1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật về tự do lập hội ở việt nam hiện nay

109 291 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG NGÂN H HOàN THIệN PHáP LUậT Về Tự DO LậP HộI ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT NG NGN H HOàN THIệN PHáP LUậT VỊ Tù DO LËP HéI ë VIƯT NAM HIƯN NAY Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CƠNG GIAO HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Ngân Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO LẬP HỘI 1.1 Khái niệm, vai trò, nội dung tự lập hội 1.2 Mối quan hệ tự lập hội với quyền người khác 15 1.3 Những yếu tố tác động điều kiện bảo đảm thực thi tự lập hội 20 1.4 Tự lập hội pháp luật nhân quyền quốc tế, khu vực số quốc gia giới 24 Kết luận Chương 42 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ TỰ DO LẬP HỘI TẠI VIỆT NAM TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY 43 2.1 Pháp luật tự lập hội Việt Nam trước Đổi (1986) 43 2.2 Pháp luật tự lập hội Việt Nam từ Đổi (1986) đến 47 2.3 Những bất cập, hạn chế yêu cầu đặt với việc hoàn thiện pháp luật tự lập hội Việt Nam nguyên nhân 60 2.4 Phân tích, đánh giá nội dung Dự thảo Luật Hội Việt Nam 75 Kết luận Chương 86 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ DO LẬP HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 87 3.1 Các quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật tự lập hội 87 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự lập hội 90 Kết luận Chương 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CEDAW: Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CERD: Công ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chủng tộc CHLB: Cộng hòa Liên bang CMW: Công ước bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ CNXH: Chủ nghĩa xã hội CRC: Công ước quyền trẻ em CRPD: Công ước quyền người khuyết tật HĐND: Hội đồng nhân dân ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân trị ICESCR: Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ILO: Tổ chức Lao động quốc tế LHQ: Liên hợp quốc LGBTI: Người đồng tính luyến nữ, người đồng tính luyến nam, người song tính luyến ái, người chuyển giới người liên giới tính UBND: Ủy ban nhân dân UDHR: Tuyên ngôn quốc tế quyền người VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội, bên cạnh Nhà nước thị trường, khu vực lại xã hội dân mà đơn vị cấu thành tổ chức xã hội dân sự, hay gọi hội Thực tế Việt Nam cho thấy, xã hội dân đóng vai trò quan trọng việc kiến tạo phát triển xã hội, nơi tập hợp sức mạnh đông đảo quần chúng nhân dân, chắn bảo vệ người trước nguy bị xâm phạm tổ chức hay cá nhân khác Để phát huy vai trò khu vực cần đảm bảo người thực hành quyền tự lập hội Quyền tự lập hội quyền người việc tổ chức, thành lập hội có chung mục đích, sở thích hay lợi ích chung Quyền tự lập hội trao hội cho công dân, dù họ làm việc cho nhà nước, doanh nghiệp hay tổ chức phi lợi nhuận, tham gia vào đời sống trị - xã hội - văn hóa, tập hợp để thể tiếng nói nguyện vọng chung, xây dựng thực chương trình phát triển cho cộng đồng Đối với người lao động, quyền tự lập hội sở để họ tự gia nhập công đoàn nhằm bảo vệ quyền lợi họ khỏi xâm phạm từ giới chủ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, quyền tự lập hội giúp cá nhân toàn giới liên kết với nhau, tạo thành tổ chức mạng lưới quốc tế, đóng vai trò quan trọng việc xử lý vấn đề chung toàn nhân loại nghèo đói, mơi trường, giáo dục, hỗ trợ khẩn cấp có thiên tai, chiến tranh,… Trong bối cảnh Việt Nam nay, quyền tự lập hội yêu cầu cấp thiết có tiến triển mạnh mẽ Các hội phát triển đa dạng phong phú quy mơ, phạm vi tính chất hoạt động Trong báo cáo Bộ Nội vụ trình Quốc hội ngày 4/11/2015 nêu, tính đến tháng 12/2014, nước có 52.565 hội, 483 hội hoạt động phạm vi nước 52.082 hội hoạt động phạm vi địa phương; số liệu không bao gồm Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội hội nghề nghiệp khác [4] Các hội tồn hình thức đa dạng tổ chức phi phủ, tổ chức phi lợi nhuận, quỹ, câu lạc bộ, tổ chức cộng đồng,… Lĩnh vực hoạt động hội phong phú, kể đến phát triển nơng nghiệp bền vững, xóa đói giảm nghèo, y tế - sức khỏe, môi trường, bảo vệ quyền số nhóm yếu trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số,… Thực tế cho thấy, hoạt động hội, tổ chức phần lớn có hiệu quả, đem lại lợi ích rõ ràng bền vững cho người dân đời sống vật chất tinh thần, giúp nâng cao nhận thức người dân, tham gia vận động phản biện sách Nhà nước, giám sát giúp làm tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình tổ chức kinh tế khối quan nhà nước, huy động hiểu nguồn lực từ xã hội nhằm phát triển tồn xã hội nói chung Mặc dù vậy, hội Việt Nam gặp khó khăn hoạt động, nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt bao gồm bất cập, hạn chế khuôn khổ pháp luật Điều đặt yêu cầu cấp thiết cần nghiên cứu hoàn thiện pháp luật để thúc đẩy quyền tự lập hội nước ta, nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình mới, để thực thi quy định quyền Điều 25 Hiến pháp năm 2013 Trong bối cảnh đó, tác giả định chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật tự lập hội Việt Nam nay” để thực luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành luật nhân quyền, với mong muốn đóng góp vào việc xây dựng, hoàn thiện sở khoa học cho việc sửa đổi, bổ sung xây dựng Luật Hội nước ta, qua đảm bảo tốt quyền tự lập hội người dân năm tới 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tự lập hội luật hóa từ sớm thực sôi đời sống xã hội nơi giới Trên bình diện quốc tế Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến số nghiên cứu tiêu biểu sau: - Maina Kian (2012), Report on on the rights to freedom of peaceful assembly and of association - OSCE/ODIHR (2015), Guidelines on Freedom of Association - Irene Norlund (2011), Đánh giá ban đầu xã hội dân Việt Nam - Ngân hàng Phát triển châu Á (2011), Báo cáo tóm tắt xã hội dân Việt Nam - Lã Khánh Tùng - Nghiêm Hoa - Vũ Công Giao (2016), Hội Tự hiệp hội - Vũ Công Giao (2016), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013: Lý luận thực tiễn (Tài liệu dùng cho hội thảo) - Phạm Thị Hồng (2013), Hoàn thiện pháp luật hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Nhóm làm việc tham gia người dân (2016), Đời sống hiệp hội từ góc nhìn người dân Những nghiên cứu cung cấp lượng thông tin lớn lý luận thực tiễn việc thực hành quyền tự lập hội giới Việt Nam, nguồn tư liệu quý báu giúp tác giả thực luận văn Đặc biệt, “Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013: Lý luận thực tiễn” PGS TS Vũ Công Giao làm chủ biên, xuất năm 2016, tập hợp tham luận, cơng trình nghiên cứu quyền tự lập hội chuyên gia luật học đầu ngành đại diện đến từ khu vực xã hội dân Việt Nam trở thành tài liệu tham khảo có giá trị lớn cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến quyền tự lập hội pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đồng thời nghiên cứu thực tiễn thực hành quyền tự lập hội Việt Nam, sở đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện pháp luật hội, nhằm nâng cao hiệu đảm bảo quyền tự lập hội người dân Việt Nam Để thực mục đích nói trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Phân tích quyền tự lập hội ghi nhận hệ thống pháp luật nhân quyền quốc tế số khu vực, kinh nghiệm số nước giới việc bảo vệ quyền lập hội người dân - Rà soát, đánh giá quy định pháp luật trước sau Đổi (1986) quy định tự lập hội Việt Nam; - Phân tích trạng thực hành quyền lập hội người dân Việt Nam nay; - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự lập hội Việt Nam nay, đặc biệt liên quan đến việc xây dựng Luật Hội, để đảm bảo người dân tự thực hành quyền lập hội theo Hiến pháp pháp luật Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật tự lập hội pháp luật quốc tế Việt Nam, bao gồm: quy định pháp luật thành lập hội, quy định pháp luật liên quan đến hoạt động hội chế bảo vệ quyền tự lập hội người dân Để hoàn thành đề tài này, luận văn nghiên cứu hệ thống văn kiện luật nhân quyền quốc tế, công ước quyền người số khu vực châu Âu, châu Phi châu Mĩ – La-tinh có ghi nhận quyền tự lập hội, pháp luật số quốc gia Pháp, Đức quyền tự lập hội; khảo cứu báo cáo tổ chức quốc tế nước trạng thực hành quyền tự lập hội Việt Nam; rà soát hệ thống văn pháp luật quy định quyền tự lập hội nghiên cứu tài liệu, chuyên đề học giả, chuyên gia, tổ chức quan nhà nước liên quan đến quyền tự lập hội xây dựng đóng góp q trình soạn thảo luật hội Việt Nam thời gian qua Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Liên hợp quốc Nhà nước Việt Nam quyền người Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn bao gồm: khảo cứu tài liệu, phân tích - tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu Tính đóng góp lý luận, thực tiễn đề tài Luận văn số cơng trình nghiên cứu pháp luật thực trạng bảo đảm quyền tự lập hội nước ta từ trước tới Vì vậy, luận văn cung cấp nhiều kiến thức, thơng tin, luận điểm đề xuất có giá trị tham khảo với quan nhà nước việc hoàn thiện pháp luật chế để nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự lập nước ta thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu chuyên ngành luật có liên quan luật hiến pháp, hành chính, luật hình sự, luật nhân quyền Khoa Luật ĐHQG Hà Nội sở đào tạo khác nước ta tiễn đó, yêu cầu để có hệ thống pháp luật thống cấp bách cần thiết, giúp đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm nhẹ gánh nặng cho quan quản lý nhà nước, quan trọng tạo chế thuận lợi để thúc đẩy việc thực quyền tự lập hội người dân, huy động phát huy vai trò hội phát triển đất nước 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật tự lập hội phải bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Cũng xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm tính thống nhất, xây dựng VBQPLPL có tính khả thi yêu cầu hoạt động xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta VBQPPL có tính khả thi vào sống, điều chỉnh hiệu quan hệ xã hội, tạo môi trường thuận lợi để người dân quan nhà nước thực hành quyền nghĩa vụ [44] Thực tế cho thấy hội đoàn Việt Nam đa dạng, bối cảnh hội nhập quốc tế lại phong phú nữa, số lượng hội lớn không ngừng gia tăng, hình thức hội đa dạng, hoạt động lĩnh vực đời sống kinh tế - văn hóa – trị - xã hội Trong pháp luật hội Việt Nam lỗi thời, khơng phù hợp với hoạt động hội bối cảnh nay, xa rời tinh thần tôn trọng bảo vệ quyền người Hiến pháp 2013, không tạo môi trường để người dân hưởng thụ quyền tự lập hội Đứng trước thực trạng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động hội, cần khẩn trương xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền tự lập hội bảo đảm tính khả thi, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, tạo mơi trường cho hội hoạt động hiệu quả, góp phần vào phát triển đất nước xã hội 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự lập hội 3.2.1 Xây dựng Luật Hội Lập hội nhu cầu quyền tự tất người Pháp 90 luật nhân quyền giới bao gồm hệ thống pháp luật quyền người Liên hợp quốc, chế khu vực nhiều quốc gia giới ghi nhận quyền tự lập hội người, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho khu vực xã hội dân phát huy vai trò mình, đóng góp vào tiến văn minh nhân loại Tại Việt Nam, đời sống hiệp hội người dân từ trước đến sôi nổi, hội phát triển đa dạng, yếu tổ quan trọng góp phần vào công xây dựng kiến thiết đất nước Từ lâu, Đảng Nhà nước ta nhận vai trò hội, quan điểm khắt khe, lo sợ có hội hoạt động để chống phá nhà nước chế độ nên văn pháp luật hội từ trước tới thiên quản lý hành hội Hiến pháp năm 2013 đời với tinh thần tôn trọng bảo vệ quyền người lan tỏa giá trị đến lĩnh vực đời sống xã hội, bao gồm lĩnh vực lập pháp Sự đời đạo luật với tinh thần tôn trọng quyền tự lập hội người dân, tạo điều kiện thuận lợi để người dân hội thực quyền mình, đóng góp vào phát triển xã hội, giúp thống quản lý nhà nước hội điều vô cần thiết, cấp bách xu tất yếu Qua nghiên cứu pháp luật quốc tế quyền người, tham khảo quy định tốt từ pháp luật số quốc gia, dựa tình hình thực tế Việt Nam, tác giả xin đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện Dự thảo Luật Hội, cụ thể sau: - Tên gọi luật: luật ban hành để thể chế hóa Điều 25 Hiến pháp năm 2013, luật ban hành với tinh thần tôn trọng quyền tự lập hội người dân nhằm tạo sở pháp lý cho người dân hội thực quyền Vì vậy, luật nên đặt tên “Luật quyền lập hội” để đảm bảo tính thống với Điều 25 thay “Luật Hội” có hướng thể quản lý Nhà nước thành lập hoạt động hội 91 - Những quy định chung: trước hết chương phải thống quy định khái niệm “hội” thể hiển đặc điểm, chất hội, dựa đưa đối tượng áp dụng luật quyền lập hội + Về khái niệm, Luật nên đưa định nghĩa hội đảm bảo tính chất hội tập hợp cá nhân, tổ chức sở tự nguyện, có mối quan tâm, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ tự chịu trách nhiệm hành vi hội, mục đích chung khơng nhằm vụ lợi, nhằm bảo vệ quyền hội, hội viên cộng đồng theo quy định pháp luật Khái niệm hội phải bao quát, cần đặc điểm hội, để điều chỉnh hình thức đa dạng hội nói chung bao gồm hội, tổ chức phi phủ, quỹ [15, Điều 3] + Về đối tượng áp dụng: theo định nghĩa “hội”, luật quyền tự lập hội có đối tượng điều chỉnh tất hội, nhóm, tổ chức thuộc khu vực xã hội dân sự, bao gồm hội có đăng ký, hội khơng đăng ký, tổ chức phi phủ nước, tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam, quỹ, viện nghiên cứu, hội nghề nghiệp, mạng lưới, hiệp hội kinh tế,… Luật hội không điều chỉnh tổ chức trị mạng lưới tổ chức này, cụ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm tổ chức trị - xã hội Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Liên đoàn Lao động Các tổ chức hoạt động theo vị trí nhiệm vụ quy định Hiến pháp luật riêng điều chỉnh tổ chức đó, luật quyền lập hội không điều chỉnh tổ chức nhằm đảm bảo tính độc lập khu vực xã hội dân + Về chủ thể quyền lập hội: để tương thích với luật nhân quyền quốc tế cụ thể hóa cam kết Việt Nam tơn trọng bảo vệ quyền người, luật nên quy định chủ thể quyền tự lập hội người, bao gồm công dân Việt Nam sinh sống làm việc Việt Nam, người Việt Nam 92 sinh sống làm việc nước ngoài, người nước người không quốc tịch làm việc sinh sống hợp pháp Việt Nam, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam + Về nội dung quyền lập hội: tiếp thu điểm tiến pháp luật hành phù hợp với luật nhân quyền quốc tế, quyền lập hội ghi nhận luật bao gồm: (1) quyền thành lập hội, (2) quyền gia nhập khỏi hội, (3) quyền tham gia hoạt động hội điều hành hoạt động hội - Những quy định thành lập hội: luật cần có quy định thủ tục thành lập hội hội khơng đăng ký, hội có đăng ký (bao gồm hiệp hội “có tính chất đặc thù”, quỹ, hội khác), tổ chức phi phủ nước ngồi; hội có tư cách pháp nhân, luật cần có quy định cụ thể điều kiện thành lập hội, hồ sơ đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận đăng ký [15, Chương IV] Việc có quy định thủ tục thành lập cho hội không đăng ký để bảo đảm công nhận pháp luật hội này, thủ tục thành lập cho hội nên thủ tục thơng báo để quan có thẩm quyền biết tồn hội có biện pháp bảo hộ phù hợp Đối với hội có tư cách pháp nhân, thủ tục thành lập nên thủ tục đăng ký (thay cho thủ tục xin cấp phép nay), hồ sơ quy trình thành lập hội nên đơn giản quy định luật để tạo chế minh bạch cho hội quan hành dễ dàng thực quyền nghĩa vụ - Những quy định hoạt động điều hành hội: luật cần có quy định mang tính chất nguyên tắc điều chỉnh vấn đề tài sản hội; kinh phí hoạt động hội; việc sát nhập, chia, tách, giải thể hội; vấn đề liên quan đến nội hội nên để điều lệ hội tự giải Thứ nhất, phạm vi hoạt động hội, luật cần khẳng định phạm vi bị giới hạn không gian địa lý, cụ thể nên để điều lệ hội tự quy định [15, Điều 9] Thứ hai, để cải 93 thiện pháp luật hành chưa có quy định đẩy đủ kinh phí hoạt động hội, luật nên cơng nhận có chế cho hoạt động tạo nguồn thu cho hoạt động hội bao gồm nguồn thu từ hội viên, từ hoạt động gây quỹ (đối với hội có tư cách pháp nhân), từ ngân sách nhà nước cho nhiệm vụ Nhà nước giao đấu thầu dự án Nhà nước, từ viện trợ phi phủ tổ chức nước ngồi Thứ ba, luật có quy định quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm thống quảy lý nhà nước hội, nghĩa vụ hoạt động quan hoạt động hội, thẩm quyền xử lý hoạt động chia, tách, sát nhập giải thể hội Các quy định phải cụ thể, rõ ràng, giải thích được, tạo chế để quan nhà nước có liên quan thực trách nhiệm giải trình - Cơ chế bảo vệ quyền tự lập hội: luật cần liệt kê cụ thể giới hạn quyền tự lập hội, loại hành vi bị nghiêm cấm, khơng giao cho Chính phủ quy định tránh trường hợp “vừa đánh trống, vừa thổi kèn” Các giới hạn hành vi nghiêm cấp phải phù hợp với quy định hệ thống luật nhân quyền quốc tế, trường hợp giới hạn rộng so với quy định luật nhân quyền quốc tế, quan lập pháp cần giải thích lý quy định để khẳng định tinh thần tôn trọng bảo vệ quyền người Nhà nước Việt Nam Tiếp theo, luật phải có quy định rõ ràng, cụ thể chế mà chủ thể quyền áp dụng để bảo vệ quyền tự lập hội mình, luật cần làm rõ chế khiếu nại, tổ cáo, quan có thẩm quyền tiếp nhận xử lý khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền tự lập hội, đảm bảo tính khách quan độc lập việc bảo vệ quyền người dân Với yêu cầu đó, quan thực nhiệm vụ nên Tòa án, thay quan hành 3.2.2 Xây dựng chế để bảo đảm thực thi Luật hội Quyền tự lập hội Việt Nam dù ghi nhận quyền hiến định 94 Hiến pháp nước ta từ trước đến thực tế chưa bảo đảm thực Các quyền người dược ghi nhận Hiến pháp có thêm quy định “việc thực quyền pháp luật quy định”, tạo nguy để quyền tự lập hội bị thu hẹp, hạn chế văn quy phạm pháp luật [8, tr.174] Thực tế chứng minh nguy trở thành thực, pháp luật quyền tự lập hội Việt Nam thiên quản lý không thực bảo đảm thực quyền Trong đó, cấu phần hình thành nên chế bảo đảm quyền, bao gồm quan tổ chức thực thi, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật quyền tự lập hội Việt Nam thiếu hụt chưa hợp lý [8, tr.176] Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế toàn diện, có cam kết mạnh mẽ với cộng đồng quốc tế việc tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người; đồng thời quan điểm Đảng Nhà nước ta thay đổi, cởi mở hơn, có nhiều nét tương đồng với luật nhân quyền quốc tế việc bảo đảm quyền người, cần thiết để xây dựng hoàn thiện chế bảo đảm thực thi quyền tự lập hội nước ta Để bảo đảo thực thi Luật Hội, cần xây dựng nguyên tắc pháp lý, rõ vai trò nhiệm vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp lý tự lập hội, cụ thể sau: Một là, Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền tự lập hội công dân Việt Nam, quyền người, bao gồm quyền tự lập hội “chỉ bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Đây sở pháp lý quan trọng để Nhà nước tiến hành xây dựng VBQPPL quy định chi tiết quyền tự lập hội, đảm bảo việc thực quyền thực tiễn đời sống xã hội Hai là, cần nhanh chóng xây dựng Luật Hội để tạo lập sở 95 pháp lý cho việc thực thi quyền tự lập hội thực tế Luật Hội phải đảm bảo yêu cầu: phản ánh tinh thần Hiến pháp năm 2013 tôn trọng bảo vệ quyền người, tuân thủ theo nguyên tắc quy định quyền tự lập hội văn kiện pháp lý quốc tế mà Việt Nam thành viên, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Để đảm bảo quyền tự lập hội thực thực thi hiệu thực tế, luật hội cần quy định rõ ràng vị trí quan nhà nước mối quan hệ với chủ thể quyền này, quyền nghĩa vụ quan việc thực nhiệm vụ, chức liên quan đến quyền tự lập hội [8, tr.171] Ba là, Quốc hội cần thực đầy đủ nhiệm vụ để bảo đảm quyền tự lập hội Quốc hội phải nhanh chóng ban hành Luật Hội cụ thể hóa quy định Điều 25 Hiến pháp năm 2013; thực giám sát tối cao Chính phủ, Bộ quan ngang Bộ, UBND HĐND cấp tỉnh, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dântối cao cấp tỉnh việc tuân thủ Hiến pháp, luật nghị Quốc hội quyền tự lập hội; sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ điều luật không phù hợp với tinh thần Hiến pháp quyền tự lập hội ngược lại nghĩa vụ Việt Nam quyền theo luật nhân quyền quốc tế (theo Điều 70 Hiến pháp năm 2013); thành lập quan bảo hiến để bảo vệ quyền hiến định, bao gồm quyền tự lập hội, đưa phán văn pháp luật định vi hiến quan nhà nước có liên quan đến quyền tự lập hội; thành lập quan nhân quyền quốc gia có vai trò tư vấn, nghiên cứu, hướng dẫn quan nhà nước, đề xuất biện pháp để bảo đảm thực thi Luật Hội [8, tr.176] Bốn là, Chính phủ đóng vai trò nòng cốt việc thực thi bảo đảm thực thi Luật Hội [8, tr.172], theo Chính phủ cần tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường 96 vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước liên quan đến quyền tự lập hội; ban hành VBQPPL (Nghị định, Thông tư, Quyết định) hướng dẫn chi tiết quy định quyền tự lập hội Luật Hội; đề xuất, xây dựng sách liên quan đến quyền tự lập hội trình Quốc hội; thống quản lý hội; thiết lập, phân công nhiệm vụ cho quan hành xử lý cơng việc liên quan đến thành lập quản lý hoạt động hội; bồi dưỡng, nâng cao lực cán làm việc quan xử lý nhiệm vụ liên quan đến quyền tự lập hội, đảm cán có đủ lực chun mơn nhận thức đắn, tôn trọng quyền tự lập hội người dân (theo Điều 96 Hiến pháp năm 2013); xây dựng danh bạ hội [15, Điều 96] Năm là, Tòa án nhân dân có nhiệm vụ xử lý vụ việc vi phạm quyền tự lập hội theo nguyên tắc công bằng, công khai, tuân thủ pháp luật, bảo đảm tính độc lập vơ tư tòa án việc phán liên quan đến vụ việc này; trình thực nhiệm vụ, nhận thấy bất cập, hạn chế quy phạm pháp luật tự lập hội, cần thông báo cho Quốc hội Chính phủ để sửa đổi bổ sung kịp thời, bảo đảm quyền tự lập hội [8, tr.172] 97 Kết luận Chương Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức thực thi pháp luật tự lập hội Việt Nam nay, tác giả đưa quan điểm hoàn thiện pháp luật tự lập hội Theo đó, pháp luật tự lập hội cần tuân theo yêu cầu sau: phải phù hợp phản ánh tinh thần Hiến pháp năm 2013 quyền người; phải phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế quyền tự lập hội cam kết Việt Nam việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người; phải bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật, bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự lập hội bao gồm xây dựng Luật Hội chế để bảo đảm thực thi Luật hội Luận văn nhấn mạnh giải pháp xây dựng Luật Hội cách xác định khái niệm hội, khung pháp lý quy định nguyên tắc chung quyền tự lập hội, thủ tục thành lập hội, hoạt động điều hành hội chế bảo vệ quyền tự lập hội Việt Nam Bên cạnh đó, Luật văn đề xuất xây dựng chế bảo đảm thực thi Luật Hội, hoạt động dựa Hiến pháp năm 2013 Luật Hội, với tham gia quan nhà nước bao gồm Quốc hội, Chính phủ Tòa án nhân dân thông qua việc thực chức năng, nhiệm vụ quan 98 KẾT LUẬN Quyền tự lập hội quyền người, luật nhân quyền quốc tế ghi nhận nhiều văn kiện pháp lý, bảo đảm thực Hiến pháp pháp luật nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, quyền tự lập hội Đảng Nhà nước quan tâm, ý từ ngày đầu thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, chứng quyền quy định tất Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946, 1959, 1980, 1992, nay, quyền tự lập hội ghi nhận Điều 25 Hiến pháp năm 2013 Dù Hiến pháp xác định quyền tự lập hội quyền công dân Việt Nam, thể tinh thần tôn trọng Nhà nước Việt Nam quyền tự lập hội Thể chế hóa quy định Hiến pháp, Luật quyền lập hội ban hành từ năm 1957 quy định chi tiết nhiều văn luật khác Tuy nhiên, qua hoạt động rà soát phân tích pháp luật hành quyền tự lập hội Việt Nam cho thấy pháp luật điều chỉnh quyền lỗi thời, khơng phù hợp với quan hệ hội xã hội nay; đồng thời quy định liên quan đến quyền tự lập hội nằm rải rác nhiều văn khác nhau, thiếu tính đồng với nội dung thiên quản lý hội, “hành hóa” quyền tự lập hội người dân, ngược lại với tinh thần đề cao tôn trọng quyền người Hiến pháp Về mặt thực tiễn, đời sống hiệp hội Việt Nam sôi nổi, thu hút đông đảo chủ thể xã hội tham gia, hoạt động hội ngày phát triển nhanh mạnh, đa dạng hình thức lĩnh vực hoạt động Trước thực tiễn đó, pháp luật hội bộc lộ rõ bất cập, hạn chế, phạm vi điều chỉnh hẹp, khơng có quy định ghi nhận quyền lập hội, quy định thành lập hội, hoạt động điều hành hội thực chất quy định mặt thủ tục hành để tạo chế cho quan nhà nước thực nhiệm 99 vụ, không nhằm bảo vệ quyền tự lập hội người dân, quy định chế bảo vệ quyền sơ sài thiếu hụt Dựa kết rà sốt, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tự lập hội tình hình thực quyền tự lập hội Việt Nam, sở nghiên cứu quy định luật nhân quyền quốc tế tìm hiểu pháp luật số quốc gia giới, luận văn đưa quan điểm đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự lập hội nước ta Nhóm giải pháp bao gồm hoàn thiện thể chế pháp luật chế để bảo đảm thực thi luật quyền tự lập hội thực tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, bao gồm quyền tự lập hội, trở thành nghĩa vụ bắt buộc quốc gia Nhà nước có trách nhiệm phải nhìn nhận đắn vị trí nội hàm quyền tự lập hội, tiến hành giải pháp nhằm bảo đảm quyền chủ thể xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể thực quyền tự lập hội mình, phát huy vai trò hội vào công xây dựng phát triển đất nước 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Lê Quang Bình, Nguyễn Thị Thu Nam, Phạm Quỳnh Hương, Phạm Thanh Trà (2015), Đánh dấu không gian xã hội dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Bộ Nội vụ (2016), Dự thảo Luật hội trình Quốc hội tại, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, tháng 10-2016, http://duthaoonline.quochoi.vn Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật hội, http://duthaoonline.quochoi.vn Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo tổng kết quy định pháp luật hội, http://duthaoonline.quochoi.vn Nguyễn Văn Cương (2015), Hơn 70 năm xây dựng, hoàn thiện Hệ thống pháp luật Việt Nam - Những dấu ấn bật, http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=33 Nguyễn Thị Bích Diệp (2007), Tổng quan khung pháp lý cho tổ chức xã hội dân sự, Bài tham luận Hội thảo PPWG, Hà Nội Phạm Văn Đức, Trần Tuấn Phong (2008), “Xã hội dân sự: Từ cách nhìn lịch sử triết học”, Tạp chí khoa học xã hội, 07(119), tr.3-12 Vũ Công Giao (Chủ biên) (2016), Bảo đảm quyền tự lập hội theo Hiến pháp 2013: Lý luận thực tiễn (Tài liệu dùng cho hội thảo), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Phạm Thị Hồng (2013), Hoàn thiện pháp luật hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Khoa Luật, ĐHQGHN (2015), Bảo hiến vấn đề bảo vệ quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Khoa Luật, ĐHQGHN (2015), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 12 Ngân hàng phát triển châu Á (2011), Báo cáo tóm tắt xã hội dân Việt Nam, Số xuất ARM114065 13 Nhóm làm việc tham gia người dân (2016), Đời sống hiệp hội từ góc nhìn người dân, Nxb Tri Thức, Hà Nội 14 Nhóm làm việc tham gia người dân (2017), Kiến nghị Quốc hội chưa thông qua Luật Hội 15 Nhóm Nghiên cứu NGO – IC (2016), Dự thảo Luật Hội tổ chức xã hội 16 Trương Hồng Quang (2014), Hội pháp luật hội số nước giới http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?S ource=&Category=&ItemID=2869&Mode=1 17 Tocqueville (2006), Nền dân trị Mỹ, (tập 2), Nxb Trẻ 18 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao (2015), ABC quyền dân trị bản, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 19 Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hoa, Vũ Công Giao (2015), Hội Tự lập hội, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 20 Đỗ Thị Vân (2016), Cơ chế quản lý Luật Hội: Những bất cập khuyến nghị, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_ LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=1110&TabIndex=3&TaiLieuID=2023 21 Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ (2016), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 22 Viện Khoa học pháp luật (2017), “Kinh nghiệm quốc tế vai trò tổ chức xã hội tham gia quản lý nhà nước”, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 23 Viện Nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường (2015), Nhận thức người dân hoạt động từ thiện khả gây quỹ tổ chức phi phủ Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 102 II Tài liệu Tiếng Anh 24 HRC (2013), Resolution adopted by Human Rights Councils 24/5 the rights to freedom of peaceful assembly and of association No A/HRC/RES/24/5 25 Maina Kian (2012), Report of the Special Rapporteur on the rights to freedom of peaceful assembly and of association No A/HRC/20/27 26 Maina Kian (2013), Report of the Special Rapporteur on the rights to freedom of peaceful assembly and of association No A/HRC/23/39 27 OSCE/ODIHR (2015), Guideline on Freedom of Association 28 French Law on contract for association 1901 as of 2009 en Nguồn: http://www.legislationline.org/download/action/download/id/5631/file/L aw_on_contract_for_association_1901_as_of_2009_en.pdf III Tài liệu Tiếng Đức 29 Gesetz zur des öffentlichen Vereinsrechts Nguồn: http://www.gesetzeim-internet.de/vereinsg/index.html IV Tài liệu Web 30 https://www.voatiengviet.com/a/lai-hoan-luat-ve-lap-hoi/3810491.html 31 http://dienngon.vn/blog/Article/ba-dieu-kien-de-xa-hoi-dan-su-phat-trien 32 http://www.danangtimes.vn/Portals/0/Docs/425152139%C4%90%C3%A1nh%20gi%C3%A1%20c%C3%A1c%20ch%E1%B B%89%20s%E1%BB%91%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20d% C3%A2n%20s%E1%BB%B1%20%E1%BB%9F%20Vi%E1%BB%87 t%20Nam.pdf 33 http://isee.org.vn/vi/Blog/Article/xa-hoi-dan-su-can-duoc-tao-ieu-kiende-dong-gop-tothoncho-phat-trien-ben-vung 34 http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemId=17 35 http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=5 103 36 http://dantri.com.vn/ban-doc/nhan-tien-lam-tu-thien-co-vi-pham-phapluat-khong-2016110807383019.htm 37 http://dienngon.vn/blog/Article/quyen-lap-hoi-la-gi 38 http://oll.libertyfund.org/quote/347 39 http://dienngon.vn/Blog/Article/de-luat-ve-hoi-khong-cum-chan-doisong-dan-su 40 http://dienngon.vn/Blog/Article/tai-sao-viet-nam-van-can-co-luat-ve-hoi 41 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/gioi-thieu-vankien-dang/doc-5930201511242846.html 42 http://www.vusta.vn/vi/news/http-vusta-vn-vi-news-topic-Dai-hoi-7/Ketqua-hoat-dong-cua-Lien-hiep-cac-hoi-khoa-hoc-va-ky-thuat-Viet-Namnhiem-ky-V-2004-2009-57538.html 43 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Deta il.aspx?ItemID=86 44 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1669 104 ... lý luận tự lập hội Chương 2: Pháp luật tự lập hội Việt Nam từ trước đến Chương 3: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật tự lập hội Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO LẬP HỘI 1.1... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ DO LẬP HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 87 3.1 Các quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật tự lập hội 87 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tự lập hội 90 Kết luận... pháp luật liên quan đến quyền tự lập hội pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đồng thời nghiên cứu thực tiễn thực hành quyền tự lập hội Việt Nam, sở đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp

Ngày đăng: 26/12/2017, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w