1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật về chế độ hưu trí ở việt nam

177 44 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân tôi, sở định hướng khoa học Người hướng dẫn khoa học Các số liệu, dẫn chứng trích dẫn luận án đảm bảo tính xác trung thực Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Thi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 22 Kết luận chương 26 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ, PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 27 2.1 Lý luận chế độ hưu trí 27 2.2 Lý luận pháp luật chế độ hưu trí 41 2.3 Tiêu chí xác định mức độ hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí 68 Kết luận chương 73 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM 74 3.1 Thực trạng pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam 74 3.2 Thực tiễn thực pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam 97 Kết luận chương 123 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM 124 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí 124 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam 130 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam 143 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật Lao động BLTTDS CĐHT Công ước 102 CSR ILO HĐLĐ HTBSTN PAYG Bộ luật tố tụng dân Chế độ hưu trí Cơng ước quy phạm tối thiểu an toàn xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate social responsibility) Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization) Hợp đồng lao động Hưu trí bổ sung tự nguyện Mơ hình bảo hiểm xã hội thực thực chi (Payas-you-go) NDC Mơ hình tài khoản cá nhân tượng trưng MDC Mơ hình có mức đóng xác định trước NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động QPPL Quy phạm pháp luật TCLĐ Tranh chấp lao động DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1: Về mức đóng BHXH NLĐ 78 Bảng 3.2: Điều kiện tuổi đời bị suy giảm khả lao động từ 61% đến 80% 84 Bảng 3.3: Số năm tham gia BHXH tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 45% nam 87 Bảng 3.4: Số năm bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu 88 Bảng 3.5: Số người tham gia BHXH 98 Bảng 3.6: Số thu quỹ hưu trí tử tuất giai đoạn 2009-2017 100 Bảng 3.7: Đối tượng giải hưởng quyền lợi CĐHT .101 Hình 3.1: Tỷ lệ làm việc sau tuổi nghỉ hưu 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc đời người thường phải tham gia hoạt động lao động việc sử dụng sức lao động (trí óc chân tay) để tạo thu nhập, giá trị vật chất giá trị tinh thần nhằm phục vụ nhu cầu thân, gia đình xã hội Tuy nhiên, sức lao động người không vô hạn người phải đối diện với nhiều rủi ro từ sống như: bệnh tật, tai nạn, thất nghiệp, già yếu, Khi đó, khả lao động người bị giảm sút, chí khả lao động nên tạo thu nhập tạo thu nhập không đủ để đảm bảo sống họ Trong đó, người cần nguồn thu nhập để đảm bảo sống rơi vào hoàn cảnh tương tự nêu Mặt khác, việc đảm bảo sống cho người dân, NLĐ giai đoạn khó khăn như: đau ốm, thai sản, bệnh nghề nghiệp, khơng cịn khả lao động,… khơng cịn nhiệm vụ riêng thân cá nhân, NLĐ mà cịn nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu quốc gia giới, Việt Nam không ngoại lệ: “Nhà nước đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân,… người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện” [88, Đ.3] Cùng với nỗ lực để phát triển kinh tế đất nước, ổn định tình hình trị - xã hội nước, Đảng Nhà nước ta xác định: việc đảm bảo ASXH, phát triển sách xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng Cụ thể, Nghị 15-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012- 2020 khẳng định: “Chính sách xã hội phải đặt ngang tầm với chính sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực từng thời kỳ” Thêm vào đó, Nghị 15-NQ/TW cịn xác định, việc đảm bảo ASXH không nhiệm vụ Đảng Nhà nước mà nhiệm vụ hệ thống trị, tồn xã hội [03] Với vai trị góp phần đảm bảo thu nhập tối thiểu cho người hồn cảnh khó khăn, khủng hoảng hay góp phần chia sẻ rủi ro, thu hẹp khoảng cách thu nhập thành viên xã hội,… hệ thống ASXH BHXH nói chung, CĐHT nói riêng góp phần quan trọng vào việc bảo vệ sống người giai đoạn, thời kỳ định đời người Bắt đầu bước vào giai đoạn “già hóa” dân số từ năm 2017, tính đến thời điểm tháng năm 2019, tỷ lệ phụ thuộc tuổi già Việt Nam 11,3% [148], dự đoán vào năm 2035 21,8% [13] So với nhiều quốc gia giới, tốc độ già hóa dân số Việt Nam đánh giá nhanh với thời gian chuyển từ dân số “già hóa” sang dân số “già” xem ngắn so với nhiều quốc gia giới Cụ thể, để chuyển từ dân số “già hóa” sang dân số “già” Pháp 115 năm; Hoa Kỳ 69 năm; Anh 45 năm, Nhật Bản Trung Quốc 27 năm; Việt Nam dự đốn 20 năm (2017-2037) [123] Việc già hóa dân số diễn nhanh chóng Việt Nam có tác động định đến kinh tế, xã hội,… Một số tác động đến việc áp dụng quy định CĐHT ảnh hưởng đến cân đối quỹ hưu trí tử tuất (thuộc quỹ BHXH) thời gian đến Điều đại diện ILO khẳng định Hội thảo “Đánh giá tài quỹ hưu trí Việt Nam – Kết dự báo khuyến nghị” tổ chức ngày 01/8/2012 Hà Nội Ngoài ra, đại diện ILO số vấn đề tồn hệ thống pháp luật CĐHT nước ta như: độ tuổi hưu Việt Nam tương đối sớm, đặc biệt phụ nữ, chưa kể đến phận NLĐ hưu trước tuổi quy định; tỷ lệ sinh giảm tuổi thọ trung bình người Việt ngày tăng,… Những vấn đề nêu có tác động định đến khả chi trả quỹ hưu trí “Diện bao phủ” - tiêu chí thể tỷ lệ tham gia BHXH nói chung CĐHT nói riêng Nhằm mục đích mở rộng diện bao phủ, mở rộng tỷ lệ tham gia CĐHT nước ta, góp phần đảm bảo ASXH, ngày 29/3/2017, Hội thảo “Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội – Kinh nghiệm quốc tế giải pháp cho Việt Nam” tổ chức Hà Nội Phát biểu Hội thảo, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cho biết, tính đến hết năm 2016, nước có gần 13 triệu NLĐ tham gia BHXH chiếm khoảng 28% tổng số lực lượng lao động tham gia thị trường lao động Mặc dù, tỷ lệ tham gia BHXH (tương ứng với tỷ lệ tham gia CĐHT) có gia tăng qua năm nhìn chung, tỷ lệ người tham gia loại hình CĐHT nước ta cịn ít, tỷ lệ tham gia BHXH thấp, “diện bao phủ” chưa cao, chưa tương xứng với tiềm phát triển thị trường lao động tiềm phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong đó, Nghị 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 cải cách sách BHXH Ban chấp hành Trung ương khóa XII xác định mục tiêu: phấn đấu đến năm 2021, có khoảng 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 01% lực lượng lao động độ tuổi [05] Xuất phát từ thực tiễn mục tiêu Nghị 28-NQ/TW, việc mở rộng “diện bao phủ”, làm gia tăng tỷ lệ tham gia loại hình CĐHT người dân việc làm cấp bách cần thiết Ngoài ý nghĩa góp phần quan trọng vào việc đảm bảo thu nhập cho người dân, NLĐ hết tuổi lao động, việc gia tăng, mở rộng diện bao phủ tham gia BHXH nói chung, CĐHT nói riêng cịn góp phần xây dựng hệ thống ASXH bền vững đất nước Để pháp luật CĐHT phát huy hết vai trò áp dụng rộng rãi hiệu xã hội việc làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận điều cần thiết Bởi lẽ, dựa vào nguyên tắc, nội dung pháp luật CĐHT việc ban hành, hồn thiện quy định pháp luật mang tính khả thi áp dụng vào sống Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật CĐHT Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu trước xem xét số yếu tố, nội dung CĐHT phương diện, giác độ nghiên cứu nội dung BHXH Trong đó, CĐHT phận quan trọng hệ thống ASXH nói chung BHXH nói riêng Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận việc làm cần thiết, sở nhằm hồn thiện hệ thống hưu trí tồn diện hiệu quả; góp phần vào việc xây dựng kinh tế Việt Nam phát triển bền vững, an ninh – trị an tồn, xã hội cơng bằng, văn minh Hiện nay, Luật BHXH năm 2014 - văn luật chuyên ngành điều chỉnh chủ yếu CĐHT nước ta có nhiều văn QPPL hướng dẫn thi hành CĐHT Theo đó, hệ thống CĐHT nước ta bao gồm: CĐHT theo loại hình BHXH bắt buộc; CĐHT theo loại hình BHXH tự nguyện; Chương trình HTBSTN; hưu trí niên kim quy định Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Luật Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi năm 2010 Có thể khẳng định, Nhà nước ta nỗ lực việc ban hành sách quy định hành lang pháp lý CĐHT, tạo điều kiện, hội để cá nhân, NLĐ tham gia CĐHT phù hợp với điều kiện, hồn cảnh nhằm đảm bảo sống hết độ tuổi lao động; góp phần đảm bảo cơng ASXH Mặc dù vậy, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật CĐHT nước ta tồn nhiều hạn chế, bất cập; chưa tồn diện, gây khó khăn cho q trình thực pháp luật sống Do đó, việc nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật CĐHT đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật CĐHT việc làm cần thiết, góp phần vào việc hồn thiện hệ thống ASXH bền vững, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước, xây dựng an ninh – trị an tồn, xã hội văn minh Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam” để nghiên cứu thực luận án chương trình đào tạo tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án xây dựng hệ thống lý luận pháp luật CĐHT, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật CĐHT nước ta Qua đó, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT Việt Nam, góp phần vào việc đảm bảo ASXH nước ta công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ giải vấn đề sau: 59 Nguyễn Thị Hào (2015), “Đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; 60 Hà Thị Hiền (2018), “Chế độ hưu trí theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ Luật kinh tế, Học viện Khoa học xã hội; 61 Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership); 62 Phạm Ngọc Hòa (2018), “Tác động cách mạng công nghệ 4.0 đến việc làm người lao động Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 581, tháng 8/2018; 63 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2012), “Lao động, tiền lương, an sinh xã hội – Một số kinh nghiệm thế giới”, NXB Chính trị - Hành chính; 64 Học Viện Tài (2011), “Giáo trình bảo hiểm xã hội”, NXB Tài Chính; 65 Hội đồng Bộ trưởng (1985), Nghị định số 236-HĐBT sửa đổi, bổ sung số chế độ, sách thương binh xã hội, ban hành ngày 27/12/1961; 66 Hội đồng Chính phủ (1961), Nghị định số 218-CP ban hành điều lệ tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội công nhân, viên chức nhà nước, ban hành ngày 27/12/1961; 67 Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nghị số 22/2017/NQHĐND sách hỗ trợ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cán không chuyên trách phường, xã, thị trấn, ban hành ngày 07/12/2017; 68 Nguyễn Tiến Hùng (2016), “Vai trò an sinh xã hội tiến xã hội Việt Nam nay”, luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 69 Vũ Thành Hưng (1999), Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo hiểm hưu trí Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; 70 Nguyễn Lan Hương (2009), “Tuổi nghỉ hưu lao động nữ Việt Nam: Bình đẳng giới sách bảo hiểm xã hội”, Báo cáo Hội thảo: Giới số sách, pháp luật xã hội, Quảng Ninh, ngày 31/10-1/11/2009, Quảng Ninh; 71 Nguyễn Lan Hương (2009), “Bảo hiểm hưu trí Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ tháng 9/2009; 72 Nguyễn Lệ Huyền (2015), “Bảo hiểm hưu trí – Thực trạng kiến nghị”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội; 157 73 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (2000), “Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lí thơng dụng”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 74 Đinh Thị Thùy Linh (2016), “Chế độ lương hưu hàng tháng theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 tác động tới đời sống người hưởng lương hưu”, Luận văn thạc sỹ luật, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội; 75 Nguyễn Thùy Linh (2012), “Thúc đẩy hoạt động đầu tư Quỹ hưu trí thị trường trái phiếu”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 212 kỳ tháng năm 2012; 76 Giang Thanh Long (2004), “Hệ thống hưu trí Việt Nam: Hiện trạng thách thức điều kiện dân số già hóa”, Diễn đàn phát triển kinh tế, Hà Nội; 77 Giang Thanh Long (2006), “Dân số già hóa hệ thống hưu trí Nhật Bản Trung Quốc: Một số gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 7(338), tháng 7/2006; 78 Giang Thanh Long Wade Donald Pfau (2008), “Vai trò hưu trí xã hội việc giảm nghèo cho người cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 358 tháng 3/2008; 79 Nguyễn Thế Mừng (2015), Chế độ hưu trí quy định Luật bảo hiểm xã hội, thực trạng thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội; 80 Ngân hàng giới Viện khoa học Lao động – Xã hội (2009), “Tuổi nghỉ hưu lao động nữ Việt Nam: Bình đẳng giới bền vững quỹ bảo hiểm xã hội”, Hà Nội; 81 Nguyễn Hiền Phương (2004), “An sinh xã hội nhiệm vụ bảo vệ sống người”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (144) năm 2004; 82 Quốc Hội (1946), Hiến pháp năm 1946 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ban hành ngày 09/01/1946; 83 Quốc Hội (1959), Hiến pháp năm 1959 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ban hành ngày 31/12/1959; 84 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 18/12/1980; 85 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động số 35/L-CTN, ban hành ngày 23/6/1994; 158 86 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11, ban hành ngày 29/6/2006; 87 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, ban hành ngày 18/6/2012; 88 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013; 89 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, ban hành ngày 20/11/2014; 90 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 2015 số 92/2015/QH13, ban hành ngày 25/11/2015; 91 Quốc hội (2015), Nghị 93/2015/QH13 việc thực sách hưởng bảo hiểm xã hội lần người lao động, ngày ban hành 22/6/2015; 92 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động số 49/2019/QH14, ban hành ngày 20/11/2019; 93 Quốc hội Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2006), Luật Lao Động sửa đổi 2006 theo Nghị số 06/NA, ban hành ngày 27/12/2006; 94 Đào Thị Hoa Sen (2017), “Hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt Nam”, luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 95 Hà Văn Sỹ (2016), “Tổ chức triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; 96 Phạm Đỗ Nhật Tân (2016), “Bảo hiểm hưu trí bổ sung theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ tháng 2/2016; 97 Nguyễn Kim Thái (2005), “Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam nay”, luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; 98 Trần Phương Thảo Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Hệ thống hưu trí thế giới: kinh nghiệm quốc tế xu hướng cải cách”, Tạp chí Tài – Bảo hiểm, số 3/2013; 99 Nguyễn Trọng Thản (2004), “Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư từ Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam”, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính; 159 100 Phạm Thị Thi Đỗ Quang Hải (2016), “Một số vấn đề việc hình thành, sử dụng phát triển quỹ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6(338)2016; 101 Phạm Thị Thi (2018), “Quyền hưởng an sinh xã hội theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (318)-2018; 102 Phạm Thị Thi (2018), “Một số bất cập các quy định Chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 (366)/2018; 103 Phạm Thị Thi (2020), “Yếu tố công xã hội theo pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Xã hội số đặc biệt tháng 4/2020; 104 Nguyễn Thị Thơm (2015), “Thực pháp luật quyền kinh tế - xã hội văn hóa người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam”, luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; 105 Lê Thị Hồi Thu (chủ biên) (2013), “Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam”, sách chuyên khảo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 106 Lê Thị Hoài Thu (chủ biên) (2014), “Quyền an sinh xã hội bảo đảm thực pháp luật Việt Nam”, sách chuyên khảo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 107 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 146/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược hội nhập quốc tế ngành bảo hiểm xã hội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 20/01/2016; 108 Tổ chức lao động quốc tế (1952), Công ước 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 109 Tổ chức lao động quốc tế (1967), Công ước số 128 trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất; 110 Tổng cục Thống Kê ILO (2018), “Báo cáo lao động phi thức 2016”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, trang X; 111 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2011), “Giáo trình Kinh tế bảo hiểm”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 112 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2008), “Bài giảng Bảo hiểm xã hội – chương trình Đại học”, phần 1, NXB Lao động – Xã hội; 160 113 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2008), “Giáo trình trợ giúp xã hội”, NXB Lao động – Xã hội; 114 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2009), “Bảo hiểm hưu trí”, Sách chuyên khảo, NXB Lao động – Xã hội; 115 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2010), “Giáo trình bảo hiểm xã hội”, NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội 116 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), “Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 117 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), “Giáo trình Luật An sinh xã hội” (tái lần thứ có sửa đổi), NXB Cơng an nhân dân 118 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2014), “Giáo trình Luật Lao động”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 119 Trung tâm Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1998), “Đại từ điển Tiếng Việt”, NXB Văn hóa Thơng tin; 120 Bùi Sỹ Tuấn (2019), “Cơ sở lý luận thực tiễn mở rộng diện bao phủ BHXH với lực lượng lao động phi thức”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 02, tháng 01/2019 (362); 121 Đào Trí Úc Trương Thị Hồng Hà (2018), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 122 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc Hội (2005), “Pháp luật bảo hiểm xã hội số nước thế giới” (tập 1), NXB Tư Pháp, Hà Nội; 123 Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương Liên Hợp quốc (2011), “Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam – Thực trạng, dự báo số khuyến nghị chính sách”, tháng 7/2011 124 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2019), “Dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi)”, Hội nghị phản biện xã hội, ngày 03/6/2019, Hà Nội; 125 Ủy ban thường vụ Quốc hội – Viện nghiên cứu lập pháp (2017), “Một số vấn đề điều chỉnh tuổi nghỉ hưu Việt Nam”, Thông tin chuyên đề, Hà Nội; 161 126 Khuất Thị Kiều Vân (2013), “Vai trò Quỹ hưu trí thị trường chứng khoán hệ thống hưu trí đa trụ cột”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, số 175, tháng 5/2013; 127 Viện khoa học Pháp lý (2006), “Từ điển luật học”, NXB Từ điển Bách Khoa NXB Tư pháp; 128 Viện Khoa học pháp lý (2019), “Tính ổn định pháp luật Việt Nam: Lý luận, thực trạng giải pháp”, đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ; 129 Viện nghiên cứu Châu Âu - PGS.TS Đinh Công Tuấn (chủ biên) (2008), “Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 130 Viện Ngôn ngữ học (2005), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học; 131 Viện Nhà nước Pháp luật (2010), “Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch hiệu nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội; 132 Võ Khánh Vinh (2011), “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội”, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội; B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 133 Nicholas Barr Peter Diamond (2010), “Pension Reform in China: Issues, Options and Recommendations”, London School of Economics and Massachusetts Institute of Technology, February 2010; 134 Law Society (2002), “Corparate social responsibility: A view from the Law Society”, International Unit; 135 Trần Mạnh Hùng (2016), “ПЕНСИОННОЕ СТРАХОВАНИЕ КАК ФАКТОР УСТОЙЧИВОГО РАЗВИТИЯ НАЦИОНАЛЬНОЙ ЭКОНОМИКИ CОЦИАЛИСТИЧЕСКОЙ РЕСПУБЛИКИ ВЬЕТНАМ (СРВ)”, Trường Đại học Quản lý – Cơ quan Ngân sách Liên Bang Nga; 136 Olivier, Okpaluba, Smit and Thomson (1999), “Social security law: General Principles”, Butterworths; 162 137 United Nations Population Fund (UNFPA) in Viet Nam (2011), “The Aging population in Vietnam, current satatus, prognosis, and possible policy responses”, July 2011; C TÀI LIỆU TỪ NGUỒN INTERNET 138 , (ngày truy cập 18/01/2019); 139 (ngày truy cập 22/02/2019); 140 (ngày truy cập 14/3/2019); 141 , (ngày truy cập 01/8/2018); 142

Ngày đăng: 08/04/2021, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bình An (2017), “Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, luận án tiến sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền của người lao động theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”
Tác giả: Nguyễn Bình An
Năm: 2017
2. Lê Minh Anh (2019), “Pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối với người cao tuổi ở Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về bảo hiểm thu nhập đối với người cao tuổi ở Việt Nam”
Tác giả: Lê Minh Anh
Năm: 2019
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), “Báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2011”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2011”
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Năm: 2011
7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), “Báo cáo số 833/BC-BHXH ngày 14/3/2014 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo số 833/BC-BHXH ngày 14/3/2014 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Năm: 2014
8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), “Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2014
13. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Nhóm Ngân hàng thế giới (2016), “Việt Nam 2035 – Hướng tới thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam 2035 – Hướng tới thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Nhóm Ngân hàng thế giới
Năm: 2016
17. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), “Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Lao động 2012”, ngày 31/01/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Lao động 2012”
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Năm: 2018
21. Bruno Palier và Louis - Charles Viossat (chủ biên) (2003), “Chính sách xã hội và quá trình toàn cầu hóa”, sách dịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xã hội và quá trình toàn cầu hóa”
Tác giả: Bruno Palier và Louis - Charles Viossat (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
22. Nguyễn Hữu Chí (2006), “Quỹ bảo hiểm xã hội và một số vấn đề về bảo toàn, phát triển quỹ bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quỹ bảo hiểm xã hội và một số vấn đề về bảo toàn, phát triển quỹ bảo hiểm xã hội”
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2006
23. Nguyễn Hữu Chí và Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, số 6/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí và Bùi Thị Kim Ngân
Năm: 2015
24. Nguyễn Hữu Chí (2017), “Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu dưới góc nhìn lợi ích”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 5 (302)-2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu dưới góc nhìn lợi ích”
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2017
25. Chính phủ (2014), “Báo cáo số 143/BC-CP về tình hình quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2013”, ban hành ngày 16/5/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 143/BC-CP về tình hình quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2013”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
26. Chính phủ (2015), “Báo cáo số 226/BC-CP ngày 19/5/2015 về quy định tại Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về bảo hiểm xã hội một lần”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo số 226/BC-CP ngày 19/5/2015 về quy định tại Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về bảo hiểm xã hội một lần”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
33. Chính phủ (2017), “Báo cáo đánh giá tác động Luật sửa đổi, bổ dung một số điều của Bộ Luật Lao động”, ngày 22/3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động Luật sửa đổi, bổ dung một số điều của Bộ Luật Lao động
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
34. Chính phủ (2017), “Dự thảo tờ trình lần 2 về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi)”, ngày 21/6/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dự thảo tờ trình lần 2 về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi)”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
45. Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức (2008), “Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 23 (11+12/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức
Năm: 2008
46. Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2015), “Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người” (tái bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người”
Tác giả: Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2015
50. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), “Văn Kiện Đảng toàn tập – tập 7”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đảng toàn tập – tập 7”
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
51. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), “Văn Kiện Đảng toàn tập – tập 54”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đảng toàn tập – tập 54”
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
52. Đỗ Lộc Diệp (2008), “Về hệ thống bảo hiểm hưu trí ở Hoa Kỳ trong những năm đầu thế kỷ XXI” Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về hệ thống bảo hiểm hưu trí ở Hoa Kỳ trong những năm đầu thế kỷ XXI”
Tác giả: Đỗ Lộc Diệp
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w