Hoàn thiện pháp luật về trợ giúp pháp lý ở việt nam hiện nay

123 231 0
Hoàn thiện pháp luật về trợ giúp pháp lý ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN HÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN HÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã ngành : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học:GS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận trợ giúp pháp lý pháp luậtvề trợ giúp pháp lý 1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý pháp luật trợ giúp pháp lý 1.2 Sự cần thiết, mục đích, u cầucủa việc hồn thiện pháp luật trợ 16 giúp pháp lý Việt nam 1.3 Pháp luật vềtrợ giúp pháp lý số nước giới 19 Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật Trợ giúp pháp lý Việt Nam 24 2.1 Thực trạng quy định pháp luật trợ giúp pháp lý 24 2.1.1 Về người thực trợ giúp pháp lý 24 2.1.2 Về người trợ giúp pháp lý 26 2.1.3 Về lĩnh vực trợ giúp pháp lý 33 2.1.4 Về hình thức trợ giúp pháp lý 34 2.1.5 Về kinh phí trợ giúp pháp lý 39 2.2 Thực tiễn thực pháp luật trợ giúp pháp lý 46 2.2.1 Về người thực trợ giúp pháp lý 46 2.2.2 Về người trợ giúp pháp lý 58 2.2.3 Về lĩnh vực trợ giúp pháp lý 63 2.2.4 Về hình thức trợ giúp pháp lý 66 2.2.5 Về kinh phí trợ giúp pháp lý 69 2.3 Đánh giá chung hiệu pháp luật trợ giúp pháp lý 72 2.3.1 Kết đạt 72 2.3.2 Những hạn chế, bất cấp 74 2.3.3 Nguyên nhân 87 2.4 Một số ưu điểm hạn chế Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 89 2.4.1 Ưu điểm 89 2.4.2 Hạn chế 90 93 Chƣơng 3:Quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vềtrợ giúp pháp lý Việt Nam 3.1 Quan điểm hồn thiện sách, pháp luật trợ giúp pháp lý 93 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý 95 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật vềtrợ giúp pháp lýsaugần 20nămhìnhthànhvàpháttriểnđãđạtđượcnhững kếtquảquantrọng, đặc biệt từ năm 2006, sau ban hành Luật Trợ giúp pháp lý pháp luật trợ giúp pháp lý ban hành, kiện toàn, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới, qua thể sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta đối tượng yếu xã hội, đặc biệt người nghèo, đối tượng sách, người khuyết tật đối tượng yếu khác xã hội họ khơng có điều kiện kinh tế để tiếp cận dịch vụ pháp lý phải trả tiền họ có điều kiện tiếp cận có hỗ trợ nhà nước thơng qua hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí Bêncạnhnhữngkếtquảđãđạtđược,từthựctiễnhoạtđộngvề trợ giúp pháp lý, pháp luật trợ giúp đãbộclộnhữngkhókhăn,hạnchế,yếukémlàmảnhhưởngđến pháp hiệuquảcủa lý hoạt độngtrợ giúp pháp lý.Vì vậy, việcnghiên cứumột cáchđầyđủkhách quan, toàn diện cácvấn đề liên quan đếnpháp luật vềtrợ giúp pháp lýnhư:khái niệm trợ giúp pháp lý, đối tượng người trợ giúp pháp lý, hình thức trợ giúp pháp lý, người tham gia vào hoạt động trợ giúp pháp lý, mơ hình cấu tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, chủ thể tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý, kinh phí chi trả cho hoạt động trợ giúp pháp lý…sẽ sở để tạo đà cho phát triển hoàn thiện quy định liên quan đến hoạt động trợ giúp pháp lý, cụ thể pháp luật trợ giúp pháp lý Từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam nay” cần thiết lý luận thực tiễn, nhằm nâng cao vị trí vai trò hoạt động trợ giúp pháp lý, thể quan điểm Đảng Nhà nước sách giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho đối tượng yếu xã hội có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ pháp lý miễn phí, góp phần vào bình đẳng đối tượng, chủ thể quan hệ pháp luật tiếp cận công lý Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đếnnay,đãcómộtsốđềtàinghiêncứutiếnsĩ,thạcsĩ,đềtàicấpBộvà cácbàibáo,tạpchí,chunđềnghiêncứulàm sángtỏcácvấnđềlýluậnvà thực tiễn liên quan đến lĩnhvựctrợ giúp pháp lý, cụ thểnhư sau: - LuậnántiếnsĩLuậthọc"ĐiềuchỉnhphápluậtvềtrợgiúppháplýởViệt Namtrongđiềukiệnđổimới"của Tạ Thị Minh Lý - Luậnvăn thạcsĩ Luật học: "HoànthiệnphápluậtvềngườithựchiệntrợgiúppháplýởViệtNam"củaVũHồngTu yến - LuậnvănthạcsĩLuật học "Bảođảmquyềnđượctrợgiúppháplý"củaPhan ThịThu Hà - LuậnvănthạcsĩLuậthọc"Pháttriểntrợgiúppháplýởcơsở"của ĐặngThịLoan - LuậnvănthạcsĩLuậthọc"ChấtlượnghoạtđộngtrợgiúppháplýởViệt Nam"củaPhạmQuangĐại - Luận văn thạc sĩ Luật học ” Hoạt động trợ giúp pháp lý Luật sư Việt Nam nay” Trần Thị Việt Hà - Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách xã hội khác” Hồng Thị Liên - Đề tài “Luận khoa học thực tiễn sửa đổi, bổ sung Luật Trợ giúp pháp lý” (Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý, Đề tài khoa học cấp Bộ, bảo vệ ngày 07/01/2016) Cáccơngtrìnhtrênđãnghiêncứucácmặt,khíacạnhkhácnhaucủahoạt động trợ giúp pháp lý Tuy nhiên, đếnnayvấn đề hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam nayvẫnchưacócơngtrìnhnàonghiêncứuchunsâu,tồndiện vàtổngthểvềlýluậnvà thựctiễn Đặc biệt, Bộ Tư pháp quan liên quan trình tổng kết, xây dựng dự thảo để sửa đổi số điều Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 nhằm đáp ứng với tình hình mới, phù hợp với chiến lược phát triển công tác trợ giúp pháp lý Vì vậy,vớiđềtài"Hồn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam nay",tácgiảluậnvănsẽđisâuphântích làmsángtỏcácvấnđềcóliênquancảvềmặtlýluậnvàthựctiễn,gópphần tìmra giải pháp, định hướngnâng cao hồn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luậnvăntậptrunglàm rõnhữngvấnđềlýluận trợ giúp pháp lý pháp luật, hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý,trêncơsởđóđánh giáchính xácnhấtnhững vấn đề thực tế pháp luật vềtrợ giúp pháp lýđểtừđóđưarađịnh hướng sửa đổi bổ sung,hồn thiện quy định pháp luật trợ giúp pháp lýtrongthời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Lý luận quy định pháp luật trợ giúp pháp lý - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật vềtrợ giúp pháp lý Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đềtàichủyếutậptrungnghiêncứuvềhoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý, tập trung vào vấn đề bao gồm:người trợ giúp pháp lý, tổ chức người thực trợ giúp pháp lý, hình thức trợ giúp pháp lý, lĩnh vực trợ giúp pháp lý, kinh phí cho hoạt động trợ giúp pháp lý Đây vấn đề xúc nhất, bất cập quan trọng việc hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạmvi nghiêncứuđượcgiớihạnởcơsởlýluậnvàthựctiễn, thực trạng phương hướng đểhoàn thiện pháp luật vềtrợ giúp pháp lý Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật nói chung, trợ giúp pháp lý nói riêng.Cácvăn kiệncủaĐảng,Hiếnpháp,Luậttrợ giúp pháp lývàcácvănbảnhướng dẫnthi hành 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trongquátrìnhnghiêncứu,luậnvănsửdụngphươngphápluậncủa triếthọcMác-Lêninlàphépduyvậtbiệnchứngvàduyvậtlịchsử,đồng thờisửdụngcácphươngpháphệthống,phântích,tổnghợp,sosánh,thống kê.Đồngthời,tácgiảcònsửdụngphươngphápkhaithácvàsửdụngcáctư liệuthực tiễn, kết khảo sát để hồnchỉnhluận văn Đóng góp Luận văn Luậnvănsẽnghiêncứumộtcáchtồndiện,cóhệthốngđể hoàn thiện pháp luật vềtrợ giúp pháp lý Việt Nam nay.Trêncơsởđóđưaramộtsốgiảipháp, khuyếnnghịđể xây dựng ban hành Luật trợ giúp pháp lý sửa đổi bổ sung phù hợp đáp ứng với đòi hỏi thực tiễn Việt Namtrongthời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kếtquảnghiêncứucủaluậnvăncóýnghĩathiếtthựccảvềphương diện lý luậncũngnhưthựctiễn vấnđề hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lýở Việt Namhiệnnay.Luậnvănđãnghiêncứutồndiện,cóhệthốngvềcơsởlý luận,pháplýđể hồn thiện pháp luật vềtrợ giúp pháp lý Việt Nam nay; đánhgiáđúngnhữngkếtquả đãđạt đượccủaluật sưtronghoạt độngtrợ giúp pháp lý -Kếtquảnghiêncứucủaluậnvăncóthểđượcdùnglàmtàiliệutham khảochoviệcxâydựngchínhsáchliênquanđếnviệc hồn thiện pháp luật vềtrợ giúp pháp lý, đặc biệt sửa đổi bổ sung số quy địnhcủaLuật trợ giúp pháptrongthờigiantới.Đồngthời,luậnvăncóthểđượcsửdụnglàmtàiliệu thamkhảo trongcơngtác đào tạo nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương Chương 1: Những vấn đề lý luận trợ giúp pháp lý pháp luật trợ giúp pháp lý Chương 2: Thực trạng pháp luật Trợ giúp pháp lý Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý Căn Điều Luật Trợ giúp pháp lý 2006, trợ giúp pháp lý khái quát định nghĩa sau: Trợ giúp pháp lý việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý theo quy định Luật này, giúp người trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củamình, nâng caohiểu biếtpháp luật, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ cơng lý, bảo đảm cơng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật[1, Điều 3] Theo Từ điển Tiếng Việt Thông Dụng Nhóm Việt Ngữ, chủ biên Phạm Lê Liên, Nhà xuất Hồng Đức năm 2015, “trợ giúp” giúp đỡ[2, tr.988], “pháp lý” nguyên lý pháp luật[2, tr.786] Thuật ngữ “trợ giúp pháp lý” sử dụng phổ biến giới từ kỷ XIX xuất phát từ tiếng Anh là: legal aid Theo Từ điển Anh – Việt tác giả Lê Khả Kế, Nhà xuất Khoa học xã hội năm 1997 “legal aid” dịch “trợ cấp pháp lý”[3] Ngoài số tài liệu khác dịch “legal aid” “hỗ trợ pháp luật”, “hỗ trợ pháp lý” “hỗ trợ tư pháp” Như vậy, có nhiều cách dịch khác mặt thuật ngữ Tại Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm nước trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp năm 2016 thể hiện, theo Nguyên tắc Hướng dẫn Liên hợp quốc việc tiếp cận trợ giúp pháp lý hệ thống tư pháp hình thơng qua Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc số 67/187 trợ giúp pháp lý bao gồm tư vấn pháp luật, giúp đỡ đại diện cho ngườibị giam giữ, người bị bắt bị phạt tù; người bị tình nghi bị buộc tội phạm tội hình sự; nạn nhân, nhân chứng trình tư pháp pháp lý thực hình thức tham gia tố tụng, đại diện ngồi tố tụng, tư vấn pháp luật trụ sở hạn chế Hoạt động trợ giúp pháp lý dàn trải theo nhiều hình thức, đặc biệt hình thức vụ việc trợ giúp pháp lý sở tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc trợ giúp pháp lý, trợ giúp pháp lý lưu động, chí có chồng lấn với công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Do đó, hồn thiện quy định hình thức thực trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách phải sở định hướng rõ trọng tâm nhiệm vụ hoạt động trợ giúp pháp lý trợ giúp pháp lý theo vụ việc, ưu tiên tập trung thực vụ việc trợ giúp pháp lý, đặc biệt vụ việc tham gia tố tụng, ưu tiên vụ việc tố tụng hình sự, đại diện ngồi tố tụng, bảo đảm đáp ứng đầy đủ nhu cầu trợ giúp pháp lý người trợ giúp pháp lý để họ quyền bình đẳng tiếp cận pháp luật hưởng phiên tòa cơngbằng Việc thu hẹp hình thức trợ giúp pháp lý yêu cầu cần thiết để thể chất, mục đích mà Nhà nước hướng đến hoạt động trợ giúp pháp lý lẽ mở rộng hình thức trợ giúp pháp lý vơ hình chung làm vị trí, vai trò việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí mà nhà nước quy định dành cho người yếu xã hội mà lúc thực trùng lặp vào công việc mà văn pháp luật khác quy định thực Chúng ta nên tập trung vào số hình thức trọng tâm hoạt động trợ giúp pháp lý tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện ngài tố tụng hình thức thể rõ phản ánh chân thực hoạt động trợ giúp pháp lý, thể chất nhà nước ta mong muốn giúp đỡ đối tượng yếu mà đối tượng yếu đương vụ việc cụ thể cần trợ giúp nhà nước đối tượng yếu gặp phải vụ việc liên quan đến pháp luật 105 chủ thể mà họ nghĩ đến luật sư trợ giúp pháp lý nhà nước đáp ứng phần yêu cầu đề nghị họ Thứ hai, tiếp tục làm rõ hình thức tư vấn pháp luật, phân định rõ phạm vi tư vấn pháp luật tổ chức trợ giúp pháp lýcủa Nhà nước với trợ giúp pháp lýcủa tổ chức xã hội trợ giúp pháp lýcộng đồng, trọng tư vấn pháp luật tiền tố tụng, tư vấn pháp luật thông dụng tư vấn pháp luật hoạt động xố nghèo Đồng thời, hồn thiện hình thức tham gia tố tụng, thiết thực bảo đảm quyền bào chữa, quyền bảo đảm tư pháp cần phân định hòa giải trợ giúp pháp lý với hồ giải sở, hoà giải tố tụng thực tiễn chúng có giaothoa 3.2.5 Về kinh phítrợ giúp pháp lý Thứ nhất, cần ban hành văn pháp luật quy định nguồn tài cho công tác trợ giúp pháp lý nhằm bảo đảm tính chủ động phát triển bền vững cơng tác trợ giúp pháp lý Quy định cụ thể mức hỗ trợ từ ngân sách Trung ương cho công tác trợ giúp pháp lý Mức kinh phí cấp cho hoạt động trợ giúp pháp lýở địa phương cần phải quy định cụ thể, ổn định, hợp lý từ ngân sách địa phương Thậm chí, vào tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương tình hình vụ việc trợ giúp pháp lý số lượng người trợ giúp pháp lý địa phương để sở đề nghị ngân sách địa phương cấp mức kinh phí cho phù hợp Thứ hai, cần quy định cụ thể việc phân bổ nguồn kinh phí từ ngân sách Trung ương hỗ ngân sách địa phương cấp cho hoạt động trợ giúp pháp lý Theo đó, cần tập trung nguồn kinh phí cho hoạt động chun mơn nghiệp vụ vụ việc thực trợ giúp pháp lý cho người trợ giúp pháp lý, giảm thiểu nguồn kinh phí chi cho hoạt động khác chi lương khoản chi khác Thứ ba, cần phải ban hành quy định việc giao khốn kinh phí thực trợ giúp pháp lý theo vụ việc có chế thơng báo cơng khai, 106 rộng rãi để tất chủ thể tham gia vào công tác trợ giúp pháp lý họ hiểu biết đầy đủ quyền nghĩa vụ Cần quy định loại vụ việc cụ thể theo lĩnh vực cụ thể tương ứng khoản kinh phí mà nhà nước hỗ trợ, tốn theo hướng định khung từ mức thấp đến mức cao Thứ tư, xây dựng ban hành văn pháp luật để xây dựng chế tập hợp, huy động nguồn lực từ cộng đồng xã hội, đặc biệt đóng góp từ doanh nghiệp, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức, cá nhân để người biết đến hoạt động trợ giúp pháp lý, tham gia vào công tác trợ giúp pháp lý, hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý đóng góp vật chất, tinh thần vào hoạt động trợ giúp pháp lý, đặc biệt vấn đề kinh phí trợ giúp pháp lý Kết luận Chƣơng Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam yêu cầu tất yếu, khách quan Đó thể chức xã hội Nhà nước trước người yếu xã hội mà cần trợ giúp mặt pháp lý họ chủ thể trường hợp, điều kiện pháp lý cụ thể mà tự bảo vệ Nhà nước thực cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho họ sở hồn thiện quy định pháp luật để ngày cung cấp cho họ điều kiện tốt Với cách đặt vấn đề nêu trên, Chương Luận văn đưa quan điểm, phương hướng biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam Những giải pháp mà Luận văn phân tích mang tính đồng coi nhẹ giải pháp vấn đề mà Luận văn nghiên cứu Giải pháp hoàn thiện pháp luật người trợ giúp pháp lý theo hướng mở rộng thêm số đối tượng yếu khác cần trợ giúp Nhà nước mà khơng làm thay đổi mục đích Nhà nước công tác trợ giúp pháp lý Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ 107 chức người thực trợ giúp pháp lý theo hướng xã hội hóa để thu hút nhóm chủ thể tham gia tích cực vào cơng tác trợ giúp pháp lý Giải pháp hoàn thiện pháp luật phạm vi lĩnh vực trợ giúp pháp lý để tạo điều kiện tốt cho người trợ giúp pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý Giải pháp hồn thiện pháp luật kinh phí trợ giúp pháp lý để thu hút, tập trung nguồn lực tài cho dịch vụ pháp lý cho hoạt động trợ giúp pháp lý, giảm thiểu chi phí cơng tác hành chính, giảm thiểu mơ hình tổ chức trợ giúp pháp lý Nhà nước, kêu gọi, thu hút mộ hình tổ chức trợ giúp pháp lý từ tổ chức xã hội nghề nghiệp KẾT LUẬN Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, Nhà nước tạo điều kiện tốt việc cung 108 cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý, tăng cường chức xã hội, tính nhân đạo nhân văn Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, đảm bảo hiệu lực, hiệu việc áp dụng thực thi pháp luật, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng việc tiếp cận cơng lý, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Từ ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý nêu trên, phù hợp với mục đích đề ra, Luận văn với đề tài “Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam nay” xây dựng hệ thống lý luận, đưa khái niệm trợ giúp pháp lý, sở kế thừa nghiên cứu khoa học trước luật thực định, khẳng định trợ giúp pháp lý việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật, góp phần đảm bảo quyền người, quyền cơng dân tiếp cận cơng lý bình đẳng trước pháp luật Luận văn phân tích làm rõ số vấn đề người trợ giúp pháp lý, tổ chức người thực trợ giúp pháp lý, lĩnh vực trợ giúp pháp lý, phạm vi trợ giúp pháp lývà kinh phí trợ giúp pháp lý để sở xác định rằng, từ ban hành Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 đến nay, công tác trợ giúp pháp lý phát triển chiều rộng chiều sâu, đạt kết quan trọng Hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý hồn thiện, đóng vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu giúp đỡ pháp lý người nghèo, đối tượng sách đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời, trở thành phận thiếu đời sống pháp luật xã hội Tuy nhiên, sau 10 năm thực hiện, quy định pháp luật trợ giúp pháp lý có trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng sách bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thực trợ giúp pháp lý chất lượng dịch vụ trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách xã hộikhác Chính vậy, việc xây dựng, sửa đổi, hồn thiện quy định pháp luật trợ 109 giúp pháp lý, có Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 nhu cầu khách quan, cần thiết Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lýở Việt Nam phải phù hợp với quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt bảo đảm quyền bào chữa người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử; bảo đảm tính thống nhất, đồng với văn pháp luật có liên quan, luật, luật tố tụng, tổ chức máy ngân sách; Lấy quyền lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý làm trung tâm, tránh bỏ sót đối tượng trợ giúp pháp lý họ cần giúp đỡ pháp lý, bảo đảm tối đa quyền lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý trước pháp luật tiếp cận công lý bảo đảm chất lượng dịch vụ trợ giúp pháp lý theo hướng chuẩn hóa đội ngũ thực trợ giúp pháp lý, đa dạng hóa nguồn lực thực trợ giúp pháp lý bảo đảm người trợ giúp pháp lý cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý kịp thời, có chất lượng họ có nhu cầu.Pháp luật trợ giúp pháp lý lĩnh vực pháp luật hình thành, định hình nhiều yếu tố việc hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý phải tìm kiến giải hồn thiện tất yếu tố đó, Luận văn lựa chọn vài yếu tố để đưa phương án tiếp cận, nội dung nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện Luận văn thạc sĩ Điều làm nên đặc điểm khác biệt việc nghiên cứu đưa phương án để hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam Xuất phát từ việc thực trợ giúp pháp lý cho người yếu xã hội có khó khăn tài thực sách Đảng Nhà nước đền ơn đáp nghĩa người có cơng với cách mạng, sách dân tộc sách hình người 18 tuổi, để bảo đảm tính tương thích hệ thống văn pháp luật, đồng thời tiếp tục thể chế hóa đường lối, sách Đảng, Nhà nước giảm nghèo, người có cơng, 110 dân tộc sách an sinh khác, có tham khảo, nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới trợ giúp pháp lý, Luận văn nghiên cứu, phân tích, làm rõ quy định pháp luật trợ giúp pháp lý hành Chương để đề nghị hoàn thiện quy định người trợ giúp pháp lý, tổ chức người thực trợ giúp pháp lý, phạm vi lĩnh vực trợ giúp pháp lý kinh phí trợ giúp pháp lý theo hướng kế thừa có chọn lọc quy định phù hợp Luậttrợ giúp pháp lý năm 2006 văn hướng dẫn thi hành Để làm điều đó, Chương Luận văn sâu phân tích vấn đề thực trạng, mang tính bất cập, khơng phù hợp pháp luật trợ giúp pháp lý giai đoạn Đồng thời nêu ưu điểm hạn chế Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 Từ cứ, lập luận Chương 2, Luận văn phân tích, đưa phương hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam Chương theo hướng mở rộng người trợ giúp pháp lý, kiện tồn chun nghiệp hóa, xã hội hóa tổ chức người thực trợ giúp pháp lý, mở rộng lĩnh vực phạm vi trợ giúp pháp lý, cấu tập trung lại nguồn lực kinh phí trợ giúp pháp lý theo hướng tinh gọn, thu hẹp mơ hình tổ chức Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cấp tỉnh, mở rộng tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp, khơng thể không kể tới tổ chức hành nghề luật sư Đề tài Luận văn “Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam nay” Đề tài mới, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện thuộc chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật nghiên cứu Đề tài liên quan đến nhiều chuyên ngành khoa học khác khoa học pháp lý, trực tiếp khoa học luật tố tụng hành chính, khoa học luật luật sư, khoa học luật hình tố tụng hình sự, khoa học luật dân sư Điều nói nên mức độ phức tạp khó khăn Luận văn Vì lẽ đó, học viên có nhiều cố gắng thực Luật văn, không nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan, vận dụng kiến thức, tư lý luận kinh nghiệm 111 cơng tác thân mà tích cực nghiên cứu thực tiễn, tham khảo viết chuyên gia Mặc dù vậy, có nhiều khó khăn nêu trên, phạm vi nghiên cứu Luật văn lại rộng không gian thời gian nên Luật văn tránh khỏinhững hạn chế định Đó vấn đề mà học viên tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện./ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006, Hà Nội [2]Nhóm Việt Ngữ, chủ biên Phạm Lê Liên (2015), Từ điển Tiếng Việt Thông Dụng Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội [3]Lê Khả Kế(1997), Từ điển Anh – Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm nước TGPL, Hà Nội [5]Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 thành lập Cục Trợ giúp pháp lý thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội [6] Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý - Phần I Những kiến thức chung trợ giúp pháp lý, Hà Nội [7] Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1949), Sắc lệnh số 69/SL ngày 18 tháng năm 1949 bị can nhờ công dân luật sư bào chữa cho họ, trước tòa án thường tồn án đặc biệt xử việc tiểu hình đại hình, Hà Nội [8]Bộ Tư pháp (1950),Nghị định số 01/NĐ ngày 12/01/1950quy định rõ tiêu chuẩn bào chữa viên nhân dân, Hà Nội [9]Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1959, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII), Hà Nội [11]Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách, Hà Nội [12]Chính phủ (2003), Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội [13]Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội [14]Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/12/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, Hà Nội [15]Chính phủ (2013), Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội [16]Bộ Tư pháp - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thơng tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 hướng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, Hà Nội [17]Chính phủ (2013), Nghị định số 80/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 14/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 07/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội [18]Thủ tướng Chính phủ (2011),Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội [19]Thủ tướng Chính phủ (2015),Quyết định số 749/2015/QĐ-TTg ngày 01/6/2015 phê duyệt Đề án đổi công tác trợ giúp pháp lý giai đoạn 2015 – 2025, Hà Nội [20]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Điều ước quốc tế số 108/2016/QH13 ngày 09/4/2016, Hà Nội [21] Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, thơng qua để ngỏ cho quốc gia ký, phê chuẩn gia nhập theo Nghị số 2200 (XXI) ngày 16/12/1966 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Có hiệu lực ngày 23/3/1976, theo điều 49, New York, Mỹ [22]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Luật sư số 65/2006/QH11ngày 29/6/2006, Hà Nội [23]Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2014),Quyết định số 93/QĐ-BTV ngày 09/10/2014 ban hành quy định thực nghĩa vụ trợ giúp pháp lý luật sư, Hà Nội [24] Chính phủ (2008), Nghị định số 77/2008/NĐ-Cp ngày 16/7/2008 tư vấn pháp luật, Hà Nội [25]Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo tổng kết 08 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý số 158/BC-BTP ngày 30/6/2016, Hà Nội [26] Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ-BTP ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Câu lạc trợ giúp pháp lý, Hà Nội [27]Thủ tướng Chính phủ (2008),Quyết định số 84/2008/QĐ-TTg ngày 30/6/2008 việc thành lập Quỹ TGPL Việt Nam, Hà Nội [28] Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 08/2008/QĐ-BTP ngày08/12/2008, ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Quỹ TGPL Việt Nam, Hà Nội [29]Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 32/2016/QĐ-TTg ngày 08/8/2016ban hành sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016 - 2020 hỗ trợ vụ việc tham gia tố tụng có tính chất phức tạp điển hình, Hà Nội [30]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Hà Nội [31]Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 32/2016/QĐ-TTg ngày 08/8/2016 ban hành sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016 – 2020 hỗ trợ vụ việc tham gia tố tụng có tính chất phức tạp điển hình, Hà Nội [32]Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 08/7/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội [33]Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội [34] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012, Hà Nội [35]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009, Hà Nội [36]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), LuậtNgười khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010, Hà Nội [37]Thanh Trịnh, Chế định người TGPL Luật TGPL - Những bất cập triển khai thực tế đề xuất sửa đổi, http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/che-dinh-nguoiduoc-tgpl-trong-luat-tgpl-nhung-bat-cap-trien-khai-trong-thuc-te [38]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH 11 ngày 15/6/2004, Hà Nội [39]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em số 102/2016/QH13 ngày 05/4/2016, Hà Nội [40]Bộ Tư pháp Ủy ban dân tộc (2012), Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17/01/2012 hướng dẫn thực TGPL cho đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội [41]Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 02/QĐ-TTg ngày 05-01-2015 phê duyệt Đề án Điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, Hà Nội [42]Xem: Công bố kết điều tra thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distributio n=41192&print=true [43]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009, Hà Nội [44]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Phòng chống mua bán người số 66/2011/QH12 ngày 29/3/2011, Hà Nội [45]Đoàn Thị Ngọc Hải,Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Việt Nam nay, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutraodoi.aspx?ItemID=1843 [46] Thanh Trịnh, Chế định người TGPL Luật TGPL - Những bất cập triển khai thực tế đề xuất sửa đổi, http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/che-dinh-nguoiduoc-tgpl-trong-luat-tgpl-nhung-bat-cap-trien-khai-trong-thuc-te [47]Bộ trưởng Bộ Tư pháp (2016), Công văn số 383/BTP-TGPL ngày 05/02/2016về việc giao tiêu tham gia tố tụng cho Trợ giúp viên pháp lý, Hà Nội [48]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Luật sư số 66/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Hà Nội [49]Chính phủ (2008), Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 17/6/2008 tư vấn pháp luật, Hà Nội [50] Vụ Ngân sách Nhà nước Bộ Tài (2014), Báo cáo Hội nghị dự thảo Đề án đổi công tác TGPL Bộ Tư pháp tổ chức ngày 10-11/07/2014, Hà Nội [51]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội [52]Bộ Tư pháp, Dự thảo sửa đổi bổ sung Luật TGPL năm 2017, Hà Nội [53]Bộ Tư pháp (2011), Công văn số 2910/BTP-TGPL ngày 20/5/2011gửi Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố yêu cầu đảm bảo trường hợp trẻ em có vướng mắc pháp luật (bị vi phạm quyền trẻ em, bị xâm hại tình dục, bị lạm dụng sức lao động, bị bạo hành…) tiếp cận TGPL với hình thức phù hợp, bảo đảm chất lượng tốt nhất, Hà Nội [54]Xem http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-hoanthien-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-nguoi-duoc-tro-giup-phap-ly [55]Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội(2016), Chuyên đề nghiên cứu: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TGPL cho người nghèo đối tượng sách -Tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, Hà Nội [56] TS Trần Huy Liệu, Pháp luật trợ giúp pháp lý luật sư tham gia trợ giúp pháp lý, https://hotrophaply.wordpress.com/2012/02/27/phapluat-ve-tro-giup-phap-ly-va-luat-su-tham-gia-tro-giup-phap-ly/ [57] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật trợ giúp pháp lý số 11/2017/QH14 ngày 20/6/2017, Hà Nội ... điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật v trợ giúp pháp lý Việt Nam 3.1 Quan điểm hoàn thiện sách, pháp luật trợ giúp pháp lý 93 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý 95 KẾT... NIỆM VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý Căn Điều Luật Trợ giúp pháp lý 2006, trợ giúp pháp lý khái quát định nghĩa sau: Trợ giúp pháp. .. đề lý luận trợ giúp pháp lý pháp luậtvề trợ giúp pháp lý 1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý pháp luật trợ giúp pháp lý 1.2 Sự cần thiết, mục đích, u cầucủa việc hồn thiện pháp luật trợ 16 giúp pháp

Ngày đăng: 10/01/2018, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan