1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Cơ sở lý luận iđổi mớ quản lý luật sư ở Việt Nam hiện nay

110 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 277 KB

Nội dung

Cơ sở lý luận đổi mới quản lý luật sư ở Việt Nam hiện nay

mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: sở luận về quản luật s 7 1.1. Khái niệm luật s và hành nghề luật s 7 1.2. Quản luật s 11 1.3. Yêu cầu đổi mới quản luật s 29 Chơng 2: thực trạng quản luật s việt nam 34 2.1. Công tác quản luật s trớc khi ban hành Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 34 2.2 Giai đoạn từ Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 đến Pháp lệnh luật s năm 2001 39 2.3. Giai đoạn từ Pháp lệnh luật s năm 2001 đến Luật luật s năm 2006 51 2.4. Những quy định của Luật luật s năm 2006 về quản luật s 76 Chơng 3: Quan điểm và giải pháp đổi mới quản luật s việt nam 84 3.1. Quan điểm đổi mới quản luật s trong cải cách t pháp 84 3.2. Một số giải pháp đổi mới quản luật s Việt Nam hiện nay 92 Kết luận 103 danh mục tài liệu tham khảo 106 phụ lục 109 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình đổi mới toàn diện đất nớc đòi hỏi bộ máy nhà nớc, trong đó hệ thống t pháp phải đổi mới cho phù hợp. Cải cách t pháp là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong những năm qua, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, Bộ Chính trị đã nhiều nghị quyết về hoàn thiện nhà nớc và pháp luật, trong đó một số nghị quyết về đổi mới tổ chức và hoạt động của các quan t pháp nh Nghị quyết Trung ơng 8 (khóa VII); Nghị quyết Trung ơng 3 (khóa VIII); Nghị quyết Trung ơng 7 (khóa VIII); Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị (khóa IX) "về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới"; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về "Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020"; và gần đây là Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Theo đó đổi mới hệ thống t pháp từ tổ chức đến chế hoạt động là nhằm xây dựng các quan t pháp trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần thực hiện chủ trơng của Đảng ta về xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các quan t pháp nói chung đó là vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của các quan và tổ chức bổ trợ t pháp, trong đó đổi mới tổ chức và hoạt động luật s là vấn đề trung tâm và ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ: Đào tạo, phát triển đội ngũ luật s đủ về số lợng, phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ chuyên môn. Hoàn thiện chế bảo đảm để luật s thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm đối với luật s. Nhà nớc tạo điều kiện về pháp để phát huy chế độ tự quản của tổ chức luật s; đề cao trách nhiệm của các tổ chức luật s đối với thành viên của mình [25, tr. 6]. Trong 20 năm đổi mới (1986 - 2006), kể từ khi cải cách t pháp đợc khởi động, chúng ta đã nhiều nỗ lực trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động luật s. Nhờ đó, tổ chức và hoạt động luật s trong thời gian qua không những đã đáp ứng kịp thời một phần nhu cầu giúp đỡ pháp ngày càng cao của cá nhân, tổ chức; góp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo và các đơng sự khác, phục vụ tích cực cho công cuộc cải cách t pháp, mà còn góp phần từng bớc tạo lập môi trờng pháp thuận lợi và tin cậy cho các hoạt động đầu t, kinh doanh, thơng mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, những kết quả đó mới là bớc đầu, tổ chức và hoạt động luật s còn bộc lộ nhiều hạn chế. Đội ngũ luật s còn thiếu về số lợng. Số lợng luật s hiện so với dân số cả nớc vẫn còn quá thấp. Sự phát triển luật s còn mất cân đối giữa các vùng, miền. Chất lợng đội ngũ luật s hiện nay cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của cải cách t pháp và hội nhập kinh tế quốc tế. Hoạt động luật s cha đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hởng tới sự phát triển của luật s là do công tác quản luật s còn nhiều bất cập và hạn chế. thể khẳng định rằng, việc quản luật s thời gian qua cha đợc quan tâm đúng mức, thực hiện chủ yếu theo kinh nghiệm, cha đợc đầu t nghiên cứu một cách bản về luận, chậm tổng kết thực tiễn. Những yếu kém và hạn chế trong công tác quản luật s thể hiện chỗ nhà nớc cha quy định rõ nội dung quản nhà nớc và nội dung tự quản, cha phân định rõ thẩm quyền quản lý. Tổ chức luật s toàn quốc với t cách là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s trong phạm vi toàn quốc để đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của luật s trong hành nghề cha đợc thành lập. Do vậy, trong quản luật s vẫn còn tình trạng thiếu tập trung, thiếu thống nhất từ phía nhà nớc và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s, làm cho công tác quản luật s còn lúng túng, hiệu quả không cao. Trong thời gian qua, đội ngũ luật s nớc ta ngày càng phát triển cả về số lợng và chất lợng. Hoạt động luật s cũng ngày càng đợc mở rộng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, tổ chức và hoạt động luật s hiện nay đã làm tăng thêm tính phức tạp trong công tác quản lĩnh vực này. Nâng cao vai trò của nhà nớc trong việc phát triển đội ngũ luật s đủ về số l- ợng, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, vững về bản lĩnh chính trị, trong sáng về đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với chất lợng dịch vụ pháp của luật s, phục vụ đắc lực cho công cuộc cải cách t pháp và hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ rất bức xúc hiện nay. Hơn nữa nghề luật s tính đặc thù, các luật s hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm, ngoài việc tuân thủ pháp luật còn phải tuân theo quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật s trong hành nghề. Nhà nớc không thể làm thay chức năng của tổ chức xã hội - nghề nghiệp và cũng không thể can thiệp vào hoạt động nghề nghiệp của luật s. Để tổ chức và hoạt động luật s hoạt động hiệu quả thì không thể thiếu vai trò quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s. Việc phân định rõ và hợp giữa công tác quản nhà nớc về luật s và chế độ tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s theo h- ớng nhà nớc chỉ làm những gì thuộc về chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc, tổ chức xã hội - nghề nghiệp phát huy vai trò tự quản đối với luật s và tổ chức hành nghề luật s, tăng cờng ý thức trách nhiệm của cá nhân luật s trong hành nghề, đặc biệt là việc tuân thủ pháp luật, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật hành nghề, góp phần nâng cao vị trí, vai trò của luật s trong xã hội là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay nớc ta. Xuất phát từ những đòi hỏi của công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc và thực trạng tổ chức và hoạt động luật s nớc ta, việc nghiên cứu thực hiện đề tài luận văn "Cơ sở luận đổi mới quản luật s Việt Nam hiện nay" là cần thiết, ý nghĩa cả về mặt luận và thực tiễn. Thông qua việc nghiên cứu sẽ làm rõ thêm, bổ sung thêm sở luận, sở thực tiễn đối với quản luật s nhằm từng bớc hoàn thiện quản luật s trong điều kiện cải cách t pháp, xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Những năm qua, việc nghiên cứu một cách toàn diện về quản luật s vẫn còn cha đợc chú trọng đúng mức. Cho đến nay, cha một công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu và hệ thống về vấn đề quản luật s. Trong lĩnh vực luật s và hành nghề luật s đã một số đề tài nghiên cứu, đó là: - Đề tài cấp Bộ năm 2005: "Cơ sở luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hành nghề luật s trong điều kiện mới Việt Nam" do đồng chí Nguyễn Văn Thảo, Vụ trởng Vụ Bổ trợ t pháp, Bộ T pháp làm chủ nhiệm đề tài; - Đề tài cấp Bộ năm 2005: "Dịch vụ pháp Việt Nam, thực trạng, nhu cầu và định hớng phát triển" do Tiến Nguyễn Văn Tuân, Tổng biên tập Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ T pháp làm chủ nhiệm đề tài; - Đề tài nhánh 05 thuộc Chơng trình khoa học cấp nhà nớc mã số KX 04 giai đoạn 2001 - 2005: "Cải cách tổ chức và hoạt động Bổ trợ t pháp trong nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân" do Tiến Nguyễn Văn Tuân, Tổng biên tập Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ T pháp làm chủ nhiệm đề tài; - Luận án Tiến năm 2003 của Phan Trung Hoài về "Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hành nghề luật s trong điều kiện mới Việt Nam"; - Luận văn Thạc năm 2001 của Dơng Đình Khuyến về "Vấn đề xã hội hóa hoạt động luật s và t vấn pháp luật". Những công trình nghiên cứu khoa học trên đây đề cập nhiều về thực trạng tổ chức luật s và hành nghề luật s Việt Nam, góp phần làm rõ hơn các vấn đề luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động luật s. Trong số đó nhiều kiến giải, luận điểm khoa học đã đợc vận dụng vào thực tiễn. Tuy nhiên, những công trình trên không tập trung nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề quản luật s mà chỉ đi vào một khía cạnh nhất định của nội dung quản nhà nớc đối với tổ chức và hoạt động luật s. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu các vấn đề sở luận đổi mới quản luật s, góp phần từng bớc hoàn thiện chế quản luật s Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu là các vấn đề về hành nghề luật s; nội dung của quản luật s trong điều kiện cải cách t pháp Việt Nam. 4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích: Xây dựng sở luận đổi mới quản luật s Việt Nam hiện nay nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động luật s, đáp ứng yêu cầu của nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở luận quản luật su. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản luật s để làm rõ thực tiễn quản luật s nớc ta. - Đề xuất các giải pháp đổi mới quản luật s trong điều kiện cải cách t pháp Việt Nam. 5. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực hiện dựa trên sở phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đồng thời sử dụng những phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phơng pháp lịch sử, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp so sánh, đối chiếu, phơng pháp thống kê. 6. Những đóng góp mới của luận văn Làm rõ những vấn đề về luận, đa ra những luận cứ khoa học quan trọng về đổi mới quản luật s nớc ta. Trên sở đó, đa ra phơng hớng đổi mới quản luật s trong nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. 7. ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn giá trị tham khảo để nghiên cứu, xây dựng chế quản luật s Việt Nam trong thời gian tới. Đồng thời cũng là sở để bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về luật s và hành nghề luật s, đáp ứng yêu cầu của cải cách t pháp. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chơng, 9 tiết. Chơng 1 sở luận về quản luật s 1.1. Khái niệm luật s và hành nghề luật s 1.1.1. Khái niệm luật s ở Việt Nam hiện nay, vẫn còn tồn tại hai khái niệm "luật s" và "luật gia". "Luật s" và "Luật gia" đợc hiểu khác nhau và đôi lúc còn sự nhầm lẫn. Theo cách giải thích của nhiều từ điển và qua tìm hiểu thực tiễn của một số nớc, thuật ngữ "Jurist" (luật gia) đợc hiểu là ngời kiến thức về pháp luật, những chuyên gia luật. thể hiểu đó là tất cả những ngời bằng cử nhân luật trở lên. Việt Nam, "luật gia" đợc hiểu rất rộng, không chỉ những ngời bằng cử nhân luật trở lên mà cả những ngời không bằng cử nhân luật nhng kiến thức về pháp luật và đã, đang làm công tác pháp luật trong quan, tổ chức. Hội viên Hội luật gia đợc hiểu là công dân Việt Nam phẩm chất đạo đức tốt, đã hoặc đang làm công tác pháp luật trong quan, tổ chức với thời gian từ ba năm trở lên, chấp nhận Điều lệ của Hội [33, tr. 7-8]. Thuật ngữ "Lawyer" (luật s) là luật gia đợc đào tạo về kỹ năng hành nghề, đợc gia nhập Đoàn luật s, qua đó đợc công nhận là luật s để hành nghề chuyên nghiệp trong lĩnh vực tranh tụng và t vấn pháp luật hoặc một trong hai lĩnh vực này. Tơng đơng với hai thuật ngữ trong tiếng Anh "jurist" và "lawyer" là hai thuật ngữ trong tiếng Pháp "juriste" (luật gia) và "avocat" (luật s, trạng s). thể nói, khái niệm "luật s" luôn là vấn đề gặp nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng pháp luật về luật s và hành nghề luật s. Tham khảo kinh nghiệm nớc ngoài cho thấy, không phải nớc nào họ cũng đa ra khái niệm hoặc định nghĩa về luật s. Khái niệm luật s không phải sự hiểu biết thống nhất hoặc quy định giống nhau các nớc trên thế giới. Hầu hết các nớc nghề luật s phát triển, việc đa ra khái niệm hoặc định nghĩa về luật s chỉ mang tính quy ớc, khái niệm luật s thờng mang tính hình thức hơn là khái niệm về mặt nội dung. Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987 của nớc ta đã chính thức hóa thuật ngữ "luật s". Tuy nhiên, Pháp lệnh cha đa ra đợc một khái niệm hay định nghĩa hoàn chỉnh về luật s. Theo quy định của Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987, ngời muốn trở thành luật s phải gia nhập Đoàn luật s. Thành viên của Đoàn luật s là các luật s và luật s tập sự. Một ngời muốn trở thành luật s hoàn toàn do Hội nghị toàn thể Đoàn luật s quyết định. Pháp lệnh luật s năm 2001 đợc ban hành thay thế Pháp lệnh tổ chức luật s năm 1987. Pháp lệnh này đã đa ra đợc khái niệm luật s, cụ thể theo Điều 1 Pháp lệnh luật s năm 2001: "Luật s là ngời đủ điều kiện hành nghề theo quy định của Pháp lệnh này và tham gia hoạt động tố tụng, thực hiện t vấn pháp luật, các dịch vụ pháp khác theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của pháp luật " [43, tr. 8]. Luật luật s đợc Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 22/6/2006 quy định, trong đó Điều 2 quy định: "Luật s là ngời đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp theo yêu cầu của cá nhân, quan, tổ chức " [37, tr. 1]. Nh vậy, khái niệm luật s nớc ta đợc thể hiện theo hớng luật s là ngời đủ điều kiện hành nghề luật s và hành nghề luật s. Điều kiện hành nghề luật s là đợc nhà nớc cấp Chứng chỉ hành nghề luật s và gia nhập một Đoàn luật s. Nh vậy, nớc ta luật s là luật gia, thể là thành viên Hội luật gia, nhng luật s và luật gia là hai khái niệm khác nhau, là luật gia cha hẳn đã phải là luật s. Một trong những tiêu chuẩn quan trọng, không thể thiếu đối với luật s là phải đợc đào tạo nghề sau khi đã tốt nghiệp đại học luật. Chức năng của luật s là cung cấp dịch vụ pháp cho cá nhân, tổ chức, bao gồm việc tham gia tố tụng để bào chữa hoặc biện hộ cho bị can, bị cáo, đơng sự, thực hiện t vấn pháp luật cho cá nhân, tổ chức, làm các dịch vụ pháp khác và hởng tiền thù lao do khách hàng trả. Trách nhiệm xã hội của luật s là góp phần bảo vệ công lý, công bằng xã hội. Luật s độc lập, tự chịu trách nhiệm trong hành nghề, trong đó trách nhiệm bồi thờng thiệt hại vật chất mà luật s gây ra cho khách hàng. Trách nhiệm vật chất của luật s là trách nhiệm vô hạn. Ngoài việc phải tôn trọng và tuân thủ pháp luật, luật s còn phải tuân theo các quy tắc hành nghề, trong đó các quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật s do tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật s ban hành. nớc ta không sự phân chia thành hai loại luật s là luật s tranh tụng và luật s t vấn. 1.1.2. Khái niệm hành nghề luật s Việt Nam lâu nay vẫn sử dụng các cụm từ "nghề luật s", "nghề nghiệp luật s" và "hành nghề luật s". Thực ra gọi nh vậy không hoàn toàn chính xác về mặt ngôn ngữ. Bởi vì, "luật s" là một danh từ chỉ ngời, chứ không phải dùng để chỉ một nghề. Trong tiếng Anh ngời ta dùng "Lawyer" (luật s) và "practice law" (hành nghề luật). Tuy nhiên, việc sử dụng các cụm từ "nghề luật s" hay "nghề nghiệp luật s" và "hành nghề luật s" là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam, thể chấp nhận đợc, bởi vì nếu dùng cụm từ "nghề luật" thì e rằng theo cách hiểu của ngôn ngữ Việt Nam sẽ quá rộng, không phải chỉ là việc bào chữa, biện hộ trớc tòa án và làm t vấn pháp luật (cung cấp dịch vụ pháp lý) của luật s. Theo thói quen sử dụng ngôn ngữ Việt Nam trong văn nói cũng nh trong văn viết thì cụm từ "nghề luật s" thể đợc chấp nhận, cũng giống nh nói "kiến trúc s" và nghề "kiến trúc s", "thày thuốc" và "nghề thày thuốc" v.v Pháp [...]... đảm đơng đợc yêu cầu mới và nhiệm vụ nặng nề này Kết luận chơng 1 Chơng 1 tác giả khái quát sở luận về quản luật s với những nội dung bản sau: - Nêu đợc những quan điểm về luật s, luật gia, hành nghề luật s từ đó làm rõ khái niệm luật s, hành nghề luật s - Làm rõ luận về quản luật s trên sở làm rõ những đặc thù của nghề luật s; quản nhà nớc về luật s; tự quản của tổ chức xã... chung về quản luật s Tựu trung, các nớc đều quan niệm thống nhất là quản luật s bao gồm hoạt động quản nhà nớc về luật s và tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s, mối quan hệ giữa quản nhà nớc với tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s đối với luật s Quan niệm về quản luật s nh vậy là phù hợp bởi xuất phát từ những đặc thù của nghề luật s Quản luật s nớc... là những nguyên tắc bản, chủ yếu trong quản luật s các nớc trên thế giới Đây là những nguyên tắc chi phối mọi hoạt động quản của quan nhà nớc thẩm quyền và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s ở Việt Nam, nguyên tắc quản luật s nằm trong hệ thống các nguyên tắc quản nhà nớc nói chung Những nguyên tắc bản trong quản luật s ở Việt Nam là: * Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ... nghề luật s, kịp thời phát hiện và xử các biểu hiện vi phạm pháp luật và Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật s 1.2.4 Mối quan hệ giữa quản nhà nớc và tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s Nghề luật s những đặc thù riêng nên trong việc quản luật s cũng điểm khác biệt so với việc quản đối với các ngành nghề khác Việc quản luật s các nớc đều là sự kết hợp giữa quản nhà... luật s; mối quan hệ giữa quản nhà nớc và tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s; nguyên tắc quản luật s và nội dung quản luật s - Làm rõ những yêu cầu của việc đổi mới luật s, bao gồm những đòi hỏi khách quan của đổi mới công tác luật s trong nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; mục tiêu, nhiệm vụ của cái cách t pháp Chơng 2 Thực trạng quản luật s ở Việt Nam 2.1 Công tác quản. .. chức luật s năm 1987 quan niệm còn giản đơn về quản luật s, mới chỉ quy định lợc về nội dung quản nhà nớc và nội dung tự quản của Đoàn luật s mà cha quy định mối quan hệ giữa quản nhà nớc với tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s Pháp lệnh luật s năm 2001 đợc ban hành, vấn đề quản luật s là một trong những nội dung quan trọng của Pháp lệnh Quản luật s bớc đầu đợc thể hiện. .. Nguyên tắc quản luật s Cũng giống nh bất kỳ một hoạt động mục đích nào, quản luật s đợc tiến hành trên sở những nguyên tắc nhất định Đó chính là những t tởng chủ đạo rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động giúp cho các chủ thể quản thực hiện hiệu quả các công việc của mình khi đợc phân công Các nguyên tắc quản luật s đợc xác định là những t tởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học... lệnh luật s năm 2001 cho thấy, quản luật s vẫn còn nhiều bất cập, hiệu quả cha cao, cha phù hợp với thông lệ quốc tế về nghề luật s Cho đến nay khái niệm quản luật s vẫn luôn là vấn đề gây nhiều tranh luận, vì vậy cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu nhằm đổi mới và hoàn thiện nó ở Việt Nam trong điều kiện chúng ta xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Quản nhà nớc về luật s Quản lý. .. nghiệp của luật s trong việc quản luật s Đồng thời trong quá trình thực hiện những quy định của pháp luật về quản luật s cũng cần đợc quán triệt và thực hiện triệt để nhằm phát huy hết hiệu lực, hiệu quả quản luật s của nhà nớc và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật s Để phát huy hiệu lực, hiệu quả quản luật s cần vận dụng một cách phù hợp, sáng tạo các nguyên tắc quản luật s trong... nớc nghề luật s mới đợc hình thành thì việc quản nhà nớc về luật s là cần thiết và ý nghĩa quyết định đến sự phát triển luật s và hành nghề luật s Nhà nớc quản luật s bằng việc ban hành các văn bản pháp luật để tạo sở pháp cho tổ chức và hoạt động luật s nhng đồng thời phải hỗ trợ về mọi mặt để tổ chức, hoạt động luật s tồn tại, củng cố và phát triển thể khái quát chung, quản nhà

Ngày đăng: 08/05/2014, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ T pháp (1945), Nghị định số 37 ngày 01/12 về bộ máy của Bộ T pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 37 ngày 01/12 về bộ máy của Bộ T pháp
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 1945
3. Bộ T pháp (1983), Thông t số 691/ QLTPK ngày 31/10 hớng dẫn về công tác bào chữa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 691/ QLTPK ngày 31/10 hớng dẫn về côngtác bào chữa
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 1983
4. Bộ T pháp (1987), Thông t số 1119/QLTPK ngày 24/12 hớng dẫn về hoạtđộng dịch vụ pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 1119/QLTPK ngày 24/12 hớng dẫn về hoạt"động dịch vụ pháp lý
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 1987
5. Bộ T pháp (1989), Thông t số 313/TT-LS ngày 15/4 hớng dẫn thực hiện Quy chế Đoàn luật s, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 313/TT-LS ngày 15/4 hớng dẫn thực hiệnQuy chế Đoàn luật s
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 1989
6. Bộ T pháp (2001), Thống kê về tổ chức và hoạt động luật s, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê về tổ chức và hoạt động luật s
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 2001
7. Bộ T pháp (2002), Thông t số 02/2002/TT-BTP hớng dẫn một số quy định của Nghị định số 94/2001/NĐ-CP ngày 12/12/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh luật s, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 02/2002/TT-BTP hớng dẫn một số quy địnhcủa Nghị định số 94/2001/NĐ-CP ngày 12/12/2001 của Chính phủquy định chi tiết thi hành Pháp lệnh luật s
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 2002
8. Bộ T pháp (2002), Quyết định số 356b/QĐ-BTP ngày 05/8 của Bộ trởng Bộ T pháp ban hành Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp luật s, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 356b/QĐ-BTP ngày 05/8 của Bộ trởngBộ T pháp ban hành Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp luật s
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 2002
9. Bộ T pháp (2005), Thống kê về tổ chức và hoạt động luật s, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê về tổ chức và hoạt động luật s
Tác giả: Bộ T pháp
Năm: 2005
10. Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 33C/SL ngày 13/9 về thiết lập các tòa án quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 33C/SL ngày 13/9 về thiết lập các tòa ánquân sự
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1945
11. Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10 về đoàn thể luật s, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10 về đoàn thể luật s
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1945
14. Chính phủ (2001), Nghị định số 94/2001/NĐ-CP ngày 12/12 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Pháp lệnh luật s, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 94/2001/NĐ-CP ngày 12/12 quy định chitiết và hớng dẫn thi hành Pháp lệnh luật s
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
15. Chính phủ (2003), Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 22/07 về hành nghề của tổ chức luật s nớc ngoài, luật s nớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 22/07 về hành nghềcủa tổ chức luật s nớc ngoài, luật s nớc ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốcgiữa nhiệm kỳ khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1994
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 BanChấp hành Trung ơng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1995
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấphành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1997
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấphành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1999
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w