1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An

138 817 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 695,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI ÁN MA TÚY CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 81.1. Khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân 81.2. Quy trình thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy281.3. Những yêu cầu và điều kiện đảm bảo thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy35Chương 2: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM MA TUÝ VÀ THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ ĐỐI VỚI ÁN MA TÚY CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI TỈNH NGHỆ AN472.1. Tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An472.2. Kết quả đạt được và hạn chế của công tác thực hành quyền công tố đối với án ma túy của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An662.3. Nguyên nhân tồn tại và bài học kinh nghiệm trong thực hành quyền công tố đối với án ma túy của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An77Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI ÁN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN CÁC HUYÊN BIÊN GIỚI TỈNH NGHỆ AN983.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân trong giải quyết án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An983.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An99KẾT LUẬN132DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO134

Trang 1

C¥ Së Lý LUËN Vµ THùC TIÔN THùC HµNH QUYÒN C¤NG Tè CñA VIÖN KIÓM S¸T NH¢N D¢N §èI VíI ¸N MA TóY TR£N §ÞA BµN C¸C HUYÖN BI£N GIíI TØNH NGHÖ AN

HÀ NỘI - 2009

Trang 2

Mục lục

Trang

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong thực hành

quyền công tố đối với án ma túy của Viện kiểm

1.1 Khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố của Viện

1.2 Quy trình thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân

1.3 Những yêu cầu và điều kiện đảm bảo thực hành quyền công tố

của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy 35

Chơng 2: Tình hình tội phạm ma tuý và thực trạng thực

hành quyền công tố đối với án ma túy của Viện

kiểm sát nhân dân trên địa bàn các huyện biên

2.1 Tình hình tội phạm ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh

2.2 Kết quả đạt đợc và hạn chế của công tác thực hành quyền công tố

đối với án ma túy của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn các

2.3 Nguyên nhân tồn tại và bài học kinh nghiệm trong thực hành

quyền công tố đối với án ma túy của Viện kiểm sát nhân dân trên

địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An 77

Chơng 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả thực

hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân

dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyên

3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố của Viện

kiểm sát nhân dân trong giải quyết án ma túy trên địa bàn các

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố của Viện

kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên

Những từ viết tắt trong luận văn

BLHS : Bộ luật hình sự

BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự

Trang 3

CQ§T : C¬ quan ®iÒu tra

§TV : §iÒu tra viªn

KSV : KiÓm s¸t viªn

TAND : Toµ ¸n nh©n d©n

TNHS : Tr¸ch nhiÖm h×nh sù THQCT : Thùc hµnh quyÒn c«ng tè VKSND : ViÖn kiÓm s¸t nh©n d©n XHCN : X· héi chñ nghÜa

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Tớnh cấp thiết của đề tài

Ma tuý và tội phạm ma tuý từ lõu đó trở thành hiểm họa của loàingười Cỏc hoạt động sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn, sử dụng trỏiphộp chất ma tỳy, chất hướng thần đó làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến đếnsức khỏe và hạnh phỳc của con người, cản trở sự phỏt triển lành mạnh đối vớikinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội, đe dọa sự ổn định về an ninh và chủ quyềncủa cỏc quốc gia Cỏc hoạt động buụn bỏn ma tỳy trỏi phộp đó tạo điều kiệncho cỏc tổ chức tội phạm xuyờn quốc gia thõm nhập, làm ụ nhiễm và phỏ hoại

bộ mỏy nhà nước; làm phỏt sinh tội phạm; gõy bất ổn trong mỗi gia đỡnh vàcộng đồng, khiến hàng trăm ngàn thanh thiếu niên, thế hệ tương lai của đất nướcnghiện ngập, dẫn đến tình trạng biết bao gia đình điêu đứng khi trong nhà cóngười nghiện Tai hoạ ma tuý đang rỡnh rập mọi người, mọi nhà, tạo ra tõm lý lolắng và căng thẳng trong xó hội; nú cũn là một trong những con đường chớnh lõylan HIV/AIDS, căn bệnh thế kỷ mà loài người đang phải đối đầu và chống chọi

Nhận thấy sự cần thiết phải huy động sức mạnh của cỏc quốc gia cựngtham gia phũng, chống và kiểm soỏt ma tỳy, Liờn Hợp quốc đó ban hành 3Cụng ước (1961, 1971 và 1988) về phũng, chống và kiểm soỏt ma tỳy

Ở Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, bờn cạnh việc tập trungsức người, sức của khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, Chớnh phủ đó quan tõmđến việc ngăn chặn thuốc phiện Ngày 05/3/1952, Thủ tướng Chớnh phủ banhành Nghị định số 150-TTg quy định việc xử lý đối với những hành vi viphạm thể lệ quản lý thuốc phiện Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 và nhất là Bộ luậtHỡnh sự năm 1999 của nước ta đó hỡnh thành hệ thống cỏc quy định tội phạm về

ma tỳy Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương

và giải pháp chiến lược để đấu tranh phòng, chống đối với tội phạm ma tuý

Ngày 01/9/1997, Chủ tịch nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam

ký Quyết định số 789/QĐ-CTN tham gia 3 Cụng ước của Liờn hợp quốc về

Trang 5

kiểm soỏt ma tỳy Ngày 28/5/1997, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyếtđịnh số 686/TTg thành lập Ủy ban quốc gia phũng, chống ma tỳy (nay là Ủyban quốc gia phũng, chống tệ nạn ma tỳy, mại dõm) Ngày 21 thỏng 12 năm

1999 Quốc hội nước Cộng Hoà XHCNVN thụng qua Bộ luật hỡnh sự, trong

đú qui định cỏc Tội phạm về Ma tuý thành một chương riờng, đú là chươngXVIII (từ điều 192 đến điều 201) Ngày 09/12/2000, Quốc hội thụng qua LuậtPhũng, chống ma tỳy Ngày 26 thỏng 11 năm 2003 Quốc hội thụng qua Bộluật tố tụng hỡnh Sự qui định trỡnh tự, thủ tục tiến hành cỏc hoạt động khởi tố,điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự

Ngày 10/3/2005, Thủ tướng Chớnh phủ ra Quyết định số TTg phờ duyệt Kế hoạch tổng thể phũng, chống ma tỳy đến năm 2010, vớimục tiờu đến năm 2015 cơ bản thanh toỏn tệ nạn ma tỳy trong cả nước Tất

49/2005/QĐ-cả cỏc chủ trương, chớnh sỏch và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật này đó gúpphần tớch cực vào cuộc đấu tranh phũng, chống ma tỳy

Trong quỏ trỡnh đấu tranh phũng chống tội phạm về ma tỳy, cỏc cơquan bảo vệ phỏp luật đó phỏt hiện, điều tra và triệt phỏ nhiều ổ nhúm, đườngdõy và tổ chức tội phạm ma tỳy cú quy mụ xuyờn quốc gia và quốc tế, bắt giữnhiều tờn tội phạm đặc biệt nguy hiểm và xử lý nghiêm minh trước pháp luật,gúp phần làm ổn định tỡnh hỡnh an ninh trật tự, đem lại lũng tin cho nhõn dõn

về cụng tỏc phũng, chống ma tỳy Trong cuộc đấu tranh này, có không ítngười vì nhiệm vụ mà phải hy sinh tính mạng của mình hoặc phải mangthương tích suốt đời vì sự bình yên của nhân dân, của quốc gia, dân tộc

Kết quả thực hành quyền cụng tố trong đấu tranh phũng, chống tộiphạm ma tỳy của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn cho thấy hiện nay nguồn ma tỳychủ yếu được thẩm lậu từ nước ngoài vào nước ta bằng nhiều đường khỏcnhau Phần lớn cỏc vụ ỏn ma tỳy đều cú sự tham gia của cỏc đối tượng ngườidõn tộc ớt người sinh sống trờn địa bàn cỏc huyện miền nỳi, biên giới, trongcỏc vụ ỏn đú họ giữ vai trũ tạo nguồn

Trang 6

Nghệ An là một tỉnh ở BắcTrung bộ, có 17 huyện, 01 thành phố, 02 thịxã, trong đú cú 6 huyện biờn giới là: Anh Sơn, Con Cuụng, Tương Dương,

Kỳ Sơn,Thanh Chương, Quế Phong (cỏc huyện này cú đường biờn giới tiếpgiỏp với Nước Cộng hũa Dõn chủ nhõn dõn Lào, với tổng chiều dài 419,5km) Tại cỏc huyện này cú đụng đồng bào dõn tộc ớt người sinh sống Nhữngnăm gần đây, được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều chương trình dự

án nên tình hình kinh tế - xã hội ở các huyện biên giới của tỉnh Nghệ An đã cónhiều khởi sắc Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện này vẫncòn hết sức khó khăn Kinh tế chậm phát triển do tập quán canh tác lạc hậu,dân trí thấp, do vậy việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước để đưa các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào các huyện này gặp nhiềucản trở; văn hoá- xã hội còn nhiều hạn chế cũng là nguyên nhân để bọn tộiphạm ma tuý lợi dụng để lôi kéo người dân tiếp tay và hỗ trợ cho chúng trongquá trình thực hiện tội phạm Cỏc huyện biờn giới của tỉnh Nghệ An luụnđược xỏc định là tuyến, địa bàn trọng điểm về ma tỳy của cả nước, vỡ cú cỏcyếu tố: địa bàn sản xuất ma tỳy, tuyến thẩm lậu ma tỳy từ nước ngoài vào, địabàn trung chuyển và cũng là địa bàn tiờu thụ lớn Khảo sỏt, nghiờn cứu hồ sơcỏc vụ ỏn về tội phạm ma tỳy trờn địa bàn cỏc huyện biờn giới tỉnh Nghệ Ancho thấy tỡnh trạng người dõn tộc ớt người phạm tội chiếm tỷ lệ rất cao trong

số cỏc vụ ỏn cũng như đối tượng phạm tội được phỏt hiện hàng năm Mặc dựcỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật của tỉnh Nghệ An luụn chủ động phũng ngừa vàđấu tranh chống tội phạm ma tỳy, nhiều đường dõy, ổ nhúm tội phạm ma tỳyhoạt động liờn tỉnh, xuyờn quốc gia, nhiều địa bàn núng bỏng về ma tỳy đượcphỏt hiện, điều tra và triệt phỏ, nhất là cỏc địa bàn đồng bào dõn tộc ớt ngườisinh sống, nhưng do đặc điểm địa lý phức tạp, đối tượng phạm tội là ngườidõn tộc ớt người cú những phong tục, tập quỏn sống đặc thự làm cho cụngtỏc phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm ma tỳy thuộc địa bàn cỏc huyệnbiờn giới luụn gặp khú khăn Trong khi đú lại chưa cú những nguyờn cứu lýluận, cụng tỏc tổng kết rỳt kinh nghiệm cũn nhiều hạn chế làm cho cụng tỏcphũng, chống tội phạm ma tỳy trờn địa bàn cỏc huyện biên giới của TỉnhNghệ An chưa đạt hiệu quả cao

Trang 7

Từ những lý do nờu trờn, tỏc giả lựa chọn đề tài " Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với ỏn ma tỳy trờn địa bàn cỏc huyện biờn giới tỉnh Nghệ An" làm luận văn thạc sĩ luật học.

2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu của đề tài

Đấu tranh phũng, chống ma tỳy từ lõu đó mang tớnh toàn cầu cả mặt lýluận và thực tiễn Để tổng kết thực tiễn, bổ sung lý luận nhằm nõng cao hiệuquả cụng tỏc phũng ngừa, đấu tranh chống tội phạm ma tỳy, thời gian qua đó

cú nhiều chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, nhiều cụng trỡnhnghiờn cứu khoa học, nhiều luận ỏn tiến sĩ, nhiều luận văn thạc sĩ luật họcnghiờn cứu về tội phạm ma tỳy, về thực hành quyền công tố của Viện kiểmsát nhân dân đối với vụ án hình sự nói chung về án ma tuý nói riêng, trong đó

có cỏc cụng trỡnh sau:

- Nghị quyết 49/ NQ-TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

- Đại học Quốc gia Hà Nội- Khoa Luật: "Cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam

trong giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền" do TSKH Lờ Cảm và TS

Nguyễn Ngọc Chớ đồng chủ biờn

- Viện Khoa học kiểm sỏt - Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao: "Sổ tay

kiểm sỏt viờn hỡnh sự" Tập 1 năm 2006.

- “Hiểm hoạ ma tuý và cuộc chiến mới” của GS,TS Nguyễn Xuân Yêm,

TS Trần Văn Luyện ( Năm 2001)

- “Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực hành quyền công tố ở

việt nam từ năm 1945 đến nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ.

- “Công tác kiểm sát điều tra án ma tuý” của TS Dương Thanh Biểu

(năm 2001)

- Luận văn thạc sĩ luật học của Lê Hồng Thanh về “Hoàn thiện pháp

luật về quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân theo chiến lược cải cách tư pháp” (năm 2006).

- Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Thị Mai Nga “Nâng cao hiệu

quả quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan Cảnh sát điều tra trong giải quyết các vụ án ma tuý” (Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2006).

Trang 8

- Luận văn thạc sĩ luật học của Trịnh Duy Tám về “áp dụng pháp luật

về thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay” (năm 2006)

- Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Đỡnh Trung về “ Thực hiện

phỏp luật phũng chống ma tuý trong doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam hiện nay” (Năm 2006).

- Luận ỏn tiến sĩ Luật học của Lờ Thị Tuyết Hoa về “ Quyền cụng tố ở

Việt Nam” (Năm 2002).

Cỏc cụng trỡnh trờn thường được cỏc tỏc giả nghiờn cứu ở nhiềuphương diện và cấp độ khỏc nhau như: tội phạm học, hỡnh phỏp học, luật học.Mặc dự đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề thực hành quyền cụng

tố và vấn đề phũng, chống ma tuý ở một số địa phương nhưng cho đến naychưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống dưới gúc độ lý luậnchung về nhà nước và phỏp luật về hoạt động thực hành quyền cụng tố củaviện kiểm sỏt nhõn dõn đối với ỏn ma tỳy trờn địa bàn cỏc huyện biên giới tỉnhNghệ An Đõy là vấn đề cần được tập trung nghiờn cứu bởi cụng tỏc đấu tranhphũng, chống ma tuý ngoài đặc điểm chung thỡ ở mỗi địa phương, mỗi loạiđối tượng lại cú những đặc điểm riờng như địa lý, kinh tế, xó hội, tập quỏn, lốisống, phương thức thủ đoạn phạm tội Hơn nữa, Nghệ An là một địa bànnúng bỏng, phức tạp về tội phạm ma tỳy, nhất là tại cỏc huyện biờn giới,nhưng cụng tỏc tổng kết rỳt kinh nghiệm chưa được tiến hành một cỏch đầy

đủ, khoa học Vỡ vậy, việc nghiờn cứu đề tài sẽ cú ý nghĩa thiết thực trongcụng tỏc phũng, chống tội phạm ma tỳy và thực hành quyền công tố củaVKSND đối với án ma tuý trên địa bàn cỏc huyện biên giới tỉnh Nghệ An

3 Mục đớch, nhiệm vụ nghiờn cứu

- Về mục đớch nghiờn cứu:

Mục đớch nghiờn cứu của đề tài là trờn cơ sở nghiờn cứu những vấn đề

lý luận về quyền cụng tố và thực hành quyền cụng tố của VKSND đối với ỏn

ma tuý; tổng kết thực tiễn cụng tỏc thực hành quyền cụng tố của VKSND đốivới tội phạm ma tỳy trờn địa bàn cỏc huyện biên giới của tỉnh Nghệ An, luận

Trang 9

văn đề xuất và luận giải các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng thực hành quyền công tố đối với tội phạm ma túy trên địa bàn các huyệnbiªn giíi tỉnh Nghệ An nói riêng và toàn quốc nói chung.

- Về nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về quyền công tố, thực hànhquyền công tố của VKSND đối với án ma túy

+ Đánh giá thực trạng công tác thùc hµnh quyÒn c«ng tè của VKSNDđối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An

+ Đề xuất và luận giải các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả côngtác thực hành quyền công tố đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biêngiới tỉnh Nghệ An

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực

tiễn của công tác thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma túytrên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác thực hành quyền

công tố của Viện kiểm sát nhân dân thuộc các huyện biên giới tỉnh Nghệ An

từ năm 2005 đến tháng 6 năm 2009

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận cña chñ nghÜaMác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; quan điểm,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và ngành Kiểm sát

về đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy; các học thuyết chính trị và pháp

lý về tổ chức bộ máy nhà nước nói chung và các cơ quan tư pháp nói riêng

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng những phươngpháp nghiên cứu cụ thể sau: phân tích, tổng hợp, khảo sát, thống kê, so sánh

vµ mét sè ph¬ng ph¸p kh¸c

6 Những đóng góp mới và ý nghĩa khoa học của luận văn

Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học pháp lý nhằm bổ sung về mặt

lý luận về thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma túy Kết quả nghiêncứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, học tập và áp

Trang 10

dụng vào thực tiễn công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dântrong đấu tranh phũng chống tội phạm ma tỳy trong tỡnh hỡnh mới Qua đú luận văn

đó rỳt ra những điểm mới, đú là:

- Rỳt ra đặc điểm, nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội ma tỳy

- Đa ra những dự báo và giải pháp để đấu tranh có hiệu quả đối với tộiphạm ma tuý trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An

- Đề xuất và luận chứng một số giải phỏp thiết thực nhằm nõng caohiệu quả cụng tỏc thực hành quyền cụng tố của VKSND đối với ỏn ma tuýtrờn địa bàn cỏc huyện biờn giới tỉnh Nghệ An

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chơng, 8 tiết

Trang 11

1.1.1 Khái niệm quyền công tố

Quyền công tố là một khái niệm pháp lý, gắn liền với bản chất của nhànước và xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước và pháp luật Quyền công tốtồn tại trong tất cả các kiểu nhà nước, từ nhà nước chủ nô đến các kiểu nhànước hiện đại Quyền công tố gắn liền với bản chất của nhà nước và là một bộphận không thể tách rời của công quyền Xuất phát từ quan điểm cho rằng:Quyền công tố là quyền nhân danh nhà nước buộc tội đối với những người đãthực hiện hành vi phạm tội, vì vậy có thể khẳng định rằng: lúc nào xuất hiệnnhà nước thì lúc đó quyền công tố cũng xuất hiện Bởi vì, nhà nước nào cũngban hành pháp luật để nhằm quản lý xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội theo

ý chí của giai cấp thống trị Cùng với sự ra đời của nhà nước, xã hội phân chiathành nhiều giai cấp khác nhau, giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nước đểchuyên chính với giai cấp đối kháng, nhằm củng cố quyền lực chính trị và lợiích kinh tế của giai cấp cầm quyền Những hành vi và việc làm trái với ý chícủa giai cấp thống trị xã hội, gây thiệt hại đến lợi ích của giai cấp thống trị, đều

bị coi là hành vi vi phạm pháp luật và hành vi vi phạm đó phải bị trừng trị.Quyền trừng trị đó nằm trong tay nhà nước mà không một cá nhân nào có thểthay thế được

Việc nghiên cứu về quyền công tố và thực hành quyền công tố có ýnghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, nhất là trong giai đoạn cải cách tư pháp, xâydựng Nhà Nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Hiến pháp năm 1980 là văn bản pháp lý đầu tiên của Nhà nước ta

sử dụng thuật ngữ thực hành quyền công tố khi đề cập đến chức năng của viện

kiểm sát nhân dân (Điều 138 Hiến pháp năm1980) Thời gian qua chưa có một

Trang 12

tài liệu chính thức nào ghi nhận rõ ràng, cụ thể khái niệm, nội dung, phạm viquyền công tố và thực hành quyền công tố Tình hình trên là do chúng ta chưa

có sự thống nhất trong nhận thức về khái niệm, nội dung, phạm vi quyền công tốdẫn đến sự thiếu thống nhất trong nhận thức về hoạt động thực hành quyền công

tố, chưa có văn bản pháp luật nào của Nhà nước ta chính thức giải thích khái

niệm quyền công tố và thực hành quyền công tố Bởi vậy, để làm rõ thế nào hoạt

động thực hành quyền công tố, cần phải làm rõ thế nào là quyền công tố

Công tố là một từ ghép Hán - Việt được hình thành bởi hai từ đơn công

và tố Theo Từ điển tiếng Việt do Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản

năm 1994 tại các trang 200, 204, 973 thì: “tố” có nghĩa là nói công khai chomọi người biết việc làm sai trái, phạm pháp của người khác, còn “công” cónghĩa là thuộc về Nhà nước chung cho mọi người, khác với “ tư ”, “công tố”

là “điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạm pháp và phát biểu ý kiến trước tòa án”

“Công tố” theo Từ điển tiếng Việt là một khái niệm bao gồm bốn nội dung:điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạm pháp và phát biểu trước tòa án

Trong tiếng Anh, công tố (prosecute) có nghĩa là thẩm quyền về mặt nhànước đại diện cho quyền lực công thực hiện một số quyền năng pháp lý đểbảo vệ lợi ích của nhà nước, tập thể và công dân Như vậy, công tố là mộttrong những hình thức cáo buộc người khác thực hiện hành vi sai trái hoặc viphạm pháp luật Trong công tố, người thực hiện sự cáo buộc ấy là nhà nước,đối tượng bị cáo buộc không chỉ là một con người cụ thể mà còn có thể là mộtpháp nhân và việc cáo buộc này không hạn chế trong một lĩnh vực nào mà nóđược thể hiện và tồn tại trong nhiều lĩnh vực khác nhau tùy theo hành vi viphạm được thực hiện đã xâm phạm tới quan hệ pháp luật đó Vì vậy công tố,

có thể hiểu: là sự cáo buộc của nhà nước đối với người đã có hành vi vi phạm

pháp luật trước tòa án C.Mác nhấn mạnh:

Quyền công tố thể hiện rõ mối quan hệ giữa nhà nước vớingười phạm tội và mối quan hệ ấy do chính hành vi phạm tội làmphát sinh ra; Sự trừng phạt là quyền của nhà nước không thể chuyểngiao cho tư nhân Mọi quyền của nhà nước đối với người phạm tội,

Trang 13

đồng thời cũng là nghĩa vụ của người đó đối với nhà nước, bởi vìbản chất phạm tội của hành vi không phải là việc xâm phạm đếnrừng cây với tính cách là thứ vật chất mà là việc xâm phạm đến hệthần kinh của nhà nước, đến quyền sở hữu [14, tr 218-219]

Việc xác định quyền công tố, và theo đó là thực hành quyền công tố, có ýnghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng Quyền công tố là quyền của nhànước đưa các vụ việc vi phạm trật tự công cộng hoặc vi phạm pháp luật liênquan đến lợi ích chung ra cơ quan xét xử Có thể nói nơi nào mà pháp luật chophép viện kiểm sát nhân danh lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội đưa vụ án ra tòa

để xét xử thì nơi đó có việc thực hành quyền công tố Thực hành quyền công

tố là quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm, nên quátrình này bắt đầu từ việc khởi tố vụ án hoặc khởi kiện và chấm dứt khi cóphán quyết có hiệu lực pháp luật của cơ quan xét xử hoặc khi có căn cứ triệttiêu quyền công tố ở giai đoạn sớm hơn Như vậy, quyền công tố chính làquyền của nhà nước nhân danh lợi ích xã hội để truy cứu trách nhiệm pháp lýđối với những chủ thể vi phạm pháp luật ra trước tòa án

Tóm lại: quyền công tố là quyền của nhà nước giao cho cơ quan công tố

đưa vụ án ra tòa để xét xử, nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước,lợi ích công cộng quyền

và lợi ích hợp pháp của công dân được thực hiện trong lĩnh vực tố tụng hình sự.

Để xác định đúng đắn phạm vi quyền công tố trong tố tụng hình sự cầnphải nhận thức sâu sắc rằng: Quyền công tố là quyền của nhà nước truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người phạm tội C.Mác đã viết: “Sự trừng phạt làquyền của nhà nước không thể chuyển giao cho tư nhân Mọi quyền của nhànước đối với người phạm tội, đồng thời cũng là nghĩa vụ của người đó đối vớinhà nước” [14, tr.218-219] Không thể đồng nhất quyền công tố với việc thựchành quyền công tố, bởi thực hành quyền công tố là việc sử dụng các biệnpháp do luật định để truy cứu trách nhiệm hình sự cña viện kiểm sát nhân dânbuộc tội đối với người phạm tội trước tòa án Khi bản án kết tội đã có hiệulực pháp luật, không bị kháng nghị, tức là quyền tài phán chấm dứt thì quyềncông tố cũng bị triệt tiêu

Trang 14

Như vậy, phạm vi quyền công tố trong tố tụng hình sự bắt đầu từ khi tội

phạm xảy ra và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị

Đối tượng, nội dung của quyền công tố trong tố tụng hình sự, hiện naycòn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về quyền công tố, theo đó cũng cónhiều quan niệm khác nhau về đối tượng, nội dung của thực hành quyền công

tố Ở đây cần nhắc đến luận điểm nổi tiếng của Roussseau rằng:

“Cơ quan tư pháp không được có một chút quyền lập pháp hay hành pháp nào

cả Nhưng chính do đó mà cơ quan tư pháp có quyền cao hơn cả, vì nó khônglàm gì cả nhưng có thể ngăn ngừa tất cả” và “nếu được điều hòa một cáchthông minh sẽ là chỗ dựa vững chắc cho một thể chế tốt” [26, tr.174 ]

Từ sự phân tích trên cho thấy nội dung của quyền công tố là sự buộctội, còn việc tiến hành những biện pháp gì do luật định và cơ quan nhà nướcnào được giao nhiệm vụ thực hiện các biện pháp pháp lý ấy để truy cứu tráchnhiệm hình sự đối với người phạm tội là thực hành quyền công tố Vì vậy, xuấtphát từ bản chất của quyền công tố và đối tượng tác động của quyền công tố như

đã nêu trên, chúng tôi quan niệm rằng: Nội dung quyền công tố trong TTHS chính

là sự buộc tội của nhà nước đối với người đã thực hiện tội phạm

V.I.Lê nin khi đề cập đến quyền của Uỷ viên công tố đã viết : uỷ viên

công tố có quyền và bổn phận duy nhất là đưa vụ án ra toà.

Quyền công tố được thể hiện rõ nét trong TTHS Việt Nam và cơ quanduy nhất thực hiện quyền này đó là viện kiểm sát Điều 23 BLTTHS quy

định: Viện kiểm sát thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự, quyết định

việc truy tố người phạm tội ra trước toà án

Thực hành quyền công tố được xác định là chức năng của viện kiểm sáttrong các giai đoạn tố tụng Điều đó được khẳng định trong pháp luật TTHSViệt Nam và Luật Tổ chức VKSND, về công tác thực hiện chức năng củaviện kiểm sát trong TTHS Những quy định trên đây của pháp luật hiện hànhcũng cho thấy quyền công tố trong TTHS phát sinh từ khi có tội phạm xảy ra

và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị

Trang 15

Như vậy: quyền công tố trong tố tụng hình sự là quyền của nhà nước

giao cho viện kiểm sát thực hiện theo quy định của pháp luật để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, thực hiện sự buộc tội đối với người đó trước tòa án.

1.1.2 Khái niệm thực hành quyền công tố

Trong khoa học luật TTHS, việc xác định quyền công tố và theo đó làthực hành quyền công tố có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn.Thời gian qua mặc dù vẫn còn có ý kiến khác nhau, nhưng vấn đề về quyềncông tố cũng đã được quan tâm nghiên cứu trên cả phương diện lý luận vàthực tiễn Tuy nhiên, cho đến nay, nhận thức của không ít người làm công tácnghiên cứu và thực tiễn của các cơ quan tư pháp còn nhầm lẫn giữa quyềncông tố và thực hành quyền công tố

Trong TTHS, phạm vi của quyền công tố bắt đầu từ khi có tội phạmxảy ra và kết thúc khi bản án đã có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị.Căn cứ vào các quy định của pháp luật, viện kiểm sát là cơ quan duy nhấtthực hành quyền công tố, và chỉ có viện kiểm sát là cơ quan có quyền độc lậpphát động quyền công tố mà không chịu sự can thiệp của bất cứ cơ quan nhànước nào Nếu quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự của cơ quanđiều tra không có căn cứ và trái pháp luật thì viện kiểm sát có quyền hủy bỏ.Quyết định khởi tố vụ án hình sự của tòa án đều phải được gửi cho viện kiểm sátxem xét, nếu có vi phạm pháp luật thì viện kiểm sát có quyền kháng nghị

Trong giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra chỉ có quyền đề nghị việc ápdụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn, còn việc quyết định là

do viện kiểm sát; cơ quan điều tra có quyền độc lập thu thập tài liệu chứng cứ,nhưng việc bảo đảm cho các tài liệu chứng cứ ấy có đủ cơ sở để truy tố bị canhay không là do viện kiểm sát chịu trách nhiệm Trong trường hợp không đủcăn cứ để buộc tội, viện kiểm sát có quyền yêu cầu cơ quan điều tra bổ sungtài liệu chứng cứ; có quyền đình chỉ vụ án; yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử

lý kỷ luật hoặc xử lý hành chính người đã có hành vi vi phạm pháp luật Khi

có đủ tài liệu chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội và xét thấy cần xử lý

Trang 16

người đó trước tòa án thì viện kiểm sát quyết định truy tố bị can ra tòa.BLTTHS nước ta đã quy định thẩm quyền công tố của viện kiểm sát trongTTHS rất lớn là được áp dụng các biện pháp do BLTTHS để xác định tộiphạm và xử lý người phạm tội (Điều 23BLTTHS) Như vậy, về thực hànhquyền công tố là chức năng mà không cơ quan nhà nước nào làm thay Việnkiểm sát Về vấn đề này, tháng 7 năm 1967, khi Ủy ban thường vụ Quốc hộithảo luận Báo cáo của VKSNDTC, Đồng chí Trường Chinh, Chủ tịch Ủy banthường vụ Quốc hội lúc đó đã kết luận: “Không có cơ quan nhà nước nào có thểthay thế ngành kiểm sát để sử dụng quyền công tố Bắt giam, điều tra, tha, truy

tố, xét xử có đúng người, đúng tội hay không, có đúng đường lối chính sách củaĐảng và Nhà nước hay không, điều đó chính là Viện kiểm sát phải trông nombảo đảm làm cho tốt” [37]

Như vậy: Thực hành quyền công tố là việc viện kiểm sát sử dụng các

biện pháp do luật định để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, đưa người phạm tội ra xét xử trước tòa án và bảo vệ sự buộc tội đó.

Cần nhấn mạnh rằng, phạm vi quyền công tố bắt đầu từ khi có tộiphạm xảy ra (vì lúc đó xuất hiện mối quan hệ giữa nhà nước với ngườiphạm tội) và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị(quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đã đạt được thông qua bản án có hiệulực pháp luật) Tuy nhiên, trên thực tế không phải trong mọi trường hợpquyền công tố kéo dài đến tận khi bản án có hiệu lực pháp luật mà nó cóthể bị triệt tiêu ở giai đoạn tố tụng sớm hơn theo quy định của BLTTHS.Điều này có nghĩa là, không phải mọi vụ án đều được đưa ra xét xử trướctòa án, khi chấm dứt quyền công tố thì đồng thời cũng không có việc thựchành quyền công tố Vì vậy, có thể hiểu hoạt động công tố phải được thựchiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng, nhằm bảođảm không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội Đó chính là phạm vi thựchành quyền công tố

Không phải trong mọi trường hợp quyền công tố đều chấm dứt khi bản

án có hiệu lực, không bị kháng nghị mà quyền công tố có thể bị triệt tiêu ở giai

Trang 17

đoạn tố tụng sớm hơn khi có một trong các căn cứ để đình chỉ vụ án Theo đó,việc thực hành quyền công tố cũng chấm dứt ở giai đoạn tố tụng đó

Từ những lập luận trên cho phép kết luận rằng: Phạm vi thực hành

quyền công tố bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị hoặc vụ án được đình chỉ khi có một trong những căn cứ do pháp luật tố tụng hình sự qui định.

Như vậy, những quyền năng pháp lý mà viện kiểm sát tự quyết định vàliên quan đến việc cáo buộc bị can, bị cáo thì đó là những quyền năng thuộcnội dung thực hành quyền công tố; những quyền năng pháp lý mà Viện kiểmsát sử dụng để phát hiện và yêu cầu xử lý vi phạm pháp luật của cơ quan tiếnhành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng là nhữngquyền năng thuộc chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tuy vậy, việcxác định và phân biệt này chỉ mang tính chất tương đối, bởi vì có những hành

vi tố tụng thể hiện sự đan xen giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát việctuân theo pháp luật trong lĩnh vực tư pháp Chẳng hạn, quyết định kháng nghịphúc thẩm hình sự của viện kiểm sát đối với bản án hoặc quyết định chưa cóhiệu lực pháp luật Vì một quyết định kháng nghị có thể bao hàm đồng thời hainội dung, một là có sự vi phạm trong việc áp dụng Bộ luật hình sự, hai là viphạm nghiêm trọng về TTHS; hoặc chỉ thể hiện một trong hai nội dung trênnhưng đều làm phát sinh một trình tự xét xử mới, xét xử phúc thẩm hình sự.Chính vì lẽ đó, theo luật định, viện kiểm sát thực hiện đồng thời hai chức năng,chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp

Hiện nay trong lý luận và thực tiễn còn có một số quan điểm khác nhau vềthực hành quyền công tố và chủ thể thực hành quyền công tố Nhưng theo chúngtôi, chỉ có cơ quan nào sử dụng tất cả các quyền năng pháp lý cần thiết để truycứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong cả giai đoạn điều tra tộiphạm và giai đoạn xét xử hình sự tại tòa án thì đó là cơ quan thực hành quyền

công tố Như vậy, có thể quan niệm rằng: nội dung thực hành quyền công tố là

việc viện kiểm sát sử dụng tổng hợp các quyền năng tố tụng độc lập nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội, không để lọt người, lọt tội, được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng.

Trang 18

+ Mối quan hệ giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố trong

tố tụng hình sự:

Làm rõ mối quan hệ giữa quyền công tố và thực hành quyền công tốtrong TTHS có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng để nhận thức đầy đủ vàđúng đắn hơn về quyền công tố và thực hành quyền công tố và tìm kiếmnhững giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức thực hành quyền công tố

Quyền công tố xuất hiện với sự ra đời của nhà nước, là một loại quyềnlực nhà nước được dùng để buộc tội, yêu cầu trừng phạt các hành vi phạm tộimột cách công khai bằng con đường Tòa án Quyền công tố luôn gắn liền vớibản chất của từng kiểu nhà nước Trong TTHS Việt Nam, đối tượng tác độngcủa quyền công tố là tội phạm và người phạm tội nên nội dung của quyền nàychính là sự buộc tội đối với người cụ thể đã thực hiện tội phạm cụ thể đượcquy định trong BLHS

Thực hành quyền công tố được hiểu là việc nhà nước tổ chức ra đạidiện và giao cho nó những quyền năng pháp lý để thực hiện việc buộc tội,truy cứu trách nhiệm đối với người phạm tội Việc tổ chức thực hiện quyềncông tố ở mỗi quốc gia là khác nhau, điều đó tùy thuộc vào điều kiện và hoàncảnh cụ thể của mỗi nước Ở một số nước, việc thực hành quyền công tố đượcgiao cho một vài cơ quan thực hiện (Vương quốc Anh), còn phần lớn là domột cơ quan đảm nhiệm đó là Viện công tố Ở Việt Nam, cơ quan duy nhấtđược giao chức năng thực hành quyền công tố là Viện kiểm sát

Từ những vấn đề vừa trình bày trên đây cho thấy: mối quan hệ giữa

quyền công tố và thực hành quyền tố trong tố tụng hình sự là mối quan hệ biện chứng giữa quyền lực nhà nước và cách thức tổ chức thực hiện quyền lực ấy

Như vậy, những căn cứ làm phát sinh quyền công tố cũng là những căn

cứ để thực hành quyền công tố, đó là có hành vi phạm tội đã xảy ra và conngười cụ thể đã thực hiện tội phạm đó

Những căn cứ dẫn đến triệt tiêu quyền công tố thì cũng đồng thời cũnglàm chấm dứt việc thực hành quyền công tố

Trang 19

Mối quan hệ giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố hình

sự gắn bó rất mật thiết với chính sách hình sự và đường lối xử lý tội phạm của nhànước Quyền công tố trong TTHS là quyền lực nhà nước có nội dung là sự buộctội đối với người thực hiện tội phạm, còn thực hành quyền công tố trong TTHS làtổng hợp các quyền năng pháp lý để thực hiện quyền buộc tội ấy, là chức năng củamột cơ quan nhà nước (Viện kiểm sát) Vì vậy, trong nhận thức và hành động trênthực tiễn chúng ta không thể nhầm lẫn giữa quyền lực nhà nước với các quyềnnăng cụ thể mà pháp luật quy định để thực hiện quyền lực ấy Khi tội phạm xảy racũng là lúc làm phát sinh quyền trừng trị của Nhà nước đối với người phạm tội đãthực hiện tội phạm đó, tức là xuất hiện quyền công tố trước một tội phạm cụ thể

Vì vậy, phạm vi tác động của quyền công tố thường lớn hơn phạm vi tác động củathực hành quyền công tố Do đó, để đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quảthì cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung, trong đó có cơ quan công tố cần rút ngắnkhoảng cách giữa số tội phạm xảy ra với số vụ án được khởi tố, số người phạm tộithực tế với số bị can được khởi tố

Tránh nhầm lẫn giữa việc một số cơ quan nhà nước có quyền tiến hànhmột số quyền năng pháp lý như khởi tố vụ án, khởi tố bị can…, để cho rằng

đó cũng là cơ quan thực hành quyền công tố Bởi vì, cơ quan nhà nước nàođược thực hiện tổng hợp các quyền năng tố tụng, được sử dụng để đưa các vụ

án ra Tòa và thực hiện sự buộc tội mới hợp thành việc thực hành quyền công tố

1.1.3 Khái niệm ma tuý, án ma tuý và đặc điểm Thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý

1.1.3.1 Khái niệm ma tuý

Ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần được qui định trongdanh mục do chính phủ ban hành

Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tìnhtrạng nghiện đối với người sử dụng

Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác,nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới trình trạng nghiện đối với người sử dụng

Trang 20

Tiền chất là các hoá chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế,sản xuất ma tuý, được qui định trong danh mục do chính phủ ban hành

Các chất ma tuý được qui định trong Bảng I,II,III,IV Công ước Liênhợp quốc năm 1971 (Ban hành kèm theo nghị định số 67/2001/NĐ- CP ngày01/10/2001 của Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam)

Án ma tuý: là các vụ án do các cơ quan tố tụng thực hiện việc truy cứu trách

nhiệm hình sự đối với các hành vi phạm tội được qui định trong chương XVIII của

Bộ luật Hình sự ngày 21/12/1999 của Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

1.1.3.2 Đặc điểm thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý

Thứ nhất, Thực hành quyền công tố của viện kiểm nhân dân đối với án

ma tuý là hoạt động chỉ do viện kiểm sát nhân dân tiến hành theo pháp luật quy định

Dưới góc độ lý luận chung về nhà nước và pháp luật, thực hành quyềncông tố của viện kiểm sát nhân dân là hoạt động áp dụng pháp luật Đây là hìnhthức thực hiện pháp luật, là hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà nước củacác cơ quan có thẩm quyền nhằm cá biệt hóa những qui định của pháp luật vàotừng trường hợp cụ thể đối với những cá nhân, đơn vị, tổ chức cụ thể

Theo quy định của pháp luật thì viện kiểm sát nhân dân các cấp là cơquan có chức năng thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tưpháp Thông qua việc thực hiện chức năng này, viện kiểm sát nhân dân gópphần thực hiện quyền lực nhà nước, trực tiếp thực hiện quyền tư pháp gópphần bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ của nhândân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do,danh dự và nhân phẩm của công dân Bảo đảm mọi hành vi xâm phạm tới lợiích của Nhà nước, của tập thể và lợi ích hợp pháp của công dân phải được xử

lý nghiêm minh trước pháp luật

Là cơ quan duy nhất nhằm thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theopháp luật của các cơ quan tư pháp và thực hành quyền công tố’hoạt động thựchành quyền công tố của viện kiểm nhân dân đối với án hình sự nói chung, án

Trang 21

ma tuý nói riêng được quy định tại Điều 12, Luật tổ chức viện kiểm sát nhândân n¨m 2002 Theo đó, khi thực hành quyền công tố viện kiểm sát có nhữngnhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1 Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; yêu cầu cơ quan điều tra khởi

tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can theo quyđịnh của Bộ luật này;

2 Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra;khi xét thấy cần thiết, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quyđịnh của Bộ luật này;

3 Yêu cầu thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi điều tra viên theo quyđịnh của Bộ luật này; nếu hành vi của điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thìkhởi tố về hình sự;

4 Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ,tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác; quyết định phê chuẩn, quyết địnhkhông phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của Bộluật này Trong trường hợp không phê chuẩn thì trong quyết định không phêchuẩn phải nêu rõ lý do;

5 Huỷ bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của cơ quanđiều tra; yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị can;

6 Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.Như vậy, theo quy định của pháp luật ở nước ta, Viện kiểm sát là cơquan duy nhất được phát động quyền công tố một cách độc lập, tức là cơ quanquyết định việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can Theoluật định, ở nước ta có nhiều cơ quan được quyền khởi tố, đó là: cơ quan điềutra, viện kiểm sát, tòa án và một số cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiếnhành một số hoạt động điều tra như bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm.Tuy nhiên, quyền quyết định việc khởi tố vụ án hình sự độc lập thì chỉ có việnkiểm sát Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc quyết địnhkhông khởi tố vụ án hình sự không có căn cứ và trái pháp luật của cơ quanđiều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động

Trang 22

điều tra Đối với những quyết định khởi tố vụ án của tòa án không có căn cứthì viện kiểm sát cùng cấp có quyền kháng nghị lên tòa án cấp trên Trongmọi trường hợp viện kiểm sát đều có quyền tự mình khởi tố vụ án hoặc yêucầu cơ quan điều tra khởi tố vụ án.

Trong quá trình điều tra, pháp luật tố tụng đã quy định cho cơ quanđiều tra có quyền ra các quyết định bắt, tạm giữ, ra lệnh tạm giam hoặc đềnghị áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác, hạn chế một số quyền của ngườiphạm tội nhằm phục vụ cho việc điều tra thu thập tài liệu chứng cứ, ngănchặn người phạm tội tiếp tục phạm tội hoặc tiêu hủy chứng cứ Nhưng cơquan điều tra không được áp dụng các biện pháp ngăn chặn, nhất là các biệnpháp bắt, tạm giữ, tạm giam khi không có xét phê chuẩn của Viện kiểm sát.Pháp luật hiện hành đòi hỏi Viện kiểm sát phải nghiên cứu, xem xét tính cócăn cứ và tính hợp pháp để phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các quyết địnhcủa cơ quan điều tra; kịp thời hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn trái pháp luậtcủa cơ quan điều tra Trong mọi trường hợp, khi thực hiện các quyền năngnày pháp luật cũng yêu cầu Viện kiểm sát cần quán triệt tư tưởng nhanhchóng, chính xác và khách quan để phúc đáp được các yêu cầu đối với quátrình điều tra vụ án hình sự tránh oan, sai, lọt tội phạm, nâng cao hiệu quả côngtác đấu tranh phòng chống tội phạm và bảo vệ quyền tự do dân chủ của côngdân Để bảo đảm chất lượng công tác thực hành quyền công tố, pháp luật hiệnhành đã có những quy định cho Viện kiểm sát có quyền độc lập trong việc thuthập tài liệu chứng cứ để làm rõ các tình tiết của vụ án xảy ra Các quyền đólà: quyền đề ra yêu cầu điều tra, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra(Điều 112 BLTTHS, Điều 12 Luật Tổ chức VKSND) Đề ra yêu cầu điều trađược hiểu là mệnh lệnh của cơ quan công tố đối với cơ quan điều tra trongquá trình điều tra, mệnh lệnh này có thể đặt ra ngay từ khi Viện kiểm sát nhậnđược tin báo, tố giác về tội phạm nhằm yêu cầu cơ quan điều tra làm rõ có tộiphạm xảy ra hay không Hoặc sau khi khởi tố vụ án hình sự để củng cố chứng cứ

về hành vi phạm tội của các bị can, khi trả lại hồ sơ để điều tra lại hoặc điều tra

bổ sung

Trang 23

Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra như hỏicung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, trưng cầu giám định,nhưng chỉ trong những trường hợp: sau khi cơ quan điều tra kết thúc điều trachuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát, xét cần phải thu thập thêm tài liệu chứng cứ

để làm rõ nội dung vụ án hoặc để củng cố chứng cứ, bảo đảm cho việc ra cácquyết định về vụ án như quyết định truy tố bị can, quyết định đình chỉ vụ án

có căn cứ và đúng pháp luật; khi Tòa án trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, xétthấy không cần phải trả hồ sơ cho cơ quan điều tra mà Viện kiểm sát có thể tựmình khắc phục được Khi cơ quan điều tra đang tiến hành điều tra vụ án, thìViện kiểm sát chỉ tiến hành các hoạt động kiểm sát điều tra, nếu cần làm rõcác tình tiết nào đó của vụ án thì đề ra yêu cầu điều tra để cơ quan điều tratiến hành điều tra Như vậy, theo quy định của pháp luật ở nước ta, Viện kiểmsát là cơ quan duy nhất được phát động quyền công tố một cách độc lập, tức là

cơ quan quyết định việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can Sau khi kết thúc điều tra, hồ sơ vụ án được cơ quan điều tra gửi sang Việnkiểm sát, Viện kiểm sát phải thẩm định, kiểm tra lại toàn bộ quá trình và kết quảđiều tra, đánh giá toàn bộ hệ thống chứng cứ để chứng minh có hay không có tộiphạm, tính chất và mức độ của hành vi phạm tội, người đã thực hiện tội phạm vàcác tình tiết khác của vụ án Chỉ trên cơ sở kết quả kiểm sát ấy, Viện kiểm sátmới tiến hành các hoạt động công tố như đình chỉ vụ án, truy tố bị can ra Tòabằng bản cáo trạng Khi tiến hành các hoạt động này Viện kiểm sát không phụthuộc vào đề nghị truy tố của cơ quan điều tra mà thông qua chính kết quả hoạtđộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật để thực hiện quyền công tố, đó là việcđưa ra quyết định của mình để giải quyết vụ án hình sự Đến lượt mình, quyết

định truy tố bị can trước Tòa bằng bản cáo trạng được xem như là hạt nhân của

việc thực hành công tố và đó là cơ sở để Viện kiểm sát tiếp tục thực hiện hoạtđộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự

Theo qui định tại điều 16 - Luật Tổ chức VKSND năm 2002 qui định:Trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệmthực hành quyền công tố, bảo đảm việc truy tố đúng người, đúng tội, đúng pháp

Trang 24

luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội; kiểm sát việc xét xử các vụ án hình

sự, nhằm đảm bảo việc xét xử đúng pháp luật, nghiêm minh, kịp thời

Tại điều 17 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 qui định: Khithực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sátnhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1 Đọc bản cáo trạng, quyết định của viện kiểm sát nhân dân liên quan đếnviệc giải quyết vụ án tại phiên toà;

2 Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, phát biểu quanđiểm về việc giải quyết vụ án tại phiên toà phúc thẩm; tranh luận với người bàochữa và những người tham gia tố tụng khác tại phiên toà sơ thẩm, phúc thẩm;

3 Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ

án tại phiên toà giám đốc thẩm, tái thẩm

Tại điều 18 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 qui định:Khi thực hiện công tác kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, viện kiểm sát nhândân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà ánnhân dân

2 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng;Kiểm sát bản án và quyết định của toà án nhân dân theo qui định của pháp luật

3 Yêu cầu toà án nhân dân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những

vụ án hình sự để xem xét, quyết định việc kháng nghị

Với những quy định của pháp luật như trên thì viện kiểm sát nhân dân

có quyền áp dụng mọi biện pháp cần thiết khi thực hành quyền công tố đốivới các vụ án hình sự Đảm bảo cho việc khởi tố, điều tra, truy tố và xét xửcác vụ án hình sự được tuân theo quy định của pháp luật; bảo đảm việc truy tốđúng người, đúng tội và đúng pháp luật

Thứ hai, thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân đối với án

ma tuý phải tuân thủ những quy định về trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

Hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối vớiquá trình điều tra tội phạm của cơ quan điều tra, hoạt động xét xử của Toà án

Trang 25

nhõn dõn là một quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt đốivới hoạt động tố tụng của cơ quan Cụng an và Toà ỏn.Đõy là những hoạt độngrất quan trọng cú tớnh quyết định trong quỏ trỡnh giải quyết những vụ ỏn hỡnh sự.

Trong tất cả các giai đoạn tố tụng hỡnh sự đều có hoạt động thực hànhquyền công tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp của VKSND Chớnh vỡ vậy,phỏp luật núi chung và phỏp luật tố tụng hiện hành núi riờng đó quy định rấtchặt chẽ việc ỏp dụng phỏp luật trong thực hành quyền cụng tố của viện kiểmnhõn dõn đối với ỏn hỡnh sự núi chung, ỏn ma tuý núi riờng, như: Việc khởi tố

vụ ỏn, khởi tố bị can, cỏc biện phỏp điều tra, cỏc biện phỏp ngăn chặn, nhập tỏch vụ ỏn, đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn, thời hiệu điều tra, thời hạn điều tra, thờihạn chẩn bị xột xử, thời hạn bắt buộc toà ỏn phải đưa vụ ỏn ra xột xử, trỡnh tự thủtục tại phiờn toà, việc toà ỏn và những người tiến hành tố tụng, người tham gia tốtụng phải tuõn thủ phỏp luật trong toàn bộ hoạt động xột xử

Để bảo đảm việc điều tra vụ ỏn được khỏch quan, toàn diện và đầy đủ,Viện kiểm sỏt cú quyền yờu cầu thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi điều traviờn khi cú căn cứ cho rằng điều tra viờn đú khụng vụ tư trong quỏ trỡnh tiếnhành tố tụng Trong trường hợp hành vi của điều tra viờn cú dấu hiệu tội phạmnhư tiờu hủy, đỏnh trỏo vật chứng của vụ ỏn, làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn đangđiều tra thỡ Viện kiểm sỏt cú quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và khởi tố bị canđối với điều tra viờn đú Theo quy định tại Điều 166 BLTTHS, Điều 12 Luật Tổchức VKSND, thỡ Viện kiểm sỏt là cơ quan duy nhất cú quyền quyết định việctruy tố bị can Cơ quan điều tra cú quyền đề nghị truy tố, nhưng trong mọi trườnghợp nếu Viện kiểm sỏt khụng truy tố thỡ vụ ỏn phải được đỡnh chỉ Cơ quan điềutra cú quyền đỡnh chỉ điều tra nhưng trường hợp quyết định đỡnh chỉ điều tracủa cơ quan điều tra khụng cú căn cứ thỡ Viện kiểm sỏt cú quyền hủy bỏ Nhưvậy, theo quy định của phỏp luật, Viện kiểm sỏt cú toàn quyền quyết định sốphận phỏp lý của vụ ỏn hỡnh sự, đú là đưa hay khụng đưa vụ ỏn ra Tũa Đểthực hiện nhiệm vụ này, phỏp luật hiện hành đó cú nhiều quy định cho Việnkiểm sỏt tỏc động vào quỏ trỡnh điều tra, bảo đảm hoạt động điều tra phảiđược tiến hành theo đỳng quy định của phỏp luật, việc điều tra phải khỏch

Trang 26

quan, toàn diện, phải thu thập đầy đủ các chứng cứ, cả chứng cứ buộc tội vàchứng cứ gỡ tội, làm rõ các tình tiết tăng nặng hoặc tình tiết giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự của bị can, xác định nguyên nhân và điều kiện dẫn đến tội phạm,những vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra phải được phát hiện, khắcphục kịp thời và xử lý nghiêm minh.

Trong quá trình điều tra, Viện kiểm sát phải chủ động bám sát các hoạtđộng điều tra của cơ quan điều tra như trực tiếp kiểm sát việc khám nghiệm hiệntrường, hỏi cung bị can, khám xét Phải kiểm sát chặt chẽ các hoạt động thu thập,bảo quản, đánh giá các chứng cứ của vụ án; kiểm sát chặt chẽ ngay từ đầu việckhởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và các quyết định khác của cơ quan điều tranhư quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra, quyết định phục hồi điều tra vụán thông qua công tác kiểm sát, Viện kiểm sát ra được các quyết định công tốkịp thời, chính xác như hủy các quyết định không có căn cứ của cơ quan điều tra

Như vậy, pháp luật hiện hành đã quy định các nội dung hoạt động công

tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra, nhằm bảo đảm việc truy cứutrách nhiệm hình sự đối với bị can có căn cứ và đúng pháp luật Hoạt độngnày của Viện kiểm sát chỉ đúng đắn khi kết quả điều tra của cơ quan điều trađược bảo đảm bởi hoạt động kiểm sát điều tra của Viện kiểm sát một cáchkhách quan, toàn diện và đầy đủ

Thực hành quyền công tố trong các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xửcủa Viện kiểm sát nhân dân đối với các vụ án hình sự nói chung, án ma tuýnói riêng là chức năng được nhà nước trao quyền cho VKSND thực hiện theoqui định của pháp luật Nhằm mục đích để việc giải quyết vụ án hình sự đảmbảo tính khách quan, kịp thời, đúng pháp luật, chống bỏ lọt tội phạm và hành

vi phạm tội, tránh oan, sai, thực hiện việc giải quyết vụ án Hình sự đúng trình

tự thủ tục do pháp luật tố tụng hình sự qui định

Thứ ba, thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân đối với án

ma tuý là sự thể hiện quyền lực nhà nước trong các giai đoạn tố tụng.

Bản thân pháp luật là sự thể hiện ý chí của nhà nước, việc thực hànhquyền công tố của VKSND được coi là tiếp tục thể hiện ý chí đó trong quá

Trang 27

trỡnh điều chỉnh của phỏp luật, vỡ vậy, ở một chừng mực nhất định, thực hànhquyền cụng tố của VKSND cũn mang tớnh chớnh trị, nú phục vụ cho nhữngmục đớch chớnh trị nhất định của giai cấp cầm quyền Khỏc với cỏc hỡnh thứcthực hiện phỏp luật khỏc, thực hành quyền cụng tố của VKSND được tiếnhành chủ yếu theo ý chớ đơn phương của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền,khụng phụ thuộc vào ý chớ của chủ thể bị ỏp dụng phỏp luật.

Thực hành quyền cụng tố của viện kiểm nhõn dõn đối với ỏn ma tuý làhoạt động thực hiện phỏp luật nhằm đảm bảo cho toàn bộ hoạt động điều tra,truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự đối với tội phạm ma tuý của cỏc cơ quan tiến

hành tố tụng được tuõn thủ theo đỳng quy định của phỏp luật Đõy là hoạt động

thể hiện quyền lực nhà nước trong việc thực hiện chức năng duy trỡ trật tự xó hội,bảo vệ lợi ớch của giai cấp cầm quyền, cú biện phỏp truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sựđối với chủ thể đó cú hành vi gõy nguy hiểm cho xó hội và bị coi là tội phạm

Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi, bổ sung năm 2002) đã quy định chứcnăng của VKSND; đó là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tpháp Với chức năng trên, Nhà nớc ta đảm bảo cho VKSND tăng cờng chứcnăng giám sát trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự đợckhách quan, toàn diện, tránh oan sai, không để lọt tội phạm

Theo quy định tại Điều 112 BLTTHS năm 2003, thì VKSND có nhiệm

vụ và thẩm quyền khi tiến hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ

án hình sự nh sau:

- Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; yêu cầu cơ quan điều tra khởi tốhoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can theo quy địnhcủa pháp luật TTHS

- Đề ra các yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra;trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng

- Yêu cầu thủ trởng cơ quan điều tra thay đổi điều tra viên theo quy

định; nếu hành vi của điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự

- Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạmgiam và các biện pháp ngăn chặn khác Quyết định phê chuẩn, quyết địnhkhông phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra theo quy định pháp luật

tố tụng Nếu không phê chuẩn thì phải nêu rõ lý do trong quyết định

- Hủy bỏ các quyết định không có căn cứ của cơ quan điều tra, yêu cầucơ quan điều tra truy nã bị can

Trang 28

- Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ

vụ án

- Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật tạiphiờn toà hỡnh sự theo qui định của Luật Tổ chức viện kiểm sỏt nhõn dõn,BLTTHS, Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn VKSND

Những quyết định của cơ quan VKS trong hoạt động thực hành quyềncụng tố các vụ án hình sự là thể hiện quyền lực nhà nớc, do vậy các quyết định

đó phải đợc các cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội và mọi công dân chấp hành.Nhất là cơ quan điều tra phải có trách nhiệm thi hành các quyết định của VKS;nếu cơ quan điều tra không nhất trí thì cũng phải chấp hành nhng có quyền kiếnnghị với VKS cấp trên (đợc quy định tại Điều 330 BLTTHS năm 2003) Đối vớiToà ỏn nhõn dõn thực hiện nguyờn tắc xột xử độc lập, nhưng khi quyết định củahội đồng xột xử trỏi với quan điểm của VKS hoặc quyết định khụng cú căn cứ,trỏi phỏp luật thỡ VKS cú quyền khỏng nghị, theo qui định tại điều 232 BLTTHS

Theo qui định tại điều 23 Bộ luật TTHS năm 2003 thỡ viện kiểm sỏtnhõn dõn khi thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật

trong tố tụng hỡnh sự cú những nhiệm vụ và quyền hạn đú là: Viện kiểm sỏt

thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự nhằm đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội.

Luật Tổ chức VKSND năm 2002 đó sửa đổi bổ sung quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hành quyền cụng tố đối với cỏc vụ ánhình sự BLTTHS năm 2003 đã cụ thể hóa quyền hạn và nhiệm vụ củaVKSND như sau:

- Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra và việc lập hồsơ vụ án hình sự của cơ quan điều tra Đây là một nhiệm vụ trọng tâm của cảquá trình kiểm sỏt điều tra của VKSND Với nhiệm vụ này, VKS phải:

+ Kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can; xem việc khởi tố đó củacơ quan điều tra có đủ căn cứ theo quy định của pháp luật hay không

Trang 29

+ Kiểm sát các hoạt động điều tra của cơ quan điều tra nh: khỏm xột,hỏi cung bị can, lấy lời khai nhân chứng, lấy lời khai ngời biết việc, áp dụngcác biện pháp ngăn chặn, các biện pháp điều tra, trình tự, thủ tục tiến hành cácbớc điều tra Xem các hoạt động trên có đúng theo các quy định của phápluật hay không; có đạt hiệu quả hay không Kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án củacơ quan điều tra xem có đúng trình tự thủ tục theo quy định của pháp luật tốtụng hay không, nhất là có đúng với hớng dẫn liên ngành của Bộ Công an vàVKSNDTC hay không Để từ đó thực hiện tốt quyền công tố như quy định tại

Những ngời tham gia tố tụng là ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; nguyên

đơn dân sự, bị đơn dân sự; ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án,ngời làm chứng, ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự; ngời giám

định, ngời phiên dịch

- Yêu cầu cơ quan điều tra khắc phục các vi phạm pháp luật trong hoạt

động điều tra nh: sử dụng các biện pháp nghiệp vụ sai mục đích; để quá hạnthời hạn điều tra, bức cung, nhục hình; vi phạm chế độ giam, giữ… Yêu cầuthủ trởng cơ quan điều tra xử lý nghiêm minh điều tra viên, cán bộ điều tra đã

vi phạm pháp luật khi tiến hành điều tra, tùy theo tính chất mức độ của viphạm mà VKS có thể kiến nghị thủ trởng cơ quan điều tra có những hình thức

kỷ luật phù hợp; nếu gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có dấu hiệu tội phạm thìlập hồ sơ xử lý về mặt hình sự

- Kiến nghị với cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện phápphòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật Thông qua kiểm sỏt điều tra,kiểm sỏt xột xử VKS phát hiện những sơ hở, thiếu sót; những sơ hở đó có thể

là nguyên nhân của tội phạm để các cơ quan, tổ chức có những biện phápchủ động ngăn ngừa vi phạm và tội phạm Đây là nhiệm vụ thờng xuyên và

có hiệu quả của ngành kiểm sát nhân dân

VKSND thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn khi thực hành quyền cụng

tố, kiểm sỏt điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án ma tuý thì đó cũng chính là chứcnăng của VKSND trong quá trình thực hành quyền công tố các vụ án hình sự nóichung, đối với án ma tuý nói riêng được phỏp luật qui định; Đú là sự thể hiện

Trang 30

việc thực hiện quyền lực nhà nước trong suốt quỏ trỡnh tố tụng Cỏc yờu cầu vàquyết định của VKSND bắt buộc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội hoặc cụngdõn phải chấp hành và thực hiện theo đỳng qui định của phỏp luật.

1.1.4 Vai trũ thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với ỏn ma tuý

Thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với ỏn matuý có vai trò và nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế XHCN; bảo vệ chế độXHCN; bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nớc, củatập thể; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm củacông dân; bảo đảm mọi hành vi vi phạm tới lợi ích của Nhà nớc, của tập thể,quyền và lợi ích hợp pháp của công dân phải đợc xử lý theo pháp luật

Thực hành quyền cụng tố đối với án ma tuý của VKSND có vai tròquan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật; kích thích t duypháp lý mới; tạo thói quen tuân thủ pháp luật Thực tế cho thấy rằng, cácquy phạm pháp luật nói chung và các quy phạm pháp luật đối với ỏn ma tuýnói riêng đều đợc kiểm nghiệm qua công tỏc thực hành quyền cụng tố củaViện kiểm sỏt nhõn dõn, kiểm nghiệm về tính phù hợp hay không phù hợp,tính có căn cứ hay tính không có căn cứ Cần phải có những quy định mớihay cần sửa đổi bổ sung những quy định cụ thể nào khác… mà chỉ có quacông tác thực hành quyền cụng tố các vụ án hình sự về ma tuý mới có thểphát hiện ra đợc Qua công tác KSĐT, xột xử phát hiện ra những dạng viphạm pháp luật mới, những dạng quan hệ xã hội mới cần phải có những quyphạm pháp luật điều chỉnh kịp thời, những quy phạm đã lạc hậu, chồngchéo cần thay thế sửa đổi

Vai trò cơ bản trong thực hành quyền cụng tố các vụ án ma tuý củaVKSND là nhằm bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự antoàn xó hội; bảo vệ tính mạng, tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của conngời dới chế độ XHCN Thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõntrong các vụ án hình sự về ma tuý góp phần đảm bảo giữ gìn an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội, giữ gìn kỷ cơng phép nớc Những hành vi vi phạm và tộiphạm đều phải đợc phát hiện, xử lý nghiêm minh và kịp thời; đảm bảo phápchế XHCN

Trang 31

Thực hành quyền cụng tố trong các vụ án ma tuý còn có vai trò quan trọng

là hớng các chủ thể của các quan hệ pháp luật trong điều tra, truy tố, xột xử các vụ

án ma tuý thực hiện những hành vi phù hợp với các quy định của pháp luật: Thựchiện đúng, đầy đủ chức trách của mình đợc giao khi tiến hành tố tụng; đảm bảoquyền, lợi ích hợp pháp của ngời tham gia tố tụng; Ngăn ngừa, hạn chế các hành vi

vi phạm mới trong quá trình điều tra, truy tố, xột xử các vụ án ma tuý của nhữngngời tiến hành tố tụng và những ngời tham gia tố tụng

Thực hành quyền cụng tố trong các vụ án ma tuý còn có vai trò nổi bật:

Đó là thông qua nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố, VKSND có những biệnpháp, cách thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật; những biện pháp kiến nghịphòng ngừa vi phạm trên địa bàn hoạt động Công tác vận động tuyên truyềncủa VKSND không chỉ đối với các đối tợng vi phạm, tội phạm mà còn tác

động rộng lớn trong cộng đồng dân c, các cơ quan ban ngành hữu quan trong

hệ thống nhà nước, đối với với việc đấu tranh phũng chống tội phạm và cỏc viphạm phỏp luật trong mỗi giai đoạn cỏch mạng của Đảng và Nhà nước ta

1.2 QUY TRèNH THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI ÁN MA TUí

1.2.1 Nghiờn cứu, xem xột, đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết, chứng cứ cú liờn quan đến sự kiện phỏp lý, đối tượng và quyết định xử lý do cơ quan điều tra cung cấp

Đây là khâu đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng của áp dụng pháp luậttrong hoạt động thực hành quyền cụng tố KSĐT các vụ án hình sự Việc VKSxem xét, đánh giá các tài liệu, chứng cứ và thủ tục tố tụng do cơ quan điều tratiến hành trong các vụ án ma tuý, nhằm xác định tính có căn cứ, qua đó xác

định tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội của các đối tợng đã gâyra: có hay không có hành vi phạm tội? Hành vi đó ở mức độ nào? xảy ra ở

đâu? Khi nào? Ai là ngời thực hiện? Công cụ phơng tiện phạm tội? Nhânthân? năng lực chịu trách nhiệm hình sự? Trình tự, thủ tục thu thập tài liệuchứng cứ…

Nếu trớc đó cơ quan điều tra thu thập tài liệu chứng cứ không đúngtrình tự, thủ tục, không đầy đủ, không toàn diện thì việc xem xét đánh giáchứng cứ một cỏch khỏch quan vụ ỏn của VKSND sẽ gặp khó khăn, dễ dẫn tớisai lầm trong khi ra văn bản áp dụng pháp luật Do đó phạm vi thực hành

Trang 32

quyền công tố của VKSND phải đợc bắt đầu từ khâu tiếp nhận, xử lý tin báoliên quan tới tội phạm.

Theo quy định của pháp luật TTHS thì VKSND tự mình thông qua cácnguồn tin báo hoặc từ các tài liệu chứng cứ của cơ quan điều tra gửi tới đểxem xét đánh giá sự kiện pháp lý đã xảy ra: Việc thu thập tài liệu chứng cứ cóhợp pháp hay không, hành vi nguy hiểm cho xã hội đã đến mức phải xử lýbằng hình sự hay chỉ cần xử lý bằng biện pháp hành chính, ngời thực hiệnhành vi nguy hiểm cho xã hội là ai, năng lực chịu trách nhiệm hình sự, đối t-ợng phạm tội có thể bị áp dụng biện pháp ngăn chặn … tức là phải xem xét

đánh giá các yếu tố cấu thành tội phạm của đối tợng đã thực hiện hành vinguy hiểm cho xã hội Trong quá trình xem xét đánh giá các tài liệu chứng cứban đầu của vụ án hình sự, VKSND cần phải có sự phân công trách nhiệm cụthể rõ ràng cho cán bộ, kiểm sát viên, có sự phối kết hợp chặt chẽ với cơ quan

điều tra Có thể nói rằng, việc nghiên cứu hồ sơ vụ án ban đầu có một ý nghĩahết sức quan trọng đảm bảo cho việc ra quyết định áp dụng pháp luật của VKS

có chất lợng, đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hình sự đợc tuân thủ theo quy

Trang 33

pháp luật và không mâu thuẫn với văn bản quy phạm pháp luật khác; xác địnhtính chính xác của văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng quy phạm này;nhận thức đúng đắn nội dung, tư tưởng của quy phạm pháp luật Để làm sáng

tỏ tư tưởng và nội dung các quy phạm pháp luật, đưa ra áp dụng, cần phải biếtgiải thích pháp luật Thông thường, có các phương pháp cơ bản sau đây để giảithích pháp luật: Phương pháp lôgíc, là phương pháp sử dụng những quy tắc suyđoán lôgíc để làm rõ nội dung quy phạm pháp luật; Phương pháp giải thích vềmặt văn phạm, làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật bằng cách làm rõnghĩa từng chữ, từng câu và xác định mối liên hệ ngữ pháp giữa chúng;Phương pháp giải thích về mặt lịch sử, tức là làm rõ tư tưởng, nội dung quyphạm pháp luật bằng cách phân tích hoàn cảnh lịch sử xây dựng văn bản cóchứa đựng quy phạm ấy và các mục đích được đặt ra khi thông qua văn bản;Phương pháp giải thích hệ thống, là làm rõ nội dung, tư tưởng quy phạm phápluật thông qua đối chiếu nó với các quy phạm khác và xác định mối liên hệgiữa chúng trong toàn bộ hệ thống pháp luật Ngoài ra, còn một số phương phápgiải thích pháp luật khác nhau như: giải thích mở rộng, giải thích hạn chế

Tóm lại, giai đoạn áp dụng pháp luật này cần đòi hỏi: lựa chọn đúngquy phạm pháp luật được trù tính cho trường hợp đó; quy phạm pháp luật ápdụng phải là quy phạm pháp luật đang có hiệu lực pháp luật và không mâuthuẫn với văn bản quy phạm pháp luật khác; xác định tính chính xác của vănbản quy phạm pháp luật chứa đựng quy phạm này; nhận thức đúng đắn nộidung, tư tưởng của quy phạm pháp luật

1.2.3 Ban hµnh v¨n b¶n ¸p dông ph¸p luËt

Theo lý luận Mác - Lê nin về nhà nước và pháp luật, pháp luật xã hộichủ nghĩa là tổng hợp các quy tắc xử sự chung, thể hiện ý chí của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, được

cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự nhất định, dướicác hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng

xã hội chủ nghĩa

Trang 34

Trong xó hội, phỏp luật chiếm giữ vai trũ vị trớ đặc biệt quan trọng Xộttrờn bỡnh diện chung nhất, phỏp luật là phương tiện để thể chế húa đường lối,chủ trương của Đảng, bảo đảm cho sự lónh đạo của Đảng được triển khai thựchiện cú hiệu quả; là phương tiện để Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xó hội;

là phương tiện để nhõn dõn phỏt huy, thực hiện quyền dõn chủ, cỏc quyền và lợiớch hợp phỏp và nghĩa vụ của cụng dõn

Phỏp luật với tư cỏch là yếu tố điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, luụn tỏcđộng và ảnh hưởng tới cỏc quan hệ xó hội, duy trỡ trật tự xó hội cú lợi cho giaicấp thống trị Trong quan hệ với nhà nước, vai trũ của phỏp luật luụn gắn liềnvới việc thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, phỏt huy được vaitrũ của nhà nước trong việc thực hiện chức năng quản lý xó hội Đối với bảnthõn nhà nước, phỏp luật vừa là cơ sở tổ chức, hoạt động vừa là sức mạnh củaquyền lực chớnh trị đồng thời nú cũng ràng buộc nhà nước, trỏnh cho nhànước khỏi tỡnh trạng hoạt động tựy tiện, vi phạm quyền và tự do của cụngdõn Phỏp luật luụn cú vai trũ, giỏ trị xó hội to lớn mà khụng một cụng cụ,phương tiện điều chỉnh nào cú thể thay thế được

Tuy nhiờn, vai trũ của phỏp luật chỉ cú thể thực sự phỏt huy được hiệuquả khi cỏc quy định của phỏp luật do nhà nước đặt ra được chớnh cỏc cơ quannhà nước, tổ chức xó hội, cỏc cụng dõn thực hiện một cỏch chớnh xỏc, nghiờmminh và tự giỏc Do đú, vấn đề đặt ra là khụng phải chỉ cú đủ cỏc văn bảnphỏp luật đỏp ứng nhu cầu đời sống xó hội, mà điều quan trọng hơn ở chỗphỏp luật đú cú được thực hiện trờn thực tế hay khụng, những yờu cầu củaphỏp luật cú trở thành hiện thực khụng

Ban hành văn bản áp dụng pháp luật trong hoạt động thực hành quyền

cụng tố của VKSND đối với ỏn ma tuý là việc VKSND ra các quyết định;quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn, quyết định truy tố bị can ratrước Toà ỏn bằng bản cỏo trạng Đây là giai đoạn trọng tâm, quan trọng nhấtcủa cả quá trình KSĐT, kiểm sỏt xột xử các vụ án ma tuý Quyết định phê chuẩn,quyết định không phê chuẩn, Quyết định truy tố của VKS trong lĩnh vực này đợcban hành sau khi đã xem xét, đối chiếu một cách thận trọng, khách quan với toàn

Trang 35

bộ những tài liệu, chứng cứ đã đợc thu thập trong hồ sơ vụ án Vì quyết định củaVKSND đụng chạm trực tiếp đến lợi ích của Nhà nớc, đến trật tự trị an trên địabàn và đến quyền tự do thân thể của công dân… nên đòi hỏi ngời có thẩm quyền

ra văn bản áp dụng pháp luật phải tuân thủ nghiêm ngặt theo các trình tự, thủ tục,quy định của pháp luật tố tụng hiện hành Đặc biệt văn bản áp dụng pháp luậtcủa VKSND phải có tính khả thi và hiện thực Tóm lại, để ban hành văn bản ápdụng pháp luật trong hoạt động thực hành quyền cụng tố các vụ án ma tuý, ngời

có thẩm quyền áp dụng pháp luật của VKSND phải hiểu biết về mặt pháp luật,biết tổng hợp, đánh giá các tình tiết vụ án, đồng thời phải có kỹ năng soạn thảovăn bản, đảm bảo chất lợng kỹ thuật văn bản

1.2.4 Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật

Việc tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật là giai đoạn cuối cùng

của quá trình áp dụng pháp luật Khác với các văn bản áp dụng pháp luật của cáccơ quan nhà nớc khác, văn bản áp dụng pháp luật của VKSND trong thực hànhquyền cụng tố các vụ án hình sự về ma tuý là lệnh, quyết định, quyết định khôngphê chuẩn, quyết định phê chuẩn buộc cơ quan điều tra phải thi hành và tổ chứcthực hiện nghiêm minh Giám sát việc thực hiện các văn bản áp dụng pháp luậtcủa VKSND đối với toàn bộ hoạt động điều tra, hoạt động xột xử vừa là chứcnăng, vừa là nhiệm vụ của ngành kiểm sát đã đợc pháp luật quy định chặt chẽ và

đầy đủ Đó là một trong những đảm bảo quan trọng để quyết định của VKSND

đợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh

Sau khi kết thúc điều tra vụ án hình sự, cơ quan điều tra chuyển toàn bộ

hồ sơ vụ án sang VKSND để Viện kiểm sỏt thực hiện chức năng truy tố bị cantheo quy định của pháp luật Truy tố là một giai đoạn của tố tụng hình sự,trong đó Viện kiểm sát tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm truy tố bị can

ra trớc Tòa án bằng một bản cáo trạng hoặc những quyết định truy tố khác đểgiải quyết đúng đắn vụ án hình sự

VKS ra quyết định truy tố bằng một bản cáo trạng (nếu vụ án không phảitrả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ) là giai đoạn cuối cùngcủa công tác thực hành quyền cụng tố các vụ án hình sự của VKSND

Điều 166 BLTTHS năm 2003 quy định trong thời hạn hai mơi ngày, đốivới tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng và trong thời hạn bamơi ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng; kể từngày nhận đợc hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra, VKS phải ra một trong cácquyết định sau:

Trang 36

- Truy tố bị can trớc Tòa án bằng bản cáo trạng.

- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung

- Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án hình sự

Trong trờng hợp cần thiết Viện trởng VKS có thể gia hạn, nhng khôngquá mời ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng;không quá mời lăm ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng; không quá 30ngày đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra một trong các quyết định trên,VKS phải thông báo cho bị can, ngời bào chữa biết, phải giao cáo trạng, quyết

định cho bị can

Sau khi nhận hồ sơ vụ án; VKS có quyền áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏcác biện pháp ngăn chặn; yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị can Thời hạntạm giam đợc áp dụng theo quy định chung của BLTTHS năm 2003

Trong trờng hợp truy tố thì trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết

định truy tố bằng bản cáo trạng, VKS phải gửi hồ sơ và bản cáo trạng đến Tòa

án để Tòa án thụ lý giải quyết theo thẩm quyền

Trong trờng hợp vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố của mình, VKS rangay quyết định chuyển vụ án cho VKS có thẩm quyền xử lý Nh vậy:

Bản cáo trạng của VKS là một văn bản pháp lý thể hiện quan điểm, thái

độ của cơ quan kiểm sát đối với ngời phạm tội và toàn bộ vụ án hình sự Do đó nội dung của bản cáo trạng phải thể hiện rõ những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự và phải tuân thủ theo quy định tại Điều 167 BLTTHS năm 2003.

Mặc dự Luật tổ chức viện kiểm sỏt năm 2002 khụng qui định một chươngriờng về hoạt động thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn quyết định việc truy tố,nhưng trờn cơ sở lý luận về cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự, cỏc qui định cụ thể của

bộ luật Tố Tụng hỡnh sự cho phộp xỏc định giai đoạn quyết định việc truy tốnằm trong giai đoạn thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh

sự Khi cơ quan điều tra kết thỳc điều tra bằng bản kết luận điều tra và chuyểntoàn bộ hồ sơ cho viện kiểm sỏt đề nghị tuy tố thỡ trong thời gian được qui địnhtại khoản 1 điều 166 BLTTHS nếu cú đủ dấu hiệu phạm tội VKSND phải quyếtđịnh truy tố bị can trước Toà ỏn bằng bản cỏo trạng Như vậy, khi VKSND hoànthành bản cỏo trạng, đú là giai đoạn kết thỳc quỏ trỡnh thực hành quyền cụng tố,kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự, đồng thời chyển sang một giai đoạn tố tụng

Trang 37

mới: Giai đoạn thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏnhỡnh sự núi chung, ỏn ma tuý núi riờng Đường lối truy tố đối với cỏc tội phạm

về ma tuý phải dựa trờn quan điểm: Việc truy tố phải dẫn đến Toà ỏn tuyờn

bằng một hỡnh phạt tự đối với người thực hiện hành vi phạm tội và phải được dư luận quần chỳng đồng tỡnh( kiểm nghiệm xó hội) Nếu khụng đảm bảo hai yờu cầu trờn thỡ kiờn quyết khụng ra quyết định truy tố

+ Thực hành quyền cụng tố của VKSND đối với ỏn ma tuý trong giaiđoạn xột xử, theo quy định của điều 16, 17- Luật Tổ chức VKSND năm 2002,điều 195, 196, 206 BLTTHS Năm 2003, đú là: Đọc bản cỏo trạng của Viện kiểmsỏt để truy tố người cú hành vi phạm tội tại phiờn toà và bảo vệ quan điểm của

cơ quan kiểm sỏt được trỡnh bày trong bản cỏo trạng, kiểm sỏt việc tuõn theophỏp luật của Hội đồng xột xử về cỏc trỡnh tự thủ tục tại phiờn toà và thành phầncủa Hội đồng xột xử, kiểm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật của những người tham gia

tố tụng khỏc như bị cỏo, người làm chứng, người liờn quan, người giỏm định,người phiờn dịch, luật sư, người bào chữa … trỡnh bày bản luận tội, tranh luậntại phiờn toà với luật sư, người bào chữa, bị cỏo, nếu cỏc bờn đưa ra cỏc quanđiểm trỏi với quyết định truy tố của Viện kiểm sỏt, thụng qua đú làm rừ hành viphạm tội của bị cỏo, viện dẫn điều luật về hành vi phạm tội của bị cỏo, làm rừcỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ đối với bị cỏo, đề xuất với Hội đồng xột xử ỏpdụng phỏp luật và hỡnh phạt tương xứng với mức độ và hành vi phạm tội của bịcỏo đó gõy ra Ngoài ra, Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn toà cũn cú trỏch nhiệmbỏo cỏo kịp thời với lónh đạo VKSND quản lý trực tiếp, nếu tại phiờn toà xộtthấy bị cỏo khụng cú hành vi phạm tội để VKSND rỳt một phần hoặc toàn bộquyết định truy tố Toà ỏn chỉ được xột xử những bị cỏo và những hành vi theotội danh mà Viện kiểm sỏt truy tố Thực hiện việc kiểm sỏt biờn bản phiờn toà đểphỏt hiện sai sút, cú hỡnh thức kiến nghị, khỏng nghị kịp thời, đảm bảo cho quỏtrỡnh xột xử của Toà ỏn nghiờm minh, kịp thời, đỳng phỏp luật

Việc tổ chức thực hiện quyết định áp dụng pháp luật đã ban hành là giai

đoạn cuối của quá trình áp dụng pháp luật, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng Khimột quyết định áp dụng pháp luật sau khi ban hành mà không đợc thi hành trênthực tế thì cũng đồng nghĩa với việc vô hiệu hóa pháp luật, vô hiệu hóa cơ quan

Trang 38

thực thi và bảo vệ pháp luật, gây tổn hại nghiêm trọng đến pháp chế XHCN Cácquyết định áp dụng pháp luật trong KSĐT, kiểm sỏt xột xử các vụ án hình sự về

ma tuý đã đợc BLHS năm 1999, BLTTHS năm 2003 quy định chặt chẽ và đầy

đủ Việc thực hiện các quyết định áp dụng pháp luật của VKSND sẽ đảm bảo choquá trình giải quyết những vụ án hình sự đúng theo quy định của pháp luật; đảmbảo cho pháp luật đợc thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất

1.3 Những YÊU CầU và điều kiện đảm bảo thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý

1.3.1.Những yờu cầu đối với cụng tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân về án ma tuý

Yêu cầu việc thực hành quyền cụng tố đối với ỏn ma tuý của VKSND

là đảm bảo cho mọi hành vi vi phạm và tội phạm phải đợc phát hiện, xử lý kịpthời, chính xác theo các quy định của pháp luật hiện hành; đảm bảo khônglàm oan ngời vô tội, đồng thời đảm bảo không để lọt tội phạm Cụ thể là: Đảmbảo cho các hoạt động điều tra, truy tố, xột xử các vụ án hình sự nói chung, án

ma tuý nói riêng đợc tuân thủ theo các quy định của pháp luật

Để đạt đợc các mục đích, các yêu cầu đó còn phụ thuộc vào nhiều yếutố; đặc biệt là chất lợng áp dụng pháp luật trong thực hành quyền cụng tố đốivới án hỡnh sự Trong điều kiện cải cách t pháp hiện nay, vấn đề bảo đảm,nâng cao chất lợng áp dụng pháp luật trong thực hành quyền cụng tố các vụ ánhình sự núi chung và ỏn ma tuý núi riờng càng quan trọng, đòi hỏi đáp ứngnhững yêu cầu mang tính lý luận, thực tiễn

Từ thực tiễn trong công tác thực hành quyền cụng tố đối với án hỡnhsự; từ yêu cầu đặt ra của công cuộc cải cách t pháp hiện nay; trên cơ sởquan điểm chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002của Bộ Chính trị về “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thờigian tới”; Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 2/5/2005 của Bộ chính trị về “Chiến lợc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến 2010, định h ớng

đến năm 2020”, Nghi quyết 49/ NQ-TW Ngày 02/6/2005 của Bộ chớnh trị “

Về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 ” Bộ luật hình sự năm 1999; Bộ

luật tố tụng hình sự năm 2003 Đó Là cơ sở, là căn cứ quy định của pháp

luật trong hoạt động thực hành quyền cụng tố của VKSND, có thể xác định

Trang 39

yêu cầu cơ bản đối với thực hành quyền cụng tố của VKSND đối với ỏn ma

tuý là: yờu cầu hợp pháp, yờu cầu chính xác, khách quan, yờu cầu đảm bảo

tính khả thi.

1.1.3.1 Yờu cầu hợp pháp

Đây là yếu tố cơ bản của quá trình thực hành quyền cụng tố của VKSNDđối với ỏn ma tuý Yếu tố này đòi hỏi khi áp dụng pháp luật phải phù hợp, đúngthẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục, đúng quy định của BLTTHS năm 2003

Pháp luật TTHS hiện hành quy định rất chặt chẽ nhiệm vụ quyền hạncủa VKSND nói chung và các chức năng pháp lý của VKS nói riêng Quátrình thực hiện các biện pháp này của VKS phải phù hợp, đúng theo các quy

định đã quy định trong pháp luật tố tụng, Luật tổ chức VKSND năm 2002 đã

đợc sửa đổi, bổ sung trong khi thực hiện chức năng của mình thì phải xác

định rõ đợc cơ quan tiến hành tố tụng; ngời tiến hành tố tụng có nhiệm vụquyền hạn cụ thể nh thế nào Ví dụ, Viện trởng, Phó Viện trởng, kiểm sát viênVKSND đợc ký các loại văn bản nào khi thực hành quyền công tố và kiểm sátcác hoạt động t pháp

Tính hợp pháp của việc áp dụng pháp luật trong thực hành quyền cụng

tố đối với án ma tuý của VKS thể hiện ở chỗ có thực hiện theo đúng thẩmquyền theo quy định của pháp luật hay không Thẩm quyền áp dụng pháp luậtcủa VKSND theo lãnh thổ và theo cấp ra quyết định đợc quy định chặt chẽ.Cấp huyện đợc xử lý những vụ án có khung hình phạt đến mời lăm năm tù(đến nay, để phù hợp với lộ trình cải cách t pháp, quy định thẩm quyền này đ-

ợc áp dụng cho đơn vị cấp huyện - quận - thị xã - thành phố trực thuộc tỉnh cúthẩm quyền trên) Cấp tỉnh đợc thụ lý xử lý những loại án nào; nếu có tranhchấp về thẩm quyền thì đợc giải quyết theo trình tự nào; thẩm quyền giảiquyết đợc xác định theo nơi phát hiện tội phạm hay nơi kết thúc điều tra các

vụ án hình sự, đợc pháp luật quy định một cách chặt chẽ

Tính hợp pháp của quyết định áp dụng pháp luật trong thực hành quyềncụng tố của VKSND đối với ỏn ma tuý còn đợc thể hiện ở việc các quyết định

áp dụng pháp luật đó đợc ban hành theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn theo

đúng quy định hay khụng Trớc hết, pháp luật đã quy định VKSND phải kiểmtra tính có căn cứ, trình tự ban hành các quyết định của cơ quan điều tra nh:khởi tố vụ án, khởi tố bị can, quyết định tạm giam Đến lợt mình, VKS khiban hành các quyết định phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra cũng

Trang 40

phải tuân theo các quy định của pháp luật Ví dụ, khi phê chuẩn quyết địnhkhởi tố bị can của cơ quan điều tra BLTTHS quy định: Trong thời hạn 24 giờ,

kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, cơ quan điều tra phải gửi quyết địnhkhởi tố bị can và các tài liệu liên quan đến việc khởi tố bị can cho VKS cùngcấp để xem xét phê chuẩn việc khởi tố bị can; “Trong thời hạn ba ngày, kể từngày nhận đợc quyết định khởi tố bị can Viện kiểm sát phải quyết định phêchuẩn hoặc không phê chuẩn quyết định khởi tố bị can và phải gửi ngay chocơ quan điều tra”

- Khi quyết định khởi tố bị can thì cơ quan điều tra hoặc VKS đã có đủtài liệu xác định một ngời nào đó đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể đợc quy

định trong BLHS hiện hành Thông thờng khi xác định có hành vi phạm tội xảy

ra thì cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ án Ví dụ, khi một người cú hành

vi mua bỏn trỏi phộp cỏc chất ma tuý; qua xác minh cơ quan điều tra thấy đó là

sự thật thì ra quyết định khởi tố vụ án hình sự; Còn khi nào xác định đợc đối tợng

đã thực hiện hành vi phạm tội đó thì cơ quan điều tra mới ra quyết định khởi tố bịcan Việc ra quyết định khởi tố bị can sớm hay muộn phụ thuộc vào kết quả điềutra của cơ quan điều tra Tuy nhiên, cũng có nhiều trờng hợp sau khi cơ quan

điều tra ra quyết định khởi tố vụ án cũng đồng thời ra quyết định khởi tố bị can,thờng xảy ra trong các trờng hợp ngời phạm tội bị bắt quả tang (nhất là các tộiphạm về ma túy) Quyết định khởi tố bị can phải ghi rõ: Thời gian cụ thể, địa

điểm ra quyết định, họ tên chức vụ ngời ra quyết định; họ tên, ngày tháng, nămsinh, chỗ ở hoặc nơi đăng ký nhân khẩu thờng trú, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia

đình của bị can; bị can bị khởi tố về tội gì, theo điều khoản nào của BLHS; Thờigian, địa điểm phạm tội và những tình tiết khác của tội phạm; nếu bị can bị khởi

tố về nhiều tội khác nhau thì phải ghi rõ từng tội danh và điều khoản tơng ứng

đ-ợc áp dụng Việc pháp luật quy định chặt chẽ nh vậy để tránh nhầm lẫn các bịcan (nếu trong vụ án có nhiều bị can) hoặc để cho chính bị can nắm chắc mình bịkhởi tố về tội gì, khung hình phạt mà bị can phải gánh chịu là bao nhiêu để bịcan biết bào chữa hay nhờ ngời bào chữa bảo vệ quyền lợi cho mình

Nh vậy, phù hợp, đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục, thời hạn do pháp luật quy định là yêu cầu tất yếu không thể thiếu đợc của thực hành quyền cụng tố đối với án ma tuý của VKSND.

1.1.3.2.Yờu cầu chính xác, khách quan

Thực hành quyền cụng tố các vụ án hình sự của VKSND là nhằm đảmbảo cho mọi hành vi vi phạm và tội phạm phải đợc phát hiện, xử lý chính xác,

Ngày đăng: 04/05/2014, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thống kê tình hình tội phạm ma tuý từ 2005 - 2009 trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An - luận văn thạc sĩ Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An
Bảng 2.1 Thống kê tình hình tội phạm ma tuý từ 2005 - 2009 trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An (Trang 59)
Bảng 2.2: Kết quả xử lý ỏn ma tuý trờn địa bàn cỏc huyện biờn giới - luận văn thạc sĩ Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An
Bảng 2.2 Kết quả xử lý ỏn ma tuý trờn địa bàn cỏc huyện biờn giới (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w