1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng áp dụng mô hình CSR vào đơn vị công tại Việt Nam

5 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Bài viết sẽ giới thiệu một bức tranh chung về mô hình CSR, những thành phần cần tập trung phân tích khi áp dụng CSR vào khu vực công và một số gợi ý chính sách cho việc phát triển bền vững cho kế toán công Việt Nam.

Chun mục: Thơng tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017) ĐỊNH HƢỚNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH CSR VÀO ĐƠN VỊ CƠNG TẠI VIỆT NAM Phạm Quang Huy Tóm tắt Một kinh tế phát triển hướng đến bền vững có tăng trưởng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hiệu hoạt động theo chức giao đơn vị công Dù khu vực tư hay khu vực cơng tất phải xác định mục tiêu cần đạt tương lai phải đảm bảo không gây ảnh hướng đến tự nhiên, xã hội Điều lại trở nên quan trọng đơn vị cơng nắm giữ việc điều hành số lĩnh vực, ngành nghề liên quan đến mơi trường, khơng khí, tài ngun mà khu vực tư khơng quản lý Do đó, đơn vị công phải hướng đến đáp ứng yêu cầu trách nhiệm với toàn xã hội, đảm bảo hữu hiệu hoạt động Vì việc áp dụng mơ hình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vào đơn vị công xu tất yếu điểm cuối mà mơ hình đạt đến minh bạch, trách nhiệm giải trình cơng với mơi trường Bằng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp cơng trình khoa học, mục đích viết giới thiệu mơ hình điều kiện cụ thể đơn vị công, qua giới thiệu nhân tố tác động nguyên tắc vận dụng Từ khóa: Bền vững, CSR, doanh nghiệp, khu vực công, trách nhiệm xã hội ORIENTATION FOR APPLYING THE MODEL OF CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY INTO THE PUBLIC SECTOR IN VIETNAM Abstract An economy will be developed and be towards to sustainability when it has growth of business activities of the companies and the effectiveness in the operations based on their assigned functions in public units Whether private sector or public sector is, all areas have to determine the objectives that should be achieved in present and future; but they must not affect to natural environment and the society It becomes ever more important when the public entities have also held to operate a number of sectors and industries related to environment, climate, and resources that private sector is not allowed to manage To adapt in the global integration, the public sector should apply and orient to requirement of social responsibility to ensure effectiveness in their operation Therefore, the application Corporate Social Responsibility Model into public sector organizations is inevitable because the last point of this model reaches is transparency, accountability and fair to environment By means of analysis and synthesis of scientific articles, the main purpose of this paper is to introduce of this model in specific conditions at public units, which introduces the impact factor and principles for application Keywords: CSR, enterprises, public sector, social responsibility, sustainability Giới thiệu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (theo tiếng Anh CSR) đ cao trước dành quan tâm người dân nhi u quốc gia Việt Nam không nằm xu hướng chung (Korhonen, 2003) Mục tiêu CSR nhằm đảm bảo t ch c phát triển theo mục tiêu đ với định hướng b n vững thời gian dài để tiến hành hoạt động kinh doanh (Jamali, 2008) Bên cạnh doanh nghiệp hay cơng ty c c đơn vị công tồn song hành với doanh nghiệp để tạo hoạt động chung cho n n kinh tế (WGARI, 2005) Một điểm cần phải ý vào phân t ch nguồn vốn đơn vị cơng chúng lại nắm giữ cho nguồn ngân sách lớn với phạm vi chi phối, t c động nhi u lĩnh vực khác Có thể có ngành ngh khơng có doanh nghiệp tham gia thị trường chắn phải có đơn vị cơng phụ trách trách nhiệm đơn vị quản lý hành ch nh theo nhiệm vụ, quy n hạn nhà nước giao phó (Alnoor & Kazbi, 2005) Khi s dụng nguồn ngân sách cho hoạt động theo ch c năng, c c viên ch c đơn vị cần nhận th c ngân s ch có tập trung v thuế toàn xã hội (Matten & Moon, 2008) Với u giới hạn khu vực cơng so với doanh nghiệp việc áp dụng mơ hình CSR vào đơn vị cần thiết đơn vị công Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017) cần phải có trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đơn vị phải thực nhi u cơng việc, lĩnh vực hoạt động mà doanh nghiệp đảm nhận Bài viết giới thiệu b c tranh chung v mơ hình CSR, thành phần cần tập trung phân tích áp dụng CSR vào khu vực công số gợi ý sách cho việc phát triển b n vững cho kế tốn cơng Việt Nam Giới thiệu CSR nhân tố tác động việc áp dụng CSR Phát triển b n vững t ch c gồm phát triển v mặt kinh tế v mặt xã hội để giúp nâng cao cân mơi trường tự nhiên với hoạt động đơn vị Thuật ngữ CSR đời từ năm 1970 kỷ 20 Gi o sư Friedman - người đoạt giải Nobel Kinh tế 1976 - đưa luận điểm cho CSR giúp làm tăng lợi ích lâu dài đơn vị Lúc giờ, quan điểm nhà khoa học nhanh chóng giữ ý nghĩa quan trọng n n tảng khoa học nhi u tầng lớp trí th c Hoa Kỳ Ngay sau đó, CSR trở thành xu hướng tầng lớp tiến c c nước tiên tiến giới (Barnett, 2007) Ngày nay, quan điểm tiếp tục phát triển ph biến rộng rãi trở thành nguyên tắc bắt buộc cho hầu hết tập đồn cơng ty đa quốc gia toàn giới Từ phát triển b n vững nguyên nhân hướng đến việc áp dụng t nh CSR vào ch nh đơn vị theo hướng giai đoạn gồm bước, là: (i) phát triển b n vững; (ii) đơn vị đủ nguồn lực để đóng góp cho xã hội; (iii) tạo trách nhiệm xã hội đơn vị (Arjan de Draaijer - KPMG Global Sustainability Services 2016) Khi xem xét bối cảnh c c đơn vị công việc áp dụng CSR xem s mệnh nhiệm vụ ch nh đơn vị (Stead & Stead, 2008) Trách nhiệm xã hội xem lĩnh vực thuộc v phạm trù đạo đ c cần tồn song hành với mục tiêu hoạt động đơn vị Các yếu tố chủ yếu mơ hình CSR thể qua hình sau: Hình Các yếu tố CSR đơn vị công Nguồn: Shachi &Sangeeta (2016) Những yếu tố liên quan đến kinh tế, xã hội, môi trường xem xét đơn vị công phân tích thành số nhân tố cụ thể hình sau: Hình CSR với nhân tố khu vực công Nguồn: Michael Kerr (2006) - Natural Advantage Lead Counsel Với mơ hình hiểu đơn vị cơng có hoạt động khác biệt với doanh nghiệp thân đơn vị cần phải x c định việc áp dụng CSR nằm mục tiêu chiến lược chung t ch c Đi u thể rõ s mạng tầm nhìn ch nh đơn vị, cơng bố cơng khai, đầy đủ, rõ ràng cho tồn thể cơng ch c, viên ch c đơn vị hiểu nắm thấu đ o Việc ban lãnh đạo triển khai thông qua công t c đối thoại với viên ch c c c đơn vị khác có mối quan hệ q trình truy n thơng liên tục Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017) Vận dụng mô h nh CSR vào đơn vị công Việt Nam Khu vực công phận thực nhiệm vụ quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ công nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật phát triển chung n n kinh tế, xã hội Chất lượng hoạt động khu vực công ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tiến trình vận hành chung toàn n n kinh tế đảm bảo ngân sách hiệu theo hướng thống quốc gia Tại Việt Nam, nguồn ngân sách nhà nước có t nh giới hạn phải đảm bảo thực khối lượng công việc chương trình lớn trình hoạt động khu vực cơng Việt Nam có tách biệt tương đối hoạt động n n kinh tế Tuy nhiên, khu vực công lại với khu vực tư nhân thực số ch c nhà nước giao nhằm mang lại tính hiệu cho người dân quốc gia việc sản xuất, cung cấp hàng hóa dịch vụ định Đi u thường thể số hoạt động có tính chất đặc thù quản lý chất thải, quản lý nguồn nước, chăm sóc s c khỏe, dịch vụ an ninh khu vực trú ẩn cho người vô gia cư hay gặp phải hồn cảnh khó khăn Hơn nữa, q trình cung cấp hàng hóa cơng hay dịch vụ cơng đặc điểm hoạt động quan trọng khu vực cơng ln cung cấp sản phẩm mang t nh đặc thù mà không cần thu v khoản việc cung cấp nhằm mang lại lợi ích cho tồn xã hội ch cho người s dụng dịch vụ cụ thể nào, thông qua u mang lại khuyến khích tạo c c hội bình đẳng cho c c đối tượng xã hội Những u cần phải đưa vào B o c o hướng đến mục tiêu phát triển b n vững khu vực công có nhi u hoạt động mà nhà nước khơng có nguồn thu hay khoản bồi hồn khoản ngân sách định cho c c đối tượng (Wilson, 2003) Báo cáo CSR khu vực công xem báo cáo cho b n vững có thành phần theo hình sau: Hình Báo cáo CSR đơn vị công Nguồn: WB (2017) – Public Sector with CSR – An adoption for improvement Mơ hình CSR theo hình làm cho đơn vị đạt mục tiêu với ảnh hưởng đến môi trường xã hội, giúp thúc đẩy tính minh bạch trách nhiệm giải trình thơng tin, mà tính chất lại vơ cần thiết đơn vị công theo hướng dẫn Ủy ban chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế Theo Ủy ban này, tính minh bạch tính chất mở phủ, tạo thơng tin mang tính chất sẵn sàng giúp cho việc định mang lại v cho lợi ích tồn cơng chúng Đối với trách nhiệm giải trình ch nh việc thực thi quy n lực, gắn li n với trách nhiệm phù hợp với c c nghĩa vụ trước xã hội (Epstein, 2008) Do đó, t nh minh bạch trách nhiệm giải trình có mối quan hệ tương t c lẫn trình quản trị phủ hay khu vực công quốc gia Những u có đơn vị thực có trách nhiệm với hành động mà thực Ngoài ra, yếu tố bên bên thường gắn li n với khuôn mẫu lý thuyết yếu tố đặc thù vùng mi n Những yếu tố có t c động khơng nhỏ đến việc áp dụng CSR vào đơn vị công (Ruf et al, 2001) Nếu thông tin đơn vị công minh bạch số liệu kế toán rõ ràng, việc đóng góp cho xã hội hồn tồn mang tính rõ ràng kiểm ch ng Sau nghiên c u v bên lẫn bên ngồi việc triển khai cho q trình viết công bố Báo cáo b n vững thực thi theo nội dung, thu thập thơng tin, nhận định tính riêng có, n n tảng khuôn mẫu chung, viết báo cáo phân t ch định hướng Để thực đưa việc áp dụng mô hình CSR vào đơn vị cơng Việt Nam phù hợp u cần x c định v ảnh hưởng t c động s dụng CSR đến xã hội Việc thể qua hình chu trình sau: Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017) Hình Quy trình phản hồi cho đơn vị Nguồn: Guideline of Business for Social Responsibility (2016) Quy trình phản hồi cho thấy điểm đến cuối đơn vị áp dụng CSR hướng đến hài lòng bên liên quan quan tâm đến mơi trường xã hội, hoạt động đơn vị xem chìa khóa kinh tế nhà nước hay cấp giao theo nhiệm vụ x c lập Việc áp dụng mơ hình CSR vào c c đơn vị cơng Việt Nam triển khai thành cơng đem lại lợi ích cho ch nh đơn vị sau: Hình Lợi ích có ứng dụng CSR vào đơn vị Nguồn: Tác giả tự thiết kế (2017) dựa theo mơ hình FASSET (2012) Chín lợi ích có quan hệ chặt chẽ tác động lẫn có lợi ích tồn áp dụng CSR vào khu vực công Nếu xem xét bối cảnh Việt Nam lợi ích rõ ràng Chẳng hạn đơn vị đ p ng u cầu khơng hoạt động mà mục tiêu mơi trường tăng uy t n, thu hút kinh ph đầu tư nhanh chóng kết cơng việc có tính hiệu cao Để tăng t nh phù hợp khu vực cơng viết dựa khung lý thuyết có sẵn với yếu tố mơ hình CSR để đưa nguyên tắc liên quan đến trách nhiệm xã hội (SR) bỏ cụm từ “doanh nghiệp” cách tách biệt tương đối theo hình sau: Hình Tám nguyên tắc bảy giai đoạn Trách nhiệm xã hội đơn vị công Nguồn: Tác giả xây dựng Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 02 (2017) Mơ hình với việc bỏ chữ C cho thấy phù hợp cho c c đơn vị công Việt Nam thấy rõ việc áp dụng CSR hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển đơn vị công thay đ i hệ thống kế to n theo hướng áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế giai đoạn đến năm 2025 áp dụng CSR tạo minh bạch, trách nhiệm giải trình thơng tin tài ch nh phi tài ch nh cho đơn vị Ngoài ra, đơn vị nâng cao giá trị công ch c sẵn sàng c c phương n ngăn ngừa rủi ro xảy cho đơn vị khơng đạt kế hoạch đ Kết luận Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR nhà khoa học xem ý tưởng doanh nghiệp có nghĩa vụ với xã hội hướng đến thỏa mãn bên liên quan Càng quan trọng đơn vị công lại nắm giữ lĩnh vực, hoạt động trọng yếu quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung Qua hiểu áp dụng CSR vào đơn vị công u cần thiết để cho đơn vị công không thực chiến lược đ thuộc khía cạnh tài chính, nhân sự, sản xuất kinh doanh b sung mà hướng đến tính cộng đồng, tính xã hội chung quan tâm đến tương t c với môi trường phạm vi địa lý mà đơn vị cơng trú đóng Những yếu tố cần phải xem chiến lược cốt lõi ch nh đơn vị cơng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Crane, D Matten (2004) Business Ethics: A European Perspective – Managing Corporate Citizenship and Sustainability in the Age of Globalization Oxford (Oxford University Press) [2] A Crane, D Matten (eds.) (2007) Corporate Social Responsibility Three Volumes Edited Collection, London (Sage) [3] A Crane, D Matten, A McWilliams, J Moon, D Siegel (eds.) (2007) The Oxford Handbook of Corporate Social Responsibility Oxford (Oxford University Press [4] A Crane, D Matten, L Spence (2007) Corporate Social Responsibility in Global Context – A Reader London Routledge [5] Alnoor, B & Kazbi, S (2005) From conformance to performance: The corporate responsibilities continuum Journal of Accounting and Public Policy, vol 24, pp 165–174 [6] Barnett, M L (2007) Stakeholder influence capacity and the variability of financial returns to corporate social responsibility Academy of Management Review, vol 32, no 3, pp 794–816 [7] Epstein, M (2008) Making Sustainability Work: Best Practices in Managing and Measuring Corporate Social, Environmental and Economic Impacts San Francicso: Berrett-Koehler Publishers [8].Jamali, D (2008) A Stakeholder Approach to CSR: A Fresh Perspective in Theory and Practice Journal of Business Ethics, vol 82, pp 213-231 [9] Korhonen, J (2003) Should we measure CSR? Corp Soc Responsib Environ Mgmt, vol 10, pp 25-39 [10] Matten, D & Moon, J (2008) “Implicit” and “Explicit” CSR: A Conceptual Framework for a Comparative Understanding of CSR Academy of Management Review, vol 33, no 2, pp 404–424 [11] Orlitzky, M., F L Schmidt & S L Rynes (2003) Corporate Social and Financial Performance: A Meta-analysis Organization Studies, vol 24, no 3, pp 403-441 [12] Porter, M E & M R Krame.r (2006) Strategy & Society: The link between competitive advantage and Corporate Social Responsibility Harvard Business Review, vol 84, pp 78-92 [13] Ruf et al (2001) An Empirical Investigation of the Relationship Between Change in CSPerformance and Financial Performance Journal of Business Ethics, vol 32, pp 143–156 [14] Shachi, R & Sangeeta (2016) Factors Explaining Corporate Social Responsibility Expenditure in India Review of Market Integration, vol 7, no 1, ISSN: 0974-9292 [15] Stead, J, G & Stead E (2008) Sustainable Strategic Management: an evolutionary perspective International Journal Sustainable Strategic Management, vol 1, no 1, pp 62-81 [16] WGARIA: Working Group Accounting and Reporting of Intangibles (2005) Corporate Reporting on Intangibles - A Proposal from a German Background Schmalenbach Business Review, Special Issue 2, pp.65-100 [17] Wilson, H (2003) Corporate Sustainability: What is it and Where does it come from Ivey Business Journal, pp.1-5 Thông tin tác giả: Phạm Quang Huy, Tiến sĩ - Đơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế TPHCM - Địa email: pquanghuy@ueh.edu.vn Ngày nhận bài: 18/05/2017 Ngày nhận s a: 28/06/2017 Ngày duyệt đăng: 30/06/2017 ... hình với việc bỏ chữ C cho thấy phù hợp cho c c đơn vị công Việt Nam thấy rõ việc áp dụng CSR hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển đơn vị công thay đ i hệ thống kế to n theo hướng áp dụng. .. hình CSR vào c c đơn vị công Việt Nam triển khai thành cơng đem lại lợi ích cho ch nh đơn vị sau: Hình Lợi ích có ứng dụng CSR vào đơn vị Nguồn: Tác giả tự thiết kế (2017) dựa theo mơ hình FASSET... nhận định tính riêng có, n n tảng khn mẫu chung, viết báo cáo phân t ch định hướng Để thực đưa việc áp dụng mơ hình CSR vào đơn vị cơng Việt Nam phù hợp u cần x c định v ảnh hưởng t c động s dụng

Ngày đăng: 04/02/2020, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w