luận văn thạc sĩ Cơ sở lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay.

104 1.5K 4
luận văn thạc sĩ Cơ sở lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN81.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân 81.2. Thẩm quyền, thời hạn, căn cứ, thủ tục, hậu quả của kháng nghị phúc thẩm hình sự trong tố tụng hình sự Việt Nam251.3. Các điều kiện bảo đảm thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn xét xử nói chung và công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự nói riêng31Chương 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN372.1. Tình hình giải quyết án có kháng nghị 372.2. Thực trạng áp dụng pháp luật trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự những năm gần đây39Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI633.1. Dự báo tình hình kinh tế, xã hội và tình hình tội phạm trong thời gian tới633.2. Một số giải pháp763.3. Một số kiến nghị81KẾT LUẬN96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLTTDS :Bộ luật tố tụng dân sựBLTTHS :Bộ luật tố tụng hình sựVKS:Viện kiểm sátVKSND:Viện kiểm sát nhân dân

sở luận thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự của viện kiểm sát nhân dân việt nam hiện nay H NI - 2012 MC LC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: SỞ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 8 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân 8 1.2. Thẩm quyền, thời hạn, căn cứ, thủ tục, hậu quả của kháng nghị phúc thẩm hình sự trong tố tụng hình sự Việt Nam 25 1.3. Các điều kiện bảo đảm thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn xét xử nói chung công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự nói riêng 31 Chương 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 37 2.1. Tình hình giải quyết án kháng nghị 37 2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự những năm gần đây 39 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI 63 3.1. Dự báo tình hình kinh tế, xã hội tình hình tội phạm trong thời gian tới 63 3.2. Một số giải pháp 76 3.3. Một số kiến nghị 81 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sự BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đấu tranh phòng chống tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng xử công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội là vấn đề hết sức quan trọng trong xã hội, đồng thời cũng là mục đích của tố tụng hình sự. Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Luật tổ chức Viện kiếm sát nhân dân năm 2002 thì Viện kiểm sát thực hiện chức năng thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động tư pháp. Mục đích hoạt động của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự là nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được khởi tố, điều tra, xử kịp thời; việc truy tố, xét xử, thi hành án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội. Thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện kiểm sát bảo đảm cho pháp luật nói chung pháp luật hình sự nói riêng được thực hiện nghiêm chỉnh thống nhất. Theo quy định của BLTTHS năm 2003, Viện kiếm sát cùng cấp Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định thẩm của Toà án nhân dân. Đây là một quyền năng pháp quan trọng nhằm bảo đảm cho bản án, quyết định của Toà án căn cứ, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Cải cách tư pháp ngày càng được chú trọng đẩy mạnh cùng với công cuộc đổi mới của đất nước. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Ban chấp hành trung ương về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ mục tiêu “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành hiệu quả hiệu lực cao” [23, tr.2]. Cùng với phương hướng: Hoàn thiện chính sách, pháp luật hình sự dân sự phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền con người [23, tr.2- 3]. Theo tinh thần Nghị quyết 49 về nhiệm vụ hoàn thiện chính sách, pháp luật hình sự, trong đó nhiệm vụ quy định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị quy định rõ trách nhiệm của người ra kháng nghị để khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu căn cứ. Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19 tháng 6 năm 2008 về "Tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự " của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cũng đã nêu rõ Viện kiểm sát nhân dân các cấp thực hiện một số nội dung theo quy định của pháp luật nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự trong thời gian tới. Trong thời gian qua, công tác kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định thẩm hình sự của Toà án nhân dân đã đạt được những kết quả nhất định. Chất lượng kháng nghị đã từng bước được nâng lên, nhìn chung đã bảo đảm về hình thức, nội dung căn cứ pháp lý; tỷ lệ kháng nghị được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận được tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự còn không ít bất cập. Tỷ lệ kháng nghị được Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận thường chỉ chiếm 65%; số lượng kháng nghị phúc thẩm chiều hướng giảm trong khi số án thẩm phải cải sửa, huỷ án thông qua kháng cáo chiếm tỷ lệ không nhỏ (từ 15% đến 20% số vụ án xét xử phúc thẩm) hay một số Viện kiểm sát trong nhiều năm liền không kháng nghị phúc thẩm hình sự Những tồn tại, thiếu sót nêu trên nhiều nguyên nhân từ nguyên nhân chủ quan đến nguyên nhân khách quan. Do năng lực trách nhiệm của cán bộ, kiểm sát viên; lãnh đạo một số đơn vị chưa thật sự quan tâm tới công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự; mối quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát các cấp về công tác kháng nghị phúc thẩm chưa cao; Bộ luật tố tụng hình sự chưa quy định cụ thể về căn cứ kháng nghị phúc thẩm, thời hạn kháng nghị trên một cấp còn ngắn, việc sao gửi bản án thẩm của Toà án cấp thẩm cho Viện kiểm sát cấp trên chưa được quy định; trang thiết bị hỗ trợ cho công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử chưa đáp ứng yêu cầu… những nguyên nhân trên làm cho chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm bị ảnh hưởng không nhỏ. Viện kiểm sát phải nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự nói riêng, làm tốt công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử nói chung để đáp ứng theo yêu cầu cải cách tư pháp trong tình hình mới thực hiện tốt Chỉ thị số 03 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Do vậy việc nghiên cứu luận văn “Cơ sở luận thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam hiện nay” là cần thiết trong thời điểm hiện nay. Thông qua việc nghiên cứu sở luận về kháng nghị phúc thẩm hình sự thực trạng của công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự trong những năm gần đây, tìm ra nguyên nhân của hạn chế tồn tại, đưa ra một số giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự theo tinh thần Chỉ thị 03/2008 ngày 19 tháng 6 năm 2008 về “Tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự” của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, qua đó thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử của ngành đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách tư pháp trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kháng nghị phúc thẩm hình sự là một quyền năng pháp quan trọng của Viện kiểm sát trong quá trình thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động tư pháp. Thông qua kháng nghị phúc thẩm hình sự, Viện kiểm sát bảo đảm cho mọi hoạt động tư pháp được tiến hành đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, khắc phục tình trạng bỏ lọi tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội. Yêu cầu cải cách tư pháp đặt ra đối với công tác đổi mới tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân theo quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp trên tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị thì việc nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự là một vấn đề cần thiết, chính vì vậy: Công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự nói riêng, việc thực hiện chức năng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử đã được chú trọng hơn trong những năm gần đây thông qua việc tổ chức những hội nghị, hội thảo chuyên đề, tổng kết rút kinh nghiệm Chính vì vậy chế định kháng nghị phúc thẩm hình sự đã được một số tác giả, công trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau: - Một số vấn đề về Tố tụng hình sự của tác giả Võ Thọ, Nxb tư pháp Hà Nội năm 1985. - Giáo trình Luật tố tụng hình sự của Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND năm 1999. - Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự của Đinh Văn Quế, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007. - Hoàn thiện pháp luật về xét xử phúc thẩm trong tố tụng hình sự của Th.s Nguyễn Nông (Tạp chí TAND số 8/1994). - Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm đối với bản án thẩm hình sự của Toà án nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Viện Phúc thẩm 1- Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2006. một số bài viết về công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, sở luận; căn cứ để kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình sự; những vấn đề cần chú ý để nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự…đăng trên Tạp chí kiểm sát số 8 tháng 4 năm 2007. Tuy nhiên các nghiên cứu, bài viết chuyên đề nêu trên đề cấp đến những khía cạnh nhất định hoặc những vấn đề chung nhất. Mỗi bài viết, công trình nghiên cứu chỉ tập trung giải quyết một hoặc vài nội dung cụ thể liên quan đến chế định kháng nghị phúc thẩm hình sự, chưa bài viết hay công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, chi tiết dưới góc độ luận, thực trạng của công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, giải các yếu tố ảnh hưởng, rồi đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục nâng cao hơn nữa chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự trong thời gian tới. Luận văn tập trung nghiên cứu đến chế định kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân trong pháp luật tố tụng hình sự, từ khái niệm, đặc điểm, vai trò, trình tự, thủ tục kháng nghị phúc thẩm hình sự (trong đó nêu lịch sử hình thành, phát triển chế định này, so sánh với quy định về kháng nghị phúc thẩm hình sự một số quốc gia trên thế giới); thực trạng của công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự trong những năm gần đây. Tìm ra nguyên nhân đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự trong thời gian tới. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Thông qua thực trạng của công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, những ưu điểm, hạn chế trong quy định của pháp luật hình sự về kháng nghị phúc thẩm cũng như việc áp dụng quy định này trên thực tế xét xử hiện nay nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2002 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp mà Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị Ban đề ra. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ sở luận của kháng nghị phúc thẩm hình sự: Khái niệm, đặc điểm, vai trò các yếu tố bảo đảm chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự, trình tự, thủ tục kháng nghị phúc thẩm hình sự. Hai là, đánh giá thực trạng công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự. Những mặt tích cực hạn chế của pháp luật thực định về kháng nghị phúc thẩm hình sự cũng như việc áp dụng quy định này trên thực tế xét xử hiện nay. Ba là, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự trong thời gian tới. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn + Về đối tượng: Quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát các cấp (trừ Viện kiểm sát quân sự các cấp) nhằm bảo đảm cho pháp luật nói chung pháp luật hình sự nói riêng được tuân thủ nghiêm chỉnh triệt để, bảo đảm pháp chế trong hoạt động xét xử của Toà án. + Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu một số vấn đề bản về luận thực tiễn trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam. Đề tài không nghiên cứu kháng nghị phúc thẩm dân sự, kinh tế, hành chính, lao động… + Về thời gian nghiên cứu: Luận văn xác định nghiên cứu trong khoảng thời gian 5 năm từ năm 2004 đến năm 2008. 5.Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu dựa trên nền tảng sở luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp luật. Đường lối, quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Luận văn được thực hiện theo phương pháp luận của triết học Mác - Lênin sử dụng các phương pháp kết hợp luận thực tiễn, phân tích, tổng hợp, lịch sử cụ thể, hệ thống, thống kê, so sánh… 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn - Luận văn hệ thống hoá, làm rõ thêm một số vấn đề luận về kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân đặt ra một số kiến nghị góp phần sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 theo hướng cụ thể, rõ ràng hơn về chế định kháng nghị phúc thẩm hình sự. - Luận văn nghiên cứu chuyên sâu qua đó phân tích đánh giá thực trạng công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Việt kiểm sát nhân dân, những mặt được chưa được, tìm ra những nguyên nhân. - Trên sở luận thực tiễn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. [...]...Chương 1 SỞ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1.1 Khái niệm kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân Tố tụng hình sự là trình tự tiến hành giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt động của các quan tiến... pháp luật Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử nói chung thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự nói riêng của Viện kiểm sát là hoạt động thực hiện quyền lực Nhà nước sở pháp để thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luật Để bảo đảm cho việc thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự thì hệ thống các quy phạm về kháng nghị phúc thẩm thủ tục... chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Viện kiểm sát nhân dân tối cao các Viện kiểm sát nhân dân địa phương quyền: kháng nghị những bản án hoặc quyết định thẩm của Toà án nhân dân cùng cấp dưới một cấp” [28, tr.6] Tại Điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 quy định: Khi thực hiện công tác kiểm sát xét xử, các viện kiểm sát nhân dân quyền: … Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. .. trách nhiệm kháng nghị để xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm Toà án cấp trên trực tiếp của Toà án xét xử thẩm Thực hiện tốt việc kháng nghị phúc thẩm sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát, thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật 1.1.3 Vai trò của kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dânViệt Nam 1.1.3.1 Kháng. .. kháng nghị phúc thẩm hình sự Đây là quyền năng pháp đặc biệt mà chỉ duy nhất Viện kiểm sát mới quyền này Quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự được thực hiện cả hai cấp là cùng cấp cấp trên trực tiếp Sở dĩ, quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự được thực hiện cả hai cấp để Viện kiểm sát thực hiện chức năng công tố của mình bảo đảm cho mọi vi phạm của các quan tiến hành tố tụng cấp thẩm. .. tích giải nêu trên những quy định về kháng nghị phúc thẩm hình sự trong pháp luật tố tụng hình sự, thể rút ra một số vấn đề liên quan đến quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự, đó là: Chủ thể của quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự: Đó là Viện kiểm sát cùng cấp Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp với Toà án đã tuyên bản án, quyết định thẩm Đối tượng của quyền kháng nghị phúc thẩm hình sự: ... nghị phúc thẩmViện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát các cấp Điều 32 Quy chế số 960/2007/VKSTC-V3 về công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử các vụ án hình sự nêu cụ thể là: Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện quyền kháng nghị đối với những bản án, quyết định thẩm chưa hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện; Viện trưởng, Phó viện trưởng... trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh quyền kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định thẩm chưa hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao uỷ quyền cho Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện thực hành quyền công tố xét xử phúc thẩm kháng nghị những bản án, quyết định thẩm chưa hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp... Viện kiểm sát phúc thẩm thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì theo Điều 32 Quy chế số 960/2007/VKSTC-V3 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã uỷ quyền cho các Viện trưởng Viện kiểm sát xét xử phúc thẩm tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định thẩm của Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 1.2.2 Thời hạn kháng nghị kháng. .. kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dânViệt Nam 1.1.2.1 Kháng nghị phúc thẩm hình sự là quyền năng pháp đặc biệt, duy nhất mà Nhà nước chỉ trao cho Viện kiểm sát Lịch sử phát triển của đất nước cũng như lịch sử phát triển của Viện kiểm sát nhân dân, từ khi mới thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà cho đến nay đã chứng minh một điều, trong tất cả những văn bản pháp khai . được quy định tại Phần thứ tư, chương XXII tại các Điều 206, Điều 207, Điều 208, Điều 210, Điều 211, Điều 212, Điều 213 của BLTTHS 1988. BLTTHS năm 2003 chế định này được quy định tại các Điều

Ngày đăng: 04/05/2014, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan