1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths luật học áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở việt nam hiện nay

124 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • 1

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH

  • 9

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

  • 9

  • 1.2. Quy trình áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

  • 35

  • 1.3. Các yếu tố bảo đảm áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

  • 42

  • Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2009

  • 53

  • 2.1. Tình hình tội phạm giai đoạn 2005-2009; cơ cấu tổ chức, bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

  • 53

  • 2.2. Kết quả áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự từ năm 2005 đến 2009

  • 57

  • Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH

  • 78

  • 3.1. Phương hướng bảo đảm việc áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

  • 80

  • 3.2. Các giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

  • 84

  • KẾT LUẬN

  • 107

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 110

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.1.2.2. Nội dung áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

  • 1.1.3. Đặc điểm áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

  • 1.1.4. Vai trò áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

  • Viện kiểm sát nhân dân nói chung và Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nói riêng có vai trò và nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân; bảo đảm mọi hành vi vi phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân phải được xử lý theo pháp luật. Một trong những hoạt động cơ bản để thực hiện chức năng nhiệm vụ đó là thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, trong đó áp dụng pháp luật trong giai đoạn này nhằm quyết định truy tố người phạm tội ra trước Toà án cấp tỉnh để xét xử sơ thẩm, bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý nghiêm minh, kịp thời, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội là một nội dung hết sức quan trọng.

  • Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh còn có vai trò đảm bảo tư cách pháp lý của những người tiến hành tố tụng trong hội đồng xét xử; việc tuân theo các quy định về tố tụng hỡnh sự trong quỏ trỡnh xột xử; việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra xét hỏi tại phiên tũa; việc tuõn theo phỏp luật của những người tham gia tố tụng; việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng; việc tuân theo các quy định của trật tự phiên tũa; việc tuõn theo phỏp luật trong cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, giúp cho Toà án ra các bản án quyết định thấu tình đạt lý, trừng trị nghiêm khắc người phạm tội và giáo dục phòng ngừa chung.

  • Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật; kích thích tư duy pháp lý mới; tạo cho công dân hiểu và tự giác tuân thủ pháp luật. Thực tế cho thấy, các quy phạm pháp luật nói chung và các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nói riêng đều được kiểm nghiệm qua quá trình điều tra công khai tại phiên toà, kiểm nghiệm về tính phù hợp hay không phù hợp, tính có căn cứ hay không có căn cứ...Là cần phải có những quy định mới hay cần sửa đổi bổ sung những quy định cụ thể nào khác.... Qua công tác này, phát hiện ra những dạng vi phạm pháp luật mới, những dạng quan hệ xã hội mới cần phải có những quy phạm pháp luật điều chỉnh kịp thời, những quy phạm đã lạc hậu, chồng chéo cần thay thế sửa đổi.

  • 1.2. QUY TRÌNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH

  • 1.2.1. Khái niệm qui trình áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

  • 1.3. CÁC YẾU TỐ BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH

  • Bảo đảm theo nghĩa chung nhất là “làm cho chắc chắn thực hiện được một việc gì đó”. Áp dụng pháp luật trong trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh là hoạt động hết sức phức tạp, tác động trực tiếp đến quyền con người, quyền công dân. Để bảo đảm vàop nâng cao chất lượng hoạt động này, nhất thiết cần những đảm bảo nhất định, đó là:

  • 1.3.1. Bảo đảm pháp lý

  • Áp dụng pháp luật trong trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh là một trong các hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, nhằm chứng minh tội phạm và đề nghị xử lý trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi phạm tội. Đó là hoạt động áp dụng pháp luật cá biệt do Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh - thay mặt Nhà nước tiến hành, theo các thủ tục tố tụng hết sức chặt chẽ mà đối tượng là tội phạm và người phạm tội. Cơ sở pháp lý để áp dụng pháp luật trong hoạt động này là Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Cơ sở pháp lý càng hoàn thiện thì hoạt động này của Viện kiểm sát nhân dân ngày càng được bảo đảm. Sau Hiến pháp, đạo luật gốc - quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Viện kiểm sát thì Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự là những cơ sở pháp lý cơ bản và quan trọng nhất của hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. Bộ luật hình sự là văn bản pháp luật duy nhất quy định về tội phạm và hình phạt đồng thời căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mà phân loại tội phạm thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. trên cơ sở phân loại tội phạm do Bộ luật hình sự quy định từ đó xác định thẩm quyền xử lý vụ án thuộc cấp tỉnh là những tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Các quy định của Bộ luật hình sự được hiểu là các quy phạm nội dung của pháp luật hình sự; căn cứ pháp lý quan trọng nhất trong việc giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự. Nó là yếu tố bảo đảm hàng đầu cho việc áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nói riêng và ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự nói chung. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm xây dựng, hoàn thiện các quy phạm pháp luật hình sự, là lĩnh vực được pháp điển sớm hơn so với những ngành luật khác. Bộ luật hình sự năm 1985 được Quốc hội thông qua ngày 27/6/1985, là công cụ hữu hiệu để đấu tranh phòng và chống tội phạm, góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các công dân, tổ chức trong xã hội. Song trước đòi hỏi của thực tiễn, Bộ luật hình sự đã được 5 lần sửa đổi bổ sung (ngày 28/12/1989, 12/8/1991, 22/12/1992, 10/5/1997) và được thay thế bởi Bộ luật hình sự năm 1999 (Quốc hội khoá X thông qua ngày 21/12/1999), mới nhất là được sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009. Bộ luật hình sự năm 1999 ra đời đánh dấu một bước phát triển mới cao hơn của hoạt động lập pháp hình sự nước ta trong suốt hơn năm mươi năm qua, vì nó được hình thành không chỉ trên cơ sở tổng hợp những kinh nghiệm, thành tựu của thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự và các tri thức về khoa học luật hình sự trong nước mà còn lĩnh hội những thành tựu của khoa học tiên tiến trên thế giới. Đây chẳng những là công cụ sắc bén, hữu hiệu của Đảng, Nhà nước và của nhân dân để đấu tranh phòng, chống tội phạm mà còn là cơ sở pháp lý quan trọng bậc nhất cho việc áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân nói chung và với Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nói riêng.

  • 1.3.3. Các đảm bảo khác

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.2.2. Những mặt còn hạn chế, tồn tại và những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh từ năm 2005 đến 2009

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền tư pháp vững mạnh, công bằng và nghiêm minh. Theo đó, lợi ích cá nhân luôn được đề cao, tư tưởng chống làm oan người vô tội luôn được chú trọng. Bởi vì, xét xử oan một người không chỉ bản thân và gia đình họ đau khổ, mà cả họ hàng, con cháu họ cũng đau khổ cho nên đòi hỏi khi xử lý hành vi phạm tội phải chính xác, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Trong những năm qua dưới ánh sáng các Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp, hoạt động của các cơ quan tư pháp đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, từng bước thể hiện tính dân chủ, công khai trong công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm. Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đã phục vụ kịp thời đáp ứng yêu cầu chính trị của từng thời kỳ cách mạng, nhất là trong giai đoạn đổi mới toàn diện đất nước hiện nay. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt được, trong hoạt động của mình các cơ quan tư pháp còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm đẩy mạnh cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp trong công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm. Đối với Viện kiểm sát nhân dân trong một số năm gần đây khi thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước đặc biệt sau khi có Nghị quyết số 08NQTW, ngày 02012002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tiếp đó là Nghị quyết 49 NQTW ngày 0262005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mục tiêu: “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phụng sự nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu lực và hiệu quả” 6. Viện kiểm sát nhân dân các cấp đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về tổ chức, hoạt động. Số lượng và chất lượng của Kiểm sát viên các cấp được tăng lên rõ rệt. Cơ sở vật chất các trang bị được đầu tư, nâng cấp đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp. Xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự là một giai đoạn quan trọng của quá trình giải quyết một vụ án, trong giai đoạn này tập trung cao nhất quyền tư pháp, Toà án nhân danh Nhà nước quyết định tội danh, hình phạt và những vấn đề khác liên quan đến tội phạm. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Trong hoạt động của mình, một đặc điểm nổi bật trong hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sát là hoạt động áp dụng pháp luật. Trong giai đoạn này, Viện kiểm sát có nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật khi xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự. Hoạt động áp dụng pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn xét xử sơ thẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả vào việc giáo dục ý thức pháp luật cho người dân và giúp cho Toà án ra bản án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Vì vậy, áp dụng pháp luật khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân trong bối cảnh hiện nay đang là vấn đề bức xúc đòi hỏi phải được chú trọng và nâng cao chất lượng mới đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Một trong những nội dung của cải cách tư pháp là tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện thì số lượng án sơ thẩm cấp tỉnh giảm so với những năm trước đây. Song theo báo cáo tổng kết hàng năm của ngành Kiểm sát và Toà án cho thấy việc xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của cấp tỉnh vẫn còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế như: số lượng bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị Toà án cấp phúc thẩm cải sửa còn nhiều; số bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm áp luật pháp luật sai nhưng không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dẫn đến phải xem xét theo thủ tục giám đốc, tái thẩm vẫn xảy ra; một số vụ án Toà án tuyên không phạm không phạm tội. Nguyên nhân để xảy ra tình trạng này có nhiều, song nguyên nhân rất quan trọng được rút ra là việc nhận thức và áp dụng pháp luật chưa được tốt. Với ngành kiểm sát nhân dân thì do hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân còn yếu kém bất cập. Xuất phát từ những lý do này nên học viên chọn đề tài: Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay làm luận văn tốt nghiệp cao học luật của mình.

Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 1.2 Quy trình áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 1.3 Các yếu tố bảo đảm áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 9 35 42 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2009 2.1 Tình hình tội phạm giai đoạn 2005-2009; cấu tổ chức, máy Viện kiểm sát nhân dân ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 2.2 Kết áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình từ năm 2005 đến 2009 53 53 57 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH 3.1 Phương hướng bảo đảm việc áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 3.2 Các giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 80 84 107 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng tư pháp vững mạnh, công nghiêm minh Theo đó, lợi ích cá nhân đề cao, tư tưởng chống làm oan người vơ tội ln trọng Bởi vì, xét xử oan người khơng thân gia đình họ đau khổ, mà họ hàng, cháu họ đau khổ đòi hỏi xử lý hành vi phạm tội phải xác, người, tội, pháp luật Trong năm qua ánh sáng Nghị Đảng cải cách tư pháp, hoạt động quan tư pháp đạt nhiều thành tựu quan trọng, bước thể tính dân chủ, cơng khai cơng tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử phục vụ kịp thời đáp ứng yêu cầu trị thời kỳ cách mạng, giai đoạn đổi toàn diện đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, hoạt động quan tư pháp bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm đẩy mạnh cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm Đối với Viện kiểm sát nhân dân số năm gần thực Nghị Đảng Nhà nước đặc biệt sau có Nghị số 08/NQ-TW, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tiếp Nghị 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với mục tiêu: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, bước đại, phụng nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu lực hiệu quả” [6] Viện kiểm sát nhân dân cấp có chuyển biến mạnh mẽ tổ chức, hoạt động Số lượng chất lượng Kiểm sát viên cấp tăng lên rõ rệt Cơ sở vật chất trang bị đầu tư, nâng cấp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn quan trọng trình giải vụ án, giai đoạn tập trung cao quyền tư pháp, Toà án nhân danh Nhà nước định tội danh, hình phạt vấn đề khác liên quan đến tội phạm Viện kiểm sát nhân dân quan tư pháp có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trong hoạt động mình, đặc điểm bật hoạt động thực chức nhiệm vụ Viện kiểm sát hoạt động áp dụng pháp luật Trong giai đoạn này, Viện kiểm sát có nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hình Hoạt động áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn xét xử sơ thẩm có ý nghĩa quan trọng đấu tranh phòng, chống tội phạm, đồng thời góp phần nâng cao hiệu vào việc giáo dục ý thức pháp luật cho người dân giúp cho Toà án án người, tội, pháp luật Vì vậy, áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân bối cảnh vấn đề xúc đòi hỏi phải trọng nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Một nội dung cải cách tư pháp tăng thẩm quyền xét xử cho Tồ án nhân dân cấp huyện số lượng án sơ thẩm cấp tỉnh giảm so với năm trước Song theo báo cáo tổng kết hàng năm ngành Kiểm sát Toà án cho thấy việc xét xử sơ thẩm vụ án hình cấp tỉnh bộc lộ số tồn tại, hạn chế như: số lượng án, định Toà án cấp sơ thẩm bị Toà án cấp phúc thẩm cải sửa nhiều; số án, định Toà án cấp sơ thẩm áp luật pháp luật sai không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dẫn đến phải xem xét theo thủ tục giám đốc, tái thẩm xảy ra; số vụ án Tồ án tun khơng phạm khơng phạm tội Ngun nhân để xảy tình trạng có nhiều, song nguyên nhân quan trọng rút việc nhận thức áp dụng pháp luật chưa tốt Với ngành kiểm sát nhân dân hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân yếu bất cập Xuất phát từ lý nên học viên chọn đề tài: "Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam nay" làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu vấn đề liên quan đến áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân năm qua số nhà khoa học cán làm công tác thực tiễn tiến hành, cơng bố nhiều cơng trình khoa học Có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, số giáo trình giảng dạy, viết tạp chí số sách chuyên khảo khía cạnh định nghiên cứu đề cập đến vấn đề Đáng ý công trình sau: - Đề tài nghiên cứu cấp bộ: + "Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ 1945 đến nay", Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực năm 1999; + ''Nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố với vấn đề thông khâu chuyên khâu cơng tác kiểm sát hình sự'', đề tài nghiên cứu cấp bộ, Ngô Văn Đọn chủ biên, năm 2004; + “Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thủ tục tố tụng phiên tồ xét xử vụ án hình sự”, Toà án nhân dân tối cao thực hiện, năm 2005; + “Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình cơng tác xét xử Toà án số kiến nghị”, Toà án nhân dân tối cao thực hiện, năm 2009; - Một số cơng trình in thành sách: + ''Sổ tay kiểm sát viên hình sự'', Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tập I năm 2006; ''Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2006; + "Tranh luận phiên sơ thẩm" TS Dương Thanh Biểu, Nxb Tư pháp, 2007; + ''Quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra'', TS Lê Hữu Thể chủ biên, Nxb Tư pháp, năm 2008; - Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề cập đến áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố VKSND: + Luận án tiến sĩ "Quyền công tố Việt Nam", nghiên cứu sinh Lê Thị Tuyết Hoa thực năm 2002; + Luận văn thạc sĩ "Chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam", Trần Thị Đông, năm 2008 + Luận văn thạc sĩ "Chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình kiểm sát viên địa bàn tỉnh Bắc Giang", Hoàng Tùng, năm 2008 - Một số viết tạp chí như: + Tạp chí Nhà nước pháp luật như: "Bàn quyền công tố" tác giả Phạm Hồng Hải, số 12/1999; "Đặc trưng áp dụng pháp luật hình " tác giả Chu Thị Trang Vân, số 3/2006; "Tổ chức hoạt động viện công tố Việt Nam giai đoạn cải cách tư pháp" Nguyễn Đức Mai, số 10/2007; "Bàn nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam" Nguyễn Văn Hiển, số 7/2008; "Hiệu thực pháp luật Việt Nam" TS Nguyễn Minh Đoan , số 4/2008; + Tạp chí Nghiên cứu lập pháp: "Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp" Hà Mạnh Trí, số 1/2003; "Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay” Đỗ Văn Đương, số 7/2006 + Tạp chí kiểm sát: "Nhiệm vụ quyền hạn quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra" Trần Văn Thuận, tháng 9/2003; - Các giảng: "Lý luận thực pháp luật thời kỳ mới" PGS.TS Lê Văn Hoè; "Quy trình thực pháp luật: Lý luận, thực trạng giải pháp" PGS.TS Bùi Xuân Đức; "Các yếu tố bảo đảm thực pháp luật" PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Các công trình nghiên cứu viết nghiên cứu mặt lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp khoa học cấp độ, góc độ khác với mục đích nhằm bảo đảm việc áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung, thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng xác, kịp thời, pháp luật khắc phục tồn vướng mắc Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định đầy đủ cụ thể, nên thực tế có nhận thức khác nhau, dẫn đến việc áp dụng quy định pháp luật khác Kế thừa kết nghiên cứu trên, tác giả mạnh dạn tiếp cận vấn đề áp dụng pháp luật góc độ lý luận nhà nước pháp luật để nghiên cứu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; với mong muốn góp phần tìm giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp nói chung giai đoạn xét xử vụ án hình cấp tỉnh nói riêng xác, kịp thời, pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp công đổi Đảng Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh - Phạm vi nghiên cứu: + Giới hạn không gian thời gian: Luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phạm vi toàn quốc từ năm 2005 - 2009 + Giới hạn giai đoạn tố tụng: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Cụ thể bắt từ Viện kiểm sát có cáo trạng định truy tố bị can trước Toà án để thực việc xét xử đến kết thúc xét xử sơ thẩm việc Toà án nhân dân cấp tỉnh ban hành án mà khơng có kháng cáo khơng bị kháng nghị; không nghiên cứu áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn xét xử phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục đặc biệt (giám đốc thẩm, tái thẩm) Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, sở pháp lý, thực trạng áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, đồng thời đưa phương hướng, giải pháp nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viên kiểm sát nhân dân cấp tỉnh đắn, đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, góp phần với quan bảo vệ pháp luật cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm bảo vệ ngày tốt lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân - Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Phân tích, làm rõ khái niệm áp dụng pháp luật, quyền công tố, thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh + Đặc điểm, qui trình điều kiện đảm bảo việc áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; + Phân tích, đánh giá tình hình áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh năm gần đây; số nguyên nhân tồn tại; + Xác định đưa số giải pháp để bảo đảm việc áp dụng pháp luật công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, phát huy dân chủ, cơng khai minh bạch hoạt động quan cơng quyền có hoạt động quan tư pháp, đặc biệt quan điểm đạo Đảng cải cách tư pháp thể Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác Lênin Đồng thời, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh v.v Đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình khảo sát nghiên cứu cách tương đối toàn diện có hệ thống cấp độ luận văn thạc sĩ hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phạm vi toàn quốc Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận văn dùng làm tư liệu tham khảo phục vụ cho cán bộ, kiểm sát viên quan Viện kiểm sát, Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Bên cạnh đó, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu giảng dạy nghiên cứu số chuyên đề khác có liên quan đến hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình giai đoạn sơ thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 109 đào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán ngành Kiểm sát quan tư pháp khác - Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp làm việc tổ chức Đảng với quan tư pháp ban, ngành có liên quan theo hướng, cấp uỷ định kỳ nghe báo cáo cho ý kiến định hướng công tác tư pháp Xác định rừ trỏch nhiệm tập thể cỏ nhõn cấp uỷ lónh đạo, đạo cơng tác tư pháp Xây dựng hoàn thiện hệ thống quan điểm Đảng lĩnh vực tư pháp Sự lónh đạo Đảng hoạt động ngành phải thực cách toàn diện, chặt chẽ trị, tư tưởng, tổ chức cán bộ, từ trỡnh xõy dựng chủ trương, đường lối, quan điểm đến việc đạo thực đường lối, quan điểm Trước hết, cần cụ thể hóa quan điểm Đảng Nghị Trung ương năm Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa X đổi phương thức lónh đạo Đảng Nhà nước, có phương thức lónh đạo Đảng quan Viện kiểm sát Tập trung đạo thực thắng lợi Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kết luận số 79-KL/TW ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt Cơ quan điều tra theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Theo thỡ đảng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh (gồm cỏc tổ chức đảng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Viện kiểm sát nhân dân khu vực) chịu lónh đạo đảng cấp tỉnh cũn Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (gồm tổ chức đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp cao) chịu lónh đạo trực tiếp Bộ Chính trị, Ban Bí thư; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cú Kế hoạch triển khai thực Kết luận 79 Bộ chớnh trị nhằm bảo đảm lónh đạo Đảng tổ chức lại hệ thống Viện kiểm sát theo khu vực, tinh thần Nghị 49 110 3.2.2.6 Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Công tác giám sát quan dân cử nhân dân quan tư pháp dần vào thực chất, mang lại hiệu định, song chất lượng chưa thực cao, có lúc, có nơi cịn mang tính hình thức Do cần tiếp tục “Tăng cường nâng cao hiệu lực giám sát chấp hành pháp luật quan tư pháp phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động tư pháp [6, tr.7] Để quyền giám sát hoạt động Viện kiểm sát nói chung, hoạt động thực hành quyền công tố nói riêng phát huy hiệu lực, hiệu thì: - Các quan dân cử cần hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát phải nhận diện thực tế hoạt động quan Viện kiểm sát, có nghĩa thẩm tra thực chất báo cáo, đồng thời kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật có để yêu cầu khắc phục Các quan dân cử cần có đội ngũ chuyên môn sâu tiến hành việc thẩm định báo cáo, thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, ban thuộc hội đồng nhân dân cấp tỉnh, đồng thời có kế hoạch giám sát thực tế, thường xuyên hơn, có nội dung trọng tâm thích hợp để thực phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua đại biểu, quan đại biểu - Dành thời gian đủ để đại biểu chất vấn; đồng thời đại biểu cần phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn trả lời chất vấn; ban hành Nghị riêng hoạt động tư pháp sau nghe báo cáo trả lời chất vấn - Hoàn thiện pháp luật quyền giám sát quan dân cử, quyền trực tiếp giám sát, kiểm tra công dân hoạt động quan, cán bộ, cơng chức nói chung ngành Kiểm sát nhân dân nói riêng; có chế, sách hợp lý để phát huy vai trò giám sát cá nhân đại biểu 111 xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu Viện kiểm sát cấp việc thực kết luận qua giám sát, đảm bảo nội dung kết luận thực đầy đủ, kịp thời; thành lập quan chuyên trách, gọi Ủy ban giám sát tư pháp để thực nhiệm vụ giám sát - Tăng cường vai trị phương tiện thơng tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động tư pháp 3.2.3 Tăng cường sở vật chất, hồn thiện chế độ sách cho cán làm công tác tư pháp Trong năm qua, thực chủ trương cải cách tư pháp từ có Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, Đảng Nhà nước quan tõm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc thực nhiều chế độ, sách cán quan tư pháp Trên thực tế nay, trụ sở làm việc Viện kiểm sát nhân dân đa số tỉnh đầu tư xây dựng bản, phương tiện làm việc trang bị máy photo, máy tính, xe máy chế độ sách cán Viện kiểm sát ngày hoàn thiện Tuy nhiên, so với yêu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm mối tương quan mức sống với ngành khác, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc ngành kiểm sát cũn thiếu thốn, nghốo nàn lạc hậu, đời sống cán bộ, kiểm sát viên cũn gặp nhiều khú khăn Trước yêu cầu cải cách tư pháp, vai trũ trỏch nhiệm Viện kiểm sỏt tăng lên nhiều Để thực tốt việc áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố núi chung, áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh nói riêng đạt hiệu mong muốn, việc tăng cường trang thiết bị, phương tiện giao thông, liên lạc, trang thiết bị khoa học, công nghệ cho Viện kiểm sát cấp cần thiết, đề nghị Đảng, Nhà nước thời gian tới sớm có kế hoạch đầu tư theo hướng sau: 112 - Đầu tư trang thiết bị ứng dụng cơng nghệ thơng tin có chất lượng cao phục vụ công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, chuẩn hoá tin học quan Viện kiểm sát cấp - Đầu tư in ấn, cấp phát văn pháp luật, tài liệu, sách báo có liên quan đến lĩnh vực pháp luật cho cán bộ, Kiểm sát viên nghiên cứu học tập áp dụng vào giải vụ việc cụ thể - Có chế độ lương, phụ cấp đói ngộ thoả đáng cán bộ, kiểm sát viên để họ có điều kiện ổn định sống, yên tâm công tác, không bị giao động, sa ngó trước tác động, cám dỗ, mua chuộc trỡnh thực nhiệm vụ giao KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh Việt Nam năm gần phân tích nguyên nhân hạn chế, yếu lĩnh vực hoạt động này, luận văn đưa phương hướng giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh Việt Nam thời gian tới đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp nước ta nay, là: Hồn thiện phỏp luật hỡnh tố tụng hỡnh sự; Tăng cường giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật; Kiện tồn tổ chức, nâng cao ý thức trị, đạo đức đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên; Tăng cường tập huấn, đào tạo đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên; Tăng cường đổi công tác quản lý, đạo điều hành kiểm tra Viện kiểm sát nhân cấp Viện kiểm sát cấp dưới; Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát hồn thiện chế độ sách cán bộ, kiểm sát viên; Tăng cường lónh đạo Đảng, cấp ủy quan tâm quyền địa hoạt động kiểm sát nói chung 113 hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh núi riờng; Tăng cường mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân với quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phũng chống vi phạm tội phạm; Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn KẾT LUẬN Cựng với quỏ trỡnh đổi toàn diện đất nước, cải cách hành cải cách tư pháp nước ta Đảng Nhà nước ta tiến hành nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa Vấn đề đặt phải xây dựng mô hỡnh tổng thể tổ chức mỏy Nhà nước, có hệ thống quan tư pháp, xác định rừ vai trũ, vị trớ, chức quan hệ thống tư pháp chế vận hành hệ thống Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành cỏc Chỉ thị, Nghị quyết, sửa đổi Hiến pháp Luật xác định chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân thực chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đây sở lý luận thực tiễn để tác giả tiếp cận, nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh Những năm qua, hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh trờn phạm vi tồn quốc đạt thành tích đáng kể, góp phần ổn định trị, bảo vệ tài sản Nhà nước, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm cơng dân Bên cạnh đó, hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh cũn bộc lộ thiếu sút, như: bỏ lọt tội 114 phạm, tranh luận kiểm sát viờn phiờn tũa cũn yếu, ỏn cũn bị khỏng nghị, cải sửa nhiều… phần chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đặt Để góp phần vào khắc phục tỡnh trạng trờn bảo đảm chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh Việt Nam nay, học viờn sử dụng, kết hợp cỏc phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp, so sánh… để đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh Để từ đưa phương hướng giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng việc áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh tỉnh Cụ thể, luận văn tập trung vào vấn đề sau: Phõn tớch làm rừ sở lý luận quan điểm về quyền công tố, thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân; áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn Bờn cạnh luận văn tập trung phân tích làm rừ khỏi niệm quy trỡnh ỏp dụng phỏp luật, cỏc giai đoạn quy trỡnh ỏp dụng phỏp luật xác định yếu tố bảo đảm áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn núi chung Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh núi riờng Phõn tớch thực trạng ỏp dụng phỏp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh năm qua Học viên phân tích đánh giá kết đạt mặt cũn hạn chế, yếu kộm hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh Những hạn chế, yếu kộm nhiều nguyờn nhõn 115 chủ quan khỏch quan Song nguyờn nhõn chủ quan chủ yếu, trỡnh độ lực chuyên môn kiến thức phỏp lý phận khụng nhỏ cỏn bộ, kiểm sỏt viờn ngành Kiểm sỏt cũn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu công đấu tranh phũng, chống tội phạm tỡnh hỡnh Từ sở lý luận thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hỡnh Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh, tỏc giả đề xuất phương hướng bảo đảm áp dụng pháp luật đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm đưa số giải pháp bản, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật giải thích pháp luật, hồn thiện tổ chức ngành Kiểm sát giải pháp bảo đảm lónh đạo Đảng tổ chức hoạt động ngành Kiểm sát Kết đạt luận văn nỗ lực, cố gắng thân; giúp đỡ thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ thầy hướng dẫn luận văn Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu khả thân học viên nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Học viên mong nhận đóng góp ý kiến cỏc thầy, cụ cỏc bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2008), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên tòa sơ thèm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Đề án đổi tổ chức hoạt động Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt Cơ quan Điều tra theo Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Lờ Cảm (2001), Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố, Bỏo cỏo Hội nghị khoa học: Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát tỡnh hỡnh mới, Ủy ban phỏp luật Quốc hội tổ chức (Tp Hồ Chớ Minh, ngày 2/4/2001) 10 Ngô Huy Cương (2002), "Xét xử hình theo tố tụng tranh tụng - kinh nghiệm nước định hướng Việt Nam", Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế - Luật, (3) 11 Nguyễn Đăng Dung (2008), "Viện kiểm sỏt nhõn dân điều kiện nhà nước pháp quyền", Tạp Dõn chủ phỏp luật, (10) 117 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Hà Nội 20 Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển thuật ngữ Luật học 21 Đại học luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 25 Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Ngô Văn Đọn (chủ biên) (2004), Nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố với vấn đề thông khâu chuyên khõu cụng tỏc kiểm sỏt hỡnh sự, Hà Nội 118 27 Trần Văn Độ (2001), "Một số vấn đề quyền công tố", Tạp chí Luật học (3) 28 Trần Thị Đơng (2008), Chất lượng THQCT xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Đỗ Văn Đương (2006), "Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7) 30 Vũ Trọng Hách (2008), "Cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Quản lý nhà nước, (1) 31 Phạm Hồng Hải (1999), "Bàn quyền cụng tố", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (12) 32 Nguyễn Văn Hiển (2008), "Bàn nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 33 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 34 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Thơng tin Nhà nước pháp luật (4), Hà Nội 35 Học viện Tư pháp (2006), Giáo trình Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình kỹ giải vụ án hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 37 TS Uông Chu Lưu (chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Mai (2007), "Tổ chức hoạt động viện công tố Việt Nam giai đoạn cải cách tư pháp", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10), Hà Nội 119 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Mộc (1995), Về thực quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình sự, thực tiễn kiến nghị, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Hà Nội 41 Đỗ Mười (1995), “Thư gửi cán bộ, nhân viên ngành tư pháp 50 năm thành lập ngành”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (12), Hà Nội 42 Mai Thị Nam (2008), Chất lượng tranh tụng phiên xét xử sơ thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hoá nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 43 Trần Văn Nam (2004), Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 44 Võ Quang Nhạn (1984), "Bàn quyền cơng tố", Tạp chí Cơng tác Kiểm sát, (2) 45 Khuất Văn Nga (2004), Những tư tưởng Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 46 Nguyễn Thái Phúc (1999), Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát, Kỷ yếu đề tài cấp bộ: “Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay” 47 Nguyễn Thái Phúc (2007), "Mơ hình tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Kiểm sát, (18) 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp (năm 1946, 1959, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Bộ luật hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung theo Nghị 51/2001-QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trương Tấn Sang (2008), "Kết luận buổi làm việc với Ban cán Đảng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao", Kiểm sát, (1) 55 TS Trần Đình Thắng (2008), Xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nhà nước pháp luật - Học Viện trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 57 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Lê Hữu Thể (chủ nhiệm đề tài) đồng tác giả (1999), Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Đề tài cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao 59 Thuật ngữ pháp lý phổ thông, tập I (1986), Nxb Pháp lý, Hà Nội 60 Tòa án nhân dân Tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 121 61 Trịnh Khắc Triệu (2002)" Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố phiên tịa hình sự", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 62 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1998), Giáo trình cơng tác kiểm sát, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 64 Đào Trí Úc (1995), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Ủy ban Pháp luật Quốc hội khóa X (2002), Báo cáo thẩm tra Ủy ban Pháp luật dự án Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi), Hà Nội 67 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388-NQ/UBTVQH 10 ngày 17/3 bồ thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 68 Chu Thị Trang Vân (2006), "Đặc trưng áp dụng pháp luật hình sự", Tạp chí nhà nước pháp luật, (3) 69 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), “Tờ trình số 07/VKH ngày 11/3/2002 dự án luật tổ chức VKSND (sửa đổi)”, Kiểm sát, (4) 71 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Kế hoạch số 23/KH-VKSTC-V8 ngày 14/06/2006 thực Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 122 72 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, (Ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/09/2007 Viện trưởng VKSNDTC), Hà Nội 73 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngành Kiểm sát nhân dân số 62/BCS-VKSNDTC ngày 18/01/2006 Ban cán Đảng VKSNDTC, Hà Nội 74 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, báo cáo thống kê năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 75 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chương trình số 01/CT-VKSTC ngày 11/3/2003 thực Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị ngành Kiểm sát nhân dân năm 2003, Hà Nội 76 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Khoa học kiểm sát (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn đổi thủ tục tranh luận phiên toà, Đề tài khoa học cấp 77 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 1996 – 2000 (Kỷ yếu), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Hà Nội (2007), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm án sơ thẩm hình Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, (chuyên đề) 79 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Vụ tổ chức cán (2002), Những giải pháp xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay, Đề tài nghiên cứu khoa học 80 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (2002), Số chuyên đề: “Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Thông tin khoa học pháp lý, (1) 123 81 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (2009), Hồ sơ vụ án Viện Kiểm sát nhân dân tối cao giải quyết, Hà Nội 82 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (2010), Số liệu thống kê, Hà Nội ... tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Người có thẩm quyền áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp. .. áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh tiến hành theo quy định pháp luật Theo Hiến pháp pháp... TRÌNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.2.1 Khái niệm qui trình áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố kiểm

Ngày đăng: 14/03/2022, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w