Thuyết trình môn luật hiến pháp Chế định Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay

18 802 1
Thuyết trình môn luật hiến pháp Chế định Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÔ CÙNG CÁC ANH CHỊ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM nh Đề tài: CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nội dung trình bày: I KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN II CHỨC NĂNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN III NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN NHÂN DÂN IV NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN V HỆ THỐNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VI TRẢ LỜI CÂU HỎI I KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Viện kiểm sát nhân dân là một hệ thống quan độc lập bộ máy nhà nước, nằm hệ thống quan tư pháp (cùng với Tòa án nhân dân), phạm vi chức của mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ cá nhân, tập thể Sự hình thành và phát triển: - Hiến pháp năm 1946 (HP 1946): chưa quy định thành lập hệ thống quan kiểm sát là một hệ thống quan độc lập bộ máy nhà nước mà chỉ là một bộ phận thuộc hệ thống quan tư pháp quy định tại Chương VI của HP 1946; - Hiến pháp năm 1959 (HP 1959), lần đầu tiên lịch sử lập hiến quan công tố được đặt tên là Viện kiểm sát nhân dân, quy định Chương VIII, từ Điều 105 đến Điều 108 HP 1959; • HP 1980: Chương X, Điều 138 đến Điều 141, • HP 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): Chương X, Điều 137 đến Điều 140, • HP 2013: Chương 8, Điều 107 đến Điều 109* II CHỨC NĂNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Chức công tố Là chức đặc thù, biểu hiện: truy tố và buộc tội (chỉ có vụ án hình sự) Chức kiểm sát các hoạt động tư pháp Phạm vi thực hiện chức kiểm sát các hoạt động tư pháp được quy định khác giữa các bản Hiến pháp: • HP 1959 (Điều 105), HP 1980 (Điều 138); • HP 1992 (sđ, bs 2001) Điều 137, HP 2013 (Khoản Điều 107) Kiểm sát các hoạt động tư pháp sau: - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật quá trình giải quyết vụ án hình sự (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử); - Kiểm sát việc giải quyết các vu án hành chính, vụ việc dân sự (theo nghĩa rộng); - Kiểm sát việc thi hành án (dân sự, hành chính và hình sự); - Kiểm sát việc bắt người, tạm giữ, tạm giam; - Các hoạt động khác có liên quan III NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN • Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp quá trình giải quyết các vụ án hình sự; • Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; kiểm sát thi hành án dân sự và thi hành án hành chính; • Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân các hoạt động khác có liên quan 1 Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp quá trình giải quyết các vu án hình sự - Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố (Điều 12, 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014); - Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự (Điều 14, 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014); - Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn truy tố (Điều 16, 17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014); (cont.) - Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử vụ án hình sự (Căn cứ Điều 18, 19 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014); - Công tác điều tra của quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân (Căn cứ Điều 20, 21 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014); - Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự (Căn cứ Điều 22, 23, 24, 25, 26 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) 2 Nhiệm vu, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải quyết vu án hành chính, vu việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; kiểm sát thi hành án dân sự và thi hành án hành chính - Nhiệm vụ, quyền hạn việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật (Căn cứ Điều 27 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014); - Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát thi hành án dân sự và thi hành án hành chính (Căn cứ Điều 28 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) 3 Nhiệm vu, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân các hoạt động khác có liên quan - Giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (Căn cứ Điều 29, 30 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014); - Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp (Căn cứ Điều 32, 33 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014); - Thống kê tội phạm, nghiên cứu khoa học, xây dựng pháp luật, đào tạo bồi dưỡng, hợp tác quốc tế, công tác phổ biến và giáo dục pháp luật (Căn cứ từ Điều 34 đến Điều 39 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân) IV NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN* - Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo; - Viện kiểm sát nhân dân cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới; - Thành lập Ủy ban kiểm sát (chỉ ở những Viện theo luật định) để thảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng; - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu sự giám sát của Quốc hội; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của Đại biểu Quốc hội; (cont) - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng dân dân; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của Đại biểu Hội đồng nhân dân; - Tuân thủ các nguyên tắc về bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức đối với nhân sự hệ thống Viện kiểm sát V HỆ THỐNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân • Viện kiểm sát nhân dân tối cao; • Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; • Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; • Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; • Viện kiểm sát quân sự các cấp 2 Nhân sự của Viện kiểm sát nhân dân Bao gồm các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Trong đó có các chức danh tư pháp sau: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp; Kiểm sát viên; Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Điều tra viên; Kiểm tra viên Ngoài ra, Viện kiểm sát quân sự còn có các chức danh tư pháp khác CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC ANH CHỊ ĐÃ THEO DÕI Liên hệ: DĐ: 016.7777.5689 (Thân) Email: luathienphap357@gmail.com Password: 357luathienphap Chúc các anh chị học tập tốt! [...]... • Viện kiểm sát nhân dân tối cao; • Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; • Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; • Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; • Viện kiểm sát quân sự các cấp 2 Nhân sự của Viện kiểm sát nhân dân Bao gồm các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Trong đó có các chức danh tư pháp như sau: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân. .. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân) IV NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN* - Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo; - Viện kiểm sát nhân dân cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới; - Thành lập Ủy ban kiểm sát (chỉ ở những Viện theo luật định) để thảo... động và những việc khác theo quy định của pháp luật (Căn cứ Điều 27 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014); - Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án dân sự và thi hành án hành chính (Căn cứ Điều 28 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) 3 Nhiệm vu, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong các hoạt động khác có... nhân dân cùng cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng dân dân; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của Đại biểu Hội đồng nhân dân; - Tuân thủ các nguyên tắc về bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức đối với nhân sự trong hệ thống Viện kiểm sát V HỆ THỐNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1 Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân. .. quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng; - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu sự giám sát của Quốc hội; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của Đại biểu Quốc hội; (cont) - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu sự giám sát của Hội đồng nhân. .. quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát việc giải quyết vu án hành chính, vu việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; kiểm sát thi hành án dân sự và thi hành án hành chính - Nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình,... khác có liên quan - Giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp (Căn cứ Điều 29, 30 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014); - Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp (Căn cứ Điều 32, 33 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014); - Thống kê tội phạm, nghiên cứu khoa học,... người lao động Trong đó có các chức danh tư pháp như sau: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp; Kiểm sát viên; Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Điều tra viên; Kiểm tra viên Ngoài ra, trong Viện kiểm sát quân sự còn có các chức danh tư pháp khác CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC ANH CHỊ ĐÃ THEO DÕI Liên hệ: DĐ: 016.7777.5689

Ngày đăng: 07/05/2016, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan