Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
472,84 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ HÙNG THÁI CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 938.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn Phản biện 1: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Minh Đoan Phản biện 3: TS Nguyễn Tuấn Khanh Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc phút, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp – văn kiện pháp lý đặc biệt quan trọng phản ánh ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, thể rõ đầy đủ chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, với chế định mình, Hiến pháp quy định rõ ràng đầy đủ phương diện, quan máy nhà nước, có nội dung quan trọng chế định Viện kiểm sát nhân dân Với sở chế định Hiến pháp, VKSND hệ thống quan máy nhà nước Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, thấy quan có vị trí quan trọng, có nhiều đóng góp nhiều đấu tranh phòng, chống tội phạm kiểm soát quyền lực nhà nước Với bề dày lịch sử đến trải qua 60 năm tồn tại, trưởng thành, phát triển, với chiều dài lịch sử VKSND xác định quan thiếu thực chức mục tiêu nhà nước Việt Nam, trở thành chế định quan trọng Hiến pháp Việt Nam Sang kỷ XXI, thời kỳ đổi toàn diện, đồng kinh tế, trị, thời kỳ xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước hội nhập quốc tế Và trước yêu cầu đổi đất nước, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách tư pháp diễn ra, Đảng ta chủ trương đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, bên cạnh xác định Tòa án trung tâm cải cách tư pháp, việc nhận thức vị trí, vai trị vấn đề khác VKSND vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, vấn đề ghị nhận văn pháp lý quan trọng Đảng Nhà nước ta Cũng giai đoạn cách mạng Việt Nam, để phù hợp với thay đổi tình hình kinh tế xã hội, Hiến pháp 2013 đời, đời Hiến pháp dẫn đến nhận thức VKSND có nhiều thay đổi Qua quy định Hiến pháp, qua thực tiễn hoạt động VKSND, cho thấy quy định pháp luật sâu vào đời sống xã hội, quy định thực tiễn vị trí, vai trị, chức năng… VKSND nhiều phương diện cịn bất cập, ảnh hưởng đến yêu cầu để VKS thực tốt chức Vì vấn đề chế định VKSND cần tiếp tục làm rõ tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, tạo sở pháp lý cho VKS thực tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Từ vấn đề trên, xuất phát từ tầm quan trọng nhận thức VKSND, nhận thức chế định Hiến pháp, đặc biệt Hiến pháp 2013, khẳng định vấn đề cần có quan tâm, đổi phương diện lý luận thực tiễn, cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta… Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Chế định Viện kiểm sát nhân dân qua Hiến pháp Việt Nam" để nghiên cứu, xây dựng luận án tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án xác lập luận khoa học chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam; đưa giải pháp nhằm hoàn thiện bảo đảm thực quy phạm chế định VKSND Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức VKSND 2014 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là: Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tập trung tìm hiểu, đánh giá tình hình nghiên cứu nước ngồi nước vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, nội dung luận án cần giải Hai là: Phân tích làm rõ vấn đề lý luận chế định VKSND như: khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị; mối quan hệ chế định VKSND với số thiết chế Hiến pháp Việt Nam; sở chế định, nội dung chế định Ba là: Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực trạng thực chế định VKSND Hiến pháp, sở đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo đảm thực chế định Hiến pháp hành Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Những vấn đề lý luận, nội dung vấn đề liên quan chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam; thực trạng chế định qua làm sáng tỏ chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt Hiến pháp 2013 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để làm rõ nội dung, luận án tập trung nghiên cứu, phân tích số nội dung chế định Viện công tố/VKSND Hiến pháp Việt Nam, trọng đến quy định chế định VKSND Hiến pháp 2013 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp luận Phương pháp luận Luận án Chủ nghĩa Mác-Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nhà nước pháp luật; đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách tư pháp; Viện cơng tố/VKSND trọng đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát cải cách tư pháp theo Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002; Nghị 48/NQ-TƯ Nghị số 49/NQ- TƯ ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp, luật học so sánh, thống kê, lịch sử Trong nội dung, tác giả kết hợp phương pháp Phải nhấn mạnh rằng, sử dụng phương pháp nghiên cứu trên, luận án tuân thủ cách tiếp cận đa ngành, liên ngành luật học Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh phương pháp sử dụng phổ biến luận án Những đóng góp luận án Luận giải đặc điểm xây dựng khái niệm chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam; Làm rõ tương quan mối quan hệ VKSND với quan khác máy nhà nước ta; Làm rõ bổ sung sở lý luận thực tiễn chế định VKSND; Hệ thống hoá so sánh nội dung chế định VKSND qua Hiến pháp Việt Nam; Đánh giá thực trạng chế định Hiến pháp, đặc biệt Hiến pháp 2013, từ đề xuất nội dung để bảo đảm thực hoàn thiện chế định VKSND Hiến pháp hiên hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Góp phần bổ sung làm rõ sở lý luận, thực tiễn chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam; Kết nghiên cứu tạo nhận thức toàn diện chế định VKSND, quan VKSND, qua để VKSND thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình; Là nguồn tư liệu để quan có thẩm quyền trách nhiệm tham khảo hoàn thiện bảo đảm thực chế định VKSND/cơ quan VKSND, tài liệu nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo Luật sở đào tạo chức danh pháp lý nước ta Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc - Các nghiên cứu vấn đề lý luận chế định VKSND - Các nghiên cứu nội dung chế định VKSND - Các nghiên cứu thực trạng thực chế định VKSND - Các nghiên cứu chế định VKSND điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi - Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung VKS/Viện cơng tố - Nhóm cơng trình nghiên cứu nội dung chế định VKS/Viện Công tố 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu 1.3.1 Những ƣu điểm, giá trị, kết nghiên cứu mà Luận án kế thừa, phát triển - Các công trình đề cập, luận giải đời, sở lý luận VCT/Viện kiểm sát tổ chức máy nhà nước; vị trí, tính chất, chức năng, vai trò, nhiệm vụ VCT/Viện kiểm sát, tiền đề để tác giả phân tích sở chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam - Đối với quốc gia có quy định khác VCT/Viện kiểm sát, cơng trình cho phép đánh giá đa chiều có tính chất so sánh quan niệm, quy định VCT/Viện kiểm sát, nguồn tài liệu tham khảo hình thành ý tưởng, xem xét, đánh giá vấn đề chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam - Các cơng trình nước làm rõ mức độ định VKSND Việt Nam, từ hình thành ý tưởng đề xuất hoàn thiện chế định VKSND Hiến pháp hành - Các kết nghiên cứu sở quan trọng tác giả đánh giá, bình luận, đưa quan điểm riêng Luận án 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Xây dựng khái niệm, đặc điểm chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam; sở lý luận thực tiễn chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam - Cần phải nhìn nhận cách tồn diện, đặt điều kiện, hoàn cảnh thực tế phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quả, vai trò VKSND - Từ thực tiễn cho thấy chế định VKSND cần tiếp tục hồn thiện phải thể tính cập nhật cao - Mỗi mơ hình VCT/Viện kiểm sát, có hạn chế định vậy, tính hiệu phải tiếp tục nghiên cứu để tìm hướng phù hợp áp dụng vào Việt Nam 1.3.3 Những nội dung luận án phải giải - Nghiên cứu chuyên sâu cách hệ thống vấn đề lý luận VKS; phương diện chế định VKSND qua Hiến pháp Việt Nam; - Xây dựng cách có hệ thống vấn đề lý luận chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam; - Nghiên cứu đánh giá pháp luật thực trạng thực chế định Hiến pháp Việt Nam Trên sở nội dung đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện bảo đảm thực chế định VKSND Hiến pháp hành nước ta Luật tổ chức VKSND năm 2014 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu * Các câu hỏi nghiên cứu đặt Chế định Viện công tố/Viện kiểm sát hiểu quan niệm nào? Chế định Hiến pháp Việt Nam gì, có vai trị Hiến pháp/trong máy nhà nước ta có khác với chế định khác? Các đặc trưng chế định ý nghĩa việc tổ chức triển khai thực quyền lực nhà nước Việt Nam? Cơ sở đời tồn chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam nào? Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với thiết chế biểu sao? Nội dung chế định VKSND: cấu tổ chức; nguyên tắc tổ chức hoạt động; chức năng,; nhiệm vụ; chế độ báo cáo Hiến pháp Việt Nam nào? Sự thay đổi vấn đề qua Hiến pháp Việt Nam sao? Những ưu điểm bất cập quy định VKSND Hiến pháp thực trạng thực chế định thực tiễn? Ngun nhân tồn gì? Định hướng, quan điểm giải pháp hoàn thiện bảo đảm thực chế định VKSND Hiến pháp hành Việt Nam? * Giả thuyết nghiên cứu Viện công tố/VKSND chế định Hiến pháp Việt Nam, thiết chế quan trọng máy nhà nước, gắn với tổ chức thực quyền lực nhà nước ta Từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời đến nay, Viện cơng tố/VKSND chế định, quan có nhiều biến động tên gọi; vị trí máy nhà nước; mối quan hệ với quan khác máy nhà nước; chức năng, nhiệm vụ Và giai đoạn nay, thực cải cách máy nhà nước, cải cách tư pháp có nhiều quan điểm khác đặt hệ thống chức năng; tên gọi, chí tồn Vậy nguyên nhân biến động, thay đổi tương lai cho Viện kiểm sát nhân dân? TIỂU KẾT CHƢƠNG Thứ nhất, VCT/Viện kiểm sát thể chế mà nhiều quốc gia ghi nhận văn có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp; thiết chế tồn mơ hình máy nhà nước dân chủ, nhà nước lập hiến Với nội dung, phương diện mà cơng trình tác giả nghiên cứu, thấy VCT/Viện kiểm sát công cụ, phương tiện thiếu để triển khai thực quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước thể chế để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội Thứ hai, cơng trình nghiên cứu nhà nước, đặc biệt nhà nước lập hiến ln cần có tồn VCT/Viện kiểm sát, tồn quan ln phải bảo đảm tính độc lập thực chức năng, nhiệm vụ, thực mục tiêu, chức nhà nước VCT/Viện kiểm sát công cụ, phương tiện quan trọng để nhà nước đảm bảo quyền người, quyền công dân, phát huy dân chủ, công xã hội Thứ ba, việc nghiên cứu nhà khoa học nước phong phú, nhiên cơng trình tiếp cận vấn đề, phương diện khác VCT/Viện kiểm sát, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện chế định VKSND qua Hiến pháp Việt Nam nên cần thiết phải tiếp tục bổ sung nghiên cứu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 2.1 Khái niệm, đặc điểm chế định Viện kiểm sát nhân dân 2.1.1 Khái niệm chế định Viện kiểm sát nhân dân Ở mức độ khái quát giới hiểu chế định Viện kiểm sát thể chế quy định để nhà nước thực chức kiểm Một là, hình thành VKSND chịu chi phối định nguyên thủ quốc gia; Hai là, hoạt động, VKSND phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước nguyên thủ quốc gia 2.3.2.3 Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Chính phủ Một là, hình thành VKSND chịu chi phối định Chính phủ (Hiến pháp 1946); Hai là, quan Chính phủ chịu kiểm tra, giám sát VKSND (VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Hội đồng phủ /Hội đồng trưởng /Chính phủ - Theo Hiến pháp 1959, 1980, 1992) 2.3.2.4 Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Toà án nhân dân Một là, mối quan hệ vị trí máy nhà nước Hai là, thực hành quyền công tố tạo mối quan hệ VKSND với TAND Ba là, VKSND chủ thể có quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật, việc kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát hoạt động xét xử TAND 2.3.2.5 Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với quyền địa phương/Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Một là, việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước địa phương VKSND thực (Hiến pháp 1959, 1980, 1992); Hai là, quan quyền lực nhà nước, quan đại biểu địa phương, HĐND có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động VKSND - quyền chất vấn Viện trưởng VKSND địa phương (Hiến pháp 1992/2001 Hiến pháp 2013); VKSND địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước HĐND tình hình thi hành pháp luật địa phương (Hiến pháp 1992/2001) 2.4 Nội dung chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 2.4.1 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Với tồn phát triển, tổ chức VKSND Hiến pháp Việt Nam thường đươc quy định trạng thái động - sở cho thiết kế máy phù hợp tình hình cách mạng thời kỳ 11 2.4.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc tổ chức hoạt động coi tư tưởng đạo, chi phối vấn đề tổ chức hoạt động VKSND Theo Hiến pháp Việt Nam, VKSND có hai nguyên tắc tổ chức hoạt động đặc thù là: nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động 2.4.3 Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Một vấn đề quan trọng Nhà nước Việt Nam thực chức qua hướng tới mục tiêu Do đó, việc tổ chức máy nhà nước xác định chức năng, nhiệm vụ quan quan trọng Với VKSND, xuyên suốt chức bảo vệ pháp luật, đảm bảo cho việc pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất, đảm bảo cho việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật Trên sở nhiệm vụ VKSND cụ thể hoá Hiến pháp Việt Nam 2.4.4 Chế độ báo cáo công tác Viện kiểm sát nhân dân Từ vấn đề kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước, xuất phát từ nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta, từ tương quan đặc biệt từ mối quan hệ quan nhà nước, vấn đề chế độ báo cáo công tác VKSND vấn đề quy định trực tiếp Hiến pháp Việt Nam TIỂU KẾT CHƢƠNG Thứ nhất, VCT/Viện kiểm sát thiết chế thiếu đời sống nhà nước nhu cầu kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Khi người biết đến Hiến pháp chế định thể chế thiếu phương tiện để nhà nước kiểm soát quyền lực cách hiệu quả; thực truy cứu trách nhiệm hình sự, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, tập thể công dân; công cụ để bảo đảm pháp luật thống 12 Thứ hai, để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ mình, VCT/Viện kiểm sát phải tập trung thống độc lập máy nhà nước Ngoài ra, với mối quan hệ chế định với thiết chế khác Hiến pháp Việt Nam, khẳng định VKSND thể chế, quan quan trọng việc tổ chức thực quyền lực nhà nước, phương tiện để Nhà nước ta hướng tới mục tiêu qua thực chức Thứ ba, qua nghiên cứu trường phái lý luận mơ hình VCT/Viện kiểm sát giới, khăng định hình thành, tồn phát triển VCT/Viện kiểm sát máy nhà nước quốc gia tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà phải kể đến phù hợp với thể; với chất kiểu nhà nước, trình độ kinh tế xã hội Trên sở đó, cho thấy chế định/mơ hình VKSND Việt Nam tất yếu khách quan Thứ tư, với nội dung chế định VKSND quy định Hiến pháp Việt Nam, cho thấy vấn đề quan trọng nhất, vấn đề có mối quan hệ biện chứng với để VKS hoàn thành sứ mệnh mình; để xứng đáng với vị trí, vai trò tổ chức thực quyền lực nhà nước 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy phạm Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 3.1.1 Pháp luật Viện công tố theo Hiến pháp năm 1946 Ở Hiến pháp 1946, VCT không quy định thành chế định riêng, không quy định trực tiếp Tổ chức công tố với máy, chức năng, nhiệm vụ, vị trí, tính chất quy định Sắc lệnh Chính phủ 3.1.2 Chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992/2001 Về cấu tổ chức, gắn với bối cảnh lịch sử nước ta giai đoạn mà tổ chức VKSND Hiến pháp thể khác Về nguyên tắc tổ chức hoạt động, ba Hiến pháp quy định xuyên suốt nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động Về chức năng, nhiệm vụ, từ thực tiễn cách mạng mà vấn đề có vận động, thay đổi khác Về chế độ báo cáo công tác, từ vấn đề kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước ta, từ việc kiểm tra, giám sát hoạt động VKSND, từ mối quan hệ với quan nhà nước khác, từ chất nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta… chế độ báo cáo công tác VKSND quy định Hiến pháp Việt Nam 3.1.3 Chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp 2013 Về cấu tổ chức quy định Khoản Điều 107 Về nguyên tắc tổ chức hoạt động, Hiến pháp 2013 kế thừa từ Hiến pháp trước quy định Điều 109 với hai nguyên tắc, đồng thời, lần quy định nguyên tắc hoạt động KSV Về chức năng, nhiệm vụ quy định Điều 107 Hiến pháp 2013 Về chế độ báo cáo công tác quy định Điều 108 14 3.2 Thực trạng thực chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 3.2.1 Thực trạng thực pháp luật Viện công tố theo Hiến pháp 1946 Trên sở Hiến pháp 1946 theo Sắc lệnh, Nghị định Chính phủ, tổ chức chức quan công tố giai đoạn 1946 - 1958 thể linh hoạt ngày hoàn thiện Thực tiễn cho thấy quan có vai trò quan trọng bảo vệ thành cách mạng, trì trật tự xã hội 3.2.2 Thực trạng thực chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992/2001 3.2.2.1 Thực trạng thực quy định cấu tổ chức Trên sở Hiến pháp 1959, cấu tổ chức VKSND quy định Điều Luật tổ chức năm 1960; Trên sở Hiến pháp 1980 tổ chức VKSND quy định Điều 21 Luật tổ chức năm 1981; Hiến pháp 1992 đời, LTC năm 1992 ban hành, cấu tổ chức quy định Điều 25 3.2.2.2 Thực trạng thực quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động Trên sở Hiến pháp 1959, Luật tổ chức năm 1960 nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND quy định Điều 5,6,7 Đến Luật tổ chức năm 1981, nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành quy định Điều 5, nguyên tắc không lệ thuộc vào quan Nhà nước địa phương tiếp tục kế thừa từ nguyên tắc độc lập Luật tổ chức năm 1960 Đến LTC năm 1992, vai trò lãnh đạo Viện trưởng tiếp tục khẳng định kế thừa thông qua Điều Và đến LTC năm 2002, nguyên tắc tổ chức hoạt động tiếp tục kế thừa từ LTC năm 1992 3.2.2.3 Thực trạng thực quy định chức năng, nhiệm vụ Trên sở Hiến pháp 1959, 1980, 1992/2001, chức năng, nhiệm vụ VKSND thể chế hóa Điều 1,2 Luật tổ chức năm 15 1960; Điều 1,2,4 LTC năm 1981; Điều 1,2 LTC năm 1992; Điều 1,2 LTC năm 2002 Trên sở đó, chức nhiệm vụ VKSND đạt kết cao lĩnh vực cơng tác kiểm sát việc tn theo pháp luật hành chính, kinh tế - xã hội (Kiểm sát chung); thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình sự; kiểm sát tư pháp dân sự, hành chính; kiểm sát giam, giữ, cải tạo thi hành án; giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp 3.2.2.4 Thực trạng thực quy định chế độ báo cáo công tác Với quy định Hiến pháp 1959, 1980, 1992/2001, nhiệm vụ báo cáo cơng tác cụ thể hóa Điều LTC năm 1960; Điều LTC năm 1981 Điều LTC năm 1992 Đến LTC năm 2002 quy định Điều 3.2.3 Thực trạng thực chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp 2013 - Thực trạng thực quy định cấu tổ chức: Thi hành Hiến pháp 2013, LTC năm 2014 vấn đề quy định Điều 40 - Về thực quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động: Được quy định Điều LTC năm 2014 quy định, đồng thời Hiến pháp lần quy định trực tiếp nguyên tắc hoạt động KSV Điều 83 - Về thực quy định chức năng, nhiệm vụ: Trên sở Hiến pháp, chức năng, nhiệm vụ VKSND cụ thể hóa LTC năm 2014, theo lĩnh vực cơng tác triển khai thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp hình sự; điều tra tội phạm Cơ quan điều tra VKSND tối cao; kiểm sát giải vụ, việc dân sự, vụ án hành chính, kinh doanh thương mại, lao động; kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự; kiểm sát thi hành án dân - Về thực quy định chế độ báo cáo công tác: Theo Luật tổ chức năm 2014 chế độ báo cáo cơng tác Viện trưởng VKSND tối cao theo quy định Điều 63; Viện trưởng VKSND cấp cao theo Điều 16 65; Viện trưởng VKSND cấp tỉnh theo quy định Điều 66 Viện trưởng VKSND cấp huyện theo quy định Điều 67 3.3 Đánh giá thực trạng chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 3.3.1 Đánh giá chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam Trên sở quy định pháp luật Viện công tố theo Hiến pháp 1946; sở quy định chế định VKSND Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992/2001 Hiến pháp 2013, luận án thực đánh giá quy định ưu điểm, hạn chế vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 3.3.2 Đánh giá thực trạng thực chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam Căn vào quy định Hiến pháp pháp luật, Luật tổ chức VKSND thực triển khai quy phạm này, đồng thời kết thực quy định thực tiễn cấu tổ chức; nguyên tắc tổ chức hoạt động; chức nhiệm vụ; chế độ báo cáo công tác VKSND, luận án thực đánh giá thực trạng thực chế định theo Hiến pháp ưu điểm, hạn chế vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 3.3.3 Sự vận động Viện công tố/Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam Với nghiên cứu thực trạng chế định VKSND qua Hiến pháp nước ta, nhìn xun suốt qua kiện thấy rõ xu hướng thu hẹp, điều chỉnh dần chức VKS, điều chỉnh dần mối quan hệ VKS với quyền địa phương Nếu nhìn theo trình VCT (từ 1945-1959) với chức điển hình mang tính trội cơng tố, VKS từ 1959 đến 2002 với chức điển hình mang tính trội kiểm sát việc tuân theo pháp luật Sau từ 2002 đến Hiến pháp 2013 tới nay, với định hướng Đảng, với quy 17 định Hiến pháp, thấy xu hướng mang tính điển hình tiến chức công tố trọng tâm VKSND TIỂU KẾT CHƢƠNG Thứ nhất, từ quy định Hiến pháp chức năng, nhiệm vụ; nguyên tắc tổ chức hoạt động; cấu tổ chức; chế độ báo cáo công tác Viện công tố/VKSND, cho thấy nội dung hệ thống này, sở cho Viện cơng tố/VKSND thực sứ mệnh Với quy định thấy chế định ln ghi nhận, hồn thiện, vận động, từ cho thấy chế định phận cấu thành quan trọng Hiến pháp nhằm thực quyền lực nhà nước ta Thứ hai, với kết thực chế định Viện công tố/VKSND mà chương phân tích, khẳng định việc quy định chế định Hiến pháp Việt Nam hoàn toàn đắn, phù hợp, khách quan Đồng thời qua khẳng định vai trị khơng thể thay Viện công tố/VKSND máy nhà nước Việt Nam Thứ ba, với thành tựu đạt với hạn chế, tồn chế định qua Hiến pháp, đặc biệt Hiến pháp năm 2013, cho thấy việc bảo đảm thực thiện tiếp tục hoàn thiện chế định cần thiết, cấp bách để chế định VKSND nói riêng Hiến pháp Việt Nam nói chung ln phù hợp đáp ứng phát triển, vận động đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Thứ tư, nhìn khái qt thấy chế định có nhiều thay đổi, biến động lịch sử lập hiến Việt Nam, qua cho thấy vận động, phát triển khơng ngừng cách mạng nước ta, đồng thời cho thấy việc khơng ngừng tìm giải đáp hồn thiện quan nhà nước mà VKSND toán quan trọng có nhiều ảnh hưởng lớn tới máy nhà nước ta 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam - Nắm vững thường xuyên quán triệt chủ trương, đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân - Việc hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân phải dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh gắn với điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp - Hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân phải đảm bảo thể chế hóa đầy đủ quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân phải dựa sở nhận thức đầy đủ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước Việt Nam - Tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm Viện trưởng, thường xuyên kiên toàn tổ chức, máy, xây dựng đội ngũ cán Đổi phương pháp công tác; Tăng cường phối hợp quan hệ công tác với quan tổ chức khác, tăng cường hợp tác quốc tế, sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc Viện kiểm sát nhân dân - Việc hoàn thiện chế định VKSND phải phải gắn với xu hướng vận động mang tính quy luật điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam, đồng thời phải đảm bảo tính kế thừa tiếp thu có chọn lọc từ mơ hình Viện kiểm sát/Viện cơng tố nước giới 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp 2013 - Giải pháp hoàn thiện pháp luật - Về vấn đề nghiên cứu thành lập Viện Công tố 19 - Tăng cường phối hợp Viện kiểm sát nhân dân với quan khác máy nhà nước Việt Nam - Giải pháp nhận thức - Tổ chức phổ biến, quán triệt nội dung Hiến pháp, đạo Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hồn thiện kế hoạch triển khai thi hành Hiến pháp ngành Kiểm sát nhân dân - Hoàn thiện thể chế lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Tổ chức đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật theo tinh thần Hiến pháp - bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân, tăng cường dân chủ XHCN - Về xây dựng sở vật chất TIỂU KẾT CHƢƠNG Thứ nhất, sở để đưa giải pháp bảo đảm thực hoàn thiện chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam định hướng chủ trương, đường lối, sách Đảng ta VKSND; quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp; vấn đề nhận thức vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND máy nhà nước ta; tham khảo kinh nghiệm mơ hình VKS/VCT nước giới Với định hướng lớn đó, yêu cầu bảo đảm thực hồn thiện chế định là: Chế định VKSND phải đảm bảo thể chế hóa đầy đủ quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, cải cách tư pháp; đảm bảo tính kế thừa ngành công tố/kiểm sát Việt Nam; phải xác định rõ quán triệt nguyên tắc độc lập nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo; tiếp tục đổi phương pháp công tác kiểm sát; tăng cường phối hợp quan hệ công tác VKSND với quan tổ chức khác, tăng cường hợp tác quốc tế; tăng cường sở vật chất, điều kiện phương tiện làm việc VKSND Thứ hai, kiến nghị, giải pháp nhằm bảo đảm thực hoàn thiện chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam bao gồm: Giải pháp 20 hoàn thiện pháp luật; Về vấn đề nghiên cứu thành lập Viện Công tố tương lai; Tăng cường phối hợp VKSND với quan khác máy nhà nước Việt Nam; Giải pháp nhận thức; Giải pháp chuyên môn nghiệp vụ, tuyên truyền, phổ biến pháp luật; Giải pháp hoàn thiện thể chế lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; Giải pháp sở vật chất giải pháp hoàn thiện chức VKSND… dựa việc nghiên cứu quy định chế định VKSND Hiến pháp Luật tổ chức VKSND kết thực tiễn triển khai thi hành chế định 21 KẾT LUẬN Tư tưởng kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung kiểm sốt quyền lực tư pháp nói riêng nhằm bảo đảm quyền lực thực quyền lực nhân dân, dân, dân vấn đề xử lý hành vi phạm tội nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, tập thể cơng dân tư tưởng tiến có nguồn gốc từ việc tôn trọng đề cao quyền người, quyền công dân Hiến pháp Luật với tư cách quy tắc xử sự, khuôn mẫu, chuẩn mực điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm trì phát triển điều kiện xã hội sinh nó, tư tưởng giá trị kiểm soát quyền lực nhà nước/quyền lực tư pháp việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức công dân thể chế hoá Hiến pháp pháp luật có nghĩa là tư tưởng đắn, tiến cần thiết đời sống lồi người có nhà nước có pháp luật Viện kiểm sát nhân dân quan giao chức năng, nhiệm vụ nhằm thực việc kiểm sốt quyền lực tư pháp; bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức công dân trước hành vi phạm tội, muốn thực tốt nhiệm vụ địi hỏi Hiến pháp pháp luật phải thể chế hoá cách đầy đủ, đồng liên tục hoàn thiện đồng thời phải bảo đảm thực nhiều chế Do đó, yêu cầu bảo đảm thực hoàn thiện Hiến pháp pháp luật VKSND đòi hỏi cấp bách khách quan để quan hoàn thành chức năng, nhiệm vụ Với chất, với kiểu nhà nước, với nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước, với đặc điểm trình độ kinh tế xã hội, truyền thống văn hoá pháp lý….ở nước ta, với mơ hình, cách thức tổ chức Viện công tố/VKSND máy nhà nước nước giới cho thấy việc hiến định hoá VKSND vào Hiến pháp pháp luật cần thiết, đặc biệt phù hợp với Việt Nam, sở chất Nhà nước ta thể hiện, triển khai vào thực tiễn; vai trị nhà nước thực hố cách khách quan, dân chủ; mối quan hệ hệ 22 thống quan nhà nước xác lập hợp lý triển khai quyền lực nhà nước, tương quan quan nhà nước vấn đề quyền lực nhà nước thiết lập sở nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước Việt Nam, sở nhà nước dân, dân, dân Là đề tài nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn, tác giả sử dụng đồng thời nhiều phương pháp tiếp cận truyền thống số phương pháp để làm sáng tỏ vấn đề lý luận VKS; chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam, làm sáng tỏ mói quan hệ VKSND với số thiết chế khác Hiến pháp Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu thực tiễn thi hành Hiến pháp chế định nhằm phát tồn tại, hạn chế làm ảnh hưởng đến trình thực chức năng, nhiệm vụ VKSND qua hướng tới hồn thiện chế định Kết nghiên cứu cho thấy với phát triển, vận động pháp luật Hiến pháp Việt Nam VKSND cịn có hạn chế, bất cập cần hoàn thiện để chế định phát huy chất vai trị nó: Một là, Hiến pháp hành Việt Nam, số quy phạm cịn chưa hợp lý vị trí, tính chất VKSND Khoản Điều 107 Điều Luật Tổ chức Hai là, kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp hành quy định VKSND quy định với TAND chương, điều thiếu hụt cho vị trí hiến định, cho thực vai trị, chức VKSND Ba là, chưa ghi nhận cụ thể, rõ ràng nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động VKSND Hiến pháp LTC hành Bên cạnh hạn chế định quy định nguyên tắc tập trung thống ngành thể Điều 63 Luật Tổ chức VKSND Bốn là, hạn chế việc quy định chức VKSND Khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013 dẫn tới thực tế hạn chế điều chỉnh số quan hệ xã hội Việt Nam Đồng thời chưa nhấn mạnh cách xứng đáng nhiệm vụ VKSND khoản Điều 107 Hiến pháp hành Năm là, việc quy định VKSND 23 phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND cấp; phải trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu HĐND Điều 66, 67 LTC năm 2014 làm ảnh hưởng lớn đến nguyên tắc độc lập, đến trình thực chức năng, nhiệm vụ ngành - đặc biệt vấn đề không dựa sở lý luận Trong phạm vi luận án, tác giả cố gắng trình bày, luận giải vấn đề lý luận thực tiễn chế định VKSND Hiến pháp Việt Nam Luật tổ chức, qua tồn tại, bất cấp, từ kiến nghị giải pháp hoàn thiện bảo đảm thực chế định Hiến pháp 2013, đồng thời dựa xu vận động chế định Hiến pháp, dựa thực trạng quan hệ xã hội nay, dựa xu hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta, luận án đưa kiến nghị khôi phục lại chức kiểm sát chung cho VKSND; kiến nghị tương lai, điều kiện chín muồi thành lập Viện cơng tố trực thuộc VKSND máy nhà nước ta 24 ANH M C C NG TRÌNH NGHIÊN CỨU C A TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ T I LUẬN ÁN Sự phát triển, hoàn thiện quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp 2013 – Tạp chí Giáo dục lý luận, số 226, năm 2015; Sự phát triển hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp 2013 – Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 02, năm 2015; Mối quan hệ chế định Quốc hội chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam – Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 04, năm 2017; Về chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam – Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 05, năm 2017; Cơ sở lý luận thực tiễn chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam - Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 04, năm 2018 Hoàn thiện pháp luật nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân - Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 06, năm 2019 ... trí, vai trị chế định Viện kiểm sát nhân dân mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với số thiết chế Hiến pháp Việt Nam 2.3.1 Vị trí, vai trị chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam Xuyên... TRẠNG CHẾ ĐỊNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy phạm Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 3.1.1 Pháp luật Viện công tố theo Hiến pháp năm 1946 Ở Hiến. .. theo quy định Điều 67 3.3 Đánh giá thực trạng chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam 3.3.1 Đánh giá chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam Trên sở quy định pháp luật Viện