1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

122 700 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 675 KB

Nội dung

MỤC LỤCMụcNội dungTrangChương 1:1.11.21.3Chương 2:2.12.22.3Chương 3:3.13.2Phần mở đầuNhững vấn đề chung về Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trườngTổng quan về Kiểm toán Nhà nướcĐặc điểm và vai trũ của Kiểm toán Nhà nước Việt NamKinh nghiệm về hoạt động kiểm toỏn của Kiểm toán Nhà nước ở một số quốc gia trờn thế giớiThực trạng hoạt động của Kiểm toán Nhà nước Việt NamKhỏi quỏt về sự hỡnh thành và phỏt triển của Kiểm toán Nhà nước ở nước taThực trạng 15 năm hoạt động của Kiểm toán Nhà nướcNhững vấn đề đặt ra đối với hoạt động của Kiểm toán Nhà nước hiện nayQuan điểm và giải phỏp nõng cao vai trũ của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt NamNhững quan điểm về nõng cao vai trũ của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trườngNhững giải pháp cơ bản nõng cao vai trũ của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt NamKết luận Danh mục cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bốDanh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 166163641414663747478114DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTASOSAITổ chức Các cơ quan kiểm toán tối cao châu ÁGTZTổ chức Hỗ trợ hợp tác kỹ thuật ĐứcIFACLiên đoàn Kế toán quốc tếKTNNKiểm toán Nhà nớc NSNNNgân sách nhà nớcNxbNhà xuất bảnNCKHNghiên cứu khoa họcINTOSAITổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao quốc tếWTOTổ chức Thơng mại thế giới

Trang 1

Tổng quan về Kiểm toán Nhà nướcĐặc điểm và vai trò của Kiểm toán Nhà nước Việt NamKinh nghiệm về hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhànước ở một số quốc gia trên thế giới

Thực trạng hoạt động của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam

Khái quát về sự hình thành và phát triển của Kiểm toánNhà nước ở nước ta

Thực trạng 15 năm hoạt động của Kiểm toán Nhà nướcNhững vấn đề đặt ra đối với hoạt động của Kiểm toán Nhànước hiện nay

Quan điểm và giải pháp nâng cao vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Những quan điểm về nâng cao vai trò của Kiểm toán Nhànước trong nền kinh tế thị trường

Những giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của Kiểm toánNhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Kết luận Danh mục các công trình khoa học đã công bố Danh mục tài liệu tham khảo

Phụ lục

16

6163641

414663

747478114

Trang 2

danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

ASOSAI Tæ chøc C¸c c¬ quan kiÓm to¸n tèi cao ch©u ¸GTZ Tæ chøc Hç trî hîp t¸c kü thuËt §øc

IFAC Liªn ®oµn KÕ to¸n quèc tÕ

KTNN KiÓm to¸n Nhµ níc

NSNN Ng©n s¸ch nhµ níc

NCKH Nghiªn cøu khoa häc

INTOSAI Tæ chøc C¸c c¬ quan KiÓm to¸n tèi cao quèc tÕWTO Tæ chøc Th¬ng m¹i thÕ giíi

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã xácđịnh rõ mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

ở nước ta là nhằm thực hiện: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủvăn minh; giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nângcao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích mọingười vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từngbước khá giả hơn Tuy nhiên, quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổimới và hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên nhân do hệ thống pháp luật, cơ chế,chính sách chưa đầy đủ, đồng bộ và thống nhất Để khắc phục được nhữngtồn tại, yếu kém đó và đạt được mục tiêu đã đề ra, ngoài những yếu tố và địnhhướng cần thiết khác, vấn đề quan trọng là nâng cao vai trò và hiệu lực quản

lý của Nhà nước, vai trò quản lý của Nhà nước là yếu tố quan trọng đảm bảođịnh hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế

Để giúp Nhà nước trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế có hiệuquả theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước cần phải có những công cụmạnh để kiểm tra, kiểm soát Một trong những công cụ đó là Kiểm toán Nhànước, Kiểm toán Nhà nước là cơ quan kiểm tra tài chính công của Nhà nước,góp phần làm trong sạch và minh bạch nền tài chính quốc gia

Trong quá trình đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền, xoá

bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Kiểm toán Nhà nước ra đời là một tất yếu kháchquan do nhu cầu quản lý của Nhà nước đối với việc phát huy hiệu quả cácnguồn lực kinh tế đất nước trong thời kỳ chuyển giao cơ chế, trong đó quản lý

Trang 4

tài chính là một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, cùng với các công cụquản lý khác, Kiểm toán Nhà nước kiểm tra, kiểm soát về lĩnh vực tài chínhcông, góp phần tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ trong việc hoạch địnhchính sách, đường lối kinh tế của đất nước, trong việc sử dụng hiệu quả cácnguồn lực về tài sản và công quỹ quốc gia.

Kiểm toán Nhà nước Việt Nam ra đời theo Nghị định số 70/CP ngày 11tháng 7 năm 1994 của Chính phủ, là cơ quan trực thuộc Chính phủ, đã từngbước khẳng định được vai trò, vị trí của mình như một công cụ quản lý hữuhiệu của Nhà nước Luật Kiểm toán nhà nước được Quốc hội khoá XI thôngqua ngày 14 tháng 6 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01

năm 2006 Theo đó, Điều 13 quy định: “Kiểm toán Nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, Điều 14 quy định: “Kiểm toán Nhà nước có chức năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền

và tài sản nhà nước” [18,tr.12] Kiểm toán Nhà nước là cơ quan kiểm tra tài

chính công của nhà nước, hoàn toàn độc lập với Quốc hội và Chính phủ, khôngnằm trong 3 hệ thống quyền lực là lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhànước Điều đó, cũng đã khẳng định vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong quản

lý vĩ mô nền kinh tế là công cụ kiểm tra tài chính công của Nhà nước nhằm đưaviệc chi tiêu Ngân sách Nhà nước và công quỹ quốc gia tiết kiệm và có hiệu quả,ngăn ngừa lãng phí và tiêu cực góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia.Kiểm toán Nhà nước Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động được 15 năm, so vớinhiều cơ quan Kiểm toán Nhà nước trên thế giới thì vẫn còn rất non trẻ, nhữngthành tựu và kết quả mà Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đạt được trong lĩnh vựckiểm tra tài chính công những năm vừa qua là rất đáng ghi nhận Với chức năng,nhiệm vụ của mình, Kiểm toán Nhà nước góp phần thiết lập trật tự kỷ cương

Trang 5

trong hoạt động thu- chi Ngân sách Nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt động của

bộ máy hành chính và tiết kiệm chi Ngân sách Nhà nước

Như vậy, thông qua hoạt động của mình Kiểm toán Nhà nước góp phầnphát hiện những bất cập và đề xuất các giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thịtruờng; phát hiện các gian lận tham nhũng, các hành vi vi phạm pháp luậttrong hoạt động kinh tế và kiến nghị xử lý theo quy định của pháp luật; gópphần khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị truờng và nâng cao hiệu quảquản lý tài chính công

Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một công trình khoa học nào thực hiện nghiêncứu riêng biệt về vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thịtrường Để góp phần nâng cao và tăng cường vai trò của Kiểm toán Nhànước, đồng thời xây dựng Kiểm toán Nhà nước trở thành công cụ kiểm tratài chính công quan trọng của nhà nước, việc nghiên cứu một cách đầy đủ

đề tài "Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam" là

hết sức cần thiết

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

- Trong nước, hiện nay cũng có một số tác giả nghiên cứu về vai trò củaKiểm toán Nhà nước trong cải cách hành chính như: CN.Hà Ngọc Son,

PGS.TS Nguyễn Đình Hựu và TS.Mai Vinh viết về “Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong công cuộc cải cách hành chính nhà nước”

- Ngoài nước, do đặc điểm kinh tế xã hội và thể chế chính trị của mỗiquốc gia trên thế giới khác nhau nên vai trò của Kiểm toán Nhà nước trongnền kinh tế thị trường của các quốc gia cũng không giống nhau; mỗi cơ quanKiểm toán Nhà nước trên thế giới đều có đặc thù về địa vị pháp lý, chức năng

và nhiệm vụ Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu của nước ngoài là kinhnghiệm và bài học quý báu đối với Kiểm toán Nhà nước Việt Nam

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 6

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất phương hướng và các giải pháp nâng cao vai trò của Kiểm toánNhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện được mục tiêu trên, Luận văn tập trung giải quyết một sốvấn đề sau:

- Làm rõ những vấn đề chung về Kiểm toán Nhà nước, trên cơ sở đó,xác định vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

- Đánh giá thực trạng về hoạt động của Kiểm toán Nhà nước trong côngtác kiểm tra, kiểm soát việc quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhànước của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế

- Tìm ra nguyên nhân, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao vaitrò của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu các quy định của pháp luật về địa vị pháp lý, chức năng,nhiệm vụ, vị trí của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường và thựctrạng hoạt động của Kiểm toán Nhà nước từ năm 1994 đến nay Trong đó cótham khảo một số kinh nghiệm của Kiểm toán Nhà nước của một số nước trênthế giới

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Đề tài sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử để phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn

- Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, lôgíc kết hợp với lịch

Trang 7

sử, tổng kết, đánh giá quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của Kiểmtoán Nhà nước ở Việt Nam.

- Kế thừa một cách có chọn lọc kết quả của các công trình nghiên cứutrước đây có liên quan và cập nhật những thông tin mới về chủ đề nghiên cứu

6 Đóng góp về lý luận và thực tiễn của luận văn

- Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống, kết quả nghiên cứu của

Luận văn sẽ đóng góp quan trọng trong việc xác định đúng vị trí và vai tròcủa Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

- Góp phần thúc đẩy quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ

X của Đảng Cộng sản Việt Nam

7 Kết cấu của luận văn

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, ngoài phần mở đầu,kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 chương, 8 tiết:

- Chương 1: Những vấn đề chung về Kiểm toán Nhà nước trong nền

kinh tế thị trường

- Chương 2: Thực trạng hoạt động của Kiểm toán nhà nước ở Việt Nam.

- Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao vai trò của Kiểm toán

Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Trang 8

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

1.1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1.1 KiÓm to¸n

Kiểm toán có gốc từ Latinh là: "Audit" gắn liền với nền văn minh AiCập và La Mã cổ đại, xuất hiện vào thế kỷ thứ III trước công nguyên.Auditing có nghĩa là "nghe", do các nhà cầm quyền La Mã tổ chức để kiểmtra độc lập về tình hình tài chính Hình ảnh của kiểm toán cổ điển là việc kiểmtra về tài sản, phần lớn được thể hiện bằng cách người ghi chép đọc to lên chomột bên độc lập "nghe" rồi chấp nhận Cho đến những năm 30 của thế kỷ XX,kiểm toán với nghĩa là kiểm tra độc lập và bày tỏ ý kiến mới được phát triển ởcác nước Bắc Mỹ và Tây Âu

Ngày nay, hoạt động kiểm toán đã vượt khỏi phạm vi của từng địaphương, từng quốc gia và phát triển theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá

từ đó hình thành các tổ chức nghề nghiệp kiểm toán quốc tế, các tập đoànkiểm toán mang tầm quốc tế hoạt động xuyên quốc gia Một số tập đoàn kiểmtoán xuyên quốc gia đứng đầu thế giới như: Coopers Lybrand, Ersnt andYoung, Price Water House và Deloitte Touch Tomatsu

Mặc dù khái niệm kiểm toán đã xuất hiện khá lâu đời nhưng cho đếnnay vẫn còn có những cách hiểu khác nhau, đôi khi chưa có sự đồng nhất:

Vương quốc Anh đã đưa ra khái niệm: " Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và

là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên được bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất

kỳ nghĩa vụ pháp định có liên quan"[23, tr.30]; Với khái niệm này, các nhà

khoa học ở Anh quan niệm kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và bày tỏ ý kiến

Trang 9

về bản khai tài chính của kiểm toán viên theo nghĩa vụ pháp định Hoa Kỳ lại

quan niệm: "Kiểm toán là một quá trình mà qua đó một người độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá rõ ràng về một thông tin có thể lượng hoá có liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin có thể lượng hoá với những tiêu chuẩn đã được thiết lập" [23, tr.30-31]; các nhà khoa học về kiểm toán Hoa Kỳ cũng

khẳng định sự kiểm tra độc lập của kiểm toán viên, tuy nhiên nhấn mạnh hơnđến khía cạnh chuyên môn tức là các kiểm toán viên không chỉ độc lập mà

phải “có nghiệp vụ”; khái niệm của Hoa Kỳ cũng nhấn mạnh đến sự phù hợp

giữa thông tin với các tiêu chuẩn đã được thiết lập Còn các nhà kinh tế nước

Cộng hoà Pháp lại quan niệm rằng: "Kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ chức do một người độc lập, đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tiến hành để khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng tình hình tài chính thực tế không che dấu sự gian lận và chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định" [23, tr.31]

Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các nhà kế toán (International

Federation of Accountants –IFAC) thì “ Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”.

Trong giáo trình kiểm toán của các tác giả Alvin A.Rens và JamesK.Loebbecker đã định nghĩa: Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập

và có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thểđịnh lượng được của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận và báo cáo

về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiếtlập; Định nghĩa khác nêu: Kiểm toán là thủ pháp xem xét và kiểm tra mộtcách khách quan về từng khoản mục bao gồm việc thẩm tra những thông tinđặc trưng được xác định bởi kiểm toán viên hoặc thiết lập bởi thực hànhchung Nói tổng quát, mục đích của kiểm toán là trình bày ý kiến hoặc đi đến

Trang 10

kết luận về cái được kiểm toán (Auditing - Theory & Practice của JohnDunn, University of Strathclyde, Glasgow nhà xuất bản Prentice Hall).

Như vậy, các khái niệm trên phản ánh tương đối đầy đủ về các đặctrưng cơ bản của kiểm toán truyền thống đã phát triển lâu đời Các khái niệmkhẳng định rằng: Kiểm toán là sự kiểm tra và bày tỏ ý kiến về bản khai tàichính hoặc các tài khoản của một tổ chức, cơ quan, xí nghiệp; việc kiểm toánđược thực hiện bởi kiểm toán viên có chuyên môn nghiệp vụ, độc lập; đánhgiá mức độ trung thực, phù hợp của các thông tin so với các tiêu chuẩn đãđược thiết lập; các thông tin kiểm toán được trình bày theo một cách thức nhấtđịnh Các khái niệm đó mới chỉ tập trung ở việc kiểm toán các bản khai tàichính, mang tính truyền thống khi kiểm toán được xuất hiện Ngày nay, kháiniệm kiểm toán hết sức rộng mở, phát triển vượt ra ngoài khuôn khổ quanniệm truyền thống Bằng chứng là kiểm toán ngày nay không chỉ dừng lại ởviệc kiểm tra các bản kê khai tài chính, các tài khoản mà đã phát triển trênphạm vi rộng lớn Thông qua hoạt động kiểm toán có thể kiểm tra, kiểm soátviệc tuân thủ các quy định của pháp luật; nội quy, quy chế của mọi chủ thểkinh tế cũng như kiểm tra, giám sát vĩ mô tình hình phát triển của nền kinh tế;hiệu lực và hiệu quả quản lý các nguồn lực

Ở Việt Nam, khái niệm kiểm toán mới xuất hiện vào cuối thập kỷ 80của thế kỷ XX, với sự ra đời của các công ty kiểm toán và tư vấn tài chínhtrực thuộc Bộ Tài chính Ngày 11/7/1994 cơ quan Kiểm toán Nhà nước đượcthành lập đã ghi nhận một dấu mốc quan trọng đối với sự phát triển của hệthống kiểm toán ở Việt Nam Thuật ngữ kiểm toán đã được nhiều nhà kinh tếhọc bàn tới, trong đó, nổi bật là các khái niệm kiểm toán sau: theo giáo trình

Lý thuyết kiểm toán của Trường Đại học Kinh tế quốc dân quan niệm: " Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và ngoài chứng

từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ

Trang 11

sở hệ thống pháp lý có hiệu lực" [23, tr.30]; quan niệm cho rằng kiểm toán không chỉ là bản khai tài chính mà là “ xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động”; đồng thời, khái niệm cũng đề cập đến việc sử dụng phương

pháp kiểm toán khi kiểm toán viên thực thi nhiệm vụ Học viện Tài chính Hà

Nội lại nêu khái niệm: ''Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền, có kỹ năng nghiệp vụ, thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng của một đơn vị nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được xây dựng'' [29, tr.5] Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh cho rằng:

“Kiểm toán là một quá trình do Kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập tiến hành nhằm thu thập bằng chứng về những thông tin có thể định lượng của một tổ chức và đánh giá chúng nhằm thẩm định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập” [30, tr.7]

Qua việc phân tích các khái niệm kiểm toán, có thể thống nhất vớiquan niệm kiểm toán của Học viện Tài chính Hà Nội, đây là khái niệmdiễn đạt đầy đủ nội dung của hoạt động kiểm toán: Kiểm toán là một quátrình chứ không phải là một hoạt động đơn lẻ; quá trình đó phản ánh hoạtđộng của các chuyên gia độc lập, có thẩm quyền, có kỹ năng nghiệp vụ;thông qua hoạt động kiểm toán, các chuyên gia có thể thu thập, địnhlượng, đánh giá các thông tin về chủ thể kinh tế (so với chuẩn mực đã xácđịnh) và có thể kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động kinh tế cả ở tầm vi

mô và vĩ mô Quan niệm về kiểm toán như trên rất rộng mở về nội dung đãthoát ly được quan niệm truyền thống về kiểm toán, đó là chỉ kiểm tra cácbản kê khai tài chính, các tài khoản mà đã phát triển việc kiểm toán tuânthủ các quy định của pháp luật; nội quy, quy chế của chủ thể kinh tế cũngnhư kiểm toán hoạt động nhằm đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quảtrong việc quản lý các nguồn lực của một tổ chức, đơn vị, xí nghiệp

Như vậy, Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm

Trang 12

quyền, có kỹ năng nghiệp vụ, thu thập và đánh giá các bằng chứng về cácthông tin có thể định lượng của một đơn vị nhằm mục đích xác nhận vàbáo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đãđược xây dựng.

1.1.1.2 KiÓm to¸n Nhµ níc

Để hiểu được khái niệm Kiểm toán Nhà nước, trước hết cần phân biệthoạt động kiểm toán nhà nước và cơ quan Kiểm toán Nhà nước

Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là việc kiểm tra, đánh

giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ

pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách,

tiền và tài sản nhà nước Hoạt động kiểm toán nhà nước được thực hiện bởiKiểm toán Nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính

nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Kiểm toán Nhà nước là công cụ kiểm tra tài chính công quan trọng củaNhà nước Hoạt động của Kiểm toán Nhà nước góp phần phân bổ, quản lý, sửdụng các nguồn lực tài chính nhà nước và tài sản công một cách hợp lý, tiếtkiệm và hiệu quả Kiểm toán Nhà nước góp phần ngăn ngừa các hành vi tiêucực, tham nhũng, lãng phí công quỹ quốc gia, xây dựng nền kinh tế thị trường

và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Lịch sử Kiểm toán Nhà nước củacác nước trên thế giới đã hình thành và phát triển hàng trăm năm nay Cácquốc gia trên thế giới đều sử dụng Kiểm toán Nhà nước như một công cụ hữuhiệu nhằm kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính của Nhà nước,

là bộ phận không thể thiếu được trong cơ cấu nhà nước pháp quyền

Mục đích hoạt động của Kiểm toán Nhà nước là cung cấp các thông tintin cậy về quản lý tài chính của quốc gia phục vụ các cơ quan quản lý nhànước, Chính phủ và Quốc hội Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nước còn cung cấpthông tin cho xã hội, công chúng trong việc tham gia giám sát các hoạt độngtài chính, ngân sách của quốc gia Hoạt động của Kiểm toán Nhà nước không

Trang 13

vì mục đích lợi nhuận mà chủ yếu và trước hết là bảo vệ quyền lợi của nhànước và xã hội trong việc quản lý, sử dụng nguồn lực Ngăn ngừa các hành vixâm hại đến lợi ích của quốc gia, lợi ích của cộng đồng, xã hội Do đó, có thểquan niệm Kiểm toán Nhà nước là một loại hình dịch vụ công Kiểm toánNhà nước hoạt động theo nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Như vậy, Kiểm toán Nhà nước là một tổ chức kiểm toán thuộc cơ cấucủa bộ máy nhà nước của một quốc gia Kiểm toán Nhà nước có thể là một tổchức nằm trong Chính phủ hay cơ quan trực thuộc Quốc hội hoặc là cơ quanđộc lập với cả Chính phủ và Quốc hội như hiện nay

1.1.2 Sự hình thành Kiểm toán Nhà nước

Sự xuất hiện của kiểm toán nói chung và Kiểm toán Nhà nước nói riêng

ở các nước khác nhau vào những thời điểm khác nhau và không giốngnhau ë Trung Quốc, kiểm toán xuất hiện cách đây 3000 năm và đến năm

92 trước Công nguyên vào thời nhà Tống đã có Toà Kiểm toán của triềuđình Ở Pháp, vua Arlemagne (768 - 814) đã tuyển dụng quan chức các cấpphụ trách giám sát công việc quản lý, đặc biệt là đối với các nghiệp vụ tàichính của các quan chức địa phương và trình bày lại kết quả với Hoàng đếhoặc các vị quan cận thần Hoạt động kiểm toán mới chỉ phát triển mạnh

mẽ và mang tính phổ biến trong khoảng vài trăm năm gần đây Ở Đức, vàonăm 1714, Vua Phổ đã ra sắc lệnh thành lập Phòng Thẩm kế Tối cao Kiểmtoán hiện diện như một công cụ không thể thiếu được đối với bất cứ môhình kinh tế nào, một hình thái xã hội nào và không hề bị chi phối bởi kiếntrúc thượng tầng Sự tồn tại và phát triển của kiểm toán đã khẳng định tínhhiệu lực, hiệu quả, kinh tế và tiết kiệm cũng như ý nghĩa thiết thực củakiểm toán đối với mọi quốc gia Song những kết quả mà kiểm toán đạtđược trong tất cả các lĩnh vực thực sự có ý nghĩa quan trọng đối với quátrình lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia kể từ sau các cuộc cách mạng

Trang 14

về kinh tế và hiện đại hoá vào những năm sau của thế kỷ XX.

Hiện nay, các khu vực trên thế giới đều hình thành tổ chức cơ quanKiểm toán tối cao và gia nhập INTOSAI Tuỳ theo từng quốc gia, cơ quanKiểm toán Nhà nước có nhiều tên gọi khác nhau như: Toà Thẩm kế Cộng hoàPháp, cơ quan Tổng kế toán Hoa Kỳ, Uỷ ban Kiểm toán và Kiểm soát ẤnĐộ , Kiểm toán Nhà nước Việt Nam là thành viên chính thức của INTOSAI

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức của Kiểm toán Nhà nước

1.1.3.1 Chức năng của Kiểm toán Nhà nước

Theo thuật ngữ quốc tế, cơ quan kiểm toán của các nước thường gọi là

cơ quan kiểm toán tối cao, thực hiện các chức năng: kiểm tra tính xác thực vàhiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực tài chính công; phát hiện kịp thờinhững sai lệch so với các chuẩn mực đã được thừa nhận, vi phạm các nguyêntắc về tính hợp pháp, hợp lý, kinh tế và tiết kiệm trong công tác quản lý cácnguồn lực (ngân sách và kinh tế); đưa ra các kiến nghị, giải pháp cụ thể buộccác đơn vị được kiểm toán sửa chữa khắc phục, bồi thường hoặc có nhữnghành vi tái phạm tương tự trong tương lai

Điều 14 Luật Kiểm toán nhà nước quy định Kiểm toán Nhà nước có chứcnăng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt độngđối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước

1.1.3.2 Nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nước

Nhiệm vụ cơ bản của các cơ quan kiểm toán tối cao là thực hiện việckiểm tra tài chính công của nhà nước để giúp các cơ quan chức năng của Nhànước trong quản lý và điều hành ngân sách nhà nước, nhằm phát triển kinh tếcủa đất nước Để thực hiện được nhiệm vụ cơ bản đó, Kiểm toán Nhà nướcViệt Nam hiện nay phải thực hiện: việc xây dựng và quyết định kế hoạchkiểm toán hàng năm, báo cáo với Quốc hội, Chính phủ trước khi thực hiện; tổchức thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng năm và thực hiện nhiệm vụ kiểm

Trang 15

toán theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ; xem xét, quyết định việc kiểm toán khi Thường trựcHội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

có yêu cầu; trình kết quả kiểm toán để Quốc hội xem xét, quyết định dự toánngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định dự

án, công trình quan trọng quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;tham gia với Uỷ ban Kinh tế, Uỷ ban Tài chính- Ngân sách và các cơ quankhác của Quốc hội, Chính phủ trong việc xem xét, thẩm tra báo cáo về dựtoán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, phương

án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, phương án bố trí ngân sách cho dự

án, công trình quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định và quyết toán ngânsách nhà nước; tham gia hoạt động giám sát việc thực hiện luật, nghị quyếtcủa Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về lĩnhvực tài chính - ngân sách, giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nước vàchính sách tài chính khi có yêu cầu; tham gia trong việc xây dựng và thẩm tracác dự án luật, pháp lệnh khi Chính phủ và Quốc hội yêu cầu; báo cáo và gửikết quả kiểm toán, kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán với Quốc hội, Uỷban Thường vụ Quốc hội; gửi báo cáo kiểm toán cho Hội đồng dân tộc, các

Uỷ ban của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; cungcấp kết quả kiểm toán cho Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân nơi kiểm toán vàcác cơ quan khác theo quy định của pháp luật; tổ chức công bố công khai báocáo kiểm toán năm, báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán

và báo cáo kiểm toán của cuộc kiểm toán; chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra

và các cơ quan khác của Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xử lý những vụviệc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân đã được phát hiệnthông qua hoạt động kiểm toán; quản lý hồ sơ kiểm toán, giữ bí mật tài liệu,

số liệu kế toán và thông tin về hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quyđịnh của pháp luật Đồng thời, thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm

Trang 16

toán nhà nước; tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồidưỡng, phát triển nguồn nhân lực của Kiểm toán Nhà nước; tổ chức các kỳ thi

và cấp chứng chỉ Kiểm toán viên nhà nước và chỉ đạo, hướng dẫn về chuyênmôn, nghiệp vụ kiểm toán nội bộ; sử dụng kết quả kiểm toán nội bộ của cơquan, tổ chức được quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước

Như vậy, thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ quan trọng mà phápluật trao cho Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đã thấy rõ một phần cơ bản vềvai trò to lớn của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế nói chung và kinh tếthị trường ở Việt Nam nói riêng

1.1.3.3 Quyền hạn của Kiểm toán Nhà nước

Để thực hiện được các nhiệm vụ quan trọng của mình, cơ quan Kiểmtoán tối cao nói chung có quyền được tiếp cận với tất cả các thông tin, tài liệu,

số liệu, văn bản có liên quan đến công tác tài chính và có quyền: yêu cầu đơn

vị được kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, chínhxác, kịp thời thông tin, tài liệu phục vụ cho việc kiểm toán; đề nghị các cơquan hữu quan phối hợp công tác, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực hiệnnhiệm vụ được giao; yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện và kiểm tra việcthực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước đối với các sai phạmtrong báo cáo tài chính và các sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật; kiến nghịthực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động của đơn vị doKiểm toán Nhà nước phát hiện và kiến nghị

Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền: yêu cầu các đơn vị đượckiểm toán thực hiện các kết luận, kiến nghị kiểm toán và đề nghị xử lý theopháp luật những trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịpthời các kết luận, kiến nghị kiểm toán; xử lý những vi phạm pháp luật của tổchức, cá nhân đã được làm rõ thông qua hoạt động kiểm toán; xử lý theo quyđịnh của pháp luật đối với tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động kiểmtoán hoặc cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật cho Kiểm toán Nhà nước

Trang 17

Đề nghị trưng cầu giám định chuyên môn khi cần thiết, trong trườnghợp năng lực của kiểm toán viên nhà nước không đáp ứng được hoặc thuộclĩnh vực chuyên môn sâu của các cơ quan có thẩm quyền khác.

Trong trường hợp cần thiết, được uỷ thác hoặc thuê doanh nghiệp kiểmtoán thực hiện kiểm toán cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền,tài sản nhà nước và chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu, tài liệu vàkết luận kiểm toán đó

Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nước còn có quyền kiến nghị với Quốc hội,

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơquan khác của Nhà nước sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách và pháp luậtcho phù hợp với tình hình thực tế, phục vụ cho sự phát triển của đất nước vànền kinh tế thị trường ở Việt Nam

1.1.3.4 Hệ thống tổ chức của Kiểm toán Nhà nước

Hệ thống tổ chức của các cơ quan Kiểm toán tối cao trên thế giới được

tổ chức theo các mô hình rất đặc thù, phù hợp với hệ thống chính trị của mỗiquốc gia và được quy định trong Hiến pháp Hệ thống tổ chức của Kiểm toánNhà nước Việt Nam được quy định trong Luật Kiểm toán nhà nước, cụ thể là:Kiểm toán Nhà nước được tổ chức và quản lý tập trung thống nhất, bao gồm

bộ máy điều hành, Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nướckhu vực và các đơn vị sự nghiệp Cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước do

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định; Tổng Kiểm toán Nhà nước quy định

cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các đơn vị trựcthuộc Kiểm toán Nhà nước; số lượng Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, khuvực trong từng thời kỳ được xác định trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ kiểm toán

do Tổng Kiểm toán Nhà nước trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định

- Bộ máy điều hành gồm lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước, Văn phòngKiểm toán Nhà nước, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Tổng hợp, Vụ Chế độ và kiểmsoát chất lượng kiểm toán, Vụ Pháp chế và Vụ Quan hệ quốc tế

Trang 18

- Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, gồm 7 đơn vị từ Kiểm toán Nhànước chuyên ngành I đến Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VII.

- Kiểm toán Nhà nước khu vực, gồm 9 đơn vị từ Kiểm toán Nhà nướckhu vực I đến Kiểm toán Nhà nước khu vực IX, các đơn vị này đóng tại cáctỉnh và thành phố đại diện cho các khu vực (Phụ lục số 01)

- Các đơn vị sự nghiệp, gồm: Trung tâm Khoa học và bồi dưỡng cán

bộ, Trung tâm Tin học và Tạp chí Kiểm toán

Như vậy, hệ thống tổ chức của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam là môhình độc lập, rất đặc thù, không cơ cấu theo các cấp hành chính mà tổ chứctập trung, ở trung ương có các đơn vị tham mưu và chuyên ngành, các Kiểmtoán Nhà nước khu vực bố trí theo vùng miền, mỗi đơn vị thực hiện kiểm toán

từ 5- 6 tỉnh Việc bố trí như vậy sẽ đảm bảo được tính độc lập của Kiểm toánNhà nước Việt Nam

1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

1.2.1 Đặc điểm của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam

1.2.1.1 Địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nước

Địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nước được quy định tại Điều 13 của

Luật Kiểm toán nhà nước như sau:"Kiểm toán Nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" [18, tr.12] Việc xác định rõ địa vị

pháp lý của Kiểm toán Nhà nước như trên là cơ sở để quy định cụ thể chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ của Kiểm toánNhà nước với Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan khác của Nhà nước

Tính độc lập trong hoạt động của Kiểm toán Nhà nước tương tự nhưViện Kiểm sát nhân dân tối cao và Toà án nhân dân tối cao ở nước ta,nhưng Kiểm toán Nhà nước không thuộc hệ thống các cơ quan lập pháp,hành pháp hay tư pháp mà là cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực kiểm tra

Trang 19

tài chính nhà nước Đây là đặc thù cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngcủa Kiểm toán Nhà nước Quy định về địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà

nước như vậy hoàn toàn phù hợp với Điều 5 của Tuyên bố Lima: “Cơ quan Kiểm toán Nhà nước chỉ có thể thực hiện được nhiệm vụ của mình một cách khách quan và thật hiệu quả khi nó có vị trí độc lập với cơ quan bị kiểm tra và được bảo vệ trước những ảnh hưởng từ bên ngoài” [20, tr.10].

Việc tách kiểm tra tài chính ra khỏi phạm vi ngành lập pháp, hành pháp vềmặt thiết chế sẽ đảm bảo cho người kiểm tra và người bị kiểm tra khôngđồng nhất với nhau và giữ được một khoảng cách tối thiểu nhất định giữa

họ với nhau Đồng thời, sẽ đảm bảo được tính độc lập về nghiệp vụ và thiếtchế của Kiểm toán Nhà nước

1.2.1.2 Tính chất hoạt động của Kiểm toán Nhà nước

Tính chất hoạt động của Kiểm toán Nhà nước rất đặc thù, là cơ quankiểm tra tài chính công của Nhà nước từ bên ngoài (ngoại kiểm), vì vậy luônđảm bảo tính khách quan, trung thực và hiệu quả Hoạt động kiểm toán củaKiểm toán Nhà nước được xây dựng theo trình tự thủ tục mang tính tố tụng,bảo đảm chặt chẽ và hiệu quả Để đảm bảo cho hoạt động kiểm toán hoàntoàn độc lập, Luật Kiểm toán nhà nước quy định Tổng Kiểm toán Nhà nước

tự quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm, báo cáo với Quốc hội, Chính phủtrước khi thực hiện và loại hình kiểm toán của từng cuộc kiểm toán Để triểnkhai thực hiện kiểm toán theo nội dung kiểm toán, Tổng Kiểm toán Nhà nướcquyết định thành lập các Đoàn kiểm toán, Đoàn kiểm toán có trưởng, phóđoàn, tổ trưởng và các thành viên đoàn kiểm toán Đoàn kiểm toán triển khaikiểm toán theo quy trình kiểm toán, bảo đảm đúng chuẩn mực kiểm toán củaKiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán đối với tất cảcác cơ quan, đơn vị có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.Kết quả kiểm toán của từng cuộc kiểm toán sau khi phát hành chính thức vàkết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán được công bố công khai theo

Trang 20

quy định của Luật Kiểm toán nhà nước và Nghị định số 91/2008/NĐ-CP ngày18/8/2008 của Chính phủ về công khai kết quả kiểm toán và kết quả thực hiệnkết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.

Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nước còn thực hiện kiểm toán đối với một sốhoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Kiểmtoán nhà nước và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội

1.2.1.3 Các loại hình kiểm toán

Theo quy định của Luật Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán Nhà nướcthực hiện các loại hình kiểm toán: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuânthủ, kiểm toán hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách,tiền và tài sản nhà nước

- Kiểm toán báo cáo tài chính là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh

giá, xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính Đây là loại hìnhkiểm toán cơ bản hiện nay mà các cơ quan kiểm toán tối cao nào trên thế giớicũng thực hiện

- Kiểm toán tuân thủ là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá và xác

nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phảithực hiện Loại hình kiểm toán này hiện nay đang được Kiểm toán Nhà nướcthực hiện đồng thời với kiểm toán báo cáo tài chính

- Kiểm toán hoạt động là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá tính

kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tàisản nhà nước Hiện nay, Kiểm toán Nhà nước đã và đang tăng cường thựchiện loại hình kiểm toán này

1.2.1.4 Phạm vi và đối tượng kiểm toán

a) Về phạm vi kiểm toán

Kiểm toán Nhà nước kiểm toán đối với tất cả các cơ quan, tổ chức cóquản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước, cụ thể bao gồm các đơn

Trang 21

vị sau: bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác ởtrung ương; cơ quan được giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước các cấp;Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan khác ở địa phương;đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; đơn vị quản lý quỹ dự trữ của Nhànước, quỹ dự trữ của các ngành, các cấp, quỹ tài chính khác của Nhà nước; tổchức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp,

tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; đơn vị sựnghiệp được ngân sách nhà nước bảo đảm một phần hoặc toàn bộ kinh phí; tổchức quản lý tài sản quốc gia; Ban Quản lý dự án đầu tư có nguồn kinh phíngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; các hội, liênhiệp hội, tổng hội và các tổ chức khác được ngân sách nhà nước hỗ trợ mộtphần kinh phí hoạt động; doanh nghiệp nhà nước Ngoài ra, còn kiểm toánđơn vị nhận trợ giá, trợ cấp của Nhà nước, đơn vị có công nợ được Nhà nướcbảo lãnh mà không phải là doanh nghiệp nhà nước có thể thuê doanh nghiệpkiểm toán thực hiện kiểm toán; doanh nghiệp kiểm toán phải thực hiện việckiểm toán theo chuẩn mực, quy trình kiểm toán nhà nước và gửi báo cáo kiểmtoán cho Kiểm toán Nhà nước

b) Đối tượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước

Đối tượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là hoạt động có liênquan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước

1.2.1.4 Sự khác nhau giữa Kiểm toán Nhà nước Việt Nam với Kiểm toán Nhà nước các nước trên thế giới và kiểm toán độc lập

a) Sự khác nhau giữa Kiểm toán Nhà nước Việt Nam và Kiểm toán Nhà nước các nước trên thế giới

- Về địa vị pháp lý: địa vị pháp lý của mỗi cơ quan kiểm toán tối caotrên thế giới do mỗi quốc gia quy định phù hợp với hệ thống chính trị và đặcthù hoạt động của mỗi quốc gia Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay cơ quanKiểm toán Nhà nước thường được tổ chức theo các mô hình sau:

Trang 22

+ Kiểm toán Nhà nước là cơ quan hoàn toàn độc lập, không nằm trong

ba hệ thống quyền lực của Nhà nước là lập pháp, hành pháp, tư pháp như môhình Kiểm toán Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức, Việt Nam

+ Kiểm toán Nhà nước là cơ quan trực thuộc Quốc hội, nghĩa là trựcthuộc cơ quan lập pháp như: Anh, Hoa Kỳ, Nga, Úc

+ Kiểm toán Nhà nước là cơ quan trực thuộc Chính phủ, nghĩa là trựcthuộc cơ quan hành pháp như: Trung Quốc, Lào, Nhật, Thái Lan

+ Kiểm toán Nhà nước theo mô hình Pháp: Cơ quan kiểm toán tối cao

của Pháp gọi là Toà thẩm kế, vừa có chức năng kiểm toán, vừa có chức năngxét xử Toà thẩm kế không phải là tổ chức thuộc hay trực thuộc Quốc hội,Chính phủ mà hoàn toàn độc lập nằm trong hệ thống tư pháp với tư cách là cơquan xét xử Ngoài ra, còn có mô hình Kiểm toán Nhà nước trực thuộc Tổngthống như Hàn Quốc, Ấn Độ , trực thuộc nhà Vua như Nê Pan, Brunêy

- Về phạm vi hoạt động:

+ Kiểm toán Nhà nước Việt Nam chỉ thực hiện kiểm toán đối với các

cơ quan, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước, côngđoàn phí; đối với các công ty cổ phần, chỉ kiểm toán đối với các công ty mànhà nước chiếm cổ phần chi phối từ 51% trở lên; không kiểm toán đảng phí

+ Kiểm toán Nhà nước của một số nước khác trong khu vực như TháiLan, Inđônêxia , ngoài việc thực hiện kiểm toán đối với các cơ quan nhànước như Việt Nam, còn có quyền kiểm toán đối với tất cả các loại hìnhdoanh nghiệp

- Về thu phí hoạt động kiểm toán: Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thựchiện kiểm toán đối với tất cả các đối tượng thuộc phạm vi kiểm toán khôngthu bất cứ một loại phí nào; kinh phí cho hoạt động kiểm toán do ngân sáchnhà nước cấp Đối với một số nước, khi thực hiện kiểm toán tại các doanhnghiệp thì được phép thu phí như Thái Lan

b) Sự khác nhau giữa Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán độc lập

Trang 23

Để hiểu được sự khác nhau giữa hai loại hình kiểm toán, chúng ta nêntìm hiểu về hai khái niệm: Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán độc lập.

Điều 4 Luật Kiểm toán nhà nước quy định " Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh

tế, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước " [18, tr.9] Như vậy trước hết, hoạt động kiểm toán của Kiểm toán

Nhà nước là hoạt động của cơ quan nhà nước, đối tượng của cơ quan này làcác hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của Nhà nước.Tất cả các tổ chức, đơn vị có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sảnnhà nước đều phải chịu sự kiểm toán của cơ quan Kiểm toán Nhà nước.Đây là quy định nhằm đảm bảo kiểm soát việc quản lý, sử dụng các nguồnlực công, tránh lãng phí, thất thoát, tham nhũng Với kiểm toán độc lập,Điều 2, Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2004 về kiểm

toán độc lập quy định: "Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là đơn vị được kiểm toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này " [5, tr.1] Như vậy, chúng ta có thể thấy khác biệt cơ bản của kiểm

toán độc lập và Kiểm toán Nhà nước: một bên là kiểm toán theo yêu cầucủa đơn vị được kiểm toán và một bên là hoạt động của cơ quan côngquyền thực thi theo quyền lực nhà nước không cần có sự chấp thuận hayyêu cầu của đơn vị được kiểm toán Trong điều kiện đó, kiểm toán độc lập

sẽ thực hiện theo các hợp đồng ký kết giữa doanh nghiệp kiểm toán và đơn

vị được kiểm toán Việc kiểm toán nội dung nào, phạm vi đến đâu sẽ do haibên thống nhất và ghi trong hợp đồng ký kết Đối với Kiểm toán Nhà nước,việc thực hiện kiểm toán sẽ theo chương trình kế hoạch, nội dung, phạm vi

do Tổng Kiểm toán Nhà nước quyết định

Trang 24

Mặt khác, sự khác nhau còn thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:

- Chủ thể tham gia hoạt động kiểm toán: đối với Kiểm toán Nhà nước

là kiểm toán viên nhà nước; đối với kiểm toán độc lập là kiểm toán viên độclập của các doanh nghiệp kiểm toán

- Về địa vị pháp lý: Kiểm toán Nhà nước là cơ quan của Nhà nước,không nằm trong bộ máy của Chính phủ và Quốc hội, nhưng có địa vị pháp lýtương đương cấp bộ Kiểm toán độc lập là doanh nghiệp hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp

- Đối tượng và phạm vi hoạt động: đối với kiểm toán độc lập rộng hơn,nghĩa là bất cứ cơ quan, tổ chức nào của Nhà nước hay ngoài hệ thống nhànước có nhu cầu kiểm toán thì kiểm toán độc lập sẽ thực hiện kiểm toán; cònđối với Kiểm toán Nhà nước thì phạm vi hoạt động kiểm toán lại hẹp hơn,nghĩa là chỉ trong phạm vi các cơ quan, tổ chức của Nhà nước

- Kiểm toán Nhà nước không được phép thu phí hoạt động; còn kiểmtoán độc lập thực hiện kiểm toán theo hợp đồng và thu phí theo thoả thuận

1.2.2 Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường

1.2.2.1 Phát hiện những bất cập về thể chế

Có thể hiểu thể chế là những quy định, luật lệ của một chế độ xã hộibuộc mọi người phải tuân theo Về thể chế kinh tế và kinh tế thị trường cónhiều quan niệm khác nhau, tuy nhiên có thể khái quát thể chế kinh tế thịtrường là hệ thống các quy tắc, quy định pháp luật, luật lệ… với tư cách là cácchuẩn mực nhằm điều chỉnh chính hoạt động của các chủ thể trong nền kinh

tế thị trường theo hướng mục tiêu đã định Thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách, các quy tắc,chế định, điều tiết hành vi của mọi chủ thể, mọi quá trình diễn ra trong nềnkinh tế nhằm tạo điều kiện cho sự hình thành, vận hành thông suốt và pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, theo nghĩađầy đủ, thể chế kinh tế thị trường bao hàm 3 yếu tố cơ bản sau đây:

Trang 25

- Các quy tắc, quy định pháp luật, luật lệ với tư cách là những chuẩnmực cho hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường Đây là căn cứ cho

sự lựa chọn hình thức, cách thức hoạt động cụ thể của từng chủ thể trong từngtrường hợp nhất định với những phương tiện, công cụ tương ứng

- Các tổ chức bao gồm tổ chức kinh tế, các cơ quan quản lý nhà nước

về kinh tế và hoạt động của các tổ chức này

- Cơ chế vận hành gồm những cơ chế kích thích để thực hiện những chuẩnmực về hành vi của các chủ thể, các chế tài xử lý hành vi không theo chuẩn mực

Hoạt động của Kiểm toán Nhà nước có tác động rất tích cực đối với cácyếu tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường, vì khi thực hiện kiểm toán tại các

cơ quan, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước,Kiểm toán Nhà nước có chức năng xác nhận, phát hiện những sai sót trongquản lý tài chính; những bất cập của các chế độ, chính sách… để kiến nghịđiều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp, cụ thể là:

+ Các quy định của pháp luật không còn phù hợp với thực tế hoặc tráivới các quy định pháp luật khác

+ Các quy định, quyết định của các tổ chức, cơ quan, đơn vị được kiểmtoán trái với quy định của pháp luật hiện hành hoặc không đúng thẩm quyền

+ Cơ chế vận hành của các bộ máy quản lý kinh tế thiếu đồng bộ, cồngkềng, kém hiệu quả…

+ Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nước còn kiến nghị xem xét xử lý về tráchnhiệm cá nhân các nhà lãnh đạo trong quản lý kinh tế

1.2.2.2 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện thể chế

Trên cơ sở các phát hiện về sai phạm và bất cập về thể chế, Kiểm toánNhà nước kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét để huỷ

bỏ hoặc sửa đổi, bổ sung những quy định không còn phù hợp Các kiến nghịcủa Kiểm toán Nhà nước đều được các cơ quan có chức năng xem xét, sửađổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hơn về thể chế kinh tế thị trường

Trang 26

Hiện nay, hoàn thiện thể chế kinh tế ở Việt Nam là một việc cần thiếtkhách quan, một mặt, khi điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi thì thể chế kinh tếcũng phải có sự điều chỉnh cho phù hợp; mặt khác, còn do yêu cầu của hộinhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO) Khi gia nhập WTO Việt Nam cần có một lànsóng thứ hai của cải cách thể chế quyết liệt về quản lý hành chính công, cảicách hệ thống ngân hàng, đơn giản hoá các loại thủ tục và quy định, tái cơ cấunền tài chính công, phát triển quyền về tài sản và quyền kinh doanh của doanhnghiệp, điều chỉnh các quy định về hoạt động xuất, nhập khẩu, đầu tư, mở cửacác thị trường thương mại hàng hoá và dịch vụ…theo một lộ trình thích hợp

Ở nước ta hiện nay, cần đặc biệt quan tâm hoàn thiện thể chế về các thịtrường quan trọng nhưng hiện còn sơ khai như: thị trường sức lao động, thịtrường bất động sản, thị trường công nghệ Tiếp tục xây dựng và hoàn thiệnthể chế về thị trường tài chính, thị trường hàng hoá và dịch vụ Ban hành, sửađổi, thực thi nghiêm chỉnh pháp luật liên quan đến thị trường, như: Luật Cạnhtranh và Kiểm soát độc quyền, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Thương mại, LuậtHợp đồng kinh tế, Luật Phá sản Tổ chức và quản lý thị trường, giải quyếtđúng đắn mối quan hệ giữa thị trường và Nhà nước Đối với những nền kinh

tế đang chuyển đổi và có điểm xuất phát thấp như nước ta hiện nay, Nhà nước

có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo lập điều kiện, môi trường kinhdoanh thích ứng để các loại thị trường nhanh chóng hình thành và phát triển.Trên cơ sở những phát hiện về bất cập của thể chế kinh tế, Kiểm toán Nhànước kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước cácgiải pháp để khắc phục và hoàn thiện các quy định còn bất cập Tuỳ theo tínhchất, mức độ và cấp độ của từng quy định mà có thể kiến nghị chỉnh sửa ngayhoặc theo lộ trình chung; ví dụ: đối với những văn bản quy phạm pháp luậthướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh trái quy định của luật gốc thì kiến nghị các

cơ quan ban hành chỉnh sửa ngay cho phù hợp; đối với các quyết định triểnkhai của thủ trưởng các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sai hoặc trái thẩm

Trang 27

quyền thì ngoài việc kiến nghị huỷ bỏ hoặc chỉnh sửa, còn kiến nghị xem xét

xử lý về trách nhiệm cá nhân theo quy định của pháp luật Ngoài ra, trongcông tác xây dựng pháp luật, Kiểm toán Nhà nước thường xuyên tham gia với

tư cách chủ trì hoặc phối hợp soạn thảo luật và các văn bản quy phạm phápluật Các ý kiến tham gia của Kiểm toán Nhà nước liên quan đến quản lý kinh

tế, tài chính hoặc thực thi pháp luật liên quan đến thị trường, xây dựng cơbản đều được cơ quan chủ trì tiếp thu hoàn thiện

1.2.2.3 Phát hiện các gian lận, tham nhũng, các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh tế và kiến nghị xử lý theo quy định của pháp luật

Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng của Việt Nam đã khái quát hoácác hành vi tham nhũng phổ biến hiện nay là: tham ô tài sản; đưa hối lộ, môigiới hối lộ, nhận hối lộ; lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ; lợi dụngchức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi; nhũngnhiễu vì vụ lợi; không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; lợi dụng chức

vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi;lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lạm quyền trong khi thihành công vụ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để

vụ lơị; giả mạo công tác vì vụ lợi Tất cả các hành vi này khi thực hiện kiểmtoán ở các đơn vị được kiểm toán, kiểm toán viên đều phải có trách nhiệmphát hiện và kiến nghị xử lý Nếu các hành vi tham nhũng này đến mức phảitruy cứu trách nhiệm hình sự khi thoả mãn các yếu tố cấu thành tội phạmđược quy định tại các điều 278, 279, 280, 281, 282, 283 và 284 của Bộ luậthình sự năm 1999 thì Kiểm toán Nhà nước chuyển hồ sơ sang cơ quan điềutra để xem xét xử lý theo quy định của pháp luật

Luật phòng, chống tham nhũng xếp Kiểm toán Nhà nước vào nhómcác cơ quan trực tiếp có trách nhiệm phát hiện và phối hợp xử lý thamnhũng (Thanh tra Chính phủ, cơ quan điều tra, Kiểm toán Nhà nước, Viện

Trang 28

kiểm sát, Tòa án); đồng thời, quy định cụ thể, rõ ràng về trách nhiệm trongphòng, chống tham những Vai trò và trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nướctrong phòng, chống tham nhũng được khẳng định tại Điều 3 Luật Kiểmtoán nhà nước quy định về mục đích kiểm toán và được quy định khá đầy

đủ thông qua các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểmtoán Nhà nước Luật phòng, chống tham nhũng quy định rõ trách nhiệmcủa Kiểm toán Nhà nước trong phòng, chống tham nhũng là phối hợp vớicác cơ quan hữu quan trong việc phát hiện và xử lý người có hành vi thamnhũng và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận, quyết định củamình trong phát hiện vụ việc tham nhũng Kết luận kiểm toán về hành vitham nhũng nêu rõ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn

vị để xảy ra tham nhũng theo các mức độ: yếu kém về năng lực quản lý;thiếu trách nhiệm trong quản lý; bao che cho người có hành vi tham nhũng(khoản 4 Điều 55) Chủ động phát hiện hành vi tham nhũng, kiến nghị xử

lý theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyếtđịnh của mình (Điều 62)

1.2.2.4 Góp phần khắc phục các khuyết tật của kinh tế thị trường

Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường thường có các khuyết tật:

- Cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền: cơ chế thị trường chỉ pháthuy tác dụng khi có sự kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo, khi xuất hiện cạnhtranh không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trường bị giảm Chẳng hạnkhi xuất hiện độc quyền, các nhà độc quyền có thể giảm sản lượng, tăng giá

để thu lợi nhuận cao, mặt khác khi xuất hiện độc quyền, thì không có sức épcủa cạnh tranh đối với việc đổi mới kỹ thuật

- Các doanh nghiệp lạm dụng khai thác tài nguyên của đất nước đếncạn kiệt vì lợi nhuận tối đa, gây ô nhiễm môi trường sống của con người, do

đó hiệu quả kinh tế xã hội không được đảm bảo

- Phân phối thu nhập không công bằng: sự tác động của cơ chế thị

Trang 29

trường sẽ dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo, sự phân cực về của cải, tác độngxấu đến đạo đức và tình người.

- Nền kinh tế do cơ chế thị trường thuần tuý điều tiết khó tránh khỏinhững thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chất chu kỳ và thất nghiệp

Nếu nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường không có sự điều tiếtcủa Nhà nước thì không những tồn tại các khuyết tật, mà còn có những tácđộng tiêu cực như: phân hoá giàu nghèo, tính tự phát vô chính phủ có thể dẫnđến những mất cân đối nghiêm trọng trong nền kinh tế quốc dân, hoặc gây rakhủng hoảng kinh tế chu kỳ Cơ chế thị trường tự do là môi trường làm nảysinh và gia tăng các tệ nạn xã hội, lối sống chạy theo đồng tiền, huỷ hoại môitrường, thậm trí cả tội ác Bởi vậy, theo đà phát triển của trình độ xã hội hoásản xuất tất yếu nảy sinh yêu cầu có sự điều tiết của Nhà nước Sự điều tiết vĩ

mô của Nhà nước thể hiện trên các mặt: Nhà nước tạo môi trường pháp lýthuận lợi; tạo môi trường kinh tế- xã hội ổn định; xây dựng kết cấu hạ tầng;xây dựng kế hoạch, quy hoạch, các chương trình phát triển kinh tế- xã hội,ban hành các chính sách và sử dụng những biện pháp hành chính khi cầnthiết Các hoạt động này đều liên quan đến thu chi ngân sách nhà nước, nêncần phải có sự kiểm tra của Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán Nhà nước là công cụ kiểm tra, kiểm soát việc quản lý, sửdụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước Khi thực hiện kiểm toán, Kiểm toánNhà nước thực hiện việc xác nhận, đánh giá, phát hiện những hành vi vi phạmpháp luật kinh tế cả trong xây dựng chế độ, chính sách và triển khai thực hiện

Từ đó kiến nghị điều chỉnh cho phù hợp, góp phần tham mưu cho Nhà nướchoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thúc đẩynền kinh tế phát triển Khoản 9 Điều 16 Luật Kiểm toán nhà nước quy định

quyền hạn của Kiểm toán Nhà nước: “Kiến nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan khác của Nhà nước

Trang 30

sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách và pháp luật cho phù hợp”[18, tr.14].

1.2.2.5 Tham mưu trong việc hoạch định chính sách, đường lối kinh

tế của đất nước, sử dụng hiệu quả các nguồn lực về tài sản và công quỹ quốc gia

Chức năng tham mưu trong hoạch định chính sách, đường lối kinh tếcủa đất nước, sử dụng hiệu quả tài sản và công quỹ quốc gia của Kiểm toánNhà nước được quy định tại khoản 4 Điều 15 Luật Kiểm toán nhà nước

“Trình ý kiến của Kiểm toán Nhà nước để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định dự án, công trình quan trọng quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước” [18, tr.12] Kiểm toán dự toán ngân sách nhà nước, các dự án,

công trình quan trọng quốc gia là hình thức kiểm toán trước của Kiểm toánNhà nước nhằm đảm bảo các nguồn lực được động viên và phân bổ vàonhững mục tiêu phát triển của đất nước cũng như tính kinh tế, hiệu lực vàhiệu quả của các khoản chi ngân sách nhà nước; tránh được những sai sót,gian lận ngay từ khi lập và phân bổ dự toán, dự án, công trình quan trọngquốc gia Việc đầu tư công trình trọng điểm quốc gia không chỉ tiêu tốn lượnglớn tiền của mà còn liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Điều

đó đòi hỏi không chỉ được xem xét về mặt kỹ thuật mà còn phải xem xét cáckhía cạnh về kinh tế, xã hội… Trong điều kiện đó nếu không có một cơ quanđộc lập với cơ quan soạn thảo, có đủ năng lực chuyên môn, tuân theo cácchuẩn mực nghề nghiệp xem xét, đánh giá trước khi Quốc hội thảo luận vàquyết định có thể sẽ gây ra những rủi ro lớn Kinh nghiệm của nhiều nước cólịch sử phát triển Kiểm toán Nhà nước lâu đời đều giao cho Kiểm toán Nhànước thực hiện việc này

Vì vậy, để tham mưu cho việc hoạch định chính sách, đường lối kinh

tế, sử dụng hiệu quả các nguồn lực về tài sản và công quỹ quốc gia đòi hỏiKiểm toán Nhà nước phải nâng cao chất lượng và hiệu quả kiểm toán đáp ứng

Trang 31

tối đa yêu cầu của Nhà nước trong kiểm tra, kiểm soát toàn diện nền kinh tế.Hoạt động kiểm toán phải công khai, minh bạch và tăng cường hiệu lực, hiệuquả của các kết luận, kiến nghị kiểm toán; phát huy vai trò trong cuộc đấutranh chống tham nhũng, lãng phí.

1.2.2.6 Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công

Tài chính công là tài chính gắn liền với các hoạt động thu và chi bằngtiền của Nhà nước, phản ánh các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trongquá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụviệc thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước đối với xã hội khôngnhằm mục tiêu lợi nhuận Các nguồn tài chính thuộc về tài chính công gồmcó: ngân sách nhà nước, dự trữ nhà nước, tín dụng và ngân hàng nhà nước,các quỹ tài chính tập trung khác của Nhà nước ngoài ngân sách nhà nước, tàichính của các cơ quan hành chính nhà nước và các đơn vị sự nghiệp nhànước Như vậy, tài chính công là bộ phận cơ bản của tài chính nhà nước vàtrong phạm trù tài chính công thì ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo

Kiểm toán Nhà nước ở các nước trên thế giới nói chung và Việt Namnói riêng có vai trò, vị trí rất quan trọng trong quản lý và nâng cao hiệu quảquản lý tài chính công Theo quy định của pháp luật Kiểm toán Nhà nướcthực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước các cấp, báo cáotài chính của các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, các tổ chức chính trị

xã hội, các cơ quan có sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước, các tổchức ngân hàng, tín dụng, các quỹ tài chính tập trung, các dự án đầu tư xâydựng cơ bản Khi kiểm toán các đối tượng và lĩnh vực này, Kiểm toán Nhànước thực hiện kiểm toán theo 5 tiêu chí cơ bản sau:

+ Sự chính xác về mặt số học: xác định tính đúng đắn và hợp pháp của

số liệu trên báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán Đây là cơ sở để giải toảtrách nhiệm cho người lập báo cáo, đồng thời là cơ sở minh bạch, công khaitài chính, là tiền đề quan trọng của hiệu quả quản lý tài chính công

Trang 32

+ Sự tuân thủ pháp luật: kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ các quy địnhcủa pháp luật về quản lý tài chính công tại các đối tượng được kiểm toán, làm

cơ sở xem xét, xác định trách nhiệm của tập thể, cá nhân đối với các sai phạmtrong quản lý, chi tiêu công; đồng thời, đưa ra các kiến nghị xử lý thích hợp

+ Tính hiệu quả: hiệu quả là mối tương quan hợp lý giữa mục đích cầnđạt được của một hoạt động và lượng chi phí cho mục đích đó Tính hiệu quả

có thể được xem xét theo nguyên tắc tối đa hoặc nguyên tắc tối thiểu

Giữa tính tuân thủ và tính hiệu quả có quan hệ mật thiết với nhau Nếucác đơn vị, tổ chức tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy tắc, tiêu chuẩn, luật lệthì sẽ đảm bảo cho các hoạt động có hiệu quả Ngược lại, nếu các yêu cầumang tính pháp lý bị vi phạm sẽ dẫn đến các hoạt động không hiệu quả Đồngthời, kể cả những vi phạm tính hiệu quả cũng là vi phạm tính tuân thủ, vì bảnthân Luật Ngân sách nhà nước yêu cầu quản lý ngân sách phải hiệu quả Tuytiêu chí tuân thủ đã có từ lâu và có trước nhưng triết lý kiểm toán hiện đạithường đưa tiêu chí hiệu quả lên vị trí số một Trong trường hợp có sau sựmâu thuẫn giữa hai tiêu chí thì có thể phải đặt tiêu chí hiệu quả làm đầu

+ Tính hiệu lực: hiệu lực là kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ

cụ thể trong các tổ chức, các khâu của tài chính công Vì vậy, kiểm toán tínhhiệu lực gọi là kiểm toán kết quả (đầu ra của các hoạt động) Đánh giá tínhhiệu lực là việc xem xét kết quả đạt được mục tiêu, nhiệm vụ trong tương lai

so sánh với mục tiêu dự kiến Kiểm toán tính hiệu lực thường được thực hiện

ở các tổ chức, lĩnh vực công nên còn được gọi là kiểm toán tính hiệu năng

+ Tính kinh tế: kinh tế là sự tiết kiệm, tính kinh tế được hiểu là việc tiếtkiệm và giảm thiểu các nguồn lực được sử dụng cho một hoạt động cụ thểnhất định Đây cũng là một khía cạnh của tính hiệu quả nhưng có ý nghĩariêng biệt khi xem xét, đánh giá các hoạt động, đặc biệt trong lĩnh vực công

Khi kết thúc các cuộc kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước sẽ phát hành báocáo kiểm toán cho đơn vị, đối tượng được kiểm toán; đồng thời, cũng báo cáo

Trang 33

cho Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ và Thủ tướng Chínhphủ theo quy định của pháp luật Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nước còn có báocáo thường niên cho Quốc hội, Chính phủ về kết quả kiểm toán tổng quyếttoán ngân sách nhà nước và kết quả kiểm toán tổng hợp hàng năm Trong báocáo kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước thường đưa ra 4 loại ý kiến:

Một là, các kiến nghị về điều chỉnh số liệu kế toán, sửa đổi báo cáo tài

chính, báo cáo quyết toán của các đơn vị được kiểm toán;

Hai là, các kiến nghị xử lý về mặt tài chính như: tăng thu, giảm chi,

đưa vào quản lý qua ngân sách Hàng năm, kết quả kiểm toán đều làm lợi chongân sách, cho tài chính công một số tiền lớn;

Ba là, các kiến nghị, đề xuất xử lý sai phạm của các cá nhân, tập thể

trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước và tài chính công; góp phần đắclực trong chống tham nhũng, lãng phí, nâng cao hiệu quả quản lý các nguồnlực công;

Bốn là, kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành, địa

phương hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý ngân sách nhà nước và tàichính công; kiến nghị bản thân đơn vị được kiểm toán hoàn thiện hệ thốngkiểm soát nội bộ, nâng cao hiệu quả hoạt động Trên khía cạnh này, Kiểmtoán Nhà nước có vai trò tư vấn rất rõ rệt và đây là điều mà Quốc hội, Chínhphủ, các đơn vị được kiểm toán trông đợi nhiều nên Kiểm toán Nhà nướcngày càng phải nỗ lực để đáp ứng các yêu cầu này Như vậy, Kiểm toán Nhànước có vai trò quan trọng trong cải cách hành chính nói chung và cải cách tàichính công nói riêng

Đặc biệt, các báo cáo kiểm toán trong lĩnh vực ngân sách nhà nước cáccấp còn là cơ sở quan trọng để Quốc hội xem xét thông qua tổng quyết toánngân sách nhà nước, Hội đồng nhân dân các cấp xem xét, thông qua quyếttoán ngân sách địa phương

Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong quản lý tài chính công sẽ còn

Trang 34

cao hơn và có ý nghĩa hơn nếu Kiểm toán Nhà nước tiến hành hình thức tiềnkiểm thường niên (kiểm toán, thẩm định dự toán ngân sách nhà nước trướckhi trình Chính phủ, Quốc hội xem xét, phê chuẩn; kiểm toán dự án đầu tưhay kiểm toán ngay khi các dự án đầu tư còn đang thi công, đang triển khai).Trong trường hợp này, cùng với hậu kiểm (kiểm toán sau), Kiểm toán Nhànước sẽ có tiếng nói quan trọng và cần thiết để hoàn thiện quy trình ngânsách, cải tiến hệ thống định mức phân bổ ngân sách, hệ thống định mức, tiêuchuẩn, chế độ chi tiêu ngân sách, chi tiêu công nhất là khi chuyển sang thựchiện soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn.

1.2.3 Những tác động của Kiểm toán Nhà nước đối với nền kinh tế

1.2.3.1 Đối với quản lý Ngân sách Nhà nước

- Kiểm toán Nhà nước thúc đẩy nâng cao tính kinh tế và tính hiệu quảcủa việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính và tài sản công trong các cơquan Nhà nước Thực hiện kiểm toán và cung cấp thông tin cho Quốc hội,Hội đồng nhân dân để xem xét, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước.Kết quả kiểm toán Nhà nước không chỉ dừng lại ở việc xem xét độ tin cậy củacác thông tin, các chỉ tiêu trong báo cáo quyết toán ngân sách, tính tuân thủtrong quản lý điều hành ngân sách nhà nước mà còn có tác động xem xét cáckhía cạnh về tính hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả của công tác quản lý, điều hànhcủa Chính phủ; xem xét tính hiệu lực, hiệu quả trong các khoản chi ngân sách

- Kiểm toán Nhà nước góp phần quan trọng trong việc lập, quyết định

dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của Quốc hội Đối với việc xây dựng

và giao dự toán thu cho các đơn vị có nhiệm vụ, xem xét dự toán có sát vớitình hình thực tế, có đúng với khả năng của từng địa phương, từng ngành haykhông Đối với dự toán chi ngân sách nhà nước, tham gia ý kiến với các đơn

vị xem dự toán chi có phù hợp với các chức năng, nhiệm vụ được giao haykhông Việc phân bổ kinh phí của cơ quan tài chính cho đơn vị dự toán cáccấp có tuân thủ Nghị quyết của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, các

Trang 35

đơn vị có chấp hành đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước, các chínhsách, chế độ quy định trong quá trình quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước.

- Qua thực tiễn kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện kịp thờinhững hạn chế, bất cập trong bản thân các văn bản pháp luật, nhất là tham giavới Quốc hội trong việc quyết định các chính sách về tài chính ngân sách.Trên cơ sở đó, kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành và địaphương hoàn thiện hệ thống pháp luật, các chính sách và chế độ quản lý

- Kiểm toán Nhà nước đã cung cấp thông tin dữ liệu cho các cơ quanquản lý phục vụ tốt hơn công tác quản lý ngân sách nhà nước Thông qua kếtquả kiểm toán ngân sách, ngoài việc cung cấp thông tin cho Quốc hội, Chínhphủ, Kiểm toán Nhà nước còn cung cấp cho các cơ quan quản lý nắm đượcnhững yếu kém, bất cập trong quản lý ngân sách; những đơn vị vi phạm chínhsách, chế độ quản lý ngân sách nhà nước Trên cơ sở đó, các cơ quan quản lý

sẽ đề ra được các biện pháp quản lý thích hợp để quản lý ngân sách nhà nướctốt hơn Đối với những trường hợp vi phạm chính sách, chế độ quản lý ngânsách mà Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện, các cơ quan quản lý đã có biệnpháp thu hồi lại: các khoản thuế gian lận, các khoản chi sai chế độ, vượt địnhmức,… cho nên đã phần nào hạn chế được các sai phạm, duy trì trật tự kỷcương trong quản lý ngân sách nhà nước

Với chức năng nhiệm vụ của mình, hoạt động Kiểm toán Nhà nước,đặc biệt là các cuộc kiểm toán về ngân sách đã có những tác động tích cựctrong việc quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động của ngân sách nhà nước vàthúc đẩy quá trình cải cách hành chính Nhà nước, cụ thể là:

Thứ nhất, góp phần quan trọng trong việc thực hiện kiểm tra một cách

thường xuyên, liên tục việc chấp hành luật và các chế độ chính sách trong quátrình quản lý và chấp hành thu, chi ngân sách nhà nước Qua kết quả kiểmtoán ngân sách, Kiểm toán Nhà nước đã đưa ra các ý kiến đánh giá, nhận xétgiúp các đơn vị sử dụng kinh phí đúng mục đích, nhằm tiết kiệm các nguồn

Trang 36

lực tài chính góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực hoạt động của cơ quan

và các chương trình, dự án cải cách hành chính nhà nước Đồng thời, gópphần đấu tranh chống lãng phí, ngăn chặn các hành vi tiêu cực, tham nhũng,góp phần làm trong sạch bộ máy hành chính nhà nước Đây là một trongnhững mục tiêu quan trọng của cải cách hành chính nhà nước

Thứ hai, tham gia ý kiến với Quốc hội vào việc xây dựng và phân bổ

dự toán ngân sách nhà nước hàng năm, giúp Quốc hội quyết định và phân bổ

dự toán thu, chi ngân sách nhà nước phù hợp với tình hình thực tế của từngngành, từng địa phương góp phần tăng thu, giảm chi cho ngân sách

Thứ ba, thông qua kết quả kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán

tuân thủ, đã đề xuất cắt giảm các khoản chi tiêu không đúng nội dung, vượtđịnh mức của các cơ quan hành chính công, thu hồi các khoản chi không đúngchế độ quy định nộp ngân sách nhà nước, đồng thời kiến nghị với các đơn vịđược kiểm toán khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý và sử dụngnhằm phát huy hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước, nâng cao chất lượng vàhiệu lực hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước

Thư tư, thông qua kiểm toán việc tuân thủ các định mức biên chế, các

chế độ thanh toán, chi trả tiền lương của các đơn vị hành chính sự nghiệp,Kiểm toán Nhà nước đã xuất toán và thu hồi về ngân sách nhà nước cáckhoản chi trả không đúng chế độ…Việc làm này đã tác động tích cực đếncông tác tổ chức nhân sự, việc thực hiện tinh giản tổ chức và biên chế

1.2.3.2 Đối với kiểm soát và điểu hành nền kinh tế

Kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước đã giúp Chính phủ trongkiểm soát và điều hành nền kinh tế, cụ thể như: thông tin về kiểm toán doanhnghiệp giúp cho việc chỉ đạo hiệu quả, hiệu lực hơn đối với một số ngành chủđạo của nền kinh tế như: xăng, dầu, lương thực mặt hàng chiếm vị trí rấtquan trọng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay Bên cạnh việc kiểm tra, đánh giá

và xác nhận báo cáo tài chính, Kiểm toán Nhà nước còn thực hiện chức năng

Trang 37

tư vấn cho doanh nghiệp về mức đầu tư, sử dụng vốn cho phù hợp, tình hìnhtài chính có bền vững hay không , từ đó đưa ra các cảnh báo, kiến nghị nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động của các tập đoàn, các tổng công ty Thông quakết quả kiểm toán việc sử dụng, quản lý vốn và tài sản nhà nước, doanh thu,chi phí, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, việc thực hiện các nghĩa vụngân sách, việc tuân thủ pháp luật và các chế độ chính sách kế toán, tài chínhcủa Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện những sai phạm và bất cập

để kiến nghị xem xét xử lý, sửa đổi bổ sung và điều chỉnh kịp thời giúp Chínhphủ trong công tác giám sát, điều hành kinh tế vĩ mô Vì vậy, nếu kết quảkiểm toán chính xác và kiến nghị kịp thời sẽ giúp Chính phủ trong việc kiểmsoát và điều hành thực hiện các chính sách vĩ mô của nền kinh tế được hiệuquả và ngược lại Trong nền kinh tế thị trường, Kiểm toán Nhà nước như mộtcông cụ đắc lực và hữu hiệu của Nhà nước, có tác động tích cực đến kết quảđiều tiết vĩ mô nền kinh tế, vì thông qua hoạt động kiểm toán của Kiểm toánNhà nước đã kịp thời phát hiện những bất cập trong các chính sách kinh tếcủa Nhà nước qua các thời kỳ để kiến nghị điều chỉnh, bổ sung cho phù hợpvới tình hình thực tiễn, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và môi trườngpháp lý công bằng cho các thành phần kinh tế phát triển, thúc đẩy nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh và bền vững

1.2.3.3 Đối với công tác thẩm tra quyết toán ngân sách

Hằng năm, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố đều lập báo cáo về tìnhhình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách địa phương,trình Hội đồng nhân dân Báo cáo của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố đượcthẩm tra bởi Ban Kinh tế và Ngân sách của Hội đồng nhân dân và báo cáothẩm tra là cơ sở để các đại biểu Hội đồng nhân dân thảo luận và quyết địnhcác vấn đề lớn về kinh tế - xã hội và ngân sách địa phương Kết quả kiểm toáncủa Kiểm toán Nhà nước là căn cứ quan trọng, quyết định chất lượng củanhững báo cáo thẩm tra này Để công tác thẩm tra quyết toán ngân sách địa

Trang 38

phương ngày càng hoàn thiện, có chất lượng và thực sự có tác động tích cựcđến phát triển kinh tế - xã hội cần phải sử dụng một kênh thông tin quan trọng

và tin cậy là báo cáo kết qủa kiểm toán, vì căn cứ vào kết qủa kiểm toán, báocáo thẩm tra sẽ phản ánh đầy đủ hơn, thực chất hơn bức tranh tổng thể củatoàn bộ nền kinh tế và ngân sách địa phương của từng năm, những mặt đạtđược, những hạn chế còn tồn tại và đưa ra những kiến nghị, giải pháp Kếtquả kiểm toán và báo cáo thẩm tra ngân sách sẽ giúp Hội đồng nhân dân sửdụng trong quá trình xem xét, quyết định dự toán ngân sách, quyết định phân

bổ và giám sát, xem xét, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương

Kiểm toán Nhà nước là công cụ kiểm tra, kiểm soát tài chính không thểthiếu của Nhà nước pháp quyền, giúp Quốc hội, Hội đồng nhân dân trong việcthực hiện chức năng giám sát ngân sách nhà nước Ngoài chức năng, nhiệm

vụ chủ yếu là kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của số liệu báo cáoquyết toán ngân sách, Kiểm toán Nhà nước còn thực hiện kiểm toán tính tuânthủ, tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả việc quản lý, sử dụng ngân sách.Qua đó, Kiểm toán Nhà nước cung cấp các thông tin, dữ liệu tin cậy cho các

cơ quan quản lý thấy rõ thực trạng hoạt động kinh tế, ngân sách; đồng thời,kiến nghị các biện pháp chấn chỉnh nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng ngânsách, tiền và tài sản của Nhà nước Kết quả hoạt động của Kiểm toán Nhànước thể hiện qua sản phẩm là báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán xácnhận tính đúng đắn, trung thực của các thông tin, số liệu về quyết toán ngânsách, là cơ sở để Quốc hội xem xét, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước

và quy định về nhiệm vụ ngân sách, kinh tế - xã hội

1.2.3.4 Đối với việc đánh giá tính bền vững và tăng trưởng kinh tế

Thông qua hoạt động kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước đã phân tích,đánh giá các thông tin dữ liệu đã được kiểm toán để các cơ quan quản lý thấy

rõ thực trạng hoạt động kinh tế - tài chính, công tác quản lý, sử dụng ngânsách, tiền và tài sản Nhà nước Thông qua phân tích, đánh giá số liệu đã được

Trang 39

kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước phản ánh một cách trung thực về thực trạngngân sách, đưa ra ý kiến đánh giá tổng quát về tính bền vững của ngân sách

và tính đầy đủ của các khoản thu, chi ngân sách Đối với các chỉ tiêu kinh tế

-xã hội, mặc dù không trực tiếp kiểm toán, nhưng thông qua kiểm toán cáchoạt động ngân sách, các đơn vị kinh tế chủ lực, Kiểm toán Nhà nước có đánhgiá những ảnh hưởng đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, tínhbền vững và chất lượng của tăng trưởng kinh tế, các cân đối vĩ mô; kiến nghịcác biện pháp điều chỉnh, hoàn thiện, cơ chế chính sách, công tác quản lý.Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nước còn tham gia với các cơ quan quản lý của Nhànước trong việc quyết định các chính sách về tài chính, ngân sách; xây dựng

và ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến kinh tế, tài chính và ngânsách góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, tăng cường tính minhbạch tài chính, làm lành mạnh nền kinh tế quốc gia

1.3 KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

1.3.1 Kinh nghiệm của Kiểm toán Nhà nước Trung Quốc

Thể chế chính trị và cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước của Trung Quốc

là Nhà nước mà quyền lực thuộc về nhân dân, nhà nước quản lý xã hội bằngpháp luật, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc Kiểm toánNhà nước Trung Quốc do Quốc vụ viện lập ra để lãnh đạo hoạt động kiểmtoán trong toàn quốc dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Quốc vụ viện; được tổchức theo cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương (3 cấp): Kiểm toánNhà nước trung ương, Sở kiểm toán thuộc tỉnh, Cục kiểm toán thuộc huyện.Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán các lĩnh vực như: việc thực hiệnngân sách thuộc các ngành của Quốc vụ viện và Chính phủ nhân dân địaphương các cấp; các khoản thu, chi của các cơ quan tài chính nhà nước, doanhnghiệp, các tổ chức và các khoản thu, chi theo quy định của pháp luật

Điều 16 Luật Kiểm toán Nhà nước Trung Quốc năm 1994 quy định:

Trang 40

các cơ quan kiểm toán kiểm tra việc thực hiện ngân sách và quyết toán ngânsách cũng như việc quản lý, sử dụng các phương tiện nằm ngoài ngân sáchcùng cấp với mình (kể cả đơn vị cấp dưới trực tiếp) và của cả Chính phủ nhândân cấp dưới mình

Kiểm toán Nhà nước Trung Quốc hiện nay có số lượng kiểm toán viên

và công chức trong toàn ngành là trên mười nghìn, thực hiện kiểm toán ở tất

cả các cấp ngân sách Đặc biệt, ở Trung Quốc hiện nay đang rất quan tâm đếnkiểm toán trách nhiệm kinh tế các nhà lãnh đạo các cấp của Nhà nước vàdoanh nghiệp trước khi bổ nhiệm, bãi nhiệm và nghỉ hưu, kết quả kiểm toán

đã góp phần rất lớn cho phát triển kinh tế thị trường mang màu sắc Trungquốc Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đã và đang nghiên cứu và học tập kinhnghiệm của Kiểm toán Nhà nước Trung Quốc trong lĩnh vực kiểm toán này

1.3.2 Kinh nghiệm của Kiểm toán Cộng hoà Pháp

Nhà nước theo nguyên tắc phân lập các quyền nhưng theo chế độ đạinghị (phân lập các quyền một cách mềm dẻo, cân đối, có sự hỗn hợp giữa cácquyền), cơ chế hành pháp mạnh, với chế độ hành pháp nhị nguyên (hai đầu:Tổng thống và Thủ tướng) Nhà nước Pháp là kiểu nhà nước đơn nhất, quyềnlực nhà nước và các đại diện của nó phải được thể hiện ở tất cả các cấp củaNhà nước trên toàn bộ lãnh thổ Chế độ Nhà nước, sự phân bổ quyền lực nhànước định ra yêu cầu của hoạt động quản lý nhà nước với một nền hành phápmạnh, do vậy hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước có vai trò rất caotrong cả kiểm tra, kiểm soát nền hành chính công và trong xét xử các hành vi

vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức trong bộ máy của Nhà nước

Cơ quan Kiểm toán tối cao của Pháp gọi là Toà thẩm kế, vừa có chứcnăng kiểm toán, vừa có chức năng xét xử Toà thẩm kế nước Cộng hoàPháp là một mô hình tổ chức đặc thù của cơ quan Kiểm toán tối cao ở cácnước Châu âu Toà thẩm kế được thành lập ngày 16/9/1807 trên cơ sởthống nhất các tổ chức kiểm tra tài chính công của nhà vua từ các thế kỷ

Ngày đăng: 03/05/2014, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w