1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng mô hình Todaro vào đô thị hóa ở Việt Nam

26 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 364 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đơ thị hóa q trình tất yếu quốc gia nào, có Việt Nam Song hành với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nước ta ngày làm đổi thay diện mạo đất nước, cung cấp công đô thị đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày cao sống đại Nhưng, bình diện khác, sóng thị hóa tự phát diện rộng làm nảy sinh nhiều bất cập để lại hậu nặng nề mặt xã hội, quy hoạch, kiến trúc, sản xuất, hệ sinh thái , gây nên nhiều áp lực phát triển đất nước Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến q trình thị hóa việc di cư từ nông thôn thành thị Di cư lao động tự phát từ nông thôn vào đô thị lớn Việt nam xuất từ sau năm Đổi mới: Đó từ cuối 1986, sách Đổi Nhà nước VN làm thay đổi mạnh mẽ tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Trong năm vừa qua, người dân di chuyển ạt tới thành phố với tốc độ chưa thấy điều có ảnh hưởng lớn tới q trình thị hóa Việt Nam Trong phạm vi tiểu luận, trước tiên nghiên cứu sở lý thuyết đô thị hóa mơ hình di cư từ nơng thơn thành thị Todaro Sau đó, dựa vào những khái niệm cở trên, chúng tơi tìm hiểu vài nét thực trạng thị hóa Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến sâu vào việc áp dụng mơ hình Todaro vào Việt Nam qua việc phân tích đưa vấn đề thị hóa Việt Nam rút từ mơ hình Todaro để từ đề xuất số giải pháp để giải vấn đề thúc đẩy phát triển thị hóa Việt Nam khoảng … năm tới Cơ sở đô thị hóa mơ hình Todaro Đơ thị hóa Các khái niệm thị hóa  Đơ thị: Theo cách hiểu thông thường, đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, dân cư sống làm việc theo phong cách văn minh, đại, có tổ chức chặt chẽ hiệu kinh tế cao hơn, có trình độ văn hóa cao Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Chính phủ quy định thị nước ta điểm dân cư tập trung với tiêu chí cụ thể sau : - Là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ định - Quy mô dân số tối thiểu nội thành, nội thị 4000 người - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp nội thành, nội thị từ 65% trở lên tổng số lao động nội thành, nội thị nơi có sản xuất, dịch vụ, thương mại phát triển - Có sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định loại thị (ít bước đầu xây dựng số cơng trình cơng cộng hạ tầng kỹ thuật bản) - Có mật độ dân số nội thành, nội thị phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm thị, tối thiểu 2000 người/km2 trở lên  Đơ thị hóa: - Đơ thị hóa mở rộng thị với mở rộng văn hóa lối sống thị Mức độ thị hóa tính theo tỷ lệ phần trăm số dân thị hay điện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Tốc độ thị hố tính theo tỷ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian - Đơ thị hóa chia làm ba hình thức sau: • Đơ thị hóa thay thế: khái niệm để q trình thị hóa diễn thị nhằm chỉnh trang, nâng cấp đô thị để đáp ứng nhu cầu Sự di dân từ trung tâm ngoại thành hay vùng ven • Đơ thị hóa cưỡng bức: khái niệm dùng để di chuyển dân cư từ nông thôn thành thị, không gian kiến trúc không mở rộng theo quy hoạch mà mang tính tự phát cao, nhu cầu người dân nhập cư khơng đáp ứng dẫn đến tình trạng q tải thị • Đơ thị hóa ngược: khái niệm dùng để di dân từ đô thị lớn sang đô thị nhỏ, từ thị nơng thơn, gọi “Sự phục hưng nơng thơn” Q trình góp phần san khoảng cách chất lượng sống thành thị nơng thơn việc phủ hướng sách vào phát triển nơng thơn Các tác động thị hóa:  Tác động tích cực: Đơ thị hố tạo điều kiện cải biến người nơng sang người thành thị, có tính cơng nghiệp cao hơn, có ý thức kỷ luật, kỹ thuật trình độ văn hố, khoa học, từ cung cấp lượng lớn lao động trẻ, có trình độ, góp phần giải việc làm, giảm bớt lao động dư thừa khu vực nông thôn Đô thị hoá nâng cao hiệu sử dụng đất đai Việc tập trung cao dân cư quận nội đô hay vùng ven thị hố cao làm cho hệ số sử dụng đất tăng cao Đơ thị hố tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhanh Nó tạo tiền đề, thị trường cho khu vực công nghiệp, đặc biệt dịch vụ Sự giao lưu kinh tế - văn hoá vùng, miền, ngành kinh tế thể nhờ trình thị hố q trình thị trường hố Nó kích thích cầu mở đường cho cung ứng Về khía cạnh văn hóa, thị hố tạo điều kiện giao lưu giữ gìn văn hố vùng miền, làm phong phú văn hoá dân tộc, tiếp thu văn hoá đại  Tác động tiêu cực: Đơ thị hóa làm cho đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp trình mở rộng diện tích thị, giải phóng mặt Đơ thị hóa làm cho mật độ dân cư tập trung thị q cao dẫn đến tình trạng q tải thị, nhiễm mơi trường Đơ thị hóa nhanh, khơng có kế hoạch dẫn đến sở hạ tầng không kịp phát triển để đáp ứng nhu cầu người dân ngày tăng cao Tỷ lệ nghèo đói thị gia tăng người dân di cư khơng tìm kiếm cơng ăn việc làm, giá đắt đỏ, người dân thu nhập thấp không đủ khả chi trả Người dân di cư từ nông thơn thành thị khơng kịp thích nghi với sống thành thị dẫn đến đề sức khỏe, tệ nạn xã hội… Nguyên nhân thị hóa: Dựa việc xem xét khái niệm, thống hai yếu tố sau: Một là, thị hố tăng lên cư dân đô thị Sự tăng lên theo dòng chính: tăng dân số tự nhiên cư dân thị, dòng di dân từ nông thôn thành thị điều chỉnh biên giới lãnh thổ hành thị Ba dòng có vai trò vị trí khác theo giai đoạn lịch sử cụ thể Hai là, đô thị hố mở rộng khơng gian thị, khơng gian kiến trúc Mở rộng không gian đô thị tất yếu đô thị giới q trình thị hố Đó đô thị sáp nhập vào đô thị đô thị hố mở rộng thị ngoại thành lân cận Mở rộng khơng gian thị mang tính lịch sử, tuỳ quan niệm quốc gia Như vậy, thị hố biểu dễ thấy mở rộng không gian đô thị, không gian kiến trúc tăng lên dân nhập cư từ nhiều luồng khác tạo nên tập trung dân cư lớn thời gian định Trong phạm vi bài, mơ hình di cư Todaro sử dụng với vai trò cơng cụ để giải thích vấn đề xung quanh việc di cư từ nông thôn thành thị Việt Nam, xuất phát từ việc tìm hiểu nguyên nhân việc di cư Lý giải hiện tượng di dân từ nông thôn thành thị bằng mô hình Todaro a Khái niệm di dân di dân nông thôn – đô thị: Di dân tượng phổ biến diễn hẩu hết nước giới Đó q trình diễn liên tục lặp lặp lại, có di chuyển ngưởi dân từ khu vực sang khu vực khác Di dân nông thôn - đô thị q trình người dân khu vực nơng thôn di chuyển thành thị để sinh sống tìm kiếm việc làm theo định kì, mùa vụ lâu dài Mô hình di dân Todaro: Todaro đưa giả định di cư tượng kinh tế đơn định di cư xuất phát từ chênh lệch mức tiền lương kì vọng khu vực nông thôn với khu vực thành thị Có nghĩa người lao động cân nhắc tới xác suất khơng tìm việc làm khoảng thời gian định với mức chênh lệch thu nhập thực tế thành thị so với nông thôn để đưa định di cư Chúng ta xem xét yếu tố tác động tới định di cư thông qua sơ đồ đây: Các nhân tố bổ sung (VD: đất ) Thu nhập Chính sách Chính phủ (VD:thuế) khu vực nơng thơn Giáo dục, truyền thơng Lợi ích từ việc di cư Giáo dục Thu nhập cá nhân Liên lạc thành thị nông thôn Khoảng cách Thể chế xã hội (VD: đơn vị định) Mức lương thành thị Yếu tố tinh thần (VD: tiện nghi đô thị) Dòng thơng tin Dòng tiền khu vực Thu nhập khu vực thành thị Giá trị kỳ vọng việc di cư Giá trị nhận thức việc di dân Xác suất có việc Quyết định di dân Chi phí hội Chi phí sinh hoạt Chi phí việc di dân Chi phí di chuyển Chi phí tâm lý (VD: rủi ro, thích ứng xã hội) Mơ hình Todaro mơ tả q trình đạt tới mức thất nghiệp cân mức lương kì vọng thành thị mức lương trung bình nơng thơn Giả định có khu vực: khu vực sản xuất nông nghiệp truyền thống khu vực sản xuất chế biến đại Cầu lao động (đường sản phẩm lao động cận biên) nơng nghiệp biểu diễn đường AA’ có độ dốc âm Cầu lao động khu vực sản xuất chế biến đại biểu diễn đường MM’ Tổng số lao động biểu diễn đường O AOM Theo mơ hình tân cổ điển, tiền lương linh hoạt thị trường tồn dụng nhân cơng, lương cân xác định tại: W*A = W*M , với OAL*A lao động nông nghiệp OML*M lao động sản xuất thành thị Thị trường trạng thái tồn dụng nhân cơng Nhưng mức lương thành thị ấn định (không linh hoạt nữa) mức WM theo giả định Todaro – mức tương đối cao so với W *A Nếu tạm thời tiếp tục giả định khơng có thất nghiệp, O MLM lao động có việc làm thành thị, phần lại, OALM, có việc làm nông thôn mức lương OAW**A (dưới mức lương thị trường tự O AW*A) Vì có chênh lệch mức lương thực tế thành thị nông thôn W M – W**A (với mức lương WM ấn định) Nếu lao động nông thôn tự di cư, dù số việc làm sẵn có O MLM thành thị, họ sẵn sàng thử vận may để kiếm việc làm thành thị Nếu hội (xác suất) có việc làm họ biểu tỷ lệ số việc làm sản xuất thành thị L M với tổng số lao động thành thị LUS, ta có: WA = ( LM / LUS ) (WM ) Ta thấy xác suất có việc làm thành thị cần thiết để cân mức thu nhập nông nghiệp WA mức thu nhập kì vọng thành thị ( L M / LUS ) (WM ), lúc người định di cư bàng quan hai địa điểm làm việc: thành thị nơng thơn Quỹ tích điểm bàng quan biểu diễn đường qq’ Mức thất nghiệp cân xảy điểm Z, nơi mà chênh lệch lương thực tế nông thôn thành thị W M - WA, OALA lao động làm ngành nông nghiệp O MLM lao động ngành sản xuất thành thị với mức lương WM Lượng lao động lại, OMLA - OMLM thất nghiệp làm làm việc khu vực khơng thức với thu nhập thấp Điều giải thích tồn tình trạng thất nghiệp thành thị tính lý mặt kinh tế cá nhân việc di dân thành thị bất chấp tình trạng thất nghiệp cao Cuối cùng, cần ý trình độ người di cư đến thành thị khác (về vốn nhân nhân lực – giáo dục), từ hiểu người khu vực nông thôn đào tạo di cư nhiều người khơng đào tạo Họ có nhiều hội để kiếm việc làm với mức lương thành thị cao người di cư kĩ Mơ hình Todaro Harris Todaro phù hợp với nước phát triển tiền lương không ấn định – mức tiền lương tối thiểu Những nghiên cứu gần di cư từ nông thôn thành thị khẳng định rằng: mức lương cao ngành sản xuất chế biến đại tồn với vấn đề thất nghiệp hay khu vực thành thị truyền thống mà mô hình kết phản ứng thị trường thông tin không hoàn hảo, tốc độ thay lao động hay nét đặc trưng thị trường lao động Từ phân tích thấy mơ hình di cư Todaro có đặc điểm sau: • Việc di cư diễn dựa cân nhắc kinh tế chi phí lợi ích (cả mặt tài mặt tâm lý) • Quyết định di cư dựa vào mức chênh lệch mức lương kì vọng thành thị mức lương thực tế nông thôn dựa vào chênh lệch thu nhập thực tế thành thị nơng thơn Mức chênh lệch kì vọng xác định tương tác hai biến, chênh lệch tiền lương nông thôn thành thị thực tế xác suất tìm việc làm khu vực thành thị • Xác suất tìm kiếm cơng việc thành thị tỷ lệ thuận với tỷ lệ việc làm thành thị, tỷ lệ nghịch với tỷ lệ thất nghiệp thị • Tỷ lệ di cư vượt tỉ lệ việc làm thành thị điều xảy ra, lý chí chắn xảy có việc chênh lệch lớn thu nhập kì vọng thành thị nơng thơn Do đó, tỷ lệ thất nghiệp cao thành thị hậu không tránh khỏi cân nghiêm trọng hội kinh tế khu vực thành thị nông thôn đa số nước phát triển Nghiên cứu trường hợp Việt Nam Vài nét thị hóa Việt Nam a Q trình thị hóa từ 86 – nay: Kể từ nhà nước ta thức tiến hành công đổi kinh tế năm 1986, đô thị hóa Việt Nam diễn hệ tất yếu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đặc biệt vòng 10 năm trở lại đây, q trình diễn nhanh chóng thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Trước năm 1990, đô thị Việt Nam phát triển chậm với dân số đô thị chiếm 7.4% vào năm 1930 tăng dần lên 10,96% 19,7% vào năm 1955 1989, tức tăng với tốc độ khoảng 0,013%/năm Quy mơ thị thời kì nhỏ bé tính chất khơng (Theo “Đơ thị hóa xây dựng văn hóa thị Việt Nam đại”, Trần Minh Tơn, tapchicongsan.org.vn) Từ năm 1990 đến nay, tác động q trình phân cơng lao động vùng, ngành nghề nước, đặc biệt nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, khu vực thị có tăng trưởng đáng kể, trung tâm kinh tế - xã hội lớn đất nước như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thị trung tâm vùng Hải Phòng, Hạ Long, Đà Nẵng… Từ chỗ có khoảng 500 thị năm 1990, đến năm 2000 số 649 năm 2007 729 Các đô thị nước ta phát triển với quy mơ lớn, hình thành chuỗi đô thị trung tâm quốc gia, đô thị trung tâm vùng, tỉnh, huyện Tỉ lệ đô thị hóa Việt Nam biểu xu hướng tăng dần qua năm: khoảng 17 – 18% năm 1990, 19,7% năm 1999, 25,2% năm 2004 khoảng 27% năm 2008 (“Thực trạng thị hóa Việt Nam”, http://www.diaoconline.vn/web/tintuc/tintucdiaoc/2008/11/04/020808/11130/) Tuy nhiên, mức độ tốc độ thị hố nước ta nhanh so với qua thời điểm, chậm so với nước giới khu vực Để hình dung, làm phép so sánh mức độ ĐTH Việt Nam với Nhật Bản tiến trình lịch sử Nhật Bản: Năm 1868 1920 1925 1940 1950 1970 1985 1990 1995 X% 23 25 39,6 42 48 68 91,7 93 Việt Nam: Năm 1931 1955 1975 1981 1989 1996 2002 2010 2050 X% 7.5 11.0 21.5 18.6 19.7 21.0 23.5 33 50 X = Dân số đô thị / Tổng số dân tồn quốc Có thể thấy mức độ ĐTH Việt Nam tương đương với Nhật vào thời điểm năm 1920 Nếu tính ĐTH theo kiểu công nghiệp, Nhật khoảng 50 năm để đưa mức ĐTH lên đến 23% (1868 - 1920) Việt Nam năm 2002, 10 TP Hồ Chí Minh 3.251.800 7.000.000 12000000 Nguồn: Ths KTS.Nguyễn Tiến Thành, “Đơ thị hóa kỉ 21 thành phố lớn”, Viện Quy hoạch Xây dựng TPHCM http://www.qhkt.hochiminhcity.gov.vn/web/tintuc/default.aspx? cat_id=586&news_id=319  Những thành phố mở rộng: Việc đầu tư mở rộng thành phố tất yếu để đáp ứng nhu cầu ngày lớn dân số tăng nhanh khu đô thị Để giảm bớt áp lực vào thành phố chủ chốt (Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ), thành phố khác Biên Hồ, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Vinh, Hải Dương đẩy nhanh phát triển  Triển vọng vùng đô thị: Khu vực đồng sơng Hồng: thành phố Hà Nội, Hải Phòng Hải Dương đóng vai trò chủ chốt Vùng Đơng Bắc: thành phố Hạ Long, Móng Cái Cẩm Phả phải đóng vai trò lực hướng tâm cho tỉnh Quảng Ninh Vùng Tây Bắc: Phú Thọ Thái Nguyên hai tỉnh có số lượng người làm công ăn lương lớn tới năm 2020 12 Khu vực trung du miền núi phía Bắc: thị gồm thị xã Hồ Bình, thành phố n Bái, Lào Cai, Điện Biên Phủ trợ giúp phát triển đa cực vùng Khu vực duyên hải miền Trung: thành phố Đà Nẵng, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn Nha Trang động lực trọng yếu Khu vực Tây Nguyên: thành phố Buôn Ma Thuột lực lượng kinh tế chủ đạo, bổ sung thêm thành phố Đà Lạt Khu vực Đông Nam Bộ: thành phố Hồ Chí Minh mũi nhọn, hỗ trợ đô thị ngoại biên gồm Biên Hoà, Thủ Dầu Một Vũng Tàu Khu vực Đồng sông Cửu Long: thành phố Cần Thơ bổ sung đô thị ngoại biên gồm Mỹ Tho, Rạch Giá, Long Xuyên, Vĩnh Long, Sóc Trăng Cà Mau  Xuất đô thị cửa ngõ: Các đô thị vùng biên giới thành phố Lào Cai, Lạng Sơn, Móng Cái thị xã Cao Bằng, đóng vai trò cửa thơng thương với Trung Quốc Thành phố Điện Biên Phủ thông thương với Lào, thị xã Hồng Ngự Hà Tiên cửa ngõ thương mại với Campuchia Các chiến lược phát triển đô thị thuộc khu vực cần phải tính đến nhu cầu văn hố xã hội nhóm dân tộc người chiếm đa số dân số thị Chỉ tính riêng khu vực Đông Bắc, tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn, người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 68% 57% dân số tương ứng tỉnh Tại phía Nam, có số lượng lớn người dân tộc Kh'me sống khu vực Đồng sông Cửu Long 13 Áp dụng mô hình Todaro vào Việt Nam a Nguyên nhân (Todaro) Trên thực tế có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng di dân gây q trình thị hóa Việt Nam Một số ngun nhân mơ hình Todaro đề cập phù hợp với thực tiễn vấn đề thị hóa VN Phân tích chi phí lợi ích tương đối dẫn đến việc di cư Các lợi ích di cư: - Lợi ích kinh tế Lợi ích mặt kinh tế động định di dân dân cư nơng thơn, điều hồn tồn phù hợp với trường hợp Việt Nam Việc làm nông thôn bị thu hẹp, thu nhập người dân thấp không ổn định ảnh hưởng nhiều yếu tố đất đai, cấu kinh tế thay đổi sách Chính phủ • Đất đai Diện tích đất nông nghiệp ngày thu hẹp thay đổi cấu sử dụng đất theo hướng tăng diện tích đất phi nơng nghiệp, giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp Theo quy hoạch sử dụng đất đến 2010 Bộ Tài ngun Mơi trường, diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người nước giảm từ 0,113 (năm 2000) xuống 0,108 (năm 2010) vòng 10 năm, bình qn đất nông nghiệp đầu người giảm 50m² Việc giảm diện tích đất ảnh hưởng đến đời sống người dân, dẫn đến tình trạng thất nghiệp, cơng việc khơng ổn định phải làm thuê • Cơ cấu kinh tế dẫn đến dư thừa lao động nông nghiệp Trong giai đoạn sau đổi mới, suất lao động ngành nông nghiệp tăng nhanh với tham gia máy móc cơng nghệ vào sản xuất, giải phóng lao động nông nghiệp, khiến phận lao động dư thừa Bên cạnh đó, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, dẫn đến việc làm lĩnh vực nông nghiệp giảm Những lao động dư thừa muốn chuyển sang làm việc lĩnh vực khác công nghiệp, dịch vụ buộc 14 phải đến thành phố lớn khu vực công nghiệp, dịch vụ nơng thơn chưa phát triển • Chính sách Việc thi hành sách nơng nghiệp nhiều chậm trễ có nhiều bất cập, khiến hoạt động sản xuất nông nghiệp không hỗ trợ đầy đủ, gặp phải nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến thu nhập dân cư nơng thơn So sánh thu nhập bình qn đầu người khu vực thành thị nông thơn, thu nhập bình qn đầu người thành thị qua năm cao gấp đôi nông thôn Chính mức thu nhập cao yếu tố kéo quan trọng mặt kinh tế, thúc đẩy trình di dân Việt Nam - Lợi ích mặt tâm lý, gia đình Bên cạnh yếu tố kinh tế với chênh lệch thu nhập, Việt Nam yếu tố gia đình nguyên nhân dẫn đến định di cư Việc di cư thành thị giúp người dân nơng thơn có điều kiện tiếp cận với giáo dục nâng cao trình độ, tăng thêm hội tìm việc làm có thu nhập cao Nếu di cư thành công, gia đình thành phố, tạo điều kiện cho họ học tập môi trường đào tạo tốt Không thế, lao động nông thôn từ thành phố trở mặt mang theo tri thức gắn liền với văn minh thành phố, giúp gia đình họ hàng nơng thơn nâng cao nhận thức Mặt khác, thu nhập người dân di cư thành phố gửi nơng thơn góp phần nâng cao đời sống gia đình  Chi phí việc nhập cư: - Chi phí hội: Trước đây, số mơ hình tăng trưởng tiếng cho nước phát triển cho chi phí hội kinh tế lao động phổ thông vùng nơng thơn có giá trị 01 có thặng dư lao động lớn nông thôn, nên việc lấp đầy công việc tăng thêm họ chẳng có chi phí hội kinh tế nào.2 Todaro, M.P., Phát triển Kinh tế Thế giới Thứ ba, (New York: Longman, 1989, ấn lần thứ tư), trang 62-113 Marglin, S.A., Giá trị Giá Nền kinh tế Thặng dư Lao động, (Oxford: Clarendon Press, 1979), trang 10-23 15 Trên thực tế, lao động phổ thông không thuê mướn khu vực nơng nghiệp thức, họ dùng phần lớn thời gian vào hoạt động nơng nghiệp hoạt động sản xuất khác hộ gia đình.3 Điều trường hợp nông thôn Việt Nam, nơi hoạt động nông nghiệp trồng lúa chiếm vai trò chủ đạo Cơng việc trồng lúa diễn theo số mùa vụ định với khoảng thời gian dư thừa lao động lớn, người lao động thường tận dụng khoảng thời gian nông nhàn để tham gia vào hoạt động sản xuất nhỏ khác sản xuất thủ cơng nghiệp… Do đó, định di cư thành phố kiếm việc làm, người lao động đưa đánh giá chi phí hội, tức khoản thu nhập họ không tiến hành sản xuất địa phương Tuy vậy, khoản chi phí hội thường nhỏ nhiều so với số tiền lương mà người lao động dự tính đạt thành thị suất lao động khu vực nông nghiệp nơng thơn thấp, giá trị hoạt động sản xuất khơng cao - Chi phí sinh hoạt lại: Việc di cư thành phố đòi hỏi người lao động phải chấp nhận mức chi phí dành cho sinh hoạt cao mức giá thành thị có xu hướng đắt đỏ so với vùng nơng thơn Bên cạnh đó, chi phí lại cần tính đến định di cư khoảng cách nơi làm việc nhà xa khoản chi phí khơng nhỏ - Chi tiêu cho đời sống bình quân nhân khẩu/1 tháng theo nhóm thu nhập Đơn vị: Nghìn đồng Chung Thành thị Nơng thơn 595.42 283.47 Nhóm 253.20 151.64 nhóm thu nhập Nhóm Nhóm Nhóm 397.69 540.16 694.23 207.63 259.55 326.34 Nhóm 1091.04 473.74 Trong đó: + Nhóm 1: nhóm có thu nhập thấp nhấp (nhóm nghèo nhất) + Nhóm 2: nhóm có thu nhập trung bình + Nhóm 3: nhóm có thu nhập trung bình + Nhóm 4: nhóm có thu nhập + Nhóm 5: nhóm có thu nhập cao (nhóm giàu nhất) (Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004, Tổng cục thống kê) Baily, C., “Chuyện hoang đường Nông nghiệp Tự cung tự cấp Malaysia”, sao, 1979 16 Như chi tiêu người thành thị cao từ lần trở lên so với người sống nông thôn Thêm vào đó, việc giá tăng nhanh thời gian vừa qua khiến cho đời sống người lao động nhập cư thêm vất vả - Chi phí tâm lý: Đối với đất nước Châu Á, yếu tố tâm lý đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đưa định người lao động Tại Việt Nam, kể tới số nhân tố có ảnh hưởng lớn tới định di cư người lao động, là: tuổi tác, gia đình, khoảng cách Những người tuổi cao thường có chi phí tâm lý cao so với người trẻ tuổi tâm lý ngại thay đổi hoàn cảnh lo ngại khó thích nghi với đời sống ồn khu thị Đối với phụ nữ, có nhiều ngưỡng cản tâm lý gia tăng, họ thường có xu hướng nhà chăm sóc gia đình khơng di cư để tìm kiếm việc làm Khoảng cách thành thị nông thôn có tác động khơng nhỏ đến định di cư người lao động, theo tâm lý chung, người lao động muốn làm nơi xa nhà Sau cân nhắc lợi ích chi phí việc di cư mang lại, người dân nông thôn đưa giá trị kỳ vọng việc di dân, để định xem có nên nhập cư vào thành phố khơng Quyết định họ chịu ảnh hưởng dòng thơng tin Chính sách Chính phủ Do khoảng cách địa lý thành thị nông thôn, người dân thường phải tìm hiểu thơng tin liên quan thơng qua liên lạc thành thị với nông thôn, phương tiện truyền thơng báo chí, truyền hình, internet Tuy nhiên việc tìm hiểu gặp nhiều khó khăn, khả tiếp cận người lao động nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, người cần đến thông tin Ngồi ra, việc giảm kiểm sốt di cư từ đầu năm 1988 việc cho phép người nông thơn lưu lại thành phố lâu để tìm việc nguyên nhân quan trọng luồng di cư vào thành phố 17 Quyết định di cư dựa mức tiền lương thực tế vùng thành thị nơng thơn Theo mơ hình Todaro, định di cư phụ thuộc vào chênh lệch mức lương kì vọng thành thị nơng thôn Sự chênh lệch định yếu tố: khả có việc làm thị, phản ánh qua tỉ lệ có việc thành thị Lm/Lus chênh lệch mức lương hai khu vực Áp dụng mơ hình vào trường hợp Việt Nam, yếu tố quan trọng định chuyển từ nông thôn thành thị dân di cư kỳ vọng vào mức lương cao trước chênh lệch lớn mức lương thành thị nông thôn Những người di cư tiềm tính tốn tiếp tục di cư mà tiền lương họ mong đợi thành thị vượt qua thu nhập nông nghiệp Theo ông Ian Howie, Đại diện UNFPA Việt Nam, trung bình, người dân bình thường thành phố có mức thu nhập gấp đơi so với người dân bình thường nông thôn CẢ NƯỚC Thành thị Nông thôn 1999 2002 2004 2006 295 356 484 636 517 225 622 275 815 378 1058 506 Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế ( nghìn đồng) (Nguồn: Tổng cục thống kê) Xác suất có việc làm đô thị liên quan trực tiếp đến tỷ lệ có việc làm thị tỷ lệ nghịch với tỷ lệ thất nghiệp đô thị Theo số liệu, năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 5.3% (theo Bộ Lao động Thương binh-Xã hội), tỷ lệ có việc làm thành thị 4.7% Tỷ lệ thất nghiệp tăng dần qua năm Trong đó, thơng qua việc nghiên cứu, tỉ lệ số ứng viên trúng tuyển số ngành số cơng ty có xu hướng giảm thời gian gần khó khăn kinh tế nước 18 Như vậy, xác suất có việc làm có mối tương quan tỉ lệ thuận với tỷ lệ việc làm đô thị Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp đô thị không phản ánh hết khả tìm kiếm việc làm cá nhân Nó khơng cân nhắc đến chênh lệch trình độ nguồn vốn nhân lực bao gồm yếu tố yếu tố trình độ, độ tuổi, … cần thiết để định xác suất có việc làm Điều lý giải cho thực tế nhiều người dân nông thơn có học vấn di cư người dân nơng thơn khơng có trình độ, đơn giản điều làm tăng xác suất có việc làm họ, mức lương dự kiến cao định di cư họ rõ ràng Tốc độ di dân ngày tăng tốc độ tạo việc làm đáp ứng kịp tốc độ thị hóa Hiện nay, tốc độ thị hóa nước ta diễn nhanh, cụ thể từ 19,5% năm 1990 tăng lên gần 28% vào năm 2008 Theo dự báo, tỷ lệ thị hố Việt Nam vào năm 2020 lên đến 60% (theo Hiệp hội Đô thị Việt Nam) Tuy nhiên, năm, lượng dân đô thị gia tăng xấp xỉ 1triệu người (từ năm 1990 đến 2005, dân số đô thị tăng 9.7 triệu người) Số việc làm trung bình tạo năm nước 1.2 triệu việc làm/ năm (từ năm 2004 đến nay, năm 2008 1.53 triệu việc làm) Như vậy, thấy, tốc độ tạo việc làm đô thị năm đáp ứng số lượng dân đô thị năm tăng với tốc độ Dân nhập cư đô thị sẵn sàng đối mặt với nguy thất nghiệp miễn chênh lệch mức lương kỳ vọng thành thị nông thôn đủ lớn Theo số liệu điều tra 2004, tổng số 4.452 dân di cư, sau thành thị, 71% người có thu nhập lớn hơn, 13% có thu nhập khơng đổi, 12% có thu nhập lớn nhiều, 4% có thu nhập thấp Để tham gia vào thị trường lao động đô thị, người lao động chấp nhận tất cơng việc làm dù nặng nhọc, ngắn hạn, không ổn định Với số người, họ lên thành phố lao động 19 theo tính chất mùa vụ tạm thời, số có ý định lại lâu dài Việc này, xét mặt kinh tế, định lý theo mô hình Todaro b Các vấn đề thị hóa Việt Nam rút từ mô hình Torado Với tốc độ phát triển dân số đô thị vậy, Việt Nam phải đối mặt với ngày nhiều vấn đề phức tạp phát sinh từ trình thị hố Đó là: giải cơng ăn việc làm, thất nghiệp chỗ, nhà tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội ngày phức tạp; mật độ dân số thành thị tăng cao; nhà quản lý trật tự an tồn xã hội thị; nhiễm mơi trường, ô nhiễm nguồn nước…  Sự cân đối hội phát triển thành thị nông thôn: Mơ hình Todaro dự đốn việc mức lương thành thị tăng nhanh mức lương nông thôn thúc đẩy q trình di cư từ nơng thơn thành thị dù tỷ lệ thất nghiệp có tăng lên Tại Việt Nam, với chủ trương cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, khu thị ưu tiên phát triển, khu công nghiệp mọc lên Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi phục vụ thị hóa cơng nghiệp hóa tăng lên đồng nghĩa với việc nhiều người dân đất canh tác Tính riêng giai đoạn từ 2001-2005, tổng diện tích đất bị thu hồi nước lên tới 366 nghìn, tác động tới đời sống 627.495 hộ dân với khoảng 950.000 lao động 2,5 triệu người bị ảnh hưởng Trung bình, đất bị thu hồi, có 10 người bị việc Điều kiện sống người nông dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng có 29% số hộ có điều kiện sống tốt hơn; số đơng lại (34, 5%) có mức sống thấp so với trước bị thu hồi đất Rõ ràng người dân nông thôn người chịu thiệt thòi hội phát triển so với người dân thị q trình thị hóa Việt Nam  Thất nghiệp Như phân tích, hội có việc làm thấp, chênh lệch mức lương lớn đủ để lao động ngoại tỉnh nhập cư vào đô thị Tuy nhiên, khơng phải đáp ứng trình độ văn hố tay nghề cao, có khả tiếp cận khoa học kỹ thuật – công nghệ, đáp ứng với nhu cầu tuyển dụng lao 20 động thị Một phần may mắn có học vấn kỹ tìm việc làm khu vực thức khu cơng nghiệp, khu chế xuất gần thành thị Phần đơng phải tìm kiếm cơng việc khu vực phi chính, khơng ổn định với thu nhập ỏi Và dù đặt kỳ vọng cao, mức lương thực tế họ nhận đủ trang trải cho sống thị Thu nhập bình quân công nhân khu công nghiệp - khu chế xuất TP.Cần Thơ từ 950.000 đ đến 1,3 triệu đồng/cơng nhân/tháng Tại Việt Nam tồn nghịch lý là: Trong số lao động trẻ có sức khỏe đổ xơ thành thị tìm việc làm, nơng thơn lại diễn tình trạng thiếu lao động nơng nghiệp vào tháng cao điểm năm Một số người lao động di cư thất bại việc tìm kiếm việc làm đô thị, muốn quay lại nghề nông đất để sản xuất nên cuối họ lại rơi vào cảnh thất nghiệp, kéo theo hàng loạt tệ nạn xã hội khác  Mật độ dân số tăng cao: Ở Việt Nam, tốc độ mở rộng diện tích đô thị lớn không theo kịp với tốc độ di dân Tỷ lệ thị hóa nước ta diễn nhanh “Việt Nam trải qua mức thị hóa cao lịch sử”, Phó Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Ngọc Chinh nói Tình trạng phần lớn dân cư đô thị sống cảnh hỗn độn, chật hẹp dẫn đến gia tăng tệ nạn xã hội, làm trật tự xã hội đô thị  Nhà ở: Tỷ lệ người dân nông thôn nhập cư vào đô thị ngày lớn dẫn đến tình trạng dân số thị q tải, tạo áp lực nhà hạ tầng Nhìn chung hầu hết thị xảy tình trạng thiếu nhà ở, đặc biệt dân nghèo đô thị người nhập cư vào thành phố Thống kê UNFPA cho thấy, 25% cư dân thành thị Việt Nam không đủ tiền để mua nhà ở, 20% nhà thành thị bị xếp vào loại không đạt tiêu chuẩn Trong đó, TP.Hồ Chí Minh có khoảng 300.000 người sống khu nhà ổ chuột, Hà Nội có khoảng 30% số dân có diện tích khơng q 3m2/người  Ơ nhiễm mơi trường: 21 Sự bùng nổ dân số với tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh chóng tạo sức ép lớn tới môi trường sống Việt Nam, đặc biệt với việc nguồn nước sinh hoạt ngày trở nên thiếu hụt nhiễm Chỉ có 50% dân cư thị có nước máy đạt chuẩn Ngồi ra, số lượng phương tiện giao thơng vận tải tăng, hệ thống sở hạ tầng không đáp ứng đủ, đường xá giao thơng tắc nghẽn Do đó, tình trạng nhiễm khơng khí thành phố lớn Hà Nôi, TPHCM ngày nghiêm trọng Giải pháp Giảm chênh lệch hội phát triển nông thôn và thành thị: Thứ nhất, việc thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ nhu cầu q trình thị hóa cơng nghiệp hóa đất nước tất yếu yêu cầu bước tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế sang công nghiệp dịch vụ Có thể triển khai mơ hình làng nghề thủ cơng hay tổ chức xưởng gia công chế biến nhỏ, phù hợp với người nông dân mang lại hiệu kinh tế cao, nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân quê hương sau bị thu hồi đất, hay nói “Ly nơng bất ly hương” Thứ hai đẩy mạnh thu hút đầu tư vào vùng nơng thơn phát triển Để làm điều đó, cần vào nhà nước để xây dựng hệ thống sở hạ tầng kinh tế giao thông, điện nước, thơng tin truyền thơng Bên cạnh cần có sách khuyến khích kinh doanh, sản xuất khu vực nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi thơng thống cho nhà đầu tư Việc tăng cường đầu tư cho khu vực nông thôn không giúp tạo thêm công ăn việc làm cho người dân mà khuyến khích phát triển dịch vụ kèm khác cho khu vực Giải pháp cho vấn đề thất nghiệp và tệ nạn xã hội Thứ nhất, đào tạo nghề cho bà nông thôn đặc biệt họ, diện tích đất sản xuất họ bị thu hồi Nhờ đó, họ dể dàng chuyển sang làm ngành nghề khác Ngồi ra, bà nơng dân hỗ trợ phần kinh phí ban đầu hưởng khoản vay ưu đãi 22 Thứ hai, tăng cường xuất lao động cách hỗ trợ học phí cho người học nghề, giáo dục định hướng để lao động nước Xuất lao động khơng giải tình trạng thất nghiệp nước mà thu nguồn ngoại tệ khơng nhỏ cho quốc gia Thứ ba, sách hỗ trợ việc làm, địa phương cần đầu tư, mở rộng thêm chợ thương mại để tạo môi trường kinh doanh, buôn bán cho bà nông dân, giải phần lao động dôi dư địa phương… Thứ tư, cơng nghiệp hóa nơng thơn Đây biện pháp mang tính dài hạn, song giúp giải tình trạng thất nghiệp triệt để nông thôn lẫn thành thị Thất nghiệp tệ nạn xã hội có quan hệ nhân Thất nghiệp cao tệ nạn xã hội phổ biến Một có tỷ lệ thất nghiệp lý tưởng tệ nạn xã hội giảm bớt không gánh nặng tồn xã hội Giải pháp cho vấn đề mật độ dân cư cao, thiếu nhà và chất lượng giao thông đô thị: Giải pháp cho vấn đề phải thực đồng bộ, dài hạn đòi hỏi nguồn ngân sách lớn Để giảm mật độ dân cư đô thị giải vấn đề nhà cho số đông người dân di cư thành thị, giải pháp hợp lý xây dựng khu đô thị mới, đô thị vệ tinh, đô thị ngoại thành, Những đô thị cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng đại, khu trung cư, khu nhà cao tầng chất lượng tốt, hệ thống giao thông thuận lợi, giá nhà rẻ… để người đô thị cũ sẵn sàng chuyển đến Bên cạnh đó, khu tập thể đô thị cũ phải sửa chữa nâng cấp đại với nhiều tầng, có cơng trình giao thơng tĩnh sân để xe, nhà để xe nhiều tầng…để tận dụng diện tích đất đô thị hạn hẹp Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị cần nâng cấp Thứ nhất, Việt Nam cần học tập thị nước ngồi việc xây dựng tuyến đường giao thông nhiều tầng, nhiều ngầm, nhiều luồng để tận dụng không gian trống Việc xây dựng cần quy hoạch triển khai nhanh, tránh tình trạng khơng giải toả mặt bằng, xây dựng lâu khiến tình trạng tắc nghẽn gia tăng Quy hoạch cần tính đến việc giảm độ vênh giao thơng ngồi thị Thứ hai phát triển giao thông công cộng số lượng chất lượng để thu hút 23 nhiều người tham gia, giảm lượng phương tiện cá nhân vốn nguyên nhân gây tắc nghẽn Thứ ba xây dựng tuyến đường vành đai để buộc phương tiện lớn khơng vào vùng có mật độ dân cao Việc giảm mật độ dân số đô thị giải pháp để nâng cao chất lượng giao thông thị Giải pháp nhiễm: • Quy hoạch mơi trường trước hết phải đáp ứng đủ nhu cầu dân cư, xây dựng hoàn thiện hệ thống cung cấp nước để chấm dứt tình trạng đáp ứng nửa nhu cầu Ngoài ra, quy hoạch phải tính đến tương lai dài hạn, mức độ cung chạy theo cầu, thiếu bù đắp nhiêu • Có chế giám sát phối hợp chặt chẽ từ phía quan có thẩm quyền, nhằm hạn chế gia tăng ô nhiễm môi trường đô thị Cần có cảnh báo người dân khu vực có khả bị ô nhiễm; tăng cường quản lý ô nhiễm khu vực công nghiệp, áp dụng nghiêm khắc biện pháp chế tài, tăng cường tính chun mơn lực lượng kiểm tra quản lý mơi trường… • Cần tăng cường xã hội hoá, liên kết nhiều hội để giảm ô nhiễm môi trường Theo đánh giá Vụ Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), tham gia cộng đồng yếu tố định thành công công tác bảo vệ môi trường Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức hiểu biết người dân, từ nâng cao ý thức chấp hành, thực thi luật pháp, sách triển khai biện pháp bảo vệ môi trường tảng cho thành công cơng tác Ngồi ra, Nhà nước nên có chế khuyến khích tư nhân đăng ký kinh doanh ngành nghề, thực nghĩa vụ quyền lợi môi trường thành phần kinh tế khác theo luật doanh nghiệp Từ đó, tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao ngành vệ sinh mơi trường thị 24 KẾT LUẬN Đơ thị hóa vấn đề quan trọng mang tính chất thời đại Các quốc gia giới nói chung Việt Nam ta nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu phương diện lý thuyết thực tiễn cơng phu q trình cơng nghiệp hóa di dân từ nông thôn thành thị Trong phạm vi tiểu luận này, thực việc tổng hợp khái quát quan điểm thị hóa di dân nhằm đưa nhìn chung cho tượng này; đồng thời cố gắng vận dụng mơ hình di dân Todaro để xem xét, lý giải tượng đô thị hóa di dân từ nơng thơn thành thị Việt Nam Do giới hạn thời gian nghiên cứu, hạn chế việc thu thập số liệu thống kê Việt Nam thiếu kinh nghiệm thực tế nghiên cứu khoa học, chưa thể nói nghiên cứu hoàn hảo, mức độ đấy, nhóm chúng tơi ln cố gắng thực theo tiến trình hợp lý Hy vọng rằng, góp ý bổ sung giáo viên với kinh nghiệm thu thập trình thực giúp chúng tơi hồn thiện viết cơng trình nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn 25 Contents Cơ sở thị hóa mơ hình Todaro 1.Đơ thị hóa Các khái niệm thị hóa Các tác động thị hóa: Ngun nhân thị hóa: 2.Ly giai tương di dân tư nơng thơn thành thị băng mơ hình Todaro .5 a.Khái niệm di dân di dân nông thôn – đô thị: Mơ hình di dân Todaro: .5 Nghiên cứu trường hơp Việt Nam Vài nét đô thị hóa Việt Nam a Q trình thị hóa tư 86 – nay: b.Triển vọng thị hóa Việt Nam đến năm 2020: 11 Áp dụng mơ hình Todaro vào Việt Nam 14 a.Nguyên nhân (Todaro) 14 b.Các vấn đề thị hóa Việt Nam rút tư mơ hình Torado .20 Giai pháp 22 1.Giam chênh lệch hội phát triển nông thôn thành thị: 22 2.Giai pháp cho vấn đề thất nghiệp tệ nạn xã hội 22 Giai pháp cho vấn đề mật độ dân cư cao, thiếu nhà chất lương giao thông đô thị: .23 Giai pháp ô nhiễm: 24 Contents 26 26 ... thành, nội thị phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm đô thị, tối thiểu 2000 người/km2 trở lên  Đơ thị hóa: - Đơ thị hóa mở rộng đô thị với mở rộng văn hóa lối sống thị Mức độ thị hóa tính theo... thị, không gian kiến trúc Mở rộng không gian đô thị tất yếu đô thị giới q trình thị hố Đó thị sáp nhập vào thị thị hố mở rộng thị ngoại thành lân cận Mở rộng không gian đô thị mang tính lịch sử,... ơn 25 Contents Cơ sở đô thị hóa mơ hình Todaro 1 .Đô thị hóa Các khái niệm thị hóa Các tác động thị hóa: Ngun nhân thị hóa: 2.Ly

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w