1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng hình phạt tiền trong xét xử các vụ án hình sự tại tòa án nhân dân thành phố hà nội

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 432 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật hình giữ vị trí quan trọng, cơng cụ sắc bén để nhà nước trừng trị hành vi vi phạm pháp luật hình Nói đến Bộ luật hình người ta nói đến chế tài luật (Hình phạt), loại chế tài đặc biệt hệ thống biện pháp cưỡng chế nhà nước Hình phạt tiền số bảy hình phạt pháp luật hình Việt Nam Trong hệ thống hình phạt, hình phạt tiền có lịch sử lâu đời có vị trí quan trọng Các quy định hình phạt tiền xuất tồn lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, hình phạt tiền ghi nhận góp phần quan trọng để bảo vệ nhà nước, giữ gìn trật tự xã hội Cho đến nhà nước Việt nam Dân chủ cộng hồ thành lập, đất nước chưa có Bộ luật hình áp dụng chung, hình phạt tiền quy định rải rác văn pháp luật Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946, Sắc lệnh số 125/SL ngày 11/7/1950; Sắc lệnh số 202/SL ngày 14/12/1956; Sắc lệnh số 001/SL ngày 19/4/1957 từ quy định luật hình bắt đầu luật hố thành Bộ luật hình hình phạt tiền tiếp tục phát triển hoàn thiện Thực mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xác định mục tiêu, nhiệm vụ cải cách tư pháp lấy Toà án làm trung tâm hoạt động xét xử trọng tâm Để thực thắng lợi đường lối Đảng việc hồn thiện hệ thống pháp luật, có sách hình sự, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội, giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền việc làm cần thiết phù hợp với phát triển đất nước phù hợp với yêu cầu công đấu tranh phòng, chống tội phạm Cùng với loại hình phạt pháp luật hình sự, hình phạt tiền tham gia không vào việc trừng trị người phạm tội mà cịn có ý nghĩa to lớn vấn đề cải tạo người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tn thủ pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa tội phạm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật Đặc biệt giai đoạn kinh tế xã hội nước ta bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, có chuyển biến mạnh mẽ mà Bộ luật hình thời kỳ (Bộ luật hình năm 1999) có quy định tiến hình phạt tiền Tuy nhiên, từ hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999 áp dụng hình phạt tiền chưa phát huy hết vai trị hiệu đặc biệt việc áp dụng hỡnh phạt tiền thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh ớt, không đáng kể so với loại hỡnh phạt khỏc Bên cạnh hạn chế tồn quy định pháp luật, cịn có điểm vướng mắc, mâu thuẫn từ chớnh quan niệm, khụng thống nhất, ớt quan tâm hướng dẫn quan có thẩm quyền nguyờn nhõn làm cho hỡnh phạt tiền chưa thật phát huy vai trũ nú hệ thống hỡnh phạt Hà Nội thành phố lớn, tỡnh hỡnh tội phạm diễn biến ngày phức tạp, số vụ ỏn hỡnh Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội giải chiếm tỷ lệ lớn tổng vụ ỏn hỡnh nước việc áp dụng hỡnh phạt tiền cũn ớt, chưa có thống Vỡ vậy, việc nghiờn cứu để áp dụng có hiệu hỡnh phạt tiền cú ý nghĩa quan trọng tiến trỡnh cải cách tư pháp Mặt khỏc, với chế định tội phạm, chế định hình phạt chế định quan trọng luật hình sự, vai trị xã hội hiệu luật hình phụ thuộc lớn vào hình phạt nên việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề hình phạt tiền việc áp dụng hình phạt tiền thực tiễn; đồng thời, đưa giải pháp hồn thiện khắc phục hạn chế góp phần nâng cao hiệu loại hình phạt Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng hình phạt tiền xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sỹ luật học cú tớnh cấp thiết, thời khoa học thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dưới góc độ thực tiễn: Tính đến thời điểm tại, chưa có văn quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn cách cụ thể, chi tiết hành vi xử phạt cụ thể hành vi khác xử phạt cụ thể mà áp dụng cách tương đối từ triệu đồng đến 50 triệu đồng theo qui định Bộ luật hình Việc chưa có hướng dẫn cụ thể nờn Thẩm phỏn dựa vào chủ quan mỡnh định hình phạt tiền dẫn đến việc áp dụng mức hình phạt khơng thống nhất, hiểu lầm pháp luật khơng cơng Dưới góc độ khoa học pháp lý: Việc nghiên cứu hình phạt tiền đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học, như: - Một số lý luận thực tiễn nõng cao hiệu hỡnh phạt luật hỡnh Việt Nam, Uông Chu Lưu, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995 - Hỡnh phạt tiền BLHS năm 1999, TS Trương Quang Vinh, Tạp Luật học, số 4/2002 - Khỏi niệm hỡnh phạt hệ thống hỡnh phạt, Vừ Khỏnh Vinh, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1994 - Hỡnh phạt luật hỡnh Việt Nam, Uông Chu Lưu, Nguyễn Đức Tuấn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995 - Chớnh sỏch hỡnh hỡnh phạt, GS.TS Đào Trí Úc, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995 - Hỡnh phạt tiền - Những vấn đề lí luận thực tiễn, PTS Nguyễn Đức Tuấn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995 - Hỡnh phạt tiền, điều kiện thực tiễn áp dụng thi hành hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh luật hỡnh Việt Nam, Nguyễn Sơn, Tạp TAND, số 11/1998 - Tỡm hiểu hỡnh phạt định hỡnh phạt luật hỡnh Việt Nam, Đinh Văn Quế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Trỏch nhiệm hỡnh hỡnh phạt, Nguyễn Ngọc Hũa, Lờ Thị Sơn, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội, 2001 - Một số vấn đề hỡnh phạt tiền quy định khoản 1- Điều 30 BLHS Năm 1999, Tạp Tũa ỏn nhõn dõn, số 7/2003 - Sự mõu thuẫn hỡnh phạt tiền quy định khoản - Điều 30 với số tội phạm cụ thể bất cập hỡnh phạt này, Dương Tuyết Miờn, Tạp Tũa ỏn nhõn dõn, số 15/2006 Tuy nhiên, góc độ khoa học pháp lý, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng hình phạt tiền xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Qua nghiên cứu vấn đề lý luận, từ đánh giá thực tiễn áp dụng hỡnh phạt tiền xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất quan điểm giải phỏp nõng cao hiệu việc ỏp dụng hỡnh phạt thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phõn tớch vấn đề sở lý luận hỡnh phạt tiền ỏp dụng hỡnh phạt tiền xột xử hỡnh - Đánh giá thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt tiền thụng qua cỏc vụ ỏn hỡnh xột xử Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội thời gian qua, rừ ưu điểm lẫn hạn chế, bất cập, nguyờn nhõn hạn chế - Đề xuất, luận giải quan điểm, giải pháp đảm bảo ỏp dụng hỡnh phạt tiền xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng hình phạt tiền xét xử vụ án hình Tịa án nói chung, Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội nói riêng Thứ hai, phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc áp dụng hình phạt tiền xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội khoảng thời gian năm, từ năm 2009 đến năm 2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Thứ nhất, sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước ta pháp luật hình hình phạt nói chung, hình phạt tiền nói riêng Thứ hai, phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, cụ thể phương pháp nghiên cứu như: lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn có đóng góp lý luận thực tiễn sau: Một là, đưa khái niệm, đặc điểm, vai trũ, nguyên tắc, quy trình áp dụng hình phạt tiền, tội phạm qui định ỏp dụng hỡnh phạt tiền Bộ luật hỡnh yếu tố đảm bảo áp dụng hình phạt tiền xét xử vụ án hình Hai là, đánh giá thực trạng bao gồm kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân việc áp dụng hình phạt tiền xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Ba là, luận văn luận giải giải pháp cụ thể, phù hợp bảo đảm việc áp dụng hình phạt tiền xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội nói riêng, hệ thống Tịa án nhân dân nói chung thời gian tới í nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thứ nhất, mặt lý luận Luận văn góp phần làm phong phú vấn đề lý luận hình phạt tiền theo luật hình Việt Nam cấp độ luận văn thạc sỹ luật học Thứ hai, mặt thực tiễn Luận văn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo phục vụ yêu cầu nghiên cứu, học tập cho nhà khoa học - luật gia, cán thực tiễn sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành tư pháp hình yêu cầu nâng cao chất lượng áp dụng hình phạt tiền hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Nội dung luận văn sử dụng nhằm xây dựng kỹ nghề nghiệp, nghiệp vụ xét xử vụ án hình cho cán Tịa án trước yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỀN TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRề CỦA HèNH PHẠT TIỀN 1.1.1 Khái niệm hình phạt Tội phạm tượng xã hội tiêu cực có tính nguy hiểm cao xã hội, mang tính lịch sử chất giai cấp sâu sắc, đấu tranh với tội phạm nhiệm vụ tất yếu khách quan đặt cho nhà nước, cho dù nhà nước kiểu nhà nước Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước áp dụng trở thành cơng cụ hữu hiệu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Trong lý luận pháp luật hình có nhiều quan niệm khác chất, nội dung mục đích hình phạt Tuy nhiên, bản, hình phạt coi cơng cụ để đấu tranh phịng ngừa tội phạm Đây quan niệm tiến nhân đạo, hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn nhằm mục đích giáo dục, cải tạo ngăn ngừa tội phạm Quan niệm hình phạt thể rõ nét phương châm kết hợp cưỡng chế giáo dục cải tạo sách hình sự, cưỡng chế khơng thể thiếu giáo dục, thuyết phục có vai trị quan trọng, có ưu cưỡng chế khả làm cho người tự nguyện tuân theo trao hội cho họ sửa chữa lỗi lầm vi phạm, đồng tình thực bền vững Theo quan điểm này, mục đích cuối đặt hạn chế, đến triệt tiêu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, tiến tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Luật hình Việt Nam sở nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, kế thừa truyền thống văn hoá, đạo đức dân tộc, tiếp thu tinh hoa tiến luật hình giới; đồng thời, có xét đến thực trạng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, ln trao hình phạt, biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước cho Toà án áp dụng người phạm tội Ở giai đoạn khác nhau, quy định pháp luật Việt Nam hình phạt khác thể rõ tư tưởng: Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị đôi với giáo dục, cải tạo Trong hình phạt luật hình quy định, bên cạnh hình phạt nghiêm khắc tù chung thân, tử hình , ln có hình phạt nhẹ không tước bỏ tự người bị kết án phạt tiền, cảnh cáo, cải tạo khụng giam giữ quy định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hình phạt v.v tạo điều kiện cho người bị kết án hoà nhập với cộng đồng, giảm chi phí phát sinh khơng đáng có cho xã hội mà luật hình hướng tới Với tinh thần đó, hình phạt luật hình Việt Nam thực công cụ hữu hiệu nhà nước để bảo vệ chế độ, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, nhà nước Bộ luật hình năm 1999 văn pháp lý quy định cách thức khái niệm hình phạt điều luật, làm sở phân biệt hình phạt biện pháp cưỡng chế khác nhà nước cụ thể: Tại Điều 26 Bộ luật quy định: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước, nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định Bộ luật hình Tồ án định” Theo khái niệm thấy nội dung pháp lý hình phạt tước bỏ hạn chế quyền lợi ích người phạm tội, quyền, lợi ích thể chất tinh thần hay tài sản quyền, lợi ích khác người phạm tội như: Quyền sống, quyền tự lại, tự hành nghề hay quyền trị khác , thể thái độ nhà nước người phạm tội tội mà người thực Nhà nước, với tước bỏ hạn chế, mặt trừng trị lên án người phạm tội, mặt khác nhằm răn đe giáo dục họ trở thành người cơng dân tốt có ích cho xã hội 1.1.2 Khái niệm hình phạt tiền Trong Bộ luật hình khơng có khái niệm pháp lý hình phạt tiền mà có quy định phạm vi, điều kiện áp dụng, nguyên tắc áp dụng hình phạt Dưới góc độ lý luận, thỡ hình phạt tiền định nghĩa sau: “Phạt tiền hình phạt khơng tước tự do, buộc người bị kết án phải nộp sung công quỹ nhà nước khoản tiền định Tòa án định ghi án” [23] Khái niệm phản ánh đầy đủ dấu hiệu đặc trưng nội dung pháp lý hình phạt tiền Dưới góc độ thực tiễn, thỡ hình phạt tiền định nghĩa: “Hình phạt tiền hình phạt qui định Bộ luật hình sự, Tịa án áp dụng thông qua việc xét xử người phạm tội nhằm thể trách nhiệm vật chất người hành vi trái pháp luật hình mà họ gây cho xã hội” Hình phạt tiền luật hình quy định Tồ án áp dụng người phạm tội, nội dung pháp lý việc tước bỏ phần khoản tiền định người bị kết án Với nội dung hình phạt tiền loại hình phạt có khả tác động trực tiếp mạnh mẽ mặt kinh tế người phạm tội, đặc biệt có hiệu việc đấu tranh với loại tội có tính chất vụ lợi, tội dùng tiền làm phương tiện hoạt động phạm tội, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự an tồn cơng cộng, trật tự quản lý hành mà chưa đến mức phải áp dụng loại hình phạt nghiêm khắc hơn, đồng thời hạn chế việc tước tự người bị kết án khơng cần thiết Về mặt thời gian, hình phạt tiền người phạm tội, 10 nhà nước tạo cho họ khoảng thời gian liên tục xã hội để họ tạo cải vật chất cho gia đình cho xã hội; mặt khác tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước giảm chi phí xã hội phát sinh khơng cần thiết đạt mục đích làm cho người phạm tội thấy trách nhiệm gây mà từ tích cực cải sửa để làm người cơng dân tốt cú ớch cho xó hội Ngồi việc bị nộp phạt khoản tiền định người bị kết án chịu ràng buộc hay trách nhiệm khác ngoại trừ việc mang án tích hình phạt khác Khi áp dụng phạt tiền, Toà án nhằm hướng tới mục đích chung hình phạt trừng trị người phạm tội, giáo dục, cảm biến người phạm tội răn đe phịng ngừa tội phạm chung Với mức hình phạt lên đến hàng chục chí hàng trăm triệu đồng, khả trừng trị phạt tiền tương đối nghiêm khắc, cho phép áp dụng nhiều loại tội phạm có mức độ nghiêm trọng khác Hình phạt tiền với đặc điểm chung hình phạt phân biệt rõ ràng phạt tiền áp dụng luật hình với phạt tiền áp dụng qui phạm hành xử lý vi phạm hành Việc quy định hình phạt tiền luật hình góp phần đa dạng hố hình thức hình phạt, đa dạng hố biện pháp xử lý hình hoạt động phịng đấu tranh chống tội phạm Quy định hình phạt tiền cải tạo không giam giữ hệ thống hình phạt rút ngắn, thu hẹp khoảng cách mức độ nghiêm khắc hình phạt cảnh cáo hình phạt tù có thời hạn mà xét xử Tồ án thực ngun tắc “Nghiêm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu, ngoan cố chống đối, lưu manh côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội, dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức; đồng thời, khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, lập công chuộc tội có vai trị thứ yếu” [21] Đó sở pháp lý để Toà án thực việc xét xử cách công trường hợp phạm tội 82 ký quán triệt nội dung văn pháp luật Đồng thời, Lónh đạo TAND thành phố Hà Nội cần tổ chức cỏc buổi trao đổi nghiệp vụ Thẩm phán kỹ nghiên cứu hồ sơ, viết án soạn thảo văn khác Nếu điều kiện không mở lớp bồi dưỡng thường xuyên cho Thẩm phán Thư ký thỡ việc đưa rút kinh nghiệm với tập thể Thẩm phán, Thư ký thụng qua kết xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh núi chung, ỏp dụng hỡnh phạt tiền xột xử hỡnh núi riờng Thẩm phỏn trực tiếp giải ỏn hỡnh khơng mang tính khoa học pháp lý đơn mà phải thể tính Đảng, tính nghệ thuật Do phải thường xuyên nâng cao lực, trỡnh độ Thẩm phán trực tiếp giải án hỡnh sự, kiện toàn tốt máy tổ chức làm tốt công việc bồi dưỡng nghiệp vụ, phẩm chất trị cho Thẩm phán, giải pháp trực tiếp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động giải án hỡnh núi chung ỏp dụng hỡnh phạt tiền núi riờng Đặc biệt, để xây dựng đội ngũ Thẩm phán TAND thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, đồng thời nâng cao chất lượng giải cỏc vụ ỏn hỡnh núi chung, ỏp dụng hỡnh phạt tiền núi riờng cần phải tiến hành đồng nội dung sau: Thứ nhất, Thẩm phán đương nhiệm cần phải tiến hành rà soát lại vể phẩm chất đạo đức lực chuyên môn nghiệp vụ để phát xử lý kịp thời trường hợp có sai phạm Trong tỡnh hỡnh nay, tỏc động kinh tế thị trường, cú Thẩm phỏn ngành Tũa ỏn khụng giữ phẩm chất đạo đức chạy theo lợi ớch vật chất tầm thường, xột xử cũn theo cảm tớnh cỏ nhõn Khi phỏt cú tượng nêu đội ngũ Thẩm phỏn TAND thành phố Hà Nội thỡ cần phải cú biện phỏp xử lý mực Đối với Thẩm phán mà án xử bị huỷ nhiều phải tỡm nguyờn nhõn vỡ lại bị huỷ, lực chuyờn mụn yếu hay vỡ lý khỏc Từ đó, có sở để đánh giá, phân loại Thẩm phán hàng năm 83 Đối với Thẩm phán có vi phạm đạo đức dứt khốt phải có kỷ luật nghiêm đề nghị miễn nhiệm; trường hợp Thẩm phán yếu lực chuyên môn cần phải tiếp tục cho bồi dưỡng chuyển công tác khác Hiện đội ngũ Thẩm phán TAND thành phố có trỡnh độ Cử nhân Luật, có nhiều Thẩm phỏn cú trỡnh độ Thạc sỹ Luật, cú số thẩm phỏn cú trỡnh độ Tiến sĩ Luật, song điều điều kiện “cần” Thẩm phán Trong điều kiện đổi người Thẩm phán tự lũng với gỡ mỡnh cú, khụng thể đáp ứng yêu cầu tỡnh hỡnh Nú đũi hỏi người Thẩm phán phải trau dồi kiến thức pháp luật, học tập nâng cao trỡnh độ mặt; tiờu chuẩn cấp thỡ điều kiện quan trọng chủ yếu tự rèn luyện thân mỡnh để trở thành người Thẩm phán mẫu mực Thứ hai, bên cạnh việc kiểm tra rà soát đội ngũ Thẩm phán đương nhiệm cần phải có kế hoạch xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán kế cận, Thẩm phán tương lai, mà nguồn chủ yếu đội ngũ Thư ký, Thẩm tra viờn Họ cán có trỡnh độ, có kinh nghiệm có tâm huyết với nghề nghiệp Ngồi việc bồi dưỡng, đào tạo chuyờn mụn cần phải bồi dưỡng đào tạo lý luận chớnh trị Cỏc cấp lónh đạo Đảng Chính quyền quan Tồ án cần phải mạnh dạn cho cán học tập đào tạo, không vỡ lý khỏc gõy cản trở đến việc học tập đào tạo, cán kế cận Thực điều thực chiến lược đào tạo người đất nước giai đoạn Thứ ba, cần phát động phong trào thi đua quan TAND thành phố Hà Nội mặt công tác, lấy việc nâng cao chất lượng xét xử tiêu chuẩn hàng đầu; có sách thưởng phạt kịp thời, động viên Thẩm phán tích cực, gương mẫu; tổ chức học tập, rút kinh nghiệp sau đợt thi đua, tỡm giải phỏp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan Toà án 84 Bên cạnh việc đánh giá, xem xét để nâng cao trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức Thẩm phán việc giải án hỡnh thỡ chất lượng ỏp dụng hỡnh phạt tiền xột xử hỡnh cũn phụ thuộc vào Hội thẩm nhân dân Tại Điều 130 Hiến pháp năm 1992 quy định: “khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Quy định Hiến pháp cho thấy vai trũ Hội thẩm nhõn dõn quan trọng, cần phải tăng cường công tác bồi dưỡng kiến thức pháp lý, kỹ nghiệp vụ xét xử, đặc biệt kỹ việc áp dụng hỡnh phạt tiền cho Hội thẩm nhân dân yêu cầu cấp bách đặt Phần lớn Hội thẩm nhân dân người kiêm nhiệm; có người chưa qua cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng pháp lý Chính lẽ mà hàng năm, hàng quý Toà án phải mở lớp tập hấn hay lớp bồi dưỡng pháp lý cho họ, giúp họ nắm quy định pháp luật, có quy định hỡnh phạt tiền để vận dụng vào việc giải vụ án 3.2.5 Tăng cường công tác tổng kết rút kinh nghiệm xét xử thống ỏp dụng phỏp luật việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội Tổng kết rỳt kinh nghiệm nhiệm vụ bắt buộc quan trọng Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân cấp tỉnh pháp luật quy định Để nâng cao chất lượng áp dụng hỡnh phạt tiền hạn chế thiếu sút, thỡ hàng năm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Uỷ ban thẩm phán TAND thành phố Hà Nội phải thực công tác tổng kết rút kinh nghiệm việc áp dụng pháp luật để rút mặt đạt thiếu sót, tồn nhận thức pháp luật việc áp dụng pháp luật giải ỏn hỡnh núi chung, ỏp dụng hỡnh phạt tiền núi riờng Qua công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử giúp cho Tồ án có điều kiện tỡm nguyờn nhõn xột xử pháp luật nguyên nhân sai lầm áp dụng quy phạm pháp luật Từ có 85 sở đề nghị xem xét, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, giải thích, hướng dẫn để áp dụng thống pháp luật hỡnh phạt tiền nhằm nõng cao tớnh khả thi phỏp luật ban hành Thụng qua cụng tỏc tổng kết kinh nghiệm ỏp dụng hỡnh phạt tiền giúp cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cán Toà án có học rút từ thực tiễn để nâng cao kĩ trỡnh ỏp dụng phỏp luật giải cỏc vụ ỏn hỡnh núi chung, ỏp dụng hỡnh phạt tiền núi riờng 3.2.6 Tăng cường sở vật chất cho Toà án nhân dân thành phố Hà Nội hồn thiện chế độ sách cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, cán Toà án Hoạt động áp dụng pháp luật giải vụ án công việc đặc biệt, đũi hỏi người tiến hành tố tụng phải đầu tư nhiều thời gian, công sức vào việc học tập nghiên cứu pháp luật, nghiên cứu hồ sơ vụ án Chính vỡ vậy, để đảm bảo hiệu cho hoạt động áp dụng hỡnh phạt tiền xột xử ỏn hỡnh TAND thành phố Hà Nội cần quan tâm đến việc tăng cường sở vật chất cho Toà án nhân dân yêu cầu cấp thiết Mặc dù Đảng, nhà nước quan tâm đổi mới, đến điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động TAND thành phố Hà Nội cũn hạn hẹp, vỡ vậy, hoạt động xét xử Toà án nhân dân thành phố Hà Nội bị ảnh hưởng định Để pháp luật tuyên truyền sâu rộng nhân dân, để nhân dân hiểu áp dụng hỡnh phạt tiền tố tụng hỡnh sự, TAND thành phố Hà Nội tiến hành số phiên xét xử lưu động để nhằm tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân sinh viên trường đại học đặc biệt Đại học Luật Hà Nội Học viện Cảnh sát nhân dân Để đáp ứng yêu cầu công việc công tác xét xử cần phải tăng cường điều kiện sở vật chất cho TAND thành phố Hà Nội như: tăng cường việc cấp tài liệu, sách báo khoa học pháp lý cho Thẩm phỏn, cỏn Toà ỏn để họ kịp thời nắm bắt thông tin pháp luật, cập nhật 86 văn quy phạm pháp luật mới; trang bị sở vật chất đại hoá phũng xử ỏn, đảm bảo cho việc xét xử phiên thuận lợi, an toàn thể nghiêm trang tạo ý thức tin tưởng vào quan bảo vệ pháp luật Cựng với việc quan tõm xây dựng sở vật chất, phương tiện làm việc, nhà nước cần quan tâm trọng đến chế độ sách, tiền lương Thẩm phán, cán Tồ án cho đồng lương đảm bảo sống mỡnh, thỡ Thẩm phỏn, cỏn Toà ỏn chuyên tâm vào cơng việc khơng bị chi phối, sa ngó vi phạm phỏp luật thi hành cụng vụ 3.2.7 Tăng cường phối kết hợp Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội với cỏc quan, tổ chức giải vụ án hỡnh núi chung, ỏp dụng hỡnh phạt tiền núi riờng Thực tế năm qua cho thấy phối kết hợp quan, tổ chức việc giải vụ án hỡnh TAND thành phố Hà Nội đóng vai trũ quan trọng để đảm bảo cho việc giải vụ án khách quan, pháp luật Tuy nhiên, phối hợp quan, tổ chức với Toà án cũn gặp phải số vướng mắc, khó khăn, vỡ vậy, cần phải nâng cao công tác phối hợp với số quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động giải vụ án hỡnh đú cú ỏp dụng hỡnh phạt tiền Cụ thể, cần phải tăng cường phối hợp với quan, tổ chức sau: Tăng cường phối hợp TAND thành phố Hà Nội với Viện Kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội hoạt động giải vụ án hỡnh sự, từ thủ tục giao, nhận hồ sơ vụ án; thời hạn Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ, xác minh thu thập, bổ sung chứng cứ, triệu tập người tham gia phiên toà; kế hoạch xét xử; trách nhiệm Kiểm sát viên Hội đồng xét xử Tăng cường mối quan hệ phối hợp TAND thành phố Hà Nội với Công an hoạt động triệu tập mà bị cỏo trốn trỏnh, bảo vệ phiờn tũa, dẫn 87 giải cỏc bị cỏo bổ sung cỏc chứng tài liệu cần thiết phục vụ cho quỏ trỡnh xột xử đaẻ kịp thời nhằm tránh trả đi, trả lại hồ sơ nhiều lần Tăng cường mối quan hệ phối hợp đề xuất với đơn vị có chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ Toà án nhân dân tối cao để xây dựng chương trỡnh bồi dưỡng nghiệp cụ ngành Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội; bồi dưỡng nghiệp vụ kịp thời cho Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân, đặc biệt Thẩm phán bổ nhiệm, Thư ký tuyển dụng cỏc văn quy phạm pháp luật ỏp dụng hỡnh phạt tiền xột xử ỏn hỡnh Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quyền địa phương cấp địa bàn thành phố quan hữu quan công tác phối hợp Uỷ ban nhân dân xó, phường, thị trấn Cần có kiến nghị, đề xuất quan có thẩm quyền để sớm ban hành quy định trách nhiệm quyền địa phương việc thực cơng tác phối hợp với Toà ỏn Tăng cường phối hợp quan chuyên môn giám định tư pháp Trong số vụ án hỡnh cú ỏp dụng hỡnh phạt tiền, giải vụ ỏn đũi hỏi phải có kết luận quan giám định Bằng hoạt động khoa học, nghiệp vụ chuyên môn mỡnh, quan giám đỡnh cung cấp kết giỏm định cho Tồ án để phục vụ cơng tác điều tra, truy tố, xét xử; kết luận giám định nguồn chứng khoa học Do vậy, việc kết luận giám định phải dựa sở khoa học, không vỡ lý khỏc, đảm bảo thực khách quan, kết luận giám định sai ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giải vụ án đưa xét xử 3.2.8 Một số kiến nghị nhằm mở rộng khả áp dụng nâng cao hiệu hình phạt tiền hoạt động xét xử án hình Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội Bộ luật hình áp dụng thực tế đến cho thấy, việc quy định hình phạt tiền cịn có hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu 88 thực tiễn Từ việc xem xét cách có hệ thống quy định hình phạt tiền BLHS, nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt so sánh đối chiếu với quy định luật hình số nước, sở phân tích nguyên nhân dẫn đến hiệu hình phạt tiền, đưa số kiến nghị nhằm góp phần mở rộng khả áp dụng nâng cao hiệu hình phạt tiền sau: Một là, BLHS chưa đưa khái niệm pháp lý hình phạt tiền, để khắc phục tình trạng có nhiều cách hiểu khác hình phạt này, bổ sung vào Điều 30 khoản BLHS sau “Phạt tiền hình phạt buộc người bị kết án phải nộp khoản tiền định để sung công quỹ nhà nước tương ứng với hành vi phạm tội mỡnh qui định khung hỡnh phạt Bộ luật hỡnh sự” Hai là, cần mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền với tính chất hình phạt Có thể áp dụng hình phạt tiền người phạm tội nghiêm trọng, chí số tội nghiêm trọng, thay dần hình phạt tù có thời hạn thấp số trường hợp tạo cân đối chế tài phạt tù chế tài phạt tiền, mở khả giải tình trạng tải trại cải tạo nhà tù nước ta Chấp nhận đặt tiền để giảm nhẹ hình phạt loại tội qui định thời gian định mà người phạm tội từ bỏ trả lại phần hai số tiền đặt, tái phạm hết Ba là, mức phạt tối thiểu quy định Điều 30 BLHS “Từ triệu đồng vùng nông thôn, từ năm triệu đồng trở lên vùng thành phố” để đủ sức tác động răn đe cải tạo để giáo dục người phạm tội phòng ngừa chung tội phạm Bốn là, lần BLHS quy định cách thức thi hành phạt tiền khoản Điều 30 theo “Tiền phạt nộp lần nhiều lần thời hạn Toà án định án” quy định dẫn đễn việc áp dụng tuỳ tiện gây khó khăn cho việc áp dụng Tồ án Do 89 phải quy định tối đa số lần phép nộp chưa có quy định quy định cách thức xử lý trường hợp người bị kết án không chịu chấp hành khơng có điều kiện chấp hành án phạt tiền Toà án tuyên, ngoại trừ Điều 304 BLHS quy định tội không chấp hành án Tuy nhiên việc xử lý theo Điều 304 tương đối phức tạp thực tế điều luật áp dụng Do vậy, học tập kinh nghiệm BLHS số nước giới cho phép quy đổi hình phạt tiền thành hình phạt cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn người bị kết án trốn tránh không chịu chấp hành án phạt tiền ngược lại vùng Năm là, phần tội phạm BLHS nhà làm luật rút ngắn khoảng cách mức phạt tiền tối đa tối thiểu khung hình phạt số tội phạm khoảng cách lớn khoản Điều 153 từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, Điều 178 khoản từ 10 triệu đến 500 triệu đồng; khoản Điều 172 từ 50 triệu đến tỷ đồng Với khoảng cách lớn dễ dẫn đến tuỳ tiện, không thống áp dụng pháp luật, cần kiến nghị phải rút ngắn cách biệt phân hố thành nhiều khung hình phạt khác giống hình phạt tù có thời hạn Sáu là, theo quy định BLHS, hình phạt tiền quy định điều luật hình phạt lựa chọn với hình phạt khác cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn Quy định dễ dẫn tới tình trạng người áp dụng thường lựa chọn hình phạt tù có thời hạn họ cho hiệu hình phạt tiền thấp có khuynh hướng thiên hình phạt tù Vì thế, cần xây dựng khung hình phạt số tội cấu thành có hình phạt tiền hình phạt Bảy là, tội có quy định phạt tiền hình phạt bổ sung cần xây dựng theo hướng chế tài phạt tiền theo khung hình phạt bổ sung 90 bắt buộc không nên quy định chế tài chung chung giành riêng khung hình phạt Tám là, hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự, theo vấn đề chứng minh tài sản, thu nhập người phạm tội phải quy định Bộ luật hình Khi điều tra truy tố xét xử vụ án hình sự, quan Điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải chứng minh tài sản, thu nhập bị can, bị cáo để sở định có áp dụng hình phạt tiền hay không, mức phạt đề xuất người bị kết án, hay nói cách khác thỏa thuận lựa chọn hình phạt người bị kết án tội nghiêm trọng, hướng mục đích xuất phát từ u cầu xã hội phải vô tư khách quan Thời hạn tạm giam, tạm giữ người phạm tội bị kết án bị áp dụng hình phạt tiền hình phạt phải quan tâm nghiên cứu để đảm bảo quyền lợi cho người bị kết án Giảm bớt số chế tài hỡnh phạt bổ sung mà phạt tiền quy định hỡnh phạt bổ sung khụng bắt buộc Nờn cú quy định phạt tiền hỡnh phạt bổ sung bắt buộc, tội có tính chất vụ lợi, tội tham nhũng, tội có dùng tiền làm phương tiện hoạt động phạm tội Chín là, cần nghiên cứu thơng tư liên tịch Tồ án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài áp dụng thi hành phạt tiền tình hình Việc quan có thẩm quyền hướng dẫn áp dụng quy định hình phạt tiền Bộ luật hình yếu tố quan trọng việc áp dụng thống thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử Nếu khơng có hướng dẫn quan có thẩm quyền việc áp dụng gặp nhiều khó khăn số trường hợp khơng với tinh thần quy định điều luật Thực tiễn công tác truy tố, xét xử thời gian qua cho thấy quan bảo vệ pháp luật địa phương cần có văn hướng dẫn 91 Mười là, năm, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội cần tiến hành tổng kết thực tiễn ỏp dụng thi hành hỡnh phạt tiền đạo Toà quận, huyện quan tõm chỳ trọng theo dừi, tổng kết thực tiễn xột xử thi hành ỏn phạt tiền cỏch cụ thể Bờn cạnh cần tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ chuyên đề áp dụng hỡnh phạt tiền cho đội ngũ Thẩm phỏn ngành, rút kinh nghiệm, xây dựng biểu mẫu, tiêu thống kê tiêu chí đánh giá hiệu thi hành án phạt tiền cỏc hỡnh phạt khỏc để phát huy hiệu áp dụng thi hành hỡnh phạt tiền thực tiễn, góp phần quan trọng cơng tác đấu tranh phũng chống tội phạm địa bàn thủ 92 KẾT LUẬN Áp dụng hình phạt tiền theo hướng mở rộng hình phạt xét xử vụ án hình chủ trương cải cách tư pháp Đảng, phù hợp với yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Đó chủ trương phù hợp với định hướng hoàn thiện, thể giá trị nhân văn, nhân đạo sách hình Đảng nhà nước ta Để thực chủ trương quan trọng nhân văn đặt nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn xét xử TAND cấp lại áp dụng hình phạt tiền Vì lẽ đó, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng hình phạt tiền vấn đề cần thiết cấp bách Qua nghiên cứu, luận văn đưa kết luận sau: Hình phạt tiền loại hình phạt áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung (khi hình phạt loại hình phạt khác) Phạt tiền Toà án định trường hợp Bộ luật hình quy định mà theo người bị kết án phải nộp số tiền định theo định Tịa án cơng quỹ nhà nước tuỳ theo mức độ nghiêm trọng tội phạm, đồng thời có xem xét đến khả tài người bị kết án biến động giá Việc áp dụng hình phạt tiền xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân phải dựa vào sở pháp lý định, vào đường lối xét xử, sách hình nhà nước; tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm; quy định BLHS; nhân thân người phạm tội, vai trò hậu gây để vừa đạt mục đích chung, đồng thời đạt mục đích riêng hình phạt thực tiễn 93 Những năm qua, TAND thành phố Hà Nội xét xử nhiều vụ án hình sự, có vụ án có áp dụng hình phạt tiền (là hình phạt hình phạt bổ sung) Việc áp dụng hình phạt tiền TAND thành phố Hà Nội nhìn chung quy định pháp luật, có điều kiện để thực thực tế Tuy nhiên, nhiều Tòa án nước, việc áp dụng hình phạt tiền hoạt động xét xử vụ án hình TAND thành phố Hà Nội cịn dừng số vụ án, có số vụ áp dụng hình phạt thay áp dụng loại hình phạt khác Thực trạng áp dụng hình phạt tiền TAND thành phố Hà Nội xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ phía quy định pháp luật lẫn trình độ, lực quan niệm Tịa án việc áp dụng hình phạt Để đáp ứng chủ trương Đảng việc mở rộng áp dụng hình phạt tiền xét xử, thời gian tới, TAND thành phố Hà Nội cần áp dụng đồng nhiều phương hướng, giải pháp mang tính đồng bộ, từ hoàn thiện quy định pháp luật, đến việc nâng cao nhận thức, lực, trình độ, kỹ áp dụng pháp luật quan Tòa án giải pháp mang tính hỗ trợ cho hoạt động xét xử vụ án hình 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp (1955), Thông tư số 2140 ngày 6/12/1955 Lê Văn Cảm (2009), "Tồn cầu hố việc hồn thiện quy định pháp lth hình Việt Nam hành liên quan đến tội phạm mơi trường", Tạp chí Tồ án nhân dân, (11+12) Đỗ Văn Chỉnh (2009), "Hình phạt tiền thực tiễn áp dụng", Tạp chí Tồ án nhân dân, (5) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật hình sự), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 10.Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình luật hình Việt Nam, Hà Nội 12.Trần Giao (1999), "Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Hình hố quan hệ dân sự, đề cộm nay", Tạp chí Kiểm sát, (02) 13.Nguyễn Ngọc Hồ, Lê Thị Sơn (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14.Trần Huy Liệu (2007), "Sự cần thiết quan điểm đạo cải cách tư pháp Việt Nam", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề) 95 15.C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16.Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, phần chung, Nxb Tp Hồ Chí Minh 18.Quốc hội (1950), Sắc lệnh số 163 SL ngày 17/11/1950 19.Quốc hội (1956), Sắc lệnh số 282 SL ngày 14/12/1956 20.Quốc hội (1957), Sắc luật số 001/Slt ngày 19/4/1957 21.Quốc hội (1999), Bộ luật Hình năm 1999 22.Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1992 năm 2009 23.Lê Thị Sơn, Nguyễn Ngọc Hoà, Phan Thị Liên Châu (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24.Hồ Sỹ Sơn (2008), "Những bất cập quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế hướng khắc phục", Tạp chí Tồ án nhân dân, (22) 25.Thủ tướng Chính phủ (1955), Nghị định số 580/NĐ-TTg ngày 15/9/1955 26.Nguyễn Quang Tiệp (1999), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Toà án nhân dân tối cao (1959), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 1959 28.Tồ án nhân dân tối cao (1966), Chỉ thị số NCPL ngày 23/12/1966 29.Toà án nhân dân tối cao (1967), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 1967 30.Tồ án nhân dân tối cao (1968), Báo cáo tổng kết số NCPL, ngày 8/1/1968 31.Toà án nhân dân tối cao (1969), Báo cáo tổng kết số 107 ngày 20/2/1969 32.Toà án nhân dân tối cao (1970), Công văn số 453 NCPL ngày 10/8/1970 33.Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an (1973), Thơng tư liên ngày 16/3/1973 96 34.Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo kết cơng tác xét xử án hình từ năm 2009 đến năm 2013 35.Trịnh Quốc Toản (2008), "Hoàn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Tồ án nhân dân, (9) 36.Nguyễn Đức Tuấn (1995), Hình phạt tiền - vấn đề lý luận thực tiễn (Hình phạt luật hình Việt Nam), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1972), Pháp lệnh ngày 6/9/1972 38.Chu Thị Trang Vân (2009), Hoạt động áp dụng pháp luật hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 39.Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Một số vấn đề sách hình thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đề tài 40.Viện Sử học (1983), Đại việt sử lý toàn thư, Nxb Xã hội, Hà Nội 41.Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 42.Nguyễn Cửu Việt (2002), "Dân chủ trực tiếp nhà nước pháp quyền", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (02) 43.Võ Khánh Vinh (1994), Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt (Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... nhân việc áp dụng hình phạt tiền xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội Ba là, luận văn luận giải giải pháp cụ thể, phù hợp bảo đảm việc áp dụng hình phạt tiền xét xử vụ án hình Tòa. .. với thực tế 37 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HèNH PHẠT TIỀN TRONG XẫT XỬ CÁC VỤ ÁN HèNH SỰ CỦA TềA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ TèNH HèNH ÁP DỤNG HèNH PHẠT TIỀN TRONG XẫT XỬ CÁC... phạt tiền xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội khoảng thời gian năm, từ năm 2009 đến năm 2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Thứ nhất, sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn

Ngày đăng: 20/07/2022, 01:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một sốnhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
4. Lê Văn Cảm (2009), "Toàn cầu hoá và việc hoàn thiện các quy định của pháp luâth hình sự Việt Nam hiện hành liên quan đến các tội phạm về môi trường", Tạp chí Toà án nhân dân, (11+12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hoá và việc hoàn thiện các quy định củapháp luâth hình sự Việt Nam hiện hành liên quan đến các tội phạmvề môi trường
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2009
5. Đỗ Văn Chỉnh (2009), "Hình phạt tiền và thực tiễn áp dụng", Tạp chí Toà án nhân dân, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt tiền và thực tiễn áp dụng
Tác giả: Đỗ Văn Chỉnh
Năm: 2009
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
9. Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật hình sự), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luậthình sự)
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
10.Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phầnchung)
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
11. Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Đại học Tổng hợp Hà Nội
Năm: 1993
12.Trần Giao (1999), "Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Hình sự hoá quan hệ dân sự, vẫn đề nổi cộm hiện nay", Tạp chí Kiểm sát, (02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Hình sự hoáquan hệ dân sự, vẫn đề nổi cộm hiện nay
Tác giả: Trần Giao
Năm: 1999
13.Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ luậthọc
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
14.Trần Huy Liệu (2007), "Sự cần thiết và những quan điểm chỉ đạo cải cách tư pháp ở Việt Nam", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên đề) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết và những quan điểm chỉ đạo cải cách tưpháp ở Việt Nam
Tác giả: Trần Huy Liệu
Năm: 2007
15.C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ănghen
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1995
16.Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề cơ bản về chính sách hình sự dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về chính sách hình sự dướiánh sáng Nghị quyết Đại hội IX của Đảng
Tác giả: Hồ Trọng Ngũ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
17.Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999, phần chung, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
23.Lê Thị Sơn, Nguyễn Ngọc Hoà, Phan Thị Liên Châu (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệmhình sự và hình phạt
Tác giả: Lê Thị Sơn, Nguyễn Ngọc Hoà, Phan Thị Liên Châu
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
24.Hồ Sỹ Sơn (2008), "Những bất cập trong quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và hướng khắc phục", Tạp chí Toà án nhân dân, (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bất cập trong quy định của Bộ luật hình sựnăm 1999 về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và hướng khắcphục
Tác giả: Hồ Sỹ Sơn
Năm: 2008
26.Nguyễn Quang Tiệp (1999), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Tiệp
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1999
30.Toà án nhân dân tối cao (1968), Báo cáo tổng kết số 9 NCPL, ngày 8/1/1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết số 9 NCPL
Tác giả: Toà án nhân dân tối cao
Năm: 1968
35.Trịnh Quốc Toản (2008), "Hoàn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn và phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Toà án nhân dân, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn và phạttiền theo yêu cầu cải cách tư pháp
Tác giả: Trịnh Quốc Toản
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w