Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển tư nhân ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp

100 761 1
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển tư nhân ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển tư nhân ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAYTHỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Nhƣ Quỳnh Lớp : Anh 3 Khoá : 45 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hà Nội, Tháng 5 Năm 2010 MỤC LỤC Trang Mở đầu ……………………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan về kinh tế nhân…………………………………… 1.1. Một số vấn đề lý luận về kinh tế nhân…………………………… 1.1.1. Khái niệm kinh tế nhân……………………………………………. 1.1.1.1. Sở hữu nhân……………………………………………………. 1.1.1.2. Kinh tế nhân……………………………………………………. 1.1.2. Tính tất yếu khách quan quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về sự tồn tại, phát triển kinh tế nhân………………………………. 1.1.2.1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại phát triển của kinh tế nhân……………………………………………………………… 1.1.2.2. Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về phát triển của kinh tế nhân………………………………………………………… 1.1.3. Đặc điểm vai trò của kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam hiện nay…………………………… 1.1.3.1. Đặc điểm của kinh tế nhân…………………………………… 1.1.3.2. Vai trò của kinh tế nhân……………………………………… 1.1.4. Điều kiện để phát triển kinh tế nhân………………………………. 1.1.4.1. Kinh tế nhân phải được tự do phát triển……………………… 1.1.4.2. Nhà nước tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho thành phần kinh tế nhân phát triển………………………………………… 1.1.4.3. Sự hỗ trợ của Nhà nước đối với kinh tế nhân………………… 1.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nhân của các nước trong khu vực 1 4 4 4 4 5 8 8 10 11 11 11 12 12 12 14 bài học kinh nghiệm cho Việt Nam……………………………… 1.2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản………………………………………… 1.2.2. Kinh nghiệm của Singapore………………………………………… 1.2.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc……………………………………… 1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam………………………………… Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế nhân Việt Nam hiện nay…… 2.1. Thực trạng phát triển khu vực kinh tế nhân qua các thời kỳ………. 2.1.1. Giai đoạn trước đổi mới năm 1986…………………………………… 2.1.2. Giai đoạn từ năm 1986 – 1999……………………………………… 2.1.3. Giai đoạn từ năm 2000 – nay………………………………………… 2.1.3.1. Số lượng doanh nghiệp……………………………………………. 2.1.3.2. Quy mô vốn……………………………………………………… 2.1.3.3. Cơ cấu theo ngành, địa bàn……………………………………… 2.2. Đánh giá về sự phát triển của khu vực kinh tế nhân Việt Nam… 2.2.1. Thành tựu…………………………………………………………… 2.2.1.1. Đóng góp vào GDP ngày càng lớn……………………………… 2.2.1.2. Tạo nguồn bổ sung vào ngân sách nhà nước……………………… 2.2.1.3. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động…………………… 2.2.1.4. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu… 2.2.1.5. Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh……………………………. 2.2.2. Hạn chế……………………………………………………………… 2.2.2.1. Về nguồn vốn…………………………………………………… 2.2.2.2. Chất lượng lao động thấp…………………………………………. 2.2.2.3. Thiếu các doanh nghiệp nhân trong lĩnh vực kinh tế quan 15 15 17 20 23 26 26 26 28 31 31 36 39 44 44 44 45 48 51 52 54 54 56 trọng……………………………………………………………… 2.2.2.4. Khả năng tiếp cận thị trường yếu…………………………………. 2.2.2.5. Hiệu quả kinh doanh nhìn chung còn thấp……………………… 2.2.3. Những nguyên nhân hạn chế sự phát triển khu vực kinh tế nhân Việt Nam…………………………………………………………… 2.2.3.1. Về nhận thức chung……………………………………………… 2.2.3.2. Về cơ chế chính sách của nhà nước………………………………. 2.2.3.2.1. Trong việc huy động sử dụng các nguồn lực………………… 2.2.3.2.2. Thiếu sự hỗ trợ từ phía nhà nước…………………………………. Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nhân Việt Nam hiện nay……………………………………………………………………… 3.1. Dự báo xu hướng phát triển kinh tế nhân………………………… 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nhân Việt Nam hiện nay………………………………………………………………. 3.2.1. Đổi mới nhận thức, hoàn thiện môi trường pháp lý đối với kinh tế nhân………………………………………………………………… 3.2.2. Giải quyết những khó khăn về đất đai mặt bằng sản xuất kinh doanh đối với kinh tế nhân………………………………………… 3.2.3. Đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ vốn đầu tư, tín dụng đối với kinh tế nhân…………………………………………………………… 3.2.4. Hoàn thiện chính sách thuế đối với kinh tế nhân …………………. 3.2.5. Tăng cường công tác hỗ trợ thông tin xúc tiến thương mại đối với kinh tế nhân……………………………………………………… 3.2.6. Thúc đẩy, hỗ trợ kinh tế nhân hội nhập kinh tế quốc tế…………… 59 60 60 62 62 65 65 68 70 70 74 74 76 77 80 82 84 3.2.7. Phát huy nội lực của kinh tế nhân…………………………………. Kết luận……………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 87 91 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ 1. DANH MỤC BẢNG - Bảng 1: Tốc độ tăng các loại hình doanh nghiệp nhân từ năm 1994 – 1998 - Bảng 2: Đóng góp GDP của khu vực kinh tế nhân - Bảng 3: Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp - Bảng 4: Tổng vốn đăng ký vốn đăng ký bình quân của doanh nghiệp - Bảng 5: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm của các doanh nghiệp phân theo địa phương - Bảng 6: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế - Bảng 7: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế - Bảng 8: Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm phân theo vùng kinh tế - Bảng 9: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế - Bảng 10: Doanh thu thuần của doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp - Bảng 11: Tổng số lao động trong các doanh nghiệp hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp - Bảng 12: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam 2. DANH MỤC BIỂU ĐỒ - Biểu đồ 1: Số lượng doanh nghiệp đăng ký hàng năm 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế nhân là một bộ phận trong cơ cấu ấy đã có một thời kỳ bị coi là đối lập với kinh tế xã hội chủ nghĩa, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xóa bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm như vậy là cực đoan sự xuất hiện trở lại của kinh tế nhân đã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hướng tích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, Đảng Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế nhân. Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ thách thức mới. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế, xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, còn kinh tế nhân như một động lực phát triển cơ bản là một bước đi hoàn toàn đúng đắn. Trong những năm vừa qua, mặc dù đã có bước phát triển tốt, kinh tế nhân Việt Nam vẫn chưa thực sự có được một vai trò tương xứng với tiềm năng của nó. Đề tài “Phát triển kinh tế nhân Việt Nam hiện nay - thực trạng giải pháp” đã được chọn triển khai trong bối cảnh đó. 2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận - Xây dựng khung lý luận của khóa luận bao gồm: làm rõ các vấn đề về kinh tế nhân (khái niệm, đặc điểm, vai trò…) - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của khu vực kinh tế nhân. 2 - Dự báo xu hướng phát triển của kinh tế nhân đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nhân. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình hình, xu hướng một số giải pháp chủ yếu phát triển khu vực kinh tế nhân. - Thời gian: sau khi đất nước thực hiện chính sách đổi mới (năm 1986) đến thời điểm hiện nay (nửa đầu năm 2010). 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng là phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic kết hợp duy vật lịch sử, phương pháp dự báo, phương pháp so sánh đối chiếu. Bên cạnh đó chú trọng sử dụng phương pháp thống kê nhằm phân tích số liệu thông qua các bảng số liệu… 5. Tên kết cấu của khóa luận - Tên khóa luận: Phát triển kinh tế nhân Việt Nam hiện nay - thực trạng giải pháp. - Kết cấu của khóa luận: Ngoài mục lục, mở đầu, kết luận danh mục các bảng biểu đồ thì nội dung khóa luận tốt nghiệp được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về kinh tế nhân Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế nhân Việt Nam hiện nay Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nhân Việt Nam hiện nay Do khả năng điều kiện còn hạn chế về mặt thời gian cũng như trình độ của người viết nên bài khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Người viết rất mong nhận được những đóng góp quý báu của thầy cô bạn bè có quan tâm đến vấn đề này để bài viết được hoàn thiện hơn. 3 Nhân đây người viết xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các thầy cô vì những chỉ bảo giúp đỡ trong suốt những năm tháng học đại học nhất là cô giáo, ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung – người đã giúp đỡ, chỉ bảo hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình người viết thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. [...]... này được biểu hiện thành nội dung kinh tế của phạm trù sở hữu Theo điều 211 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 thì sở hữu nhân là sở hữu cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình Sở hữu nhân bao gồm: sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu bản nhân Theo khái niệm trên thì sở hữu nhân được hiểu là: sở hữu các liệu tiêu dùng cá nhân thường được coi là sở hữu cá nhân sở hữu liệu sản xuất... pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản hợp pháp của nhân, có biện pháp ngăn chặn hiện ng các cơ quan quản lý coi kinh tế nhân như “miếng mồi béo bở” tùy tiện thu lệ phí xử phạt vô tội vạ Đây là những bài học kinh nghiệp rất có ý nghĩa đối với phát triển kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở. .. xuất thường được hiểu là sở hữu nhân Như vậy, sở hữu nhân là quan hệ sở hữu xác nhận quyền hợp pháp của nhân trong việc chiếm hữu, quyết định cách thức tổ chức sản xuất – kinh doanh, chi phối hưởng lợi từ kết quả của quá trình sản xuất – kinh doanh đó Sở hữu nhân về quá trình sản xuất là cơ sở ra đời kinh tế nhân 1.3.1.2 Kinh tế nhân Trên thực tế, tùy thuộc vào cách tiếp cận mà có... TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.3 Thực trạng phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân qua các thời kỳ 2.3.1 Giai đoạn trước đổi mới năm 1986 Thực tế cho thấy sở hữu nhân, kinh tế nhân trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung vẫn tồn tại phát triển thực sự đã có những đóng góp quan trọng về hàng hóa cho sản xuất tiêu dùng trong đời sống xã hội Bởi vì, nhu cầu các loại hàng hóa,... thể đi đến một nhận thức về kinh tế nhân như sau: kinh tế nhân là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu nhân về liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế bản nhân hoạt động dước hình thức hộ kinh doanh các thể các loại hình doanh nghiệp của nhân Các loại hình kinh doanh của kinh tế nhân đều có điểm chung là dựa trên sở hữu nhân, nhưng có sự khác nhau về trình... chung, nước ta xuất phát từ yêu cầu bức bách của đời sống xã hội thực tế vào thời điểm đó Mốc thay đổi có tính đột phá thứ 2 xảy ra vào năm 1990 – 1991 bằng việc ban hành Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp nhân (1990) Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 1991 – 2000 Luật Doanh nghiệp nhân Luật Công ty đã đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc hình thành phát triển các doanh nghiệp nhân. .. Kinh tế nhân chỉ có thể tồn tại phát triển khi có môi trường kinh doanh thích hợp Môi trường kinh doanh của kinh tế nhân là nền kinh tế thị trường Vì vậy, tạo môi trường thực sự cho kinh tế nhân phát triển cũng đồng nghĩa với phát triển kinh tế thị trường Cụ thể: 1.3.4.1 Kinh tế nhân phải được tự do phát triển Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp có điều kiện để phát. .. nông nghiệp: gồm các đối ng không thuộc sở hữu Nhà nước nhưng loại trừ lĩnh vực nông nghiệp - Khu vực nhân: bao gồm các đối ng không thuộc sở hữu Nhà nước nhưng loại trừ các doanh nghiệp tập thể - Khu vực nhân trong nước: bao gồm các đối ng không thuộc sở hữu Nhà nước nhưng loại trừ các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài - Doanh nghiệp nhân: bao gồm các đối ng không thuộc sở hữu... tế nhân các nền kinh tế thị trường phát triển trên thế giới hiện nay, mọi hoạt động không thuộc khu vực công đều được coi là khu vực kinh tế nhân một số nước khái niệm về khu vực kinh tế nhân cũng rất phức tạp Như Trung Quốc, khu vực nhân cùng lúc được hiểu là: - Khu vực phi Nhà nước: bao gồm tất cả các đối ng không thuộc sở hữu Nhà nước, cả trong công nghiệp lẫn nông nghiệp 5 -. .. kinh tế của Việt Nam gồm kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế bản Nhà nước, kinh tế các thể tiểu chủ, kinh tế bản nhân Đại hội IX xác định: các thành phần kinh tế của Việt Nam gồm kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế bản nhân, kinh tế bản Nhà nước, kinh tế có vồn đầu nước ngoài Sự khuyến khích kinh tế nhân phát triển được thể hiện khá rõ . 5. Tên và kết cấu của khóa luận - Tên khóa luận: Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp. - Kết cấu của khóa luận: Ngoài mục lục, mở đầu, kết luận và danh. Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp đã được chọn và triển khai trong bối cảnh đó. 2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận - Xây dựng khung lý luận của khóa. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ……………………………… Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay … 2.1. Thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân qua các thời kỳ……….

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN

    • 1.3. Một số vấn đề lý luận về kinh tế tƣ nhân

      • 1.3.1. Khái niệm kinh tế tư nhân

      • 1.3.2. Tính tất yếu khách quan và quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về sự tồn tại, phát triển kinh tế tư nhân

      • 1.3.3. Đặc điểm và vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay

      • 1.3.4. Điều kiện để phát triển kinh tế tư nhân

      • 1.4. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của các nước trong khu vực và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

        • 1.4.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản

        • 1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore

        • 1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc

        • 1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

          • 2.3. Thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân qua các thời kỳ

            • 2.3.1. Giai đoạn trước đổi mới năm 1986

            • 2.3.2. Giai đoạn từ năm 1986 – 1999

            • 2.3.3. Giai đoạn từ năm 2000 – nay

            • 2.4. Đánh giá về sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam

              • 2.4.1. Thành tựu

              • 2.4.2. Hạn chế

              • 2.4.3. Những nguyên nhân hạn chế sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam

              • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

                • 3.3. Dự báo xu hướng phát triển kinh tế tƣ nhân

                • 3.4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay

                  • 3.4.1. Đổi mới nhận thức, hoàn thiện môi trường pháp lý đối với kinh tế tư nhân

                  • 3.4.2. Giải quyết những khó khăn về đất đai và mặt bằng sản xuất kinh doanh đối với kinh tế tư nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan