Lv ths luật thẩm quyền của tòa án trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn tòa án nhân dân thành phố hà nội

81 0 0
Lv ths luật   thẩm quyền của tòa án trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn tòa án nhân dân thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 6 1 1 Khái quát về thẩm quyền của Tòa án 6 1 2 Tranh[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát thẩm quyền Tòa án 1.2 Tranh chấp kinh doanh thương mại thẩm quyền giải Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 6 12 1.2.1 Tranh chấp kinh doanh thương mại 12 1.2.2 Vai trò Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại 17 1.3 Pháp luật số nước thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại 22 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 26 Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 26 2.1.1 Thẩm quyền theo loại việc 26 2.1.2 Thẩm quyền theo cấp xét xử 36 2.1.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ 39 2.1.4 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn 41 2.2 Thực tiễn áp dụng thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 2.2.1 Khái quát chung Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 43 43 2.2.2 Đánh giá chung tình hình giải tranh chấp kinh doanh thương mại thơng qua Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội 46 2.2.3 Những vướng mắc quy định pháp luật 48 2.2.4 Những vướng mắc thực tiễn áp dụng 52 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 3.1 56 Phương hướng yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại 56 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường bối cảnh cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 3.1.2 Đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 56 58 3.1.3 Đảm bảo đồng pháp luật nội dung pháp luật tố tụng nhằm đảm bảo hiệu lực pháp luật tố tụng giải tranh chấp 59 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 60 3.3 Các giải pháp tăng cường khả áp dụng pháp luật 64 KẾT LUẬN 71 TÀI L IỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTD : Bộ luật Tố tụng dân KDTM : Kinh doanh thương mại TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TCKDTM : Tranh chấp kinh doanh, thương mại VIAC : Trung tâm Trọng tài quốc tế WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tình hình thụ lý giải loại vụ án nói chung cấp sơ thẩm ngành Tòa án Hà Nội từ năm 2013 đến 2017 2.2 46 Tình hình thụ lý giải tranh chấp KDTM cấp sơ thẩm ngành Tòa án Hà Nội từ 2013 đến 2017 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế ngày phát triển đặc biệt nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), quan hệ kinh doanh, thương mại (KDTM) ngày đa dạng, phong phú mang diện mạo sắc thái Tương ứng với đa dạng phong phú quan hệ này, tranh chấp kinh doanh, thương mại (TCKDTM) ngày mn hình mn vẻ với số lượng lớn Đáp ứng yêu cầu giải TCKDTM cá nhân, tổ chức kinh tế thực tiễn hình thành nhiều phương thức giải TCKDTM như: thương lượng, hòa giải, giải theo thủ tục Trọng tài, giải theo thủ tục tư pháp Ở Việt Nam đương thường lựa chọn hình thức giải TCKDTM Tòa án giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích thất bại việc sử dụng chế thương lượng, hòa giải Tuy nhiên, việc giải tranh chấp đường Tòa án cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm là: vướng mắc từ phía pháp luật chưa phù hợp, dẫn đến việc áp dụng khơng đạt tính thuyết phục; hướng dẫn ngành không thống nhất, quan điểm giải không thống cấp giải quyết, điều làm cho hoạt động xét xử Tịa án gặp nhiều khó khăn vướng mắc Mặc dù năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) sửa đổi, bổ sung, quy định pháp luật thẩm quyền giải TCKDTM Tòa án chưa khắc phục Hơn nữa, Nhà nước pháp quyền đòi hỏi hoạt động xét xử Tòa án phải đảm bảo cơng minh, nhanh chóng, xác kịp thời tránh tình trạng tồn đọng án, giải án kéo dài, dễ gây phiền hà, mệt mỏi cho bên đương Trong giai đoạn nay, với việc tiếp tục đẩy nhanh trình cải cách kinh tế cải cách hành quốc gia, công cải cách tư pháp Đảng Nhà nước tích cực triển khai, coi khâu đột phá quan trọng, thúc đẩy trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Điều thể rõ nét Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 "chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" Công cải cách tư pháp nước ta đặt loạt vấn đề lý luận thực tiễn cần giải cách hợp lý thoả đáng, có vấn đề xây dựng hồn thiện pháp luật kinh tế nói chung tạo lập khn khổ pháp lý điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho chủ thể kinh doanh, kể việc giải vấn đề đặt tố tụng kinh tế, dân nói riêng cho thích hợp cần quan tâm thích đáng nhằm tìm phương hướng giải đắn, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Nói cách khác, vấn đề đặt làm để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động xét xử Toà án việc giải TCKDTM Đây số nội dung bản, quan trọng việc cải cách tảng đó, hồn thiện chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trị hội nhập quốc tế Thành phố Hà Nội thủ đô nước, với dân số đông, giao dịch dân sự, kinh tế diễn sơi động Hà Nội địa phương có số lượng doanh nghiệp lớn, nơi mà nhiều tập đoàn, tổng cơng ty doanh nghiệp đặt trụ sở Do đó, năm vừa qua, tranh chấp dân kinh tế xảy nhiều Tòa án nhân dân (TAND) thành phố Hà Nội gồm TAND thành phố TAND quận, huyện, thị xã địa bàn thành phố hàng năm thụ lý giải hàng ngàn tranh chấp KDTM loại Trong trình giải quyết, bên cạnh kết đạt việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại TAND thành phố Hà Nội tồn tại, hạn chế định cần giải Trước yêu cầu thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn, tìm hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn thi hành, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác giải vụ án kinh tế theo tinh thần cải cách tư pháp cần thiết có tính thời sự, quan tâm khoa học pháp lý Việt Nam Do vậy, tác giả chọn đề tài "Thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội" để làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM theo khía cạnh khác như: Giáo trình Luật thương mại, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2006; Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001… Các tạp chí chuyên ngành luật học như: Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2004 (Viên Thế Giang, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2005); Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh theo Bộ luật Tố tụng dân vấn đề đặt thực tiễn thi hành (Phan Chí Hiếu, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2005); Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tòa án (Nguyễn Vũ Hoàng, Nxb Thanh niên, năm 2003) Các luận án tiến sĩ luận án "Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Toà án Việt Nam", Nguyễn Thị Kim Vinh; luận án "Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân vụ việc kinh doanh thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam", Nguyễn Văn Tiến Một số luận văn thạc sĩ liên quan đến vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM như: "Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân cấp huyện", Nguyễn Vũ Hoàng; "Giải tranh chấp thương mại Tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp Việt Nam", Vũ Quốc Hùng… Các cơng trình góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM thời gian qua Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa tập trung đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giải TCKDTM Hơn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn tiếp tục đặt có nhu cầu giải chưa cập nhật pháp luật hành Đây vấn đề cấp thiết đặt tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng nước ta 3, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền Tồ án việc giải TCKDTM mục đích luận văn đưa giải pháp để nâng cao hiệu pháp luật thẩm quyền Tịa án việc giải TCKDTM nói riêng pháp luật giải TCKDTM nói chung nhằm đảm bảo TCKDTM giải cách thuận lợi triệt để 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề sau: - Hệ thống sở lí luận, quan điểm khoa học, nhận thức chung thẩm quyền quyền xét xử Toà án nhân dân việc giải TCKDTM Đây sở khoa học làm sở cho việc xác định thẩm quyền tư pháp nói chung thẩm quyền xét xử vụ việc KDTM nói riêng - Phân tích nội dung quy định pháp luật hành thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại TAND thành phố Hà Nội, sở bất cập, hạn chế, vướng mắc thực thi pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM - Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM nhằm hồn thiện cơng cụ pháp lý lĩnh vực kinh doanh, tiền đề cho cải cách tư pháp, tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, bình đẳng, văn minh 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Là quy phạm pháp luật hành liên quan trực tiếp đến vấn đề thẩm quyền Toà án việc giải TCKDTM mà đặc biệt BLTTDS 2015 văn pháp luật có liên quan Phạm vi nghiên cứu đề tài: nghiên cứu pháp luật thực định Việt Nam thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM việc đối chiếu so sánh với pháp luật nước thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM Đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng thẩm quyền TAND giải tranh chấp kinh doanh thương mại TAND thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hoàn thiện pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế Các phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề lí luận thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Chương 2: Pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Chương 3: Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại ... chấp kinh doanh thương mại Chương 2: Pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Chương 3: Hoàn thiện pháp luật thẩm. .. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 43 43 2.2.2 Đánh giá chung tình hình giải tranh chấp kinh doanh thương mại thơng qua Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội 46 2.2.3 Những vướng mắc quy định pháp luật. ..2.1.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ 39 2.1.4 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn 41 2.2 Thực tiễn áp dụng thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 11/02/2023, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan