1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế định viện kiểm sát nhân dân qua các bản hiến pháp việt nam

180 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ HÙNG THÁI CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ HÙNG THÁI CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 938.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngô Hùng Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 19 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu 23 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .26 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 28 2.1 Khái niệm, đặc điểm chế định Viện kiểm sát nhân dân 28 2.2 Cơ sở lý luận thực tiễn chế định Viện kiểm sát nhân dân 40 2.3 Vị trí, vai trò chế định Viện kiểm sát nhân dân mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với số thiết chế Hiến pháp Việt Nam 53 2.4 Nội dung chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 65 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 75 3.1 Thực trạng quy phạm Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam (Phụ lục 1) 75 3.2 Thực trạng thực chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 83 3.3 Đánh giá thực trạng chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 106 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM .124 4.1 Quan điểm hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 124 4.2 Giải pháp hoàn thiện bảo đảm thực chế định Viện kiểm sát nhân dân 132 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC C NG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân KSV Kiểm sát viên LTC.VKSND Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân TAND Toà án nhân dân UBKS Uỷ ban kiểm sát UBND Uỷ ban nhân dân UBTVQH Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội VCT Viện Công tố VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp – văn kiện pháp lý đặc biệt quan trọng phản ánh ý chí, nguyện vọng đơng đảo tầng lớp nhân dân, thể rõ đầy đủ chất dân chủ, tiến Nhà nƣớc chế độ ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội;“với vị luật gốc, luật bản, văn kiện trị - pháp lý Quốc gia, Hiến pháp có vị trí, vai trò, ảnh hưởng to lớn thường nhật đời sống quốc gia, nhà nước, thân công dân” [87,tr.2], với chế định mình, với tƣ cách ―văn quy định việc phân chia quyền lực nhà nước” [48,tr8], Hiến pháp quy định rõ ràng đầy đủ phƣơng diện, quan máy nhà nƣớc, có nội dung quan trọng chế định Viện kiểm sát nhân dân Với sở chế định Hiến pháp, VKSND hệ thống quan máy nhà nƣớc, “là thiết chế hữu hiệu bảo vệ Hiến pháp pháp luật, đấu tranh với loại tội phạm, trở thành chỗ dựa đáng tin cậy nhân dân việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người” [77,tr.2] Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, thấy quan có vị trí quan trọng, có nhiều đóng góp nhiều đấu tranh phòng, chống tội phạm kiểm soát quyền lực nhà nƣớc Với bề dày lịch sử đến trải qua 60 năm tồn tại, trƣởng thành, phát triển, với chiều dài lịch sử mình, VKSND đƣợc xác định quan thiếu thực chức mục tiêu nhà nƣớc Việt Nam, trở thành chế định quan trọng Hiến pháp Việt Nam Với tƣ cách hệ thống quan, vấn đề từ tổ chức, hoạt động, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND vấn đề đƣợc quy định văn có hiệu lực pháp lý cao, gắn với Hiến pháp, đƣợc quy định quy phạm pháp luật Hiến pháp Cho đến nay, qua lần sửa đổi ban hành Hiến pháp Luật Tổ chức VKSND, xuất phát từ thực tiễn hoạt động tƣ pháp, xuất phát từ tính chất tầm quan trọng công việc ngành kiểm sát, từ quan hệ phối hợp ngang cấp quan điều tra, truy tố, xét xử quan hệ với cấp uỷ đảng, quyền, nói VKSND hệ thống quan có vị trí quan trọng, thể đƣợc vai trò to lớn đấu tranh phòng chống tội phạm, hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nƣớc nói riêng phát triển đất nƣớc nói chung, thể hệ thống quan đặc biệt quan trọng thực quyền lực nhà nƣớc Sang kỷ XXI, thời kỳ đổi toàn diện, đồng kinh tế, trị, thời kỳ xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nƣớc hội nhập quốc tế Và trƣớc yêu cầu đổi đất nƣớc, việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, cải cách tƣ pháp diễn ra, Đảng ta chủ trƣơng đổi tổ chức hoạt động quan tƣ pháp, bên cạnh xác định Tòa án trung tâm cải cách tƣ pháp, việc nhận thức vị trí, vai trò vấn đề khác VKSND ln vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm, vấn đề đƣợc ghị nhận văn pháp lý quan trọng Đảng Nhà nƣớc ta Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới; Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 văn pháp lý có hiệu lực cao khác Cũng giai đoạn cách mạng Việt Nam, để phù hợp với thay đổi tình hình kinh tế xã hội, Hiến pháp 2013 đời ―với nội dung minh định, rõ ràng nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [6,tr.4] Sự đời Hiến pháp thời kỳ với quy định VKSND cho thấy nhận thức VKSND tiếp tục có thay đổi Qua quy định Hiến pháp, qua thực tiễn hoạt động VKSND, cho thấy bản, quy định pháp luật sâu vào đời sống xã hội, nhƣng quy định nhƣ thực tiễn vị trí, vai trò, chức năng… VKSND nhiều phƣơng diện tồn tại, bất cập, ảnh hƣởng đến yêu cầu để VKSND thực tốt chức Bên cạnh đó, với biến động mình: Nhà nƣớc Việt Nam, chất nhà nƣớc ta nhƣ vậy, nhƣng máy nhà nƣớc ta tồn Viện Công tố, đƣợc thay VKSND, tiếp tục quan điểm việc có nên trì tồn hệ thống hay không; quan điểm chuyển VKSND thành Viện Cơng tố; đồng thời, VKSND nhƣng vị trí, vai trò, đặc biệt chức hệ thống ln có thay đổi qua Hiến pháp…Do đó, chế định VKSND phải cần đƣợc tiếp tục làm rõ hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, tạo sở pháp lý để VKSND thực tốt nhiệm vụ đƣợc Đảng, Nhà nƣớc nhân dân giao phó, đáp ứng với yêu cầu cải cách tƣ pháp Xuất phát từ vấn đề nêu trên, xuất phát từ tầm quan trọng nhận thức VKSND, nhận thức chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam mà đặc biệt Hiến pháp 2013, khẳng định vấn đề quan trọng cần có quan tâm, đổi phƣơng diện lý luận thực tiễn, cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể Việt Nam Vì vậy, tác giả nhận thấy việc chọn đề tài "Chế định Viện kiểm sát nhân dân qua Hiến pháp Việt Nam" để nghiên cứu, xây dựng luận án tiến sĩ luật học cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đồng thời, qua trình nghiên cứu, tác giả có điều kiện nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ kinh nghiệm công tác thân Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án xác lập luận khoa học chế định VKSND, qua luận giải tồn thay đổi chế định Hiến pháp Việt Nam, góp phần xây dựng, phát triển chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam Luận án đƣa giải pháp phù hợp với tình hình nƣớc ta nhằm bảo đảm thực hoàn thiện quy phạm chế định VKSND Hiến pháp 2013 quy định Luật Tổ chức VKSND 2014 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, luận án có nhiệm vụ sau: Một là: Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tập trung tìm hiểu, đánh giá tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc nhƣ vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu, nội dung luận án cần giải Hai là: Phân tích làm rõ vấn đề lý luận chế định Viện công tố/VKSND nhƣ khái niệm, đặc điểm; sở lý luận thực tiễn chế định nhƣ yếu tố tác động đến chế định này; vị trí, vai trò mối quan hệ VKSND với số thiết chế Hiến pháp Việt Nam; nội dung chế định VKSND cấu tổ chức, nguyên tắc tổ chức hoạt động, chức nhiệm vụ chế độ báo cáo công tác, trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu Ba là: Nghiên cứu quy định thực trạng th ực pháp luật Viện công tố theo Hiến pháp 1946, quy định thực trạng thực chế định VKSND Hiến pháp 1959, 1980, 1992/2001 đặc biệt Hiến pháp 2013, từ đánh giá thực trạng chế định đồng thời vận động VKSND qua Hiến pháp Trên sở đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo đảm thực chế định VKSND Hiến pháp hành Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tác giả sâu nghiên cứu vấn đề lý luận, nội dung vấn đề liên quan chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam; thực trạng pháp luật trình thực chế định VKSND Hiến pháp… qua làm sáng tỏ chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt Hiến pháp 2013 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam có nội dung rộng, chứa đựng nhiều vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn, đòi hỏi phải nghiên cứu cách khách quan khoa học Vì để làm rõ nội dung luận án phƣơng diện lý luận thực tiễn, luận án tập trung nghiên cứu, phân tích số nội dung chế định Viện công tố/VKSND Hiến pháp Việt Nam, trọng đến quy định chế định VKSND Hiến pháp 2013 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Phƣơng pháp luận Luận án Chủ nghĩa Mác-Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề nhà nƣớc pháp luật; đƣờng lối quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN; cải cách tƣ pháp; Viện công tố/VKSND trọng đổi tổ chức hoạt động VKSND cải cách tƣ pháp theo Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002; Nghị 48/NQ-TƢ Nghị số 49/NQ- TƢ ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đạt đƣợc mục tiêu, luận án sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp luật học so sánh, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp lịch sử Trong phần luận án tác giả vận dụng kết hợp phƣơng pháp, cụ thể là: Tại chƣơng 1: Luận án sử dụng chủ yếu phƣơng pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu Viện cơng tố/VKS ngồi nƣớc, qua xác định theo lát cắt nghiên cứu lý luận, nghiên cứu nội dung, nghiên cứu thực chế định Viện công tố/VKS sở xác định giá trị mà luận án kế thừa, vấn đề tiếp tục nghiên cứu, vấn đề luận án cần giải Tại chƣơng 2: Luận án sử dụng chủ yếu phƣơng pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp chủ đạo tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, sở lý luận thực tiễn chế định VKSND, khái niệm chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, tiếp cận đa ngành liên ngành Luật học; Phƣơng pháp hệ thống, so sánh, tổng hợp phƣơng pháp chủ đạo nghiên cứu nội dung chế định VKSND; mối quan hệ VKSND với thiết chế khác Hiến pháp Việt Nam Tại chƣơng 3: Để làm rõ tranh quy định pháp luật thực tiễn thi hành chế định VKSND, tác giả tiếp cận nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp hệ thống hoá, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn, phƣơng pháp lịch sử…nhằm tìm hiểu quy định Viện công tố/VKSND Hiến pháp Việt Nam thực tiễn thi hành chế định này, đồng thời sử dụng số liệu thống kê, tổng hợp quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhằm tìm hiểu, đánh giá thực tiễn thi hành chế định VKSND Qua đó, mức độ khái quát nhìn nhận vận động chế định Hiến pháp Việt Nam Tại chƣơng 4: Luận án chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân tích – dự báo khoa học, phƣơng pháp kết hợp lý luận với thực tiễn để dự báo xu hƣớng phát triển VKSND, từ chủ yếu sử dụng biện pháp tổng hợp để đƣa giải pháp nhằm bảo đảm thực hoàn thiện chế định VKSND Hiến pháp hành Việt Nam Phải nhấn mạnh rằng, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể trên, luận án tuân thủ cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xuyên ngành luật học Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến luận án Những đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống tƣơng đối toàn diện chế định VKSND qua Hiến pháp Việt Nam, kết nghiên cứu góp phần: - Luận giải đặc điểm xây dựng khái niệm chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam 38 Phạm Hồng Hải (2003), ―Quan niệm quan tƣ pháp hoạt động tƣ pháp‖, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ: Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Hà Nội 39 Phạm Hồng Hải (2006), ―Đổi mô hình tổ chức hoạt động hệ thống quan thực chức thực hành quyền công tố để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp‖, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật (3), Hà Nội 40 Phạm Mạnh Hùng (2010), Xây dựng đội ngũ cán kiểm sát đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 41 Phạm Mạnh Hùng (2011), Hoàn thiện nguyên tắc luật tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 42 Lại Thị Thu Hà (2012), ―So sánh vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Viện kiểm sát Việt Nam với quan công tố nƣớc theo truyền thống pháp luật Châu Âu lục địa (Pháp, Đức)‖, Hội thảo Viện kiểm sát nhân dân tối cao sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 43 Hiến pháp nƣớc Việt Nam DCCH năm 1946, Nxb Lao động (2016), Hà Nội 44 Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1959, Nxb Lao động (2016), Hà Nội 45 Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1980, Nxb Lao động (2016), Hà Nội 46 Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992, Nxb Lao động (2016), Hà Nội 47 Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động (2016), Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hồi (2002), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Luận án Tiến sỹ luật học, Hà Nội 2002 tr 49 Vũ Việt Hùng (2012), Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án trật tự xã hội theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 50 Phạm Văn Hùng (2014), Quyền giám sát Quốc hội Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 52 Hiến pháp Nhật Bản 53 Học viện cán kiểm sát quốc gia Trung Quốc (2002), Giáo trình ―Cơng tác kiểm sát”, Nxb Pháp luật, Bắc Kinh (Trƣờng Cao đẳng kiểm sát Hà Nội biên dịch hiệu đính) 54 Lênin tồn tập (1979), tập 39, Nxb Tiến Matxcova 161 55 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập II, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 56 Lênin, V.I, ―Bàn chế độ trực thuộc ―song trùng‖ pháp chế‖ gửi Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô ngày 20/5/1922 57 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 58 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 59 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 60 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 61 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 62 Luật quan công tố Hàn Quốc đƣợc sửa đổi, bổ sung Luật số 3382 ngày 31/12/1986; Luật số 4043 ngày 31/12/1988; Luật số 4395 ngày 22/11/1991; Luật số 4961 ngày 04/8/1995 Luật số 5430 ngày 13/12/1997 63 Luật Cơng tố viên Hồng gia (Anh xứ Wales) 64 Luật Liên bang Viện kiểm sát Liên bang Nga, 65 Ngô Quang Liễn (2007), Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 66 Trần Đình Lộc (2008), Cải cách tƣ pháp phát triển mặt mơ hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan Viện kiểm sát nhân dân, Kỷ yếu Hội thảo: Vai trò hoạt động tư pháp trình xây dựng nhà nước pháp quyền, Cửa Lò – Nghệ An 67 ng Chu Lƣu (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Đề tài KX 0406 – Chƣơng trình khoa học xã hội cấp nhà nƣớc (2001 – 2005), Hà Nội 68 Nguyễn Thùy Linh (2012), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kiểm sát xét xử vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, Tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Montesquies (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Khoa Luật, Hà Nội 162 73 Nguyễn Huy Miện (2009), Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo theo yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 74 Trần Văn Nam (2017), Sách chuyên khảo: Viện kiểm sát nhân dân trình hình thành, phát triển đổi theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 75 Khuất Văn Nga (2005), ―Viện kiểm sát nhân dân vững bƣớc đƣờng cải cách tƣ pháp‖, Tạp chí kiểm sát, (số 13) 76 Nguyễn Thị Phƣơng Nga (2014), Viện kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền người Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Nhƣ Nguyễn (2014), ―Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Quốc hội dự án Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi)‖, Tạp chí kiểm sát, (số 11) 78 Nouanthong SengnouThong (2016), Hoàn thiện pháp luật bổ nhiệm, quản lý sử dụng kiểm sát viên nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Luận văn Thạc sỹ luật học (trƣờng Đại học Luật Hà Nội), Hà Nội 79 Trần Văn Nam (2010), Quá trình hình thành, phát triển đổi Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 80 Khuất Văn Nga (1993), Vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ luật học, Hà Nội 81 Trịnh Nhu (2010), Sách chuyên khảo: Lịch sử Viện kiểm sát Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Đinh Xuân Nam; Lê Thanh Hà Vị trí, chức Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi) Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Đề tài khoa học cấp trƣờng (Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội) - mã số MS.DT 000129, Hà Nội 83 Nguyễn Thái Phúc (2014), ―Một số ý kiến dự thảo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi)‖, Tạp chí kiểm sát, (số 04), Hà Nội 84 Nguyễn Thái Phúc (2007), ―Viện kiểm sát hay Viện công tố‖, Tạp chí Khoa học pháp luật, (số 2) 163 85 Nguyễn Thái Phúc (1999), ―Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát‖, Kỷ yếu Hội thảo: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Hà Nội 86 Đặng Minh Phƣợng (2013), Chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Hoàng Thị Kim Quế (2014), ―Cần giáo dục tổ chức thực Hiến pháp 2013 thật hiệu quả‖, Tạp chí kiểm sát, (số 15), 88 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Quốc hội, Hà Nội 89 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Chính phủ, Hà Nội 90 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 91 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Chính quyền địa phương, Hà Nội 92 Trịnh Phƣơng Thảo (2017), ―Các khía cạnh xung quanh hoạt động kiểm soát quyền lực tƣ pháp Việt Nam nay‖, Tạp chí kiểm sát, (số 17) 93 Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm) (2010), Bàn chức giám sát việc thực quyền lực nhà nước chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 94 Lê Hữu Thể (Chủ nhiệm) (2008), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 95 Lê Hữu Thể ((Chủ nhiệm) (2000/2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc sửa đổi Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992, Hà Nội 96 Lê Hữu Thể (2003), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 97 Lê Hữu Thể (1999), Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 98 Lê Hữu Thể (2004), Vai trò Viện kiểm sát việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 99 Lê Hữu Thể, Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đổi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc.2009G/13, Hà Nội 2011 100 (2007), Tạp chí Kiểm sát, (số 14), Hà Nội 164 101 (1985), Tập san công tác kiểm sát, (số 3), Hà Nội 102 Võ Văn Thành (1987), Tìm hiểu trình hình thành giai đoạn phát triển Viện kiểm sát nhân dân nước ta, Luận văn Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội mã số MS.DT 000005, Hà Nội 103 Hoàng Văn Thắng (2014), Kiểm sát bảo đảm quyền người phạm nhân chấp hành án phạt tù Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học (Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Hà Nội 104 Nông Xuân Trƣờng (2012), ―So sánh vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Viện kiểm sát Việt Nam với quan công tố nƣớc chuyển đổi‖, Hội thảo Viện kiểm sát nhân dân tối cao sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 105 Long Tơng Trí, Giáo trình Cơng tác kiểm sát, Học viện cán Kiểm sát Quốc gia Trung Quốc, Nxb Pháp luật, Bắc Kinh 2002 106 Hoàng Anh Tuyên (2012), ―So sánh vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Viện kiểm sát Việt Nam với Viện công tố Nhật Bản Hàn Quốc‖, Hội thảo Viện kiểm sát nhân dân tối cao sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 107 (2007), Sách chuyên khảo: Luật Tổ chức Viện kiểm sát Liên bang Nga, Bùi Quang Thạch dịch, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 108 Trần Văn Trung (1999), ―Chức công tố chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân từ năm 1960 đến nay‖, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Lê Hữu Thể (chủ nhiệm), Hà Nội 109 Nguyễn Thị Thủy (2013), ―Nguyên tắc tạp trung thống lãnh đạo ngành kiểm sát lý luận thực tiễn Việt Nam‖, Tạp chí kiểm sát, (số 21) 110 Đào Trí Úc (2012), ―Chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam‖, Tạp chí Kiểm sát, (số 13) 111 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (2012), ―Chủ nghĩa lập hiến thành tựu, vấn đề đặt Việt Nam‖, Trong cuốn: Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 112 Đào trí Úc (2012), ―Những thách thức giải pháp việc chuyển đổi mơ hình tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam nay‖, Trong Tài liệu hội 165 thảo: Mơ hình tổ chức quan tư pháp – kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Hà Nội 113 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 114 GS.TSKH Đào Trí Úc (2009), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Ủy ban tƣ pháp Quốc Hội (2011), Tài liệu hội thảo Mơ hình tố tụng Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp, Hà Nội 116 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), ―Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân từ năm 1960 đến năm 2002‖, Tạp chí Thơng tin khoa học kiểm sát, (số 1+2), Hà Nội 117 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), ―Viện Kiểm sát/Công tố Việt Nam số nƣớc giới‖, Tạp chí Thơng tin khoa học kiểm sát, (số 1+2) 118 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Phụ lục đề án: Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành viện công tố, Hà Nội 119 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tổng kết số vấn đề lỳ luận thực tiễn công tác Viện kiểm sát nhân dân qua 55 năm tổ chức hoạt động (26/7/1960 – 26/7/2015), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2007; 2008; 2009; 2010; 2011; 2012; 2013; 2014; 2015; 2016; 2017 121 Lại Hợp Việt (2014), ―Bàn mơ hình Viện kiểm sát chế định kiểm sát viên Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi)‖, Tạp chí Kiểm sát, (số 10) 122 Văn phòng thơng tin Hội đồng Nhà nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2012),―Cải cách tư pháp Trung Quốc”, Bắc Kinh 123 Lê Đức Xuân, Phạm Lan Hƣơng (2013), ―Vai trò quạn công tố nƣớc giới việc kiểm sát điều tra vụ án hình sự‖, Tạp chí kiểm sát, (số 13) Tài liệu tiếng Nƣớc 124 B Jones D.Kavanagh, British Politics Today, Manchester, 1979, p.8 125 M.Beloff, G Peele, The Government of the United Kingdom: Political Authority in a changing society, L, 1980, P 10 166 126 Boris Vasilievich Korobeynikov; Vladimir Ivanovich Baskov (2000), ”Курспрокурорскогонадзора”- Б.В Коробейников, В.И Басков, М.: Зерцало, 2000 — 512 с.), Nxb Zertsalo, Moskva 127 Shagivaliev Amir Kaiumovich (2002), (Формирование правовых основ контроля и надзора за местами лишения свободы Кыргызской Республики), Luận án Tiến sĩ, mã ngành: 12.00.08, 128 Aleksandr Iakovlevich Sukharev (2001), (Российскийпрокурорскийнадзор (Подред А.Я Сухарева),М.: Норма, Инфра-М, 2001 — 384 с.), Nxb NormaInfra, Moskva 129 Ibrahim J.Shihata: The Rule of Law in former Soviet Union and China Essay on Legal, Judicial and Other institutional reforms, supported by the World Bank Kluwer Law International, 1997, N.5 130 V.N Dodonov, V.E Krutskikh: Prokuratura v Rossii I za rubejom (―Viện kiểm sát Nga nƣớc ngoài); NXB Norma, M 2001, tr 27 131 English-Vietnamese Dictionary The Austrailia oxford Dictionary Melbourne University 1990 – Tr275 132 Fennell, note 10, page 50; Leonard Cavise, Essay: the transition from the inquisitorial to the accusattirial system of trial procedure: why some Latin American lawyers hesitate (53 Wayne L Rev 785) 133 M Hauriou Précis elémentaire de Droit Constitutionel; P, 1983 134 Charles Debbasch Jean-Mari Pouts, sđđ, p 135 The multinational people of the Russian Federation shall be the vehicle of sovereignty and the only source of power in the Russian Federation 136 Ph Laxan, Nxb Molot Saint Retersburg, 1905 Tài liệu Internet 137 https://luathinhsu.wordpress.com/2011/01/19/tham-nhung-la-mot-benh-dich- chong-no-thi-phai-tuan-theo-co-che-phong-chong-benh-dich/ 138 http://www.ndl.go.jp/constitution/e/etc/c01.html) 139 http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/toi-da-di-xe-dap-dien-de-ung-ho-bo- truong-thang/?q=1 140.http://text-books.ru/pravo/prosecutor/269.html, Прокурорскийнадзорзаисполнениемзаконоввместахлишениясвободы 167 141 http://text-books.ru/pravo/prosecutor/269.html, Прокурорский надзор за испол нением законов в местах лишения свободы 142 https://fr.wikipedia.org/wiki/Bureau_du_Procureur_g%C3%A9n%C3%A9r 143.https://www.icc-cpi.int/about/otp?ln=fr 144.https://az.wikipedia.org/wiki/Az%C9%99rbaycan_Respublikas%C4%B1_Ba% C5%9F_Prokurorlu%C4%9Fu https://ja.wikipedia.org/wiki/検察庁 145.https://www.google.com.vn/search?q=检察机关&rlz=1C1CHBF_enVN792VN 792&oq=检察机关&aqs=chrome 69i57j0l5.1871j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF8 146.https://www.google.com.vn/search?q=nguyên+tắc+tổ+chức+của+viện+kiểm+s át+nhân+dân&rlz=1C1CHBF_enVN792VN792&oq=nguyên+tắc+tổ+chức+viện+ki ểm+sat&aqs=chrome.1.69i57j0.10863j0j9&sourceid=chrome&ie=UTF-8 147.http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Detail.aspx ?ItemID=279 148 http://www.vksndtc.gov.vn/khac-122 149 https://www.facebook.com/ThuKyLuatVn/photos/2017-0222/1409092055779128/ 150 https://vi.wikipedia.org/ wiki/Viện_Kiểm_sát_Nhân_dân_Tối_cao_(Trung_Quốc) 151 http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201405/ quy-dinh-cua-mot-so-nuoc-venhiem-vu-quyen-han-cua-vien-kiem-satvien-cong-to-trong-giai-doan-dieu-tra294585/ 152 https://vi.wikipedia.org/ wiki/Viện_Công_tố_Nga 153 http://www.vksndtc.gov.vn/khac-143 154 http://luatviet.co/vi-tri-phap-ly-cua-vien-kiem-sat-nhandan/ n20170524045758479.html 155 http://vkshue.gov.vn/page/Vi-tri-chuc-nang-nhiem-vu-cua-Vien-kiem-satnhan-dan-trong-He-thong-bo-may-nha-nuoc-XNCN-Viet-Nam.html 156 https://123doc.org/document/4826279-to-chuc-va-hoat-dong-cua-vien-kiemsat-nhan-dan-toi-cao-cua-lao-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-lao-so-sanh-voi-phapluat-viet-nam.htm 168 PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỊNH VKSND TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 1992/2001 Hiến pháp 2013 CƠ QUAN TƢ PHÁP Chƣơng VIII TAND VÀ VKSND Chƣơng X TAND VÀ VKSND CHƢƠNG X TAND VÀ VKSND CHƢƠNG X TAND VÀ VKSND Chƣơng VIII TAND, VKSND TAND VKSND nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nƣớc, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Điều 126 TAND VKSND nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nƣớc, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân VKSND VKSND Điều thứ 63 Điều 127: TAND VKSND nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, bảo vệ tài sản XHCN, bảo đảm tơn trọng tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Mọi hành động xâm phạm lợi ích Nhà nƣớc, tập thể quyền lợi đáng cơng dân phải đƣợc xử lý theo pháp luật Cơ quan tƣ pháp nƣớc Việt Nam DCCH gồm có: a) Ta tối cao b) Các TA phúc thẩm c) Các TA đệ nhị cấp sơ cấp Điều 126 Điều thứ 64 Các viên thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm VKSND VKSND Điều thứ 65 Điều 105 Điều 138 Trong xử việc hình phải có phụ thẩm nhân dân để tham gia ý kiến việc tiểu hình, định với thẩm phán việc đại hình VKSND tối cao nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc Hội đồng Chính phủ, quan Nhà nƣớc địa phƣơng, nhân viên quan Nhà nƣớc công dân VKSND tối cao nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan khác thuộc Hội đồng Bộ trƣởng, quan quyền địa phƣơng, tổ chức xã hội đơn vị vũ trang nhân dân, nhân viên Nhà nƣớc công dân, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Điều thứ 66 Các VKSND địa phƣơng, VKS quân Điều 137: VKSND tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ, quan quyền địa phƣơng, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Các VKSND địa phƣơng, Viện kiểm sát quân kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố phạm vi trách nhiệm luật định Điều 138: VKSND Viện trƣởng lãnh đạo Viện 169 Điều 137 (Sửa đổi) VKSND tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các VKSND địa phương, VKS quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi trách nhiệm luật định Điều 138 (Giữ nguyên) Điều 107: 1.VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tƣ pháp 2.VKSND gồm VKSND tối cao VKS khác luật định 3.VKSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trƣớc Tồ án Điều thứ 67 Các phiên TA phải công khai, trừ trƣờng hợp đặc biệt Ngƣời bị cáo đƣợc quyền tự bào chữa lấy mƣợn luật sƣ Điều thứ 68 Cấm không đƣợc tra tấn, đánh đập, ngƣợc đãi bị cáo tội nhân Điều thứ 69 Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không đƣợc can thiệp Các VKSND địa phƣơng VKS quân có quyền kiểm sát phạm vi luật định kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền cơng tố phạm vi trách nhiệm Điều 106 Nhiệm kỳ Viện trƣởng VKSND tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Nhiệm kỳ Viện trƣởng VKSND tối cao năm năm Tổ chức VKSND luật định Điều 107 VKSND cấp chịu lãnh đạo VKSND cấp lãnh đạo thống VKSND tối cao Điều 108 VKSND tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc Quốc hội, thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trƣớc UBTVQH Điều 139 Điều 140 VKSND Viện trƣởng lãnh đạo Viện trƣởng VKSND cấp dƣới chịu lãnh đạo Viện trƣởng VKSND cấp trên; Viện trƣởng VKSND địa phƣơng chịu lãnh đạo thống Viện trƣởng VKSND tối cao Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng kiểm sát viên VKSND địa phƣơng Viện trƣởng VKSND tối cao bổ nhiệm bãi miễn Điều 141 Viện trƣởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc Hội đồng Nhà nƣớc trƣởng VKSND cấp dƣới chịu lãnh đạo VKSND cấp trên; Viện trƣởng VKSND địa phƣơng, Viện trƣởng VKS quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trƣởng VKSND tối cao Điều 108 Nhiệm kỳ Viện trƣởng VKSND tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ Viện trƣởng VKS khác KSV luật định Việc thành lập UBKS, vấn đề Viện trƣởng VKSND có quyền định, vấn đề quan trọng mà UBKS phải thảo luận định theo đa số luật định Viện trƣởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc UBTVQH, Chủ tịch nƣớc Chế độ báo cáo công tác Viện trƣởng VKS khác luật định Nhiệm kỳ Viện trƣởng VKSND tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng KSV VKSND địa phƣơng VKS quân quân khu khu vực Viện trƣởng VKSND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Điều 139: Viện trƣởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trƣớc Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trƣớc UBTVQH Chủ tịch nƣớc Điều 139 (Giữ nguyên) Điều 140: Viện trƣởng VKSND địa phƣơng chịu trách nhiệm báo cáo trƣớc HĐND tình hình thi hành pháp luật địa phƣơng trả lời chất vấn đại biểu HĐND Điều 140 (Sửa đổi) Viện trưởng VKSND địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND trả lời chất vấn đại biểu HĐND 170 Điều 109 VKSND Viện trƣởng lãnh đạo Viện trƣởng VKSND cấp dƣới chịu lãnh đạo Viện trƣởng VKSND cấp Viện trƣởng VKS cấp dƣới chịu lãnh đạo thống Viện trƣởng VKSND tối cao 2.Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp, KSV tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trƣởng VKSND Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 Stt Lĩnh vực công tác Thực hành quyền công tố kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm - Toàn ngành thụ lý Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 106717 106911 106102 107553 116635 - Cơ quan chức xác minh giải quyết, đó: 98235 98798 97353 100474 108132 + Khởi tố vụ án: 63995 60564 57443 55947 58799 + Không khởi tố vụ án: 34240 38234 39910 37329 39034 1037 1243 1650 1219 1354 1333 97097 91630 87792 86325 90258 97595 770 813 - Tổng số vụ thụ lý theo thủ tục sơ thẩm (Vụ) 75724 71804 71291 68362 66994 67497 - Tổng số vụ thụ lý theo thủ tục phúc thẩm (Vụ) 17607 16101 16317 14490 13557 14533 275 117 225 527 454 308 1444 1537 1616 1714 1930 1998 116 141 147 150 143 180 323501 333971 366530 402374 423995 423835 - Ban hành kiến nghị, kháng nghị khắc phục phòng ngừa vi phạm - Ban hành kiến nghị, kháng nghị khắc phục phòng ngừa vi phạm Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình - Tổng số vụ thụ lý theo thủ tục Giám đốc thẩm, tái thẩm (Vụ) Công tác điều tra tội phạm quan điều tra - VKSND tối cao - Tiếp nhận, giải thông tin vi phạm - Thụ lý giải tố giác, tin báo tội phạm 118433 Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình - Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra (Vụ) 127502 Kiểm sát giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình - Thụ lý kiểm sát (Vụ, việc) 171 - Kiểm sát hoạt động xét xử (Phiên toà) 36895 50646 51229 47288 63191 81449 242599 246575 269456 298928 338888 344196 36560 35655 33095 31755 30736 29674 - Kiểm sát xét xử (Phiên toà) 8273 18162 7501 7458 8817 10184 - Kiểm sát án, định 20475 20430 19980 18206 18199 17426 549 500 300 503 450 465 - Kiểm sát án, định Kiểm sát giải vụ án hành chính, kinh doanh thƣơng mại, lao động - Số vụ thụ lý kiểm sát (Vụ) - Ban hành kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm Kiểm sát việc tạm giam, tạm giữ thi hành án hình - Kiểm sát nhà tạm giữ (Cuộc) 2898 4634 3627 3104 - Kiểm sát trại giam (Cuộc) 360 278 - Kiểm sát quan thi hành án hình (Cuộc) 825 757 879 918 932 903 - Kiểm sát UBND cấp xã (Cuộc) 3188 3247 3302 3728 4946 5112 - Ban hành thông báo rút kinh nghiệm 517 538 267 822178 822446 874447 932981 963990 1012614 931 976 996 1055 1042 989 1518 1597 1528 1575 1571 1495 264 272 286 279 256 333 Công tác kiểm sát thi hành án dân - Thụ lý kiểm sát số việc (Việc) - Kiểm sát quan thi hành án dân (Cuộc) - Ban hành văn yêu cầu khắc phục vi phạm - Ban hành Thông báo rút kinh nghiệm 172 265 BIỂU ĐỒ SỐ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN UỶ BAN KIỂM SÁT VĂN PHÒNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO CƠ QUAN ĐIỀU TRA CỤC, VỤ, VIỆN VÀ TƢƠNG ĐƢƠNG UỶ BAN KIỂM SÁT VĂN PHÒNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP CAO VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ TRUNG ƢƠNG CÁC VIỆN VÀ TƢƠNG ĐƢƠNG TRƢỜNG ĐÀO TẠO, B I DƢỠNG NVKS TP.HCM TẠP CHÍ KIỂM SÁT UỶ BAN KIỂM SÁT VĂN PHÒNG ĐH KIỂM SÁT HÀ NỘI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP C NG LẬP KHÁC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ QUÂN KHU VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ KHU VỰC CÁC PHÒNG VÀ TƢƠNG ĐƢƠNG VĂN PHÒNG PHÒNG HOẶC BỘ PHẬN C NG TÁC 173 BIỂU ĐỒ SỐ 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO BIỂU ĐỒ SỐ UỶ BAN KIỂM SÁT VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO CÁC PHĨ VIỆN TRƢỞNG VĂN PHỊNG VỤ 13 VỤ VỤ 14 VỤ VỤ 15 VỤ VỤ 16 VỤ CỤC VỤ CỤC VỤ CỤC VỤ THANH TRA VỤ TRƢỜNG ĐH KIỂM SÁT HÀ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠO TẠO NVKS TP.HCM VỤ 10 BÁO BẢO VỆ PHÁP LUẬT VỤ 11 TẠP CHÍ KIỂM SÁT VỤ 12 174 VĂN PHỊNG ĐẢNG UỶ BIỂU ĐỒ SỐ 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH UỶ BAN KIỂM SÁT VĂN PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG 1A PHÒNG PHÒNG PHÒNG 10 PHÒNG PHÒNG 12 PHÒNG PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG PHÒNG THỐNG KÊ TỘI PHẠM 175 ... trí, vai trò chế định Viện kiểm sát nhân dân mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với số thiết chế Hiến pháp Việt Nam 53 2.4 Nội dung chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 65 Chƣơng... TRẠNG CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 75 3.1 Thực trạng quy phạm Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam (Phụ lục 1) 75 3.2 Thực trạng thực chế định. .. định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 83 3.3 Đánh giá thực trạng chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 106 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VIỆN

Ngày đăng: 29/02/2020, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Anh (2014), ―Một số giải pháp hoàn thiện thể chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay‖, Tạp chí kiểm sát, (số 20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí kiểm sát
Tác giả: Nguyễn Quang Anh
Năm: 2014
3. Nguyễn Hòa Bình (2014), ―Hiến pháp sửa đổi và trách nhiệm tổ chức thực hiện của ngành kiểm sát nhân dân‖, Tạp chí kiểm sát, (số 07) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí kiểm sát
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình
Năm: 2014
4. Nguyễn Hòa Bình (2014), ―Quan điểm và những định hướng sửa đổi cơ bản trong dự thảo Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi)‖, Tạp chí Kiểm sát, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình
Năm: 2014
5. Nguyễn Cảnh Bình (2009), Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào, Nxb Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào
Tác giả: Nguyễn Cảnh Bình
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2009
6. Nguyễn Đức Bình (2014), ―Quyền tƣ pháp và thực hiện quyền tƣ pháp ở Việt Nam hiện nay‖, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 05) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Đức Bình
Năm: 2014
8. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 01/02/2002 của Bộ Chính trị về Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 01/02/2002 của Bộ Chính trị về Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
9. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
10. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2005
11. Bộ chính trị (2011), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2011 về đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 26/5/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2011 về đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2011
12. Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 và Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 13. Bộ Tƣ pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Tác giả: Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 và Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 13. Bộ Tƣ pháp, Viện Khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2006
14. Bộ Tƣ pháp (2014), Tài liệu Hội nghị Tập huấn chuyên sâu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị Tập huấn chuyên sâu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Bộ Tƣ pháp
Năm: 2014
15. Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền
Tác giả: Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
16. Lê Văn Cảm (2009), Nâng cao hiệu quả của hệ thống tư pháp hình sự phục vụ chiến lược cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà nội 2007 – 2009 (Mã số QG 0737), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả của hệ thống tư pháp hình sự phục vụ chiến lược cải cách tư pháp
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2009
17. Lê Cảm (1999), ―Một số vấn đề lý luận cơ bản về quyền công tố‖, trong Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 1999
18. Nguyễn Ngọc Chí (2012), Tổ chức và hoạt động các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học (Đề tài nhóm A) Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2012
19. Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình công tác kiểm sát, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác kiểm sát
Tác giả: Cao đẳng kiểm sát Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1996
20. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về tổ chức các Tòa án và các ngạch thẩm phán; Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 về việc ấn định thẩm quyền Tòa án và sự phân công giữa các thành viên trong Tòa án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về tổ chức các Tòa án và các ngạch thẩm phán; Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 về việc ấn định thẩm quyền Tòa án và sự phân công giữa các thành viên trong Tòa án
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1946
21. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về việc cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về việc cải cách bộ máy tư pháp và luật tố tụng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1950
25. Nguyễn Đăng Dung (2014), Sách chuyên khảo: Viện kiểm sát nhân dân trong Nhà nước pháp quyền, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện kiểm sát nhân dân trong Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
Năm: 2014
26. Nguyễn Đăng Dung (2002) Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy nhà nước
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w