MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nhiều năm qua tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, và có xu hướng gia tăng ảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với sự nỗ lực của toàn xã hội, các cơ quan tiến hành tố tụng đã có nhiều cố gắng trong công tác để góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, chất lượng công tác tư pháp nói chung và công tác giải quyết án hình sự nói riêng còn chưa ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, còn bộc lộ yếu kém, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của xã hội và công dân tạo nên dư luận xã hội không tốt, làm giảm sút lòng tin của nhân dân vào nền công lý xã hội chủ nghĩa (XHCN). Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, đặc biệt là những thành tựu đáng trân trọng trong đời sống kinh tế xã hội sau hơn hai mươi năm đổi mới theo đường lối sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong những năm qua Toà án nhân dân (TAND) các cấp đã từng bước cải cách theo định hướng xây dựng các cơ quan Tư pháp của nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. Ngày 02012002 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương (BCTBCHTW) khoá IX đã ra Nghị quyết số 08NQTW về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp mà thực chất là đẩy mạnh công cuộc cải cách Tư pháp theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân ở nước ta. Nghị quyết nhấn mạnh: Chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và các cơ quan Tư pháp 1. Ngày 02062005 Bộ Chính trị BCHTW khoá IX đã ra Nghị quyết 49NQTW về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020. Nghị quyết xác định mục tiêu chiến lược là: “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao” 2. Hoạt động xét xử thực chất là hoạt động áp dụng pháp luật (ADPL) để giải quyết một vụ án cụ thể. Do đó, việc ADPL để giải quyết các vụ án nói chung và ADPL trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự nói riêng là nhiệm vụ chủ yếu và thường xuyên của các cơ quan Toà án. Tăng cường chất lượng của việc ADPL trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm, và là đạo đức của công chức Toà án, có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt động xét xử. Trong những năm qua dưới ánh sáng của Nghị quyết 49NQTW về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 của Bộ Chính trị, việc ADPL trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự của TAND đã đạt được nhiều kết quả, góp phần rất quan trọng vào việc giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ kịp thời lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân. Tuy nhiên, thực tiễn ADPL trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự của ngành Toà án trong cả nước nói chung và việc ADPL trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự của TAND thành phố Hà Nội nói riêng đã và đang đặt ra những yêu cầu mới vừa cấp bách, vừa lâu dài để không ngừng nâng cao chất lượng xét xử trong quá trình thực hiện cải cách tư pháp theo định hướng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. Các bản án, quyết định oan sai do ADPL không đúng của Toà án các cấp hàng năm tuy không nhiều nhưng lại ảnh hưởng đến uy tín của ngành Toà án nói riêng của Nhà nước pháp quyền XHCN nói chung, tác động tiêu cực đến nguyên tắc pháp quyền, công lý và công bằng xã hội. Điển hình là vụ án vũ trường New Century, bản án sơ thẩm của TAND quận Hoàn Kiếm đã tuyên xử miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) cho bị cáo Nguyễn Đại Dương nhưng không nêu miễn TNHS về một tội danh cụ thể. Việc bản án không nêu rõ miễn trách nhiệm đối với tội danh cụ thể là sai sót của hội đồng xét xử trong việc áp dụng Bộ luật hình sự (BLHS). Việc áp dụng sai các quy định của pháp luật không chỉ ảnh hưởng sâu sắc đến quyền, lợi ích hợp pháp của người bị hại và gia đình họ mà còn làm giảm uy tín của các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung đặc biệt là ngành Toà án nói riêng, làm giảm niềm tin của nhân dân vào sự công minh, khách quan của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Để góp phần khắc phục những hạn chế trên thì việc nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật nhằm làm sáng tỏ về lý luận và thực tiễn có ý nghĩa thiết thực. Vì vậy học viên đã lựa chọn đề tài “Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự của Toà án nhân dân thành phố Hà Nội” để nghiên cứu.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình Tồ án nhân dân 1.2 Các giai đoạn áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình Toà án nhân dân 1.3 Các yếu tố bảo đảm đến việc áp dụng pháp luật hoạt động 31 xét xử vụ án hình Tồ án nhân dân 38 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Toà án nhân dân thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử phúc thẩm 43 vụ án hình Toà án nhân dân thành phố Hà Nội 2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc áp dụng pháp luật 63 hoạt động xét xử Toà án nhân dân thành phố Hà Nội 73 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 79 3.1 Quan điểm bảo đảm áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình Toà án nhân dân thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 79 92 107 110 ADPL : Áp dụng pháp luật BCTBCHTW : Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương BLHS Bộ luật hình : BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BLDS : Bộ luật dân HĐTP : Hội đồng thẩm phán HĐXX : Hội đồng xét xử HTND : Hội thẩm nhân dân HSST : Hình sơ thẩm HSPT : Hình phúc thẩm KHXX : Khoa học xét xử QPPL : Quy phạm pháp luật TAND : Toà án nhân dân TANDTC : Toà án nhân dân tối cao TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Thống kê kết xét xử sơ thẩm Thống kê kết xét xử phúc thẩm Trang 44 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm qua tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng ảnh hưởng đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với nỗ lực toàn xã hội, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng cơng tác để góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh - trị, trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên, chất lượng cơng tác tư pháp nói chung cơng tác giải án hình nói riêng chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, cịn bộc lộ yếu kém, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vơ tội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân tạo nên dư luận xã hội không tốt, làm giảm sút lịng tin nhân dân vào cơng lý xã hội chủ nghĩa (XHCN) Cùng với phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt thành tựu đáng trân trọng đời sống kinh tế - xã hội sau hai mươi năm đổi theo đường lối sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, năm qua Toà án nhân dân (TAND) cấp bước cải cách theo định hướng xây dựng quan Tư pháp nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương (BCTBCHTW) khoá IX Nghị số 08-NQ/TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp mà thực chất đẩy mạnh công cải cách Tư pháp theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân nước ta Nghị nhấn mạnh: Chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan Tư pháp [1] Ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị BCHTW khoá IX Nghị 49NQ/TW Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị xác định mục tiêu chiến lược là: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” [2] Hoạt động xét xử thực chất hoạt động áp dụng pháp luật (ADPL) để giải vụ án cụ thể Do đó, việc ADPL để giải vụ án nói chung ADPL hoạt động xét xử vụ án hình nói riêng nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên quan Toà án Tăng cường chất lượng việc ADPL hoạt động xét xử vụ án hình vừa nhiệm vụ, vừa trách nhiệm, đạo đức cơng chức Tồ án, có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động xét xử Trong năm qua ánh sáng Nghị 49-NQ/TW Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị, việc ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ kịp thời lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Tuy nhiên, thực tiễn ADPL hoạt động xét xử vụ án hình ngành Tồ án nước nói chung việc ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND thành phố Hà Nội nói riêng đặt yêu cầu vừa cấp bách, vừa lâu dài để không ngừng nâng cao chất lượng xét xử trình thực cải cách tư pháp theo định hướng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Các án, định oan sai ADPL không Tồ án cấp hàng năm khơng nhiều lại ảnh hưởng đến uy tín ngành Tồ án nói riêng Nhà nước pháp quyền XHCN nói chung, tác động tiêu cực đến nguyên tắc pháp quyền, cơng lý cơng xã hội Điển hình vụ án vũ trường New Century, án sơ thẩm TAND quận Hoàn Kiếm tuyên xử miễn trách nhiệm hình (TNHS) cho bị cáo Nguyễn Đại Dương không nêu miễn TNHS tội danh cụ thể Việc án không nêu rõ miễn trách nhiệm tội danh cụ thể sai sót hội đồng xét xử việc áp dụng Bộ luật hình (BLHS) Việc áp dụng sai quy định pháp luật không ảnh hưởng sâu sắc đến quyền, lợi ích hợp pháp người bị hại gia đình họ mà cịn làm giảm uy tín quan tiến hành tố tụng nói chung đặc biệt ngành Tồ án nói riêng, làm giảm niềm tin nhân dân vào công minh, khách quan quan bảo vệ pháp luật Để góp phần khắc phục hạn chế việc nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật nhằm làm sáng tỏ lý luận thực tiễn có ý nghĩa thiết thực Vì học viên lựa chọn đề tài “Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Áp dụng pháp luật nói chung ADPL hoạt động xét xử vụ án hình nói riêng TAND ln ln đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học pháp lý Đặc biệt, thời kỳ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân; phát huy dân chủ đôi với việc tăng cường pháp chế XHCN thực cải cách tư pháp số lượng viết, cơng trình nghiên cứu cải cách tư pháp, hoạt động ADPL nói chung hoạt động xét xử vụ án hình TAND nói riêng tăng lên rõ rệt GS.TSKH Đào Trí Úc với "Những vấn đề lý luận pháp luật" [47] phân tích sâu hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án, đồng thời tác giả coi trọng công tác tổng kết thực tiễn xét xử ngành Tòa án Về cải cách tư pháp vấn đề liên quan đến hoạt động áp dụng pháp luật, PGS.TS Chu Hồng Thanh nghiên cứu vấn đề "Bảo đảm công xã hội tư pháp" [34, tr.13-14, 21] Trong lĩnh vực áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân, nhà khoa học nghiên cứu đến vấn đề cụ thể có liên quan đến hoạt động xét xử Cụ thể, TS Nguyễn Văn Hiện với việc"Tăng cường lực xét xử tòa án cấp huyện - Một số vấn đề cấp bách" [19]; TS Đặng Quang Phương nghiên cứu đến chất lượng án, hoạt động Thư ký Tòa án yêu cầu đặt cho Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân qua viết "Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng dự án Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân sửa đổi" [26]; TS Phan Hữu Thư nghiên cứu vấn đề "Đạo đức nghề luật" [37] Luận văn tiến sĩ tác giả Lê Xuân Thân: "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam nay", năm 2004 [36] Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Đức Hiệp “"Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình Tịa án nhân dân tỉnh Ninh Bình”, năm 2004 [20] Tác giả Lưu Tiến Dũng với “Bàn áp dụng pháp luật công tác xét xử”, Tạp chí Tồ án nhân dân số tháng 5/2005 Ngồi ra, vấn đề Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, văn hoá tư pháp, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp; vấn đề giải thích pháp luật, quan điểm tranh luận dân chủ hoạt động tố tụng; yêu cầu cần thiết án Toà án…đều nhà khoa học phân tích, nghiên cứu nêu lý giải thiết thực Tuy nhiên, cơng trình khoa học đề cập đến áp dụng pháp luật nói chung ADPL án nhân dân số lĩnh vực cụ thể Luận văn tập trung nghiên cứu việc ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND thành phố Hà Nội nhằm rút mặt được, hạn chế tồn để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ADPL việc xét xử vụ án hình địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu để làm rõ sở lý luận ADPL hoạt động xét xử vụ án hình sở phân tích, đánh giá thực trạng ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND thành phố Hà Nội Từ luận văn đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm ADPL hoạt động xét xử vụ án hình sự, khắc phục hạn chế ADPL xét xử vụ án hình địa phương 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận việc ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND góc độ lý luận Mác - Lê Nin Nhà Nước pháp luật Làm rõ đặc trưng riêng có hoạt động xét xử vụ án hình tiêu chí để đánh giá chất lượng ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND - Phân tích thực trạng ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND thành phố Hà Nội thời gian qua, tìm hiểu nguyên nhân đến đến việc ban hành án, định Tịa án cịn oan sai, khơng pháp luật - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét Tịa án nhân dân góp phần thực có hiệu công cải cách tư pháp, nâng cao uy tín tư pháp nước nhà điều kiện xây dung nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc áp dụng luật nội dung (Luật Hình sự) luật hình thức (Luật Tố tụng hình sự), luật Dân văn pháp luật khác hoạt động xét xử vụ án hình Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sĩ luật học thuộc chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, luận văn bao gồm nội dung lý luận, thực tiễn có liên quan đến vấn đề ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND thành phố Hà Nội (bao gồm sơ thẩm phúc thẩm) Luận văn khái quát vấn đề chung quy trình ADPL hoạt động xét xử vụ án hình từ việc nghiên cứu tình tiết cụ thể vụ án đến việc chọn quy phạm pháp luật ban hành án, định phiên tịa xét xử cơng khai Mốc thời gian nghiên cứu đề tài luận văn hoạt động xét xử vụ án hình TAND thành phố Hà Nội khoảng thời gian năm (từ năm 2005 - 2009) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin Nhà nước pháp luật; tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền; đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế XHCN xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta; vấn đề cải cách tổ chức hoạt động TAND quan tư pháp giai đoạn nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công cải cách tư pháp 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn tổng kết thực tiễn, phương pháp hệ thống; phương pháp thống kê phương pháp phân tích, tổng hợp Những đóng góp luận văn Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn ADPL hoạt động xét xử nói chung ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND thành phố Hà Nội nói riêng, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp nay, đồng thời góp phần thực Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị BCHTW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp sở lý luận sở thực tiễn cho người trực tiếp làm cơng tác xét xử vụ án hình - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, tham khảo, học tập trường đại học chuyên luật không chuyên luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương tiết 105 Để đảm bảo cho Thẩm phán yên tâm công tác tránh việc hàng năm phải dành nhiều thời gian cho việc thực thủ tục đề nghị bổ nhiệm số lượng lớn Thẩm phán Đề nghị TANDTC nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền xem xét theo hướng nhiệm kỳ Thẩm phán cần kéo dài tiến tới bổ nhiệm Thẩm phán không thời hạn - Công tác giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho thẩm phán không phần quan trọng Chú ý đến văn hoá ứng xử điều khiển tranh tụng thẩm phán phiên tồ Vấn đề khơng điều chỉnh pháp luật ảnh hương khơng nhỏ đến hiệu phiên uy tín, danh dự thẩm phán nói riêng ngành tồ án nói chung 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng xét xử Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án hình Hội thẩm nhân dân có vị trí quan trọng thiếu hoạt động tư pháp Cùng với Thẩm phán Toà án địa phương năm qua, HTND xét xử hàng ngàn vụ án loại theo thủ tục sơ thẩm Nhiều HTND phát huy có hiệu vai trị đóng góp nhiều kinh nghiệm cho cơng tác xét xử nói chung xét xử án hình nói riêng Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ mới, bên cạnh việc tiếp tục khẳng định thực tốt nguyên tắc “Toà án xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia”, “Khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán” chế định Hội thẩm cần hồn thiện để khắc phục bất cập, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt đến chất lượng xét xử TAND Qua thực tế xét xử Toà án cấp sơ thẩm cho thấy trình độ pháp luật HTND chưa tương xứng với nhiệm vụ giao để thực “ngang quyền với Thẩm phán” Tỷ lệ HTND chiếm đa số HĐXX chế độ trách nhiệm không rõ ràng tham gia họ mang nặng tính hình thức Do khơng có trình độ nên họ chủ yếu phụ thuộc vào Thẩm phán có ý kiến khác với Thẩm phán nên khơng thể 106 tính đắn việc nhận thức pháp luật Thành phần tham gia HTND đa dạng gồm giáo viên, cán Đoàn TNCSHCM, cán hưu trí, cán tổ dân phố, cán Hội LHPN cán đương chức quan hành nghiệp Tuy nhiên nhiều lý do, họ khơng tham gia xét xử gây khó khăn cho việc mở phiên tồ Có trường hợp Tồ án nhân dân cấp huyện, Toà án nhân dân cấp tỉnh phải hỗn HTND bận cơng việc đột xuất khơng thể tham gia xét xử, có HTND nhiệm kỳ không tham gia xét xử vụ án Thực tiễn thấy rằng, sau tuyên án sơ thẩm đồng nghĩa với việc kết thúc nhiệm vụ HTND vụ án, trường hợp án bị kháng cáo, kháng nghị án, định bị huỷ cải sửa HTND khơng phải chịu trách nhiệm Vì vậy, thực tiễn nhiều vụ án HTND tham gia xét xử chưa nắm nội dung cần giải vụ án Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm hành quy định tiêu chuẩn trình độ pháp luật HTND khơng cao, cần có kiến thức pháp luật, tức có trình độ hiểu biết pháp luật mức độ định, có đạo đức tốt bầu vào HTND Vì nguyên tắc “ngang quyền” với Thẩm phán bất cập Những vấn đề chuyên môn việc giải vụ án không HTND hiểu cách thấu đáo như: định tội danh, định khung hình phạt, áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS bị cáo Do khơng có điều kiện để hiểu vấn đề chuyên sâu pháp luật hình TTHS Như HTND phải dựa vào ý kiến Thẩm phán chủ yếu Vì vậy, trách nhiệm xét xử dồn hết vào Thẩm phán (chủ toạ phiên toà) từ khâu nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị xét xử, thẩm vấn phiên toà, nghị án, tuyên án, định Nguyên tắc “Toà án xét xử tập thể định theo đa số”, “Khi xét xử, Thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật” [48] nguyên tắc “Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán” chưa thực thực 107 có sức thuyết phục thực tiễn Cũng bất cập trình độ pháp lý HTND, số vụ án HTND không hiểu biết pháp luật, lại có bị cáo bị hại người thân quen Hội thẩm nên có ý kiến khác với Thẩm phán Vì HTND đa số nên buộc Thẩm phán phải tuyên án theo đa số không pháp luật sau phải báo cáo với Tồ án cấp để xem xét kháng nghị Một vụ án bị sửa, huỷ trách nhịêm Thẩm phán quy định rõ ràng nghiêm khắc, trách nhiệm Hội thẩm chưa rõ ràng Mặt khác, địi hỏi với cơng tác xét xử ngày cao, HĐXX phải có kiến thức chuyên sâu, ADPL cách xác, án, định Tồ án phải bảo đảm quyền lợi ích nhân dân Nghị liên tịch số 05/2005/NQLT TANDTC-BNV-UBMTTQVN ban hành quy chế tổ chức hoạt động HTND phần góp phần làm cho lực lượng Hội thẩm hoạt động có tính chun nghiệp Tổ chức Đoàn Hội thẩm, thường trực Đoàn Hội thẩm thành lập tất đơn vị Toà án, có phịng thường trực riêng có thêm hội để HTND trao đổi kinh nghiệm xét xử; học tập nâng cao trình độ pháp luật Để thực tốt nguyên tắc xét xử có Hội thẩm tham gia, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số, cần thực coi trọng trình độ, nhận thức pháp luật Hội thẩm để Hội thẩm đủ điều kiện “cầm cân nảy mực” với Thẩm phán; giải triệt để mâu thuẫn nhận thức vừa muốn thực tốt nguyên tắc xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán lại vừa muốn giới hạn Hội thẩm hình thức đại diện cho nhân dân, mang kinh nghiệm, vốn sống tham gia xét xử Thẩm phán 3.2.6 Xây dựng củng cố quan, tổ chức bổ trợ tư pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình 108 Hoạt động quan tổ chức bổ trợ tư pháp Luật sư, Giám định, Công chứng, Hộ tịch khơng trực tiếp định án hình có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng ADPL hoạt động xét xử vụ án hình Tồ án Trong việc xét xử vụ án hình hoạt động quan, tổ chức bổ trợ tư pháp bổ sung, cung cấp nhiều tài liệu, chứng có giá trị chứng minh làm sáng tỏ tình tiết khách quan vụ án Các chứng cứ, tài liệu quan bổ trợ tư pháp xem xét, thẩm tra, đánh giá phiên Toà án tiến hành xét xử có giá trị chứng minh theo quy định pháp luật TTHS Hoạt động quan bổ trợ tư pháp hiệu quả, khơng xác, khơng kịp thời dễ dẫn đến sai lệch hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử quan Toà án Chính vậy, nội dung cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta tiến hành đề cập đến việc củng cố nâng cao chất lượng hoạt động quan tổ chức bổ trợ tư pháp với bước thích hợp Đối với quan bảo vệ pháp luật thực thiện nhiệm vụ tố tụng phải bảo đảm thật khách quan, tồn diện, xác Thực tiễn cho thấy có nhiều vụ án người tiến hành tố tụng cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án, gây khó khăn cho Tồ án xác định thật, thực không đầy đủ yêu cầu hoạt động điều tra làm bỏ lọt tội phạm Cơ quan kiểm sát thụ động đánh giá chứng cứ, coi nhẹ công tác kiểm sát điều tra nên có ảnh hưởng đến giải án Tồ án 3.2.7 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động xét xử vụ án hình Toà án nhằm bảo đảm tốt chất lượng áp dụng pháp luật 109 - Tăng cường vai trị giám sát Đồn đại biểu quốc hội Hội đồng nhân dân cấp hoạt động ADPL TAND nói chung với hoạt động ADPL xét xử vụ án hình nói riêng; - Coi trọng giám sát tổ chức trị xã hội, quần chúng nhân dân phương tiện thông tin đại chúng hoạt động xét xử Toà án nhân dân thành phố Hà Nội; - Tăng cường công tác tự kiểm tra, giám đốc án nội ngành Toà án thành phố Hà Nội hoạt động xét xử vụ án hình sự; - Xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi tham nhũng, hối lộ, tiêu cực cán cơng chức ngành tư pháp nói chung đội ngũ Thẩm phán nói nói riêng 3.2.8 Bảo đảm sở vật chất, kinh phí hoạt động cho ngành án; cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức ngành Mặc dù việc bảo đảm sở vật chất, kinh phí hoạt động cho ngành TAND khơng phải yếu tố định, góp phần tạo điều kiện cần thiết để thực pháp luật Trong thời gian qua, ngành Toà án quan tâm trang thiết bị thực tiễn cho thấy chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác Do vậy, thời gian tới cần tiếp tục đầu tư, trang bị phương tiện, thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin, tin học để tạo điều kiện cho cán Toà án tiếp cận nhanh chóng với thơng tin pháp luật, thành tựu khoa học pháp lý, kiến thức quản lý hành nhà nước lĩnh vực khác để nâng cao lực giải loại án nói chung, lực giải vụ án hình nói riêng Bên cạnh đó, đặc thù “nghề” xét xử, phải chịu nhiều áp lực trị tư tưởng chun mơn nghiệp vụ…nên cần hồn thiện sách đãi ngộ đội ngũ cán Toà án đặc biệt đội ngũ Thẩm phán cấp 110 huyện nhằm bảo đảm đời sống cho họ, để họ yên tâm công tác, tránh tác động đến hoạt động chuyên môn ảnh hưởng tới việc thực pháp luật Ngoài ra, để tạo điều kiện cho cán yên tâm công tác, đề nghị Toà án nhân dân tối cao phối hợp với Bộ Công an đạo Công an thành phố Hà Nội quan hữu quan xem xét, có chế bảo vệ cán đội ngũ Thẩm phán TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Nghị 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Các chủ trương giải pháp chủ yếu việc đẩy mạnh đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp mà Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ chín khóa IX đề đầu năm 2004 làm sáng tỏ thêm nội dung nâng cao chất lượng ADPL hoạt động xét xử nói chung hoạt động xét xử vụ án hình nói riêng giai đoạn Để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nói chung hoạt động xét xử vụ án hình nói riêng Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội cần thực tốt số yêu cầu việc ADPL giải vụ án hình Tồ án phải bảo đảm công bằng; bảo đảm độc lập Toà án hay chủ thể ADPL tiến hành giải vụ án hình sự; định ADPL hoạt động giải vụ án hình phải ln bảo đảm đắn, xác, người, tội có pháp luật Bên cạnh yêu cầu bản, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội đưa số yêu cầu cụ thể chủ thể áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ án hình sơ thẩm yêu cầu nghiên cứu hồ sơ; yêu cầu thời hạn xét xử; yêu cầu định ADPL giai đoạn chuẩn bị xét xử; yêu cầu chuẩn bị mở phiên toà; yêu cầu xét xử, 111 án định Toà án; yêu cầu cụ thể chủ thể ADPL TAND hoạt động giải vụ án hình phúc thẩm yêu cầu trước xét xử; yêu cầu xét xử, án định Toà án Bên cạnh u cầu đó, Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội đưa số giải pháp cụ thể lãnh đạo Đảng hoạt động ADPL giải vụ án hình đường lối xét xử, phương hướng đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân thành phố Hà Nội cho ngày có kết chất lượng áp dụng pháp luật ngày tốt Cùng với việc coi trọng công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử vụ án hình Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động xét xử vụ án hình Tồ án nhằm bảo đảm tốt chất lượng ADPL giải pháp để đảm bảo chất lượng áp dụng pháp luật Các giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nêu thực thành công thiếu quan tâm lãnh đạo Đảng Đảng lãnh đạo đổi hoạt động lập pháp Quốc hội, xây dựng chiến lược soạn thảo ban hành Luật, Pháp lệnh, Nghị Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội đáp ứng kịp với tình hình đất nước Sự lãnh đạo Đảng tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phát triển đội ngũ Thẩm phán đủ số lượng, bảo đảm chất lượng; nâng cao chất lượng hoạt động HTND, đổi tổ chức hoạt động TAND, quan tiến hành tố tụng quan bổ trợ tư pháp; tăng cường giám sát quan có thẩm quyền hoạt động xét xử Toà án nhân dân 112 KẾT LUẬN Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình hoạt động thực tiễn sở áp dụng QPPL vào thực tế kiện pháp lý nhằm biến quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể thành thực theo quy định pháp luật ADPL Tòa án việc Thẩm phán Hội thẩm nghiên cứu, phân tích, đánh giá chứng vụ án phiên tồ cơng khai; tìm lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để ban hành án, định đắn, khách quan nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội năm gần góp phần quan trọng việc trì trật tự xã hội địa phương Tuy nhiên, thực tế xét xử cho thấy khơng án định Toà án nhân dân cấp cịn tồn sai sót gây hậu định cho xã hội, đặc biệt làm giảm uy tín Tồ án nhân dân, tín nhiệm nhân dân vào quan bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý Nguyên nhân tồn tình trạng cịn thiếu Thẩm phán; trình độ, lực, kỹ nghề nghiệp Thẩm phán Hội thẩm tòa án nhân dân Đảng Nhà nước quan tâm trọng công tác đào tạo, nhiên công tác bồi dưỡng nghiệp vụ nhiều bất cập, chưa quan tâm thích đáng Trong bối cảnh, hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh, cịn nhiều khoảng trống luật, nhiều lĩnh vực luật chưa điều chỉnh Thậm trí, có văn luật quy định chung chung, chưa hướng dẫn thi hành kịp thời dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật khơng thống Bên cạnh đó, ngun nhân từ tình trạng sa sút đạo đức, 113 phẩm chất, thiếu trách nhiệm vi phạm pháp luật số cán cơng chức ngành Tòa án đặt vấn đề nhức nhối Phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; nâng cao hiệu hoạt động quan dân cử, cải cách hành quốc gia, cải cách tư pháp, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, cải cách thủ tục hành chính, tố tụng tư pháp; đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán tư pháp đủ số lượng, bảo đảm phẩm chất, đạo đức trình độ nghề nghiệp nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đất nước tình hình yêu cầu chung Đảng Nhà nước ta máy nhà nước, có hệ thống TAND nói chung TAND thành phố Hà Nội nói riêng Cùng với việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, vấn đề chất lượng ADPL hoạt động xét xử vụ án Tòa án cần thực thi giải pháp có hiệu cao Việc ban hành văn Luật, Pháp lệnh, Nghị kịp thời sửa đổi, bổ sung, giải thích, hướng dẫn thi hành văn pháp luật; coi trọng công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử Tòa án; quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phát huy lĩnh trị, đạo đức cách mạng, kỹ nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán lực lượng Hội thẩm Tịa án nhân dân; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tiến hành xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật hoạt động ADPL Tòa án nhân dân v.v giải pháp thiết thực, có tính khả thi nhằm bảo đảm không ngừng nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử TAND thành phố Hà Nội Chất lượng ADPL hoạt động xét xử vụ án hình TAND nói chung TAND thành phố Hà Nội nói riêng cao, xác, pháp luật có tính thuyết phục cao có điều kiện hạn chế đến chấm dứt tình trạng án oan sai, án để lọt tội phạm làm oan người vơ tội Điều biểu quan trọng minh 114 chứng cho tiến phát triển tư pháp Việt Nam trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Việc nghiên cứu vấn đề ADPL hoạt động xét xử TAND thành phố Hà Nội giai đoạn đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng tiến trình cải cách tư pháp vấn đề cần thiết lý luận thực tiễn Trước tình hình hệ thống Tòa án nhân dân nước ta TAND thành phố Hà Nội nói riêng cịn thiếu Thẩm phán hai cấp; trình độ, lực Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án cấp hạn chế; sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động xét xử thiếu thốn; chế độ lương bất cập; số lượng án ngày tăng; thẩm quyền xét xử Tịa án ngày có xu hướng mở rộng; chất lượng xét xử ngày xã hội đòi hỏi cao đặc biệt quan tâm v.v Vì vậy, Nhà nước ngành Tịa án nhân dân cần có bước thích hợp, thực nhiều giải pháp đồng bảo đảm thành công việc bảo đảm ADPL TAND cấp thành phố Hà Nội Do tính chất phức tạp hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm biến đổi liên tục quan hệ xã hội, luận văn đưa quan điểm, giải pháp phù hợp giai đoạn định Để đạt mục tiêu chiến lược “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, văn minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao”[2, tr.2] Cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp, trọng tâm hoạt động xét xử Toà án theo nội dung Chiến lược Cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 48 Bộ Chính trị Tồ án phải xem quan đại diện cho công quyền cơng lý Hoạt động Tồ án phải phát huy tối đa hiệu tính thống cấp xét xử xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 115 Mặc dù tâm huyết dành nhiều nỗ lực để hoàn thành đề tài luận văn, nhiên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận đóng góp quý giá từ nhà khoa học, độc giả quan tâm đến đề tài luận văn để tác giả lĩnh hội hồn thiện cơng trình nghiên cứu khoa học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08 ngày 02/01/2002, số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49 ngày 02/06/2005, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Lê Cảm (2004), “Vai trò thực tiễn xét xử việc phát triển pháp luật hình Việt Nam”, Tồ án nhân dân (6), tr 9-13 Tô Xuân Dân - Nguyễn Thanh Bình (2004), “Xây dựng nhà nước pháp quyễn xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng”, Tạp chí Cộng sản, (4), tr 17-20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 PGS.TS Trần Ngọc Đường (chủ biên) (1998), Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Hồng Hải (1999), “Chuẩn bị xét xử vụ án hình - vài vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà nước Pháp luật, (6), tr 13-20 16 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Hoàng Văn Hảo (2003), "Vấn đề dân chủ đặc trưng mơ hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (2), tr 14-19 18 Nguyễn Văn Hiện (2001), "Nâng cao chất lượng soan thảo án hình - yêu cầu cấp bách", Dân chủ pháp luật, (4), tr 2-7 19 Nguyễn Văn Hiện (2002), "Tăng cường lực xét xử án cấp huyện - số vấn đề cấp bách", Toà án nhân dân, (1), tr 1-5 20 Nguyễn Đức Hiệp (2004), Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình Tồ án nhân dân tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Huyên (2003), "Mấy ý kiến tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án cấp huyện", Nhà nước pháp luật 22 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), "Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng", Nhà nước pháp luật, (10), tr 32-37 117 23 Nguyễn Văn Luyện (2003), "Dư luận xã hội pháp luật", Nhà nước pháp luật, (3), tr 8-11 24 Nguyễn Văn Mạnh (2002), “Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân”, Báo Nhân dân, ngày 16/5, tr.3 25 Nguyễn Như Phát (2004), "Một số ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn nay", Nhà nước pháp luật, (3), tr 26-32 26 Đặng Quang Phương (2002), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng dự án Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm Toà án nhân dân (sửa đổi)", Thông tin khoa học xét xử, (3) 27 Đặng Quang Phương (2004), "Giải thích hiến pháp, Luật, Pháp lệnh đòi hỏi tất yếu thi hành pháp luật", Tạp chí tồ án nhân dân, (7) tr.2-5 28 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Tồ án nhân dân (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), "Bộ luật hình 1999", Dân chủ pháp luật, (3) 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Chu Hồng Thanh (2001), "Bảo đảm công xã hội tư pháp", Dân chủ pháp luật, (2), tr.13-14, 21 35 Tham luận công tác xét xử vụ án hình năm 2006, 2007 số kiến nghị 118 36 Lê Xuân Thân (2004), Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Toà án nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 37 Phan Hữu Thư (2003), "Đạo đức nghề luật", Đặc san Nghề luật, (3) (4) 38 Toà án nhân dân tối cao (2002), Các văn pháp luật hướng dẫn thi hành tổ chức hoạt động án nhân dân 39 Toà án nhân dân tối cao (2005-2009), Báo cáo tổng kết công tác án năm 2005- 2009 40 Toà án nhân dân tối cao (2005), Các văn qui phạm pháp luật Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành pháp luật, Hà Nội 41 Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 08/NQ-TƯ ban cán Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội 42 Toà án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cơng tác Toà án kỳ họp thứ 9, Quốc hội khố XI, Hà Nội 43 Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội (2005-2009), Báo cáo tổng kết công tác án năm 2005 - 2009 44 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2002), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển bách khoa, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội 46 Đào Trí Úc (2003), "Về vị trí, vai trị, đặc trưng ngun tắc hoạt động tư pháp", Nhà nước pháp luật, (7) 47 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hà Nội 119 49 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp (2003), "Chuyên đề đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển công tác đào tạo pháp luật Việt Nam đến năm 2010", Thông tin khoa học pháp lý, (4) ... DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN... điểm áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình Toà án nhân dân 1.1.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình tồ án nhân dân Theo Từ điển Luật học năm 2006, xét xử "hoạt động. .. TỒ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.1 Tình hình tội phạm tệ nạn xã hội thành