Hoàn thiện pháp luật về dân chủ trực tiếp ở việt nam hiện nay

170 70 0
Hoàn thiện pháp luật về dân chủ trực tiếp ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THU THỦY HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THU THỦY HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 1.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 21 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 29 1.4 Giả thuyết khoa học, câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu luận án 32 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật dân chủ trực tiếp 36 2.2 Nội dung pháp luật dân chủ trực tiếp 43 2.3 Tiêu chí hồn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp 63 2.4 Pháp luật dân chủ trực tiếp số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam 67 Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1 Quá trình phát triển pháp luật dân chủ trực tiếp Việt Nam 81 3.2 Thực trạng pháp luật dân chủ trực tiếp Việt Nam từ năm 2013 đến 96 3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế pháp luật dân chủ trực tiếp Việt Nam 116 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 122 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp Việt Nam 122 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp Việt Nam 127 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ĐBQH : Đại biểu Quốc hội DCĐD : Dân chủ đại diện DCTT : Dân chủ trực tiếp HĐND : Hội đồng Nhân dân ICCPR : Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị MTTQ : Mặt trận Tổ quốc UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban Nhân dân UBTVQH : Uỷ ban Thường vụ Quốc hội UDHR : Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ thành lập (năm 1930) đến nay, suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vững quan điểm dân chủ, lấy dân làm gốc, bảo vệ, bảo đảm quyền làm chủ Nhân dân Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” [92] “Nước cộng hòa XHCN Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” [92] Trong lịch sử đại, quốc gia giới, người dân thực quyền lực hai phương thức dân chủ đại diện (hay dân chủ gián tiếp) thông qua quan đại diện Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) dân chủ trực tiếp Dân chủ trực tiếp (DCTT) việc Nhân dân trực tiếp thực quyền lực, thể trực tiếp ý chí với tư cách chủ thể quyền lực nhà nước vấn đề mà khơng cần thơng qua cá nhân hay tổ chức thay mặt Đối với nước ta, DCTT ghi nhận từ Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp Việt Nam, thể qua quy định quyền phúc Nhân dân với Hiến pháp Kể từ đó, Hiến pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 Hiến pháp hành năm 2013 có quy định trưng cầu ý dân Không vậy, Hiến pháp năm 2013 lần khẳng định Điều 6: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước DCTT, dân chủ đại diện (DCĐD) thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước” Quy định nêu Hiến pháp năm 2013 cho thấy, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt tâm thúc đẩy hình thức thực thi DCTT Nhân dân thời gian tới Điều nhằm đáp ứng yêu cầu phát sinh trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN mà hình thức thực thi DCTT cần củng cố áp dụng đồng thời với DCĐD, bổ sung cho DCĐD Thực tế kể từ Đổi (năm 1986) nước ta, môi trường hoạt động mang tính chất DCTT ngày mở rộng nhiều hình thức đa dạng Cụ thể, hoạt động phản biện, tư vấn, giám sát xã hội, lấy ý kiến Nhân dân sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương, hoạt động bầu cử, ứng cử, bãi nhiệm đại biểu quan dân cử, việc thực quyền khiếu nại, tố cáo ngày thực rộng rãi; hoạt động tiếp xúc cử tri, chất vấn đại biểu quan dân cử, đối thoại trực tiếp người dân với quan nhà nước ngày tổ chức thường xuyên Điều cho thấy hình thức DCTT bắt đầu thâm nhập sâu rộng vào tầng lớp Nhân dân Sự phát triển hình thức DCTT tạo điều kiện để người dân tham gia ngày tích cực hiệu vào hoạt động quản lý nhà nước, góp phần củng cố quyền lực Nhân dân, kiểm soát quyền lực Nhà nước, hạn chế tình trạng quan liêu, lạm quyền, tham nhũng máy nhà nước, giữ gìn, củng cố uy tín, ổn định chế độ trị Tuy nhiên, kết nêu hạn chế so với yêu cầu cấp thiết mở rộng dân chủ nói chung, DCTT nói riêng tình hình nước ta Trong thực tế, hầu hết hoạt động DCTT nước ta mang tính hình thức Một số hình thức DCTT phổ biến giới chưa áp dụng đầy đủ nước ta Hậu vai trò quyền tham gia quản lý xã hội Nhân dân chưa tơn trọng cách thích đáng Tình trạng quan liêu, lạm quyền, tham nhũng máy nhà nước phổ biến, ảnh hưởng đến niềm tin Nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Những tồn tại, bất cập DCTT nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng quan điểm lý luận khuôn khổ pháp luật vấn đề nước ta lạc hậu, chưa theo kịp với nhận thức chung cộng đồng quốc tế Ngoài ra, số yếu tố khác hạn chế trình độ dân trí điều kiện thực thi, bảo đảm trở ngại cho việc thực thi mở rộng DCTT nước ta Tất vấn đề cần nghiên cứu, phân tích cách tồn diện, thấu tìm giải pháp khắc phục Tuy nhiên, nước ta chưa có nhiều nghiên cứu mang tính chất chun sâu pháp luật DCTT Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền gắn liền với dân chủ hóa tổ chức, hoạt động máy nhà nước đời sống xã hội Mở rộng DCTT hướng tiếp cận quan trọng để đạt mục tiêu nước ta Để mở rộng DCTT, việc hoàn thiện chế pháp lý vấn đề việc làm quan trọng Vì thế, nghiên cứu hồn thiện pháp luật DCTT yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn nước ta Trong bối cảnh trên, nghiên cứu sinh định chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp Việt Nam nay” để thực luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn, đánh giá thực trạng pháp luật, sở đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện pháp luật DCTT phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án cần hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Một là, đánh giá tổng quan cơng trình khoa học tiêu biểu nước liên quan đến DCTT pháp luật DCTT, từ xác định nội dung luận án kế thừa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Hai là, hệ thống hố phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoàn thiện pháp luật DCTT Việt Nam, xác định phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu cần giải luận án Ba là, phân tích, đánh giá q trình phát triển thực trạng pháp luật Việt Nam DCTT, ưu điểm, hạn chế xác định nguyên nhân để làm sở cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Bốn là, đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện pháp luật DCTT có tính tồn diện, khoa học khả thi với hoàn cảnh, điều kiện thực tiễn nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề xoay quanh việc hồn thiện khn khổ pháp lý DCTT Việt Nam bao gồm: Cơ sở lý luận, thực tiễn, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật DCTT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: luận án tập trung nghiên cứu khuôn khổ pháp lý DCTT gốc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, DCTT phạm trù trị - pháp lý, Chương 2, luận án đề cập đến vấn đề lý luận DCTT, sử dụng kiến thức phương pháp số ngành khoa học xã hội khác ngồi luật học triết học trị học - Về mặt không gian: luận án tập trung nghiên cứu khuôn khổ pháp lý DCTT Việt Nam Quy định DCTT pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia khác đề cập mức độ khái quát, làm sở tham chiếu đánh giá khuôn khổ pháp lý DCTT Việt Nam - Về mặt thời gian: Trọng tâm nghiên cứu luận án pháp luật DCTT Việt Nam từ năm 2013 đến Điều nhằm bảo đảm yêu cầu tính chuyên sâu nâng cao ý nghĩa thực tiễn luận án, xuất phát từ thực tiễn Hiến pháp năm 2013 có quy định có ý nghĩa quan trọng với việc thúc đẩy dân chủ trực tiếp nước ta Tuy nhiên, để bảo đảm yêu cầu tính hệ thống, luận án dành dung lượng định để khảo sát, khái qt hố khn khổ pháp luật Việt Nam DCTT từ năm 1946 đến năm 2013 Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ nói chung, nhà nước pháp luật nói riêng, chuẩn mực quốc tế dân chủ quyền người 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Về phương pháp luận, luận án vận dụng phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác Lênin làm sở định hướng đánh giá cách tổng thể phát sinh, phát triển tính chất, đặc điểm hệ thống pháp luật DCTT, đồng thời xác định quan điểm hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề Việt Nam Ngoài phương pháp luận vật biện chứng, luận án sử dụng số lý thuyết sau để phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế hệ thống pháp luật DCTT Việt Nam gồm: - Lý thuyết chủ quyền Nhân dân John Locke Rousseau đề xướng cổ vũ kỷ XVII - XVIII Theo lý thuyết này, xã hội (quốc gia), nhân dân chủ thể nắm giữ quyền lực trị Chủ quyền nhân dân nguồn gốc hợp pháp quyền lực trị pháp lý, xác định dựa khế ước xã hội (social contract) thể “đồng thuận” người dân việc thiết lập uỷ thác quyền lực cho quyền Chủ quyền nhân dân bảo vệ qua định chế dân chủ trực tiếp bầu cử định kỳ tự phổ thông đầu phiếu, trưng cầu ý dân hiến pháp vấn đề quan trọng đất nước kiểm soát quyền lực nhà nước Lý ... PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 122 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp Việt Nam 122 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp Việt. .. LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ TRỰC TIẾP 2.1.1 Khái niệm pháp luật dân chủ trực tiếp Dân chủ (democracy)... HIỆN NAY 36 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật dân chủ trực tiếp 36 2.2 Nội dung pháp luật dân chủ trực tiếp 43 2.3 Tiêu chí hồn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp 63 2.4 Pháp luật dân chủ

Ngày đăng: 21/08/2020, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan