1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận môn luật hiến pháp chế định viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay

47 904 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 85,88 KB

Nội dung

Luật hiến pháp - Nhóm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT  BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC HIỆN: Nhóm Tp Hồ Chí Minh - 12/2015 Luật hiến pháp - Nhóm DANH SÁCH NHÓM ST T HỌ VÀ TÊN MSSV NGUYỄN CHÍ THÂN 1254062292 PHẠM LÊ THANH TRÚC 1254060351 NGUYỄN THỊ UYÊN TRINH 1254060346 HUỲNH THỊ MỸ TRANG 1354060177 VŨ VĂN VÂN 1354060204 NGUYỄN THỊ HẰNG 1254060077 LÊ THỊ NGHĨA 1254062188 NGÔ THỊ NGA 1254062180 CHÚ THÍCH 10 Luật hiến pháp - Nhóm MỤC LỤC Luật hiến pháp – Nhóm LỜI NÓI ĐẦU Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam là một hệ thống quan không thể thiếu tổ chức bộ máy nhà nước Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của nó, từ Hiến pháp năm 1959 đã quy định chế định này một chương riêng (Chương VIII) và đã được cụ thể hóa lần đầu tiên Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1962 Trãi qua quá trình phát triển lâu dài, Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thực hành quyền công tố và giám sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp đã khẳng định vai trò là một thiết chế hữu hiệu việc bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước; góp phần đấu tranh với các loại tội phạm, trở thành chỗ dựa đáng tin cậy của nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân Những năm gần đây, quá trình thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Pháp lệnh Tổ chức Viện kiểm sát quân sự năm 2002 đã tỏ nhiều bất cập, vướng mắc, khó khăn Với sự đời của Hiến pháp năm 2013, chế định Viện kiểm sát nhân dân chỉ quy định có ba điều cũng đã thể hiện một cách cụ thể, rõ ràng tổ chức bộ máy và nhân sự Cụ thể hóa những quy định của Hiến pháp, ngày 24 tháng 11 năm 2013, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 đã quy định nhiều điểm rất mới tổ chức hệ thống, nhân sự của Viện kiểm sát nhân dân Đặc biệt với những quy định về nguyên tắc tổ chức và hoạt động, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn được rõ ràng, cụ thể, phù hợp hơn; chuẩn hóa các chức danh tư pháp Viện kiểm sát nhân dân; đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng; tăng cường sự giám sát từ bên hệ thống và cả bên ngoài, nhất là các quan quyền lực nhà nước-cơ quan dân cử Được sự phân công của Giáo viên bộ môn Luật hiến pháp, nhóm đã nghiên cứu về chế định Viện kiểm sát nhân dân hiện Trong bài tiểu luận này, nhóm đã trình bày các nội dung về quá trình hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức bộ máy và nhân sự của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Hiến pháp và Luật hiện hành Trong đó, nhóm cũng đã nêu những điểm mới so với các quy định trước về chế định này để thấy được những tiến bộ, phù hợp với tình hình mới Trong quá trình thực hiện viết tiểu luận không thể tránh được những thiếu sót về hình thức trình bày, nội dung, mong quý bạn đọc đóng góp ý kiến để nhóm trình bày hoàn thiện Luật hiến pháp – Nhóm Chân thành cảm ơn! CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Viện kiểm sát nhân dân là một hệ thống quan độc lập bộ máy nhà nước (bên cạnh Quốc hội là quan quyền lực nhà nước cao nhất; Chính phủ là quan chấp hành của Quốc hội, quan quản lý nhà nước; Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia; Tòa án nhân dân là hệ thống quan xét xử của nước ta) Nằm hệ thống quan tư pháp (cùng với Tòa án nhân dân), phạm vi chức của mình, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ tài sản của nhà nước, tập thể, cá nhân; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tự do, tài sản, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý theo pháp luật Sự hình thành và phát triển - Hiến pháp năm 1946 (HP 1946): chưa quy định thành lập hệ thống quan kiểm sát là một hệ thống quan độc lập bộ máy nhà nước mà thuộc hệ thống quan tư pháp quy định tại Chương VI của HP 1946 (cơ quan tư pháp lúc bấy giờ chỉ có Tòa án) Tuy nhiên giai đoạn này, hệ thống quan tư pháp cũng có chức danh Biện lý (hay còn gọi là Thẩm phán buộc tội) với bản chất gần giống với Kiểm sát viên bây giờ bởi vì xét xử Biện lý ngồi ghế Công tố viên đọc cáo trạng (theo quy định tại Điều 15 Sắc lệnh số 13/1946/SL của Chủ tịch chính phủ lâm thời) Sau đó, Chủ tịch chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tiếp tục Sắc lệnh số 51/1946/SL mở rộng thẩm quyền của Biện lý quyền khởi tố trạng, quyền kháng cáo, quyền đảm nhận công việc quản trị tòa án, điều khiển và kiểm sát tất cả các nhân viên tòa Trong công cuộc cải cách tư pháp thành lập tòa án nhân dân các cấp năm 1950, tổ chức và hoạt động của Viện công tố có sự thay đổi bản Theo tinh thần của Nghị quyết của Quốc hội và các Nghị định của Chính phủ lúc bấy giờ, Viện công tố được tổ chức thành hệ thống: Viện công tố trung ương, Viện công tố địa phương (tỉnh, huyện, quân sự) Như vậy có thể thấy, chức nhiệm vụ của Biện lý đã chuyển sang cho Công tố viên Luật hiến pháp – Nhóm - - - - Hiến pháp năm 1959 (HP 1959) đời đã đánh dấu một bước phát triển vượt bật của quan công tố nước ta, lần đầu tiên lịch sử lập hiến quan công tố được đặt tên là Viện kiểm sát nhân dân, quy định Chương VIII, từ Điều 105 đến Điều 108 HP 1959 Như vậy có thể thấy, sự đời của HP 1959 đã đánh một dấu mốc quan là quan công tố đã tách bạch với quan tòa án và trở thành một hệ thống quan độc lập bộ máy nhà nước Luật tổ chức Viện kiểm sát đầu tiên của nước ta đời năm 1962 Kể từ năm 1959 đến nay, tất cả các bản Hiến pháp của Việt Nam đều quy định chế định Viện kiểm sát một chương riêng, cả nội dung và hình thức đều thể hiện là một hệ thống quan độc lập, không thể thiếu bộ máy nhà nước, cụ thể sau: Hiến pháp năm 1980: Chương X, Điều 138 đến Điều 141 Vị trí là một hệ thống quan độc lập bộ máy nhà nước, với nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các quan khác, đảm bảo cho pháp luật được chấp hành một cách nghiêm chỉnh và thống nhất Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): Chương X, Điều 137 đến Điều 140 Cũng giống Hiến pháp năm 1980, Viện kiểm sát Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 cũng quy định vị trí của Viện kiểm sát là hệ thống quan độc lập bộ máy nhà nước với chức thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các quan bộ máy nhà nước (thuộc về Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương và Viện kiểm sát quân sự) Tuy vậy, giai đoạn này, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sát được quy định chặt chẽ, rõ ràng Hiến pháp năm 2013: Chương 8, Điều 107 đến Điều 109 Vị trí cũng là một hệ thống quan độc lập bộ máy nhà nước với chức thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp Như vậy, có thể thấy chế định Viện kiểm sát nhân dân bộ máy nhà nước đã có sự thay đổi, phát triển theo hướng ngày càng hoàn thiện từng giai đoạn lịch sử cụ thể Từ một quan công tố nằm hệ thống quan tòa án (Hiến pháp năm 1946) đã tách thành một chế định riêng cấu tổ chức bộ máy nhà nước và có tên là Viện kiểm sát nhân dân Mặc dù vậy, mọi giai đoạn, Viện kiểm sát đều có vai trò rất quan trọng, không thể thiếu bộ máy nhà nước, có chức thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bảo vệ chế độ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, bảo vệ công lý… quyền nhiệm và quyền hạn cụ thể có sự mở rộng hoặc thu hẹp khác các giai đoạn lịch sử Luật hiến pháp – Nhóm Một điều đáng chú ý nhất là tất cả 04 (bốn) Bản hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 chế định Viện kiểm sát đặt sau chế định Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (tùy từng giai đoạn có thể có tên là Ủy ban nhân dân hoặc Ủy ban hành chính) Hiến pháp năm 2013 đã đưa vị trí của chế định Viện kiểm sát lên trước chế định Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (nay là Chính quyền địa phương) Có thể thấy, nhận thức, chế định Viện kiểm sát có một tầm quan trọng ngày càng lớn bộ máy nhà nước II CHỨC NĂNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Căn cứ Khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013, Khoản Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân 2014 thì Viện kiểm sát nhân dân có 02 (hai) chức đó là: thực hành quyền công tố và giám sát hoạt động tư pháp, cụ thể sau: Chức công tố Thực hành quyền công tố là việc đưa vụ án tòa với quyền truy tố và buộc tội đối với những người có hành vi nguy hiểm cho xã hội có dấu hiệu của tội phạm (theo quy định của Bộ luật hình sự) sở quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục của Bộ luật tố tụng hình sự Đây là chức đặc thù của Viện kiểm sát nhân dân được Hiến pháp trao cho và các quan khác không thể thay thế được nhằm bảo đảm pháp luật về tư pháp được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất Bộ luật tố tụng hình sự đã cụ thể hóa chức này của Viện kiểm sát nhân dân quá trình giải quyết các vụ án hình sự Ví dụ: Khi có tin báo về tội phạm, sau Cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và kết thúc giai đoạn điều tra, toàn bộ hồ sơ về vụ án được chuyển sang cho Viện kiểm sát xem xét để quyết định truy tố bị can trước tòa án Xét thấy chứng cứ đã đủ để chứng minh hành vi phạm tội của bị can thì Viện kiểm sát quyết định truy tố bằng một bản cáo trạng Việc truy tố này hoàn toàn thuộc về thẩm quyền của Viện kiểm sát mà bất cứ một quan này khác đều không có quyền này, cả Tòa án hay Cơ quan điều tra Khi xét xử, tại phiên tòa hình sự, đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố bằng việc đọc cáo trạng, luận tội và tranh luận trước tòa, quyền này cũng hoàn toàn thuộc về thẩm quyền của Viện kiểm sát Chức kiểm sát các hoạt động tư pháp Về chức này có quy định khác giữa các Bản hiến pháp Trong hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của nhiều quan nhà nước, các tổ chức và công dân (Điều 105 Hiến pháp 1959, Điều 138 Hiến pháp 1980) Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Hiến pháp năm 2013 quy định chức Luật hiến pháp – Nhóm - - - - - - của Viện kiểm sát nhân dân chỉ kiểm sát hoạt động tư pháp (Điều 137 Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung 2001; Điều 107 Hiến pháp năm 2013) Đây là một điểm mới, tiến bộ đã phân định rạch ròi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giữa Viện kiểm sát với các quan nhà nước khác để tránh tình trạng chồng chéo, trùng lập chức năng, nhiệm vụ giữa các quan với Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện kiểm sát các hoạt động tư pháp sau: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra các vụ án hình sự của quan điều tra và các quan khác được giao tiến hành một số hoạt động điều tra; Kiểm sát xét xử các vụ án hình sự; Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; Kiểm sát việc thi hành án; Kiểm sát việc bắt người, tạm giữ, tạm giam; Các hoạt động khác có liên quan Mặc dù hoạt động kiểm tra và giám sát việc tuân theo pháp luật là nhiệm vụ của nhiều quan nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp), tổ chức chính trị (Đảng cộng sản Việt Nam), Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trân… Tuy nhiên, chức kiểm tra, giám sát của Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp khác với các chủ thể khác ở những đặc điểm sau: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp là một hai chức của Viện kiểm sát được quy định Hiến pháp 2013 Khi thực hiện chức này, Viện kiểm sát chỉ chịu trách nhiệm trước quan quyền lực nhà nước cùng cấp; Chỉ kiểm sát hoạt động tư pháp, còn phạm vi của các chủ thể khác rộng rất nhiều Ví dụ: quan quyền lực nhà nước giám sát việc tuân theo pháp luật của tất cả các quan nhà nước, tổ chức xã hội, kể cả quan kiểm sát; Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân có quyền yêu cầu, kháng nghị, kiến nghị để các quan có thẩm quyền giải quyết chớ không có quyền trực tiếp xử lý Trong trường hợp có dấu hiệu của tội phạm thì có quyền khởi tố hoặc đề nghị khởi tố, truy tố và luận tội trước tòa; Là quan nhất có quyền truy tố kẻ phạm tội trước tòa án và có vị trí là công tố viên (kiểm sát viên đại diện Viện kiểm sát) tham gia tại tòa III NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Viện kiểm sát nhân dân các cấp phải hoạt động theo đúng thẩm quyền, quy định sau: Luật hiến pháp – Nhóm - - - - - Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp vụ, việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi địa phương (Căn cứ Điều 41 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) Chia làm 03 nhóm nhiệm vụ, quyền hạn sau (cơ sở pháp lý: Chương II Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014): Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp quá trình giải quyết các vụ án hình sự; Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; kiểm sát thi hành án dân sự và thi hành án hành chính; Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân các hoạt động khác có liên quan Cụ thể sau: Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp quá trình giải quyết các vụ án hình sự a Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tổ cáo, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố (Điều 12, 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014) Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình giải quyết một vụ án hình sự Viện kiểm sát có thể trực tiếp giải quyết các tố giác, tin báo về tội phạm; xác minh, kiểm tra các tố giác, tin báo đó để quyết định khởi tố, quyết định không khởi tố vụ án; hoặc đề nghị Cơ quan điều tra khởi tố theo thẩm quyền Viện kiểm sát còn có quyền quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra Bên cạnh đó còn trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Cơ quan điều tra, các quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra việc ban hành các quyết định tố tụng hình sự để từ đó có sở để quyết định phê chuẩn, không phê chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ các quyết định tố tụng của các quan nói trên, cụ thể: Khi thực hiện quyền công tố: Luật hiến pháp – Nhóm - - - - - - - Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; Hủy bỏ định tạm giữ, định tố tụng khác trái pháp luật quan có thẩm quyền việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; Khi cần thiết đề yêu cầu kiểm tra, xác minh yêu cầu quan có thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thực hiện; Trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố trường hợp phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu không khắc phục Khi thực hiện quyền kiểm sát: Tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến chuyển cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có trách nhiệm thông báo đầy đủ, kịp thời tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố tiếp nhận cho Viện kiểm sát nhân dân; Trực tiếp kiểm sát; kiểm sát việc kiểm tra, xác minh, lập hồ sơ kết giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có trách nhiệm thông báo đầy đủ, kịp thời kết xác minh, giải cho Viện kiểm sát nhân dân Khi phát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố không đầy đủ, vi phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực hoạt động sau đây:  Tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, định giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đầy đủ, pháp luật;  Kiểm tra việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; 10 Luật hiến pháp – Nhóm Tiêu chuẩn bổ nhiệm, điều kiện nâng ngạch Kiểm tra viên Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Nhiệm vụ, quyền hạn: + Nghiên cứu hồ sơ vụ, việc báo cáo kết với Kiểm sát viên; + Lập hồ sơ kiểm sát vụ, việc; + Giúp Kiểm sát viên thực hoạt động khác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp  Thủ trưởng, Phó thủ trưởng, Điều tra viên và các chức danh khác của quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự trung ương Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân trung ương (Căn cứ Điều 91 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014): Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức  Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc thực nhiệm vụ, quyền hạn  Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Điều tra viên chức danh khác Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân trung ương (Căn cứ Điều 92 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân): Tiêu chuẩn bổ nhiệm, điều kiện nâng ngạch, ngạch Điều tra viên chức danh khác Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân trung ương luật định  Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phân công, Điều tra viên chức danh khác Cơ quan điều tra phải tuân theo pháp luật chịu đạo trực tiếp Thủ trưởng Cơ quan điều tra, lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Khi thực nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương phân công, Điều tra viên chức danh khác Cơ quan điều tra phải tuân theo pháp luật chịu đạo trực tiếp Thủ trưởng Cơ quan điều tra, lãnh đạo Viện d - - 33 Luật hiến pháp – Nhóm trưởng Viện kiểm sát quân trung ương, lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao VI KẾT LUẬN Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 đổi hệ thống Viện kiểm sát nhân dân theo thẩm quyền xét xử Toà án, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, tạo sở pháp lý để xây dựng tổ chức máy Viện kiểm sát nhân dân cấp theo hướng chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu mở rộng thẩm quyền: - Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 thiết lập hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp theo chủ trương cải cách tư pháp gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện (Điều 40); bổ sung quy định phân định rõ phạm vi thẩm quyền cấp Viện kiểm sát nhân dân (Điều 41) - Về cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp (các Điều 42, 44, 46, 48), Luật sửa đổi cách thức quy định bảo đảm bao quát đuợc toàn loại hình đơn vị cấp Viện kiểm sát - Về cấu cán bộ, Luật quy định đầy đủ, toàn diện chức danh tố tụng chức danh pháp lý khác cấp Viện kiểm sát, cụ thể là:  Quy định bổ sung thêm chức danh tư pháp là Kiểm tra viên, công chức khác người lao động khác cấu cán Viện kiểm sát nhân dân cấp;  Đối với quy định cấu cán Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân trung ương, có bổ sung thêm chức danh khác Cơ quan điều tra;  Bổ sung quy định viên chức cấu cán Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao có đơn vị nghiệp công lập;  Riêng Viện kiểm sát quân cấp, bên cạnh việc quy định bổ sung chức danh Kiểm tra viên, quy định quân nhân khác, công chức, viên chức người lao động khác bảo đảm phù hợp với đặc thù tổ chức cán quân đội - Thành lập Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cấp kiểm sát mới, có nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp cao (khoản Điều 41) Vì đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tổ chức thành “Viện” để bảo đảm tưong ứng với chuyên trách Toà án nhân dân cấp cao (Điều 45) 34 Luật hiến pháp – Nhóm - - - - Bên cạnh đó, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có Uỷ ban kiểm sát, Văn phòng đơn vị tương đương Viện nghiệp vụ Cơ cấu cán Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác người lao động khác (Điều 44) Luật kiện toàn cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện theo hướng tổ chức “Văn phòng Phòng” Việc thành lập đơn vị cấp phòng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện vừa tăng cường hiệu công tác quản lý, điều hành; đảm bảo tính chuyên sâu, phù hợp với việc thành lập chuyên trách Toà án nhân dân cấp huyện Tuy nhiên, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chưa đủ điều kiện thành lập phòng (ở miền núi, hải đảo, khối lượng công việc ít) giữ nguyên mô hình phận công tác máy giúp việc Cách tổ chức vừa linh hoạt, vừa phù hợp với thực tiễn thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện (khoản Điều 48 Về Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân (các điều 43, 45, 47, 53, 55) Bên cạnh việc tiếp tục quy định Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát quân trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương nay, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 thành lập thêm Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cấp kiểm sát Vai trò Uỷ ban kiểm sát Luật đổi mới, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 tiếp tục quy định Uỷ ban kiểm sát có quyền định vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Luật hành Riêng vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân quan trọng Luật không giao cho Uỷ ban kiểm sát quyền định mà có vai trò tư vấn cho Viện trưởng Viện trưởng thấy cần thiết, bảo đảm phù hợp với quy định luật tố tụng tư cách tiến hành tố tụng nguyên tắc chịu trách nhiệm hoạt động tư pháp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Luật năm 2014 bổ sung thẩm quyền cho Uỷ ban kiểm sát xét tuyển người có đủ điều kiện dự thi vào ngạch kiểm sát viên Khi định vấn đề giao Luật, Uỷ ban kiểm sát phải ban hành nghị sở biểu đa số thành viên Uỷ ban kiểm sát Luật bổ sung quy định thẩm quyền thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân (Điều 49) Theo đó, việc thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân huyện Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Viện trưởng Viện Viện kiểm sát nhân dân tối cao 35 Luật hiến pháp – Nhóm VII TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu Anh (chị) hãy nêu những điểm mới về nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam và ý nghĩa (ưu điểm hay nhược điểm) của sự thay đổi đó so với Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đối với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung và đối với Viện kiểm sát nhân dân nói riêng Về nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân quy định đầy đủ hơn, phạm vi rộng Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 quy định nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 126: "Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân” Điều 137: "Góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Tuy nhiên, xuất phát từ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ cho thấy nhiệm vụ quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001, Viện kiểm sát nhân dân thực nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bởi lẽ, cụ thể hóa chức Viện kiểm sát nhân dân thành nhiệm vụ qua công tác kiểm sát nhằm mục đích giám sát hoạt động tư pháp hoạt động bảo vệ pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; qua bảo vệ quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp tránh khỏi xâm hại tội phạm quan nhà nước khác; đồng thời bảo vệ lợi ích nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm hại Trên sở đó, Hiến pháp năm 2013 quy định cách đầy đủ hoàn thiện nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cụ thể sau: "Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật,bảo vệquyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” (Khoản Điều 107) Như vậy, bên cạnh nhiệm vụ quy định, Hiến pháp năm 2013 có quy định nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ pháp luật, bảo vệ 36 Luật hiến pháp – Nhóm quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bên cạnh đó, nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân đặt cần thiết Hiến pháp năm 2013 có quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, đặc biệt lĩnh vực tư pháp Hiến pháp có điều chỉnh quan trọng nhằm bảo đảm cách tối đa quyền người, quyền công dân lĩnh vực này, cụ thể như: - Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (Khoản Điều 14) Hiến pháp năm 2013 quy định rõ biện pháp tố tụng có tính chất hạn chế quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp như: bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư người khác (Điều 21), khám xét chỗ (Điều 22)… phải luật định mà không quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 (Điều 73) theo quy định pháp luật Đây quy định thể sâu sắc tư tưởng pháp quyền, dân chủ, ngăn ngừa cắt xén, xâm phạm quyền người, quyền công dân từ phía quan Nhà nước có thẩm quyền - Nguyên tắc suy đoán vô tội quy định Hiến pháp, Khoản Điều 31 "Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” Khẳng định rõ tính công bằng, nhân đạo pháp luật XHCN Bên cạnh đó, bổ sung quy định "Quyền Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai” (Khoản Điều 31) Đây yêu cầu tư pháp dân chủ, đòi hỏi việc sửa đổi luật tố tụng thời gian tới phải quy định cụ thể, minh bạch thủ tục nhằm tránh tùy tiện, lạm dụng để đẩy nhanh tiến độ giải vụ án Đồng thời, Hiến pháp mở rộng đối tượng hưởng quyền bào chữa không gồm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà người bị bắt (Khoản Điều 31), quy định tạo sở để người bị bắt đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp từ giai đoạn đầu trình tố tụng - Bổ sung nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử (Điều 103) Nguyên tắc đòi hỏi có điều chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể, chế định chứng thủ tục tố tụng để bảo đảm cho tranh 37 Luật hiến pháp – Nhóm tụng tiến hành có hiệu thực tiễn Đặc biệt, qua bảo đảm cách toàn diện quyền bị can, bị cáo, từ bị can, bị cáo người bào chữa có sở pháp lý rõ ràng để thực quyền đưa chứng gỡ tội Khi đó, tranh tụng phải trở thành quyền nghĩa vụ bên tham gia, chứng đưa phải có pháp luật phán Tòa phải vào kết tranh tụng phiên tòa chứng kiểm chứng phiên tòa Vì vậy, có làm điều bảo đảm chất lượng phiên tòa, bảo đảm chất lượng việc giải vụ án, từ bảo đảm công lý, công minh pháp luật, đồng thời bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp tố tụng Như vậy, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân phù hợp với chức giao đảm nhiệm Bởi lẽ, tiến hành tố tụng, Viện kiểm sát không đóng vai trò bên (bên công tố, buộc tội) pháp luật số nước, mà giao trách nhiệm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, chống làm oan người vô tội; không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, hạn chế quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm cách trái pháp luật Câu Anh (chị) hãy nêu những sự khác về tiêu chí tuyển chọn/bổ nhiệm/nâng ngạch/miễn nhiệm/cách chức và nhiệm vụ, quyền hạn giữa Kiểm sát viên và Kiểm tra viên Về tiêu chuẩn chung để tuyển chọn KIỂM SÁT VIÊN Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, lĩnh trị vững vàng, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Có trình độ cử nhân luật trở lên Đã đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định Luật Có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao (Điều 75 Luật KIỂM TRA VIÊN Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực; có lĩnh trị vững vàng; có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Có trình độ cử nhân luật trở lên Đã đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định Nghị Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao (Điều Nghị 38 Luật hiến pháp – Nhóm Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số: 924/2015/UBTVQH13, sau 2014) gọi là Nghị quyết 924/2015)  Không có diểm khác Về tiêu chuẩn bổ nhiệm a Kiểm sát viên sơ cấp – Kiểm tra viên KIỂM SÁT VIÊN SƠ CẤP Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 75 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 có đủ điều kiện sau bổ nhiệm làm Kiểm sát viên sơ cấp Viện kiểm sát nhân dân; sĩ quan quân đội ngũ bổ nhiệm làm Kiểm sát viên sơ cấp Viện kiểm sát quân sự: Có thời gian làm công tác pháp luật từ 04 năm trở lên; Có lực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên sơ cấp (Điều 77 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) b KIỂM TRA VIÊN Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều Nghị 924/2015 có đủ điều kiện sau bổ nhiệm làm Kiểm tra viên Viện kiểm sát nhân dân; làm việc Viện kiểm sát quân bổ nhiệm làm Kiểm tra viên Viện kiểm sát quân sự: Đang công chức Có thời gian làm công tác pháp luật từ 03 năm trở lên Có khả giúp Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát quân (Điều Nghị quyết 924/2015) Kiểm sát viên trung cấp – Kiểm tra viên chính KIỂM SÁT VIÊN TRUNG CẤP Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 75 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 có đủ điều kiện sau bổ nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp Viện kiểm sát nhân dân; sĩ quan quân KIỂM TRA VIÊN CHÍNH Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều Nghị 924/2015 có đủ điều kiện sau bổ nhiệm làm Kiểm tra viên Viện kiểm sát nhân dân; làm việc Viện kiểm 39 Luật hiến pháp – Nhóm đội ngũ bổ nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp Viện kiểm sát quân sự: a Đã Kiểm sát viên sơ cấp 05 năm; b Có lực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; c Có khả hướng dẫn nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên sơ cấp; d Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên trung cấp Trong trường hợp nhu cầu cán Viện kiểm sát nhân dân, người có thời gian làm công tác pháp luật từ 10 năm trở lên, có đủ tiêu chuẩn định Điều 75 Luật này, điểm b, c d nêu bổ nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp Viện kiểm sát nhân dân; sĩ quan quân đội ngũ bổ nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp Viện kiểm sát quân (Điều 78 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) c sát quân bổ nhiệm làm Kiểm tra viên Viện kiểm sát quân sự: Đã Kiểm tra viên 05 năm Có khả hướng dẫn nghiệp vụ Kiểm tra viên đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch Kiểm tra viên Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm tra viên (Điều NQ 924/2015) Kiểm sát viên cao cấp – Kiểm tra vên cao cấp KIỂM SÁT VIÊN CAO CẤP Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 75 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 có đủ điều kiện sau bổ nhiệm làm Kiểm sát viên cao cấp Viện kiểm sát nhân dân; sĩ quan quân đội ngũ bổ nhiệm làm Kiểm sát viên cao cấp Viện KIỂM TRA VIÊN CAO CẤP Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều Nghị 924/2015 có đủ điều kiện sau bổ nhiệm làm Kiểm tra viên cao cấp Viện kiểm sát nhân dân; làm việc Viện kiểm sát quân bổ nhiệm làm Kiểm tra viên cao cấp Viện kiểm 40 Luật hiến pháp – Nhóm kiểm sát quân sự: a Đã Kiểm sát viên trung cấp 05 năm; b Có lực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; c Có khả hướng dẫn nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên cấp dưới; d Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp Trong trường hợp nhu cầu cán Viện kiểm sát nhân dân, người có thời gian làm công tác pháp luật từ 15 năm trở lên, có đủ tiêu chuẩn định Điều 75 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, điểm b, c d bổ nhiệm làm Kiểm sát viên cao cấp Viện kiểm sát nhân dân; sĩ quan quân đội ngũ bổ nhiệm làm Kiểm sát viên cao cấp Viện kiểm sát quân (Điều 79 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) sát quân sự: Đã Kiểm tra viên 05 năm Có khả hướng dẫn nghiệp vụ Kiểm tra viên cấp đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch Kiểm tra viên cao cấp Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm tra viên cao cấp (Điều Nghị quyết 924/2015) Ngoài ra, đối với Kiểm sát viên có Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao: KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 75 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân có đủ điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao: a Đã Kiểm sát viên cao cấp 05 năm; b Có lực đạo, điều hành công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao; c Có lực giải vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong trường hợp nhu cầu cán Viện kiểm sát nhân dân, người 41 Luật hiến pháp – Nhóm có thời gian làm công tác pháp luật từ 20 năm trở lên, có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 75 Luật này, điểm b điểm c khoản Điều tuyển chọn, bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 80 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) Nâng ngạch KIỂM SÁT VIÊN KIỂM TRA VIÊN Hội đồng tuyển chọn Kiểm tra viên, xét thi tuyển Kiểm tra viên chính, Kiểm tra viên cao cấp Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân, Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát quân cấp Hội đồng tuyển chọn Kiểm tra viên, xét thi tuyển Kiểm tra viên chính, Kiểm tra viên cao cấp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tuyển chọn người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương bổ nhiệm Kiểm tra viên; - Xét tuyển người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm tra viên chính, Kiểm tra viên cao cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm Kiểm tra viên Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương bổ nhiệm Kiểm tra viên Viện kiểm sát quân cấp (Điều Nghị quyết 924/2015) Miễn nhiệm KIỂM SÁT VIÊN KIỂM TRA VIÊN 1.Kiểm sát viên đương nhiên Việc miễn nhiệm chức danh Kiểm 42 Luật hiến pháp – Nhóm miễn nhiệm chức danh Kiểm sát viên nghỉ hưu, việc, chuyển ngành Kiểm sát viên miễn nhiệm chức danh Kiểm sát viên lý sức khỏe, hoàn cảnh gia đình lý khác mà xét thấy hoàn thành nhiệm vụ giao (Điều 88 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014)  Không có điểm khác Cách chức KIỂM SÁT VIÊN Kiểm sát viên đương nhiên bị cách chức chức danh Kiểm sát viên bị kết tội án Tòa án có hiệu lực pháp luật Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, Kiểm sát viên bị cách chức chức danh Kiểm sát viên thuộc trường hợp sau đây: - Vi phạm thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; - Vi phạm quy định Điều 84 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014; - Vi phạm phẩm chất đạo đức; - Có hành vi vi phạm pháp luật khác (Điều 89 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) tra viên tiến hành trường hợp sau đây: a Kiểm tra viên đương nhiên miễn nhiệm nghỉ hưu, việc, chuyển ngành; b Kiểm tra viên miễn nhiệm lý sức khỏe, hoàn cảnh gia đình lý khác mà xét thấy hoàn thành nhiệm vụ giao (Khoản Điều Nghị quyết 924/2015) KIỂM TRA VIÊN Kiểm tra viên đương nhiên bị cách chức bị kết tội án Tòa án có hiệu lực pháp luật Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, Kiểm tra viên bị cách chức chức danh Kiểm tra viên thuộc trường hợp sau đây: - Vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ; - Vi phạm việc công chức không làm; - Vi phạm phẩm chất đạo đức; - Có hành vi vi phạm pháp luật khác (Khoản Điều Nghị quyết 924/2015) Nhiệm vụ, quyền hạn KIỂM SÁT VIÊN KIỂM TRA VIÊN Khi thực hành quyền công tố, kiểm Nghiên cứu hồ sơ vụ, việc báo cáo 43 Luật hiến pháp – Nhóm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân - Kiểm sát viên tuân theo pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định việc thực hành quyền công tố, tranh tụng phiên tòa kiểm sát hoạt động tư pháp - Kiểm sát viên phải chấp hành định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Khi có cho định trái pháp luật Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ giao phải kịp thời báo cáo văn với Viện trưởng; trường hợp Viện trưởng định việc thi hành phải có văn Kiểm sát viên phải chấp hành chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo lên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền Viện trưởng định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Kiểm sát viên thực nhiệm vụ giao; có quyền rút, đình hủy bỏ định trái pháp luật Kiểm sát viên Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp luật định Trong vụ việc có nhiều Kiểm sát kết với Kiểm sát viên; - Lập hồ sơ kiểm sát vụ, việc; - Giúp Kiểm sát viên thực hoạt động khác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân công Viện trưởng (Khoản Điều 90 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) 44 Luật hiến pháp – Nhóm viên tham gia giải Kiểm sát viên ngạch thấp phải tuân theo phân công, đạo Kiểm sát viên ngạch cao Khi thực nhiệm vụ, Kiểm sát viên có quyền định, kết luận, yêu cầu, kiến nghị theo quy định pháp luật (Điều 83 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) Câu Trong thời gian gần đây, lĩnh vực tư pháp nước ta phải hứng chịu sức ép từ dư luận về những vụ án oan sai gây “xôn xao” dư luận và là mối quan tâm rất lớn đối với người dân vào sự minh bạch, liêm chính lĩnh vực tư pháp Một số ý kiến cho rằng: Án oan sai ban đầu vì lý chủ quan hoặc khách quan của một số Điều tra viên gây ra, trách nhiệm của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát lại chưa được quan tâm sâu sắc Anh (chị) hãy cho ý kiến về việc Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra phải chịu trách nhiệm về việc đó không Theo Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 (BLTTHS), Thủ trưởng Cơ quan điều tra co quyền hạn trực tiếp đạo phân công Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra điều tra viên việc điều tra vụ án hình Trong vụ án hình Điều tra viên có nhiệm vụ, quyền han Điều 35 BLTTHS như: lập hồ sơ vụ án, tiến hành hỏi cung bị can, triệu tập lấy lời khai người làm chứng, áp giai bị can, khám nghiệm trường hoạt động tố tụng khác… Mà Điều tra viên trực tiếp nhận lệnh từ cấp để điều tra vụ án, điều tra tình tiết vụ án để tiến hành buộc tội bị can sau gửi lên cho thủ trưởng xem xét đưa định có đưa qua cho Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) để tiến hành khởi tố bị can hay không xuất phát từ quyền hạn nhiệm vụ VKSND quan thực quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Sau VKSND xem xét hồ sơ từ CQĐT gửi sang có đủ yếu tố cần thiết để truy tố bị can trướcTòa hay không, đủ điều kiện định truy tố bị can Tòa bằng Bản cáo trạng Như vậy, việc gây oan sai vụ án mặc 45 Luật hiến pháp – Nhóm dù lỗi Điều tra viên làm sai nguyên nhân khách quan hay chủ quan ĐTV gửi kết điều tra lên cho quan cấp định Mà định Thủ trưởng CQĐT VKSND mang tính chất định vụ án Vì CQĐT VKSND quan trực tiếp định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, truy tố, buộc bi can chịu tội Do đó, bị án oan lỗi phần chủ quan thiếu trách nhiệm việc điều tra xác định lại tình tiết VKSND, CQĐT phải chịu trách nhiệm việc gây oan sai cho người vô tội Còn ĐTV và KSV phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Thủ trưởng hành vi định theo quy định của pháp luật Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Pháp lệnh tổ chưc Viện kiểm sát quân sự năm 2002 Sắc lệnh của Chủ tịch Phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa số 85/SL ngày 22 tháng năm 1950 Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam năm 2014, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB-CAND Giáo trình Luật hiến pháp Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, NXB-ĐHQG Tài liệu hướng dẫn ôn tập và kiểm tra Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí minh, Khoa Luật http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/462 http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-4430 http://text.123doc.org/document/287102-thuc-trang-va-huong-hoan-thienche-dinh-kiem-sat-vien-vien-kiem-sat-nhan-dan.htm Tài liệu khác có liên quan 46 Luật hiến pháp – Nhóm 47 [...]... đồng nhân dân theo quy định của pháp luật Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện (Căn cứ Điều Điều 68 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014): Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân. .. Nhóm 7 1 - nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm,... kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân (các điều 43, 45, 47, 53, 55) Bên cạnh việc tiếp tục quy định Uỷ ban kiểm sát ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát quân sự trung ương, Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương như hiện nay, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 đã thành lập thêm Uỷ ban kiểm sát ở Viện kiểm sát nhân dân cấp cao là cấp kiểm sát mới... - Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 đã thiết lập hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 4 cấp theo chủ trương cải cách tư pháp gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện (Điều 40); bổ sung quy định phân định rõ phạm vi thẩm quyền của 4 cấp Viện kiểm sát nhân dân (Điều 41) - Về cơ cấu tổ chức của Viện. .. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp mình và trước pháp luật Nhiệm kỳ của Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện là 05 năm, kể từ ngày được bổ nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương (Căn cứ Điều 69 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014): Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự... nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật, theo sự phân công hoặc ủy quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp mình; chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trước Viện trưởng... động nghiệp vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (Căn cứ Điều 66 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014): do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh là 05 năm, kể từ ngày được bổ... công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân tối cao; có năng lực giải quyết những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì có thể được tuyển chọn, bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Ngạch Kiểm sát viên, gồm có: +Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; + Kiểm sát viên cao cấp; + Kiểm sát viên trung cấp; + Kiểm sát viên... kiểm sát phải ban hành nghị quyết trên cơ sở biểu quyết của đa số thành viên Uỷ ban kiểm sát Luật đã bổ sung quy định về thẩm quyền thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân (Điều 49) Theo đó, việc thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân huyện do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện Viện kiểm sát nhân dân. .. kiểm sát nhân dân tối cao (Căn cứ Điều 64 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014): Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân công hoặc ủy quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối

Ngày đăng: 07/05/2016, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w