1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Pháp Luật Trong Thực Hành Quyền Công Tố Ở Giai Đoạn Xét Xử Sơ Thẩm Các Vụ Án Hình Sự Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Thành Phố Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 531 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định, Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, dân, đồng thời xác định nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta giai đoạn là: Hoàn thiện hệ thống pháp luật; đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội; cải cách hành chính; cải cách tư pháp; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, đấu tranh phịng chống tham nhũng; tăng cường lãnh đạo Đảng Một nội dung quan trọng để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp việc đấu tranh phòng chống vi phạm tội phạm, tăng cường pháp chế XHCN với mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN ” Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) quan quan trọng hệ thống tư pháp Đảng Nhà nước quan tâm định hướng đổi tổ chức hoạt động Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tư pháp công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy trường hợp oan, sai Viện kiểm sát nhân dân thực chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp [5] Tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị VKSND tình hình mới, ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08 - NQ/TW Một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, xác định: “Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội ” [2] Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh “ Trước mắt, VKSND giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” [3] Thực hành quyền công tố (THQCT) chức Hiến định Viện kiểm sát (VKS), có nội dung đảm bảo cho hoạt động điều tra truy tố xét xử người tội pháp luật, đảm bảo cho pháp luật tố tụng hình thực cách nghiêm chỉnh, thống Hoạt động THQCT VKS hoạt động quan trọng trình giải vụ án hình sự, hoạt động THQCT giai đoạn xét xử vụ án hình sự, có vai trị quan trọng truy tố hành vi phạm tội, người phạm tội trước Tũa ỏn để xột xử, bảo đảm hành vi tội phạm xử lý pháp luật Quán triệt đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước, lãnh đạo VKSND Tối cao, Thành uỷ Hà Nội, VKSND Thành phố Hà Nội (TPHN) có nhiều cố gắng, việc giải vụ án hình Qua đánh giá hoạt động THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án án hình VKSND thành phố Hà Nội năm từ 2007 đến 2011 thấy VKSND thành phố Hà Nội cú cỏc biện phỏp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nhằm hạn chế tình trạng truy tố oan, sai bỏ lọt tội phạm Nhìn chung năm qua, VKSND thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng thực tốt chức nhiệm vụ giao đạt thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân địa bàn thủ đô Song, so với yêu cầu cải cách tư pháp, hoạt động THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp Viện KSND thành phố Hà Nội hạn chế, THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Khơng vụ án Tòa án phải trả lại để điều tra bổ sung, thiếu chứng vi phạm thủ tục tố tụng dẫn đến vụ án bị kéo dài thời hạn giải quyết; số kiểm sát viên lúng túng tranh tụng phiên tòa, đánh giá chứng cịn hạn chế, nên gây khó khăn cho việc giải án, làm ảnh hưởng không nhỏ đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Trong tiến trình cải cách tư pháp nay, trước địi hỏi xã hội quan tư pháp, xu hướng lợi ích cá nhân đề cao hơn, tư tưởng chống làm oan người vô tội trọng Đòi hỏi quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế, đấu tranh có hiệu với loại vi phạm tội phạm Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định “Đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” [7] Trong chiến lược cải cách tư pháp Đảng ta rõ “VKSND tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức TA, bảo đảm tốt điều kiện để VKSND thực hiệu chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp ” Do vậy, nâng cao chất lượng hoạt động VKSND nói chung, VKSND thành phố Hà Nội nói riêng, hoạt động áp dụng pháp luật (ADPL) hoạt động THQCT giai đoạn xét xử vụ án hình yờu cầu thiết Việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đồng thời sở đưa giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cần thiết Một nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2002 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: “Đổi tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp ” [3] Thực chủ trương “Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa”, VKSND cần nâng cao hoạt động áp dụng pháp luật THQCT phiên tòa, VKS có vị trí, vai trị quan trọng, bên đại diện cho Nhà nước tranh tụng với bị cáo, người bào chữa cách công khai, dân chủ nghiêm minh để bảo vệ quan điểm Xuất phát từ vấn đề nêu từ nhận thức việc áp dụng pháp luật hoạt động THQCT giai đoạn xét xử vụ án hình vấn đề quan trọng, đồng thời, nhằm nâng chất lượng hoạt động ngành Kiểm sát nhân dân ngày tốt hơn, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, tác giả chọn đề tài "Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu QCT, THQCT kiểm sát xét xử tiếp cận nhiều góc độ khác Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu sau: - Luận án Tiến sĩ Luật học "Quyền Công tố Việt Nam", Lê Thị Tuyết Hoa, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, năm 2002 Tác giả Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận QCT THQCT tố tụng hình sự; đề xuất số giải pháp góc độ hồn thiện pháp luật tổ chức thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng THQCT tố tụng hình - Đề tài cấp khoa học Bộ: + "Một số vấn đề lý luận thực tiễn đổi thủ tục tranh tụng phiên toà", Tiến sỹ Vũ Mộc làm chủ nhiệm, VKSNDTC, năm 2004 Nội dung đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn tranh tụng phiên tồ hình theo tinh thần Nghị 08-NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị + "Xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay", TS.Trần Đình Thắng làm chủ nhiệm đề tài, Viện Nhà nước Pháp luật - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 + "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng THQCT phiên tịa hình sự", tác giả Trịnh Khắc Triệu làm chủ nhiệm đề tài, năm 2002 Ban Chủ nhiệm sâu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động THQCT KSV phiên tịa hình sự, phân tích yếu kém, tồn cần khắc phục Trên sở đó, Ban Chủ nhiệm đề cập nội dung KSV cần thực để công tác THQCT KSV phiên tòa xét xử cỏc VaHS đạt chất lượng, hiệu + "Những vấn đề lý luận QCT thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay", Viện kiểm sát nhân dân tối cao, năm 1999 + "Những giải pháp nâng cao chất lượng THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp", Viện kiểm sát nhân dân VKSND tối cao, năm 2002 + "Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp“, Hội thảo khoa học, VKSNDTC, tháng - 2008 - Luận văn Thạc sĩ Luật học: - "Nâng cao chất lượng THQCT giai đoạn xét xử Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh" tác giả Trần Văn Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004 Luận văn Thạc sĩ Luật học "Chất lượng THQCT XXSTcác VAHS VKSND tỉnh Hà Nam" tác giả Trần Thị Đông, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 Các tác giả hai luận văn nói tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tiêu chí đánh giá chất lượng, thực trạng THQCT giai đoạn XXST VAHS đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác - “Nâng cao chất lượng THQCT XXST VAHS KSV VKSND quận thành phố Hà Nội” tác giả Trần Đình Tú, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 + “Chất lượng tranh tụng phiên tồ XXST hình KSV VKSND tỉnh Thanh Hoá” tác giả Mai Thị Nam, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 + "Năng lực tranh tụng KSV THQCT phiên tồ xét xử án hình tỉnh An Giang", tác giả Bùi Trí Dũng, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 + “Chất lượng đội ngũ KSV VKSND cấp quận, huyện tỉnh Thái Nguyên” tác giả Nguyễn Hữu Phương, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 - Đề án: "Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKSND tiến trình cải cách tư pháp“, Ban cán Đảng - VKSNDTC, tháng - 2008 - Sách tham khảo: "THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra", TS Lê Hữu Thể, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008 Ngoài ra, cịn có số viết đăng tạp chí chuyên ngành như: “Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKSND tiến trình cải cách tư pháp” tác giả Lê Hữu Thể (Tạp chí kiểm sát số 14-16, 2008); “Bàn mơ hình VKS theo yêu cầu cải cách tư pháp” tác giả Lại Hợp Việt (Tạp chí Kiểm sát số 14-16, 2008); “Một số ý kiến tổ chức hoạt động VKS theo yêu cầu cải cách tư pháp” tác giả Bùi Đức Long (Tạp chí Kiểm sát số 14-16, 2008); “Củng cố tổ chức nâng cao lực, hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật”- Chuyên đề số 46 hệ thống giảng cho cán nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Tiến Sỹ Quách Sĩ Hùng; Một số chuyên đề “Nâng cao chất lượng đội ngũ KSV VKS cấp tình hình mới” Vụ tổ chức cán VKSNDTC năm 2008 Nhìn chung, cơng trình, viết nêu đề cập tới số khía cạnh QCT, hoạt động THQCT KSXX song chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống áp dụng pháp luật THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình VKSND thành phố Hà Nội Nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc, vận dụng phát triển kết nêu trên, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề áp dụng pháp luật THQCT giai đoạn XXST VAHS Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Luận văn nghiên cứu, làm rõ sở lý luận áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS, lấy làm đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2011 luận chứng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thời gian tới Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận THQCT hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật THQCT hoạt động xét xử sơ thẩm VAHS VKSND thành phố Hà Nội từ năm 2007 - 2011 rút nguyên nhân khách quan, chủ quan ưu điểm, hạn chế - Nêu lên phương hướng đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS thực tiễn hoạt động VKSND thành phố Hà Nội năn gần (2007 - 2011) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm tư tưởng đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đổi máy nhà nước pháp luật, cải cách tư pháp Luận văn sử dụng phương pháp Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp xã hội học Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình khảo sát thực tiễn, nghiên cứu cách tương đối đầy đủ, toàn diện có hệ thống cấp độ luận văn Thạc sỹ luật học, áp dụng pháp luật hoạt động THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS VKSND thành phố Hà Nội Luận văn có đóng góp sau: - Về phương diện lý luận: Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động ADPL thực hành quyền cơng tố VKS nói chung, hoạt động THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS nói riêng - Về phương diện thực tiễn: Luận văn đánh giá khách quan thực trạng, làm rõ nguyên nhân kết đạt được, nguyên nhân hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho cỏc điều tra viên, KSV, Thẩm phán, Luật sư nghiên cứu vận dụng thực tiễn công tác để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Đồng thời, giúp nhà quản lý, lãnh đạo ngành Kiểm sát định hướng công tác quản lý, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ; xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật, quy chế nghiệp vụ liên quan đến áp dụng pháp luật THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo, nghiên cứu khoa học luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 107 Xã hội ngày phát triển, địi hỏi nhu cầu mới, sách cán hành nhiều điểm chưa phù hợp cán làm công tác bảo vệ pháp luật bối cảnh chung Bên cạnh đó, xã hội địi hỏi cao người làm cơng tác bảo vệ pháp luật, phải đắn, chuẩn mực công việc, không vi phạm pháp luật, mà phải gương mẫu; khiếm khuyết, sai lầm, thiếu sót họ cơng việc bị xem xét khắt khe Mặt khác, đặc thù công việc, cán làm cơng tác bảo vệ pháp luật nói chung cán Kiểm sát nói riêng thường xuyên tiếp xúc với tội phạm, cám dỗ vật chất hồn cảnh khó khăn dễ làm biến đổi hành vi số cán thiếu vững vàng Trong đó, chế độ tiền lương họ cịn thấp Do vậy, để bảo đảm nguyên tắc quyền hạn gắn liền với trách nhiệm bảo đảm nguyên tắc chung Đảng, Nhà nước trả lương theo lao động chế độ phức tạp công việc, đề nghị Đảng Nhà nước cần quan tâm đến chế độ sách KSV, cán VKSND chế độ thâm niên, chế độ dưỡng liêm, việc bảo vệ người làm công tác thân nhân trước xâm hại trả thù người phạm tội Về chế độ tiền lương hành, người có trình độ thạc sỹ tuyển dụng xếp lương tập bậc 2, tức cao người có trình độ cử nhân bậc Song người có nhiều năm công tác, cố gắng nghiên cứu học tập tốt nghiệp thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành lại khơng hưởng chế độ nâng lương chưa phù hợp cần nghiên cứu bổ sung * Tăng biên chế cán kiểm sát viên Vấn đề cán bộ, phân tích gốc công việc, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng THQCT lực lượng KSV thiếu, cấp quận huyện trước yêu cầu thực thẩm quyền mới, bổ sung điều động thêm số lượng chất 108 lượng cịn khiêm tốn Theo đó, tồn thực tế KSV vừa làm nhiệm vụ chuẩn bị THQCT kiểm sát XXST đồng thời phải kiểm sát điều tra, nghiên cứu hồ sơ vụ án khác Với khối lượng cơng việc người vậy, khó đảm bảo cho thao tác xác, dẫn đến chất lượng công tác bị ảnh hưởng Do cấp có thẩm quyền cần xem xét định tăng định biên cho VKSND thành phố cấp quận, huyện Theo quy định ngành, KSV định biên theo tỷ lệ cán công chức nghiệp vụ, đồng thời chức danh KSV gắn với cấp hành Trong đó, thực thẩm quyền KSV cấp huyện tiến hành phần việc không nhỏ KSV cấp thành phố; việc thực nhiệm vụ cơng tác đặc thù có chức danh KSV phải theo suốt trình tố tụng từ khởi tố vụ án, có việc cịn thực chưa khởi tố vụ án khám nghiệm Quy định bổ nhiệm KSV theo nhiệm kỳ, bên cạnh mặt mạnh để rà soát, miễn nhiệm KSV khơng đủ lực trình độ, trở ngại KSV thực nhiệm vụ, không kiên thực chức trách, e dè, nể nang chịu can thiệp cá nhân, quan đơn vị khác Theo đó, đề nghị nghiên cứu bổ nhiệm chức danh KSV không theo nhiệm kỳ, mà theo nhu cầu, cấp có chức danh KSV cấp 3.2.2.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng, cấp uỷ, quan tâm quyền địa phương hoạt động kiểm sát Hơn 50 năm hoạt động trưởng thành, lãnh đạo sáng suốt cấp ủy Đảng, hoạt động VKSND ln có phương hướng đúng, phục vụ tích cực nhiệm vụ trị địa phương giai đoạn cách mạng Các cấp ủy Đảng quan tâm lãnh đạo, kiểm tra tạo điều kiện để VKS cấp thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật 109 Trong tiến trình thực cải cách tư pháp nay, “Đảng lãnh đạo quan tư pháp chặt chẽ trị, tổ chức cán bộ, bảo đảm cho hoạt động tư pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước” [2, tr.8], đồng thời “Tiếp tục hoàn nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng cơng tác tư pháp, khắc phục tình trạng cấp ủy buông lỏng lãnh đạo cấp ủy can thiệp không vào hoạt động tư pháp [2, tr.9] Như vậy, thực nguyên tắc Đảng lãnh đạo đường lối, chủ trương nghị không làm ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập, khách quan, vô tư tuân theo pháp luật chức danh tư pháp Đảng lãnh đạo trị thơng qua việc đưa quan điểm, nguyên tắc, hoạch định đường lối, chủ trương cải cách tư pháp Về tổ chức cán bộ, Đảng lãnh đạo việc xây dựng thực chiến lược quy hoạch cán bộ, lãnh đạo trình bổ nhiệm chức danh tư pháp Nhận thức đúng, đầy đủ chất vai trò lãnh đạo Đảng giúp cho hoạt động VKS cấp hướng hiệu Trên quan điểm đó, VKSND cần thực tốt nội dung sau: Phải quán triệt, nắm vững vận dụng sáng tạo quan điểm, đường lối, Nghị Đảng, đồng thời phải thường xuyên tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng việc giải vụ việc phức tạp, có tính thời vụ việc mà dư luận xã hội quan tâm; vấn đề quản lý đảng viên, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đề bạt bổ nhiệm chức danh quản lý, chức danh tư pháp để lựa chọn người có đầy đủ phẩm chất đạo đức, có lực, trình độ chun mơn đảm nhiệm vị trí quan trọng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đất nước giai đoạn nay; Nắm bắt yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từ đề kế hoạch cơng tác, xây dựng đội ngũ cán cho phù hợp với tình hình thực tế; 110 Thực nghiêm túc kế hoạch kiểm tra cấp ủy Đảng, qua đánh giá ưu, khuyết điểm thực nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động VKSND 3.2.2.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân với quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng chống vi phạm tội phạm Hoạt động phối hợp đơn vị cấp ngành Kiểm sát với quan hữu quan không giải pháp để nâng cao chất lượng THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp mà coi nguyên tắc tổ chức hoạt động ngành; vừa trách nhiệm, vừa điều kiện để nâng cao chất lượng công tác kiểm sát nói chung hoạt động ADPL THQCT nói riêng Hoạt động TTHS hoạt động phức tạp địi hịi quy trình, thủ tục chặt chẽ, nhiều quan tiến hành, để nâng cao chất lượng cơng tác mục tiêu chung nhằm đấu tranh phòng chống vi phạm, tội phạm việc xây dựng tăng cường phối hợp địi hỏi khách quan Phối kết hợp khơng phải dung hồ mối quan hệ xã hội, gị ép xuê xoa, nể nang tiến hành tố tụng mà vi phạm nguyên tắc, trình tự, thủ tục tố tụng ADPL Muốn vậy, việc đơn vị ngành tiếp tục thực nghiêm chỉnh quy định, quy chế nội ngành phải phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng cấp để thống xây dựng tổ chức thực Quy ước phối hợp liên ngành Quy chế phối hợp cần quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành TTHS, sở chức năng, nhiệm vụ ngành pháp luật quy định, khắc phục tình trạng né tránh, đùn đẩy tách nhiệm bỏ qua nguyên tắc xử lý tùy tiện Trong trình thực cần kiểm tra việc thực hiện, sơ kết, tổng kết đánh giá mặt mạnh để phát huy, 111 tồn để bàn biện pháp khắc phục, chỉnh lý bổ sung quy định cho phù hợp quy định pháp luật thực tế đòi hỏi 3.2.2.6 Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Cơng tác giám sát quan dân cử nhân dân quan tư pháp dần vào thực chất, mang lại hiệu định, song chất lượng chưa thực cao, có lúc, có nơi cịn mang tính hình thức Do cần tiếp tục “Tăng cường nâng cao hiệu lực giám sát chấp hành pháp luật quan tư pháp phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động tư pháp [3, tr.7] Để quyền giám sát hoạt động VKS nói chung, hoạt động THQCT nói riêng phát huy hiệu lực, hiệu thì: - Hồn thiện pháp luật quyền giám sát quan dân cử, quyền trực tiếp giám sát, kiểm tra công dân hoạt động quan, cán bộ, cơng chức nói chung ngành Kiểm sát nhân dân nói riêng; có chế, sách hợp lý để phát huy vai trò giám sát cá nhân đại biểu xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan VKS cấp việc thực kết luận qua giám sát, đảm bảo nội dung kết luận thực đầy đủ, kịp thời; - Các quan dân cử cần hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát phải nhận diện thực tế hoạt động quan VKS, có nghĩa thẩm tra thực chất báo cáo, đồng thời kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật có để yêu cầu khắc phục Các quan dân cử cần có đội ngũ chun mơn sâu tiến hành việc thẩm định báo cáo, đồng thời có kế hoạch giám sát thực tế, thường xuyên hơn, có nội dung trọng tâm thích hợp để thực phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua đại biểu, quan đại biểu - Dành thời gian đủ để đại biểu chất vấn; đồng thời đại biểu cần phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn trả lời chất 112 vấn; ban hành Nghị riêng hoạt động tư pháp sau nghe báo cáo trả lời chất vấn - Tăng cường vai trị phương tiện thơng tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động tư pháp Kết luận chương Cải cách tư pháp nhiệm vụ quan trọng q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo Theo đó, vấn đề đổi mới, cải cách hệ thống quan tư pháp từ tổ chức đến chế hoạt động, lực cán quán triệt nhiệm vụ cấp bách toàn Đảng, toàn dân toàn quân nhằm xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Nhận thức tính tất yếu khách quan việc nâng cao chất lượng Thực hành quyền cơng tố nói chung trước tồn công tác Thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội nói riêng, luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố VKS thành phố Hà Nội, là: Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hình tố tụng hình sự; nâng cao nhận thức, trách nhiệm, trình độ chun mơn kỹ nghiệp vụ cán Kiểm sát viên; đổi công tác tổ chức cán ngành Kiểm sát; đổi công tác quản lý, đạo, điều hành; nâng cao chất lượng thực quyền giám sát quan dân cử nhân dân; xây dựng tăng cường mối quan hệ phối hợp chặt chẽ đơn vị ngành Viện kiểm sát nhân dân với quan hữu quan; bảo đảm tăng cường lãnh đạo Đảng; tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát chế độ sách cán kiểm sát viên Trong số giải pháp này, có giải pháp vừa 113 có tính trước mắt, có giải pháp mang tính lâu dài có quan hệ phụ thuộc lẫn thực tiễn luôn biến động, thay đổi Do vậy, giải pháp thực có hiệu thường xuyên điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp KẾT LUẬN Viện kiểm sát nhân dân quan Nhà nước nằm hệ thống quan tư pháp có vị trí, vai trị quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ pháp chế XHCN Hiện nay, trước yêu cầu cải cách tư pháp đặt yêu cầu khách quan phải xây dựng mơ hình tổng thể hệ thống tư pháp; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp Trong năm gần có nhiều quan điểm khác vai trị, vị trí, chức năng, tổ chức ngành Kiểm sát, Đảng Nhà nước ta khẳng định VKS tiếp tục thực chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp Đó sở phương pháp luận để tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn ADPL THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình VKSND thành phố Hà Nội Thực trạng hoạt động VKSND hai cấp thuộc thành phố Hà Nội sở thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu luận văn cho thấy: Thứ nhất, áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật đặc biệt, hình thức quan trọng phức tạp thực pháp luật ln có tham gia Nhà nước, thơng qua quan nhà chức trách có thẩm quyền Áp dụng pháp luật xem hoạt động thực pháp luật quan nhà nước, vừa hình thức thực pháp luật, vừa giai đoạn mà quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành 114 tổ chức cho chủ thể pháp luật khác thực quy định pháp luật Áp dụng pháp luật THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình hình thức đặc thù áp dụng pháp luật nói chung Những vấn đề lý luận chung áp dụng pháp luật nhận thức QCT, THQCT VKSND sở tảng để luận văn sâu phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, quy trình ADPL THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình VKSND Mặt khác, luận văn tập trung làm rõ vai trò, yêu cầu yếu tố bảo đảm thực ADPL THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Những nghiên cứu phân tích sở, tảng để tìm hiểu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo đảm việc ADPL THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm VKSND thành phố Hà Nội Thứ hai, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp xã hội học Qua nghiên cứu, đánh giá nhận thấy năm 2007 - 2011, hoạt động áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố VKSND thành phố Hà Nội đạt nhiều thành tích đáng khích lệ; cấp uỷ Đảng thành phố Hà Nội VKSNDTC ghi nhận; góp phần giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ Đảng, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích đáng cá nhân; đảm bảo việc truy tố xét xử người tội, pháp luật Tuy vậy, đối chiếu với quy định pháp luật, trước yêu cầu cải cách tư pháp đòi hỏi xã hội, năm qua, hoạt động bộc lộ hạn chế định Thực trạng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, song nguyên nhân chủ quan chủ yếu, đáng lưu ý nhận thức, trình độ lực chuyên môn ý thức trách nhiệm của phận KSV, chưa đáp ứng yêu cầu cơng đấu tranh phịng chống vi phạm, tội phạm giai đoạn 115 Thứ ba, đánh giá cách tổng thể thực trạng công tác thời gian qua thấy ưu điểm bản, đặc biệt chưa để xẩy trường hợp Tồ án tun bị cáo khơng phạm tội, khơng có trường hợp oan sai, phải bồi thường theo Nghị 388-NQ/UBTVQH Những hạn chế, tồn không chiếm tỷ lệ lớn tính chất đặc thù công việc, hoạt động liên quan trực tiếp đến sinh mạng trị, chí tính mạng người nên dù sai sót mức độ để lại hậu không nhỏ, đặc biệt nguyên nhân làm giảm sút lòng tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật Do việc nâng cao chất lượng công tác ADPL THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình VKSND yêu cầu đòi hỏi tất yếu khách quan nhằm đảm bảo tính có cứ, hợp pháp định ADPL VKSND nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng Thứ tư, luận văn đề cập cách khái quát quan điểm đạo Đảng công tác tư pháp nói chung ngành Kiểm sát nhân dân nói riêng Đó quan điểm đảm bảo cho công tác áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; phương châm, định hướng để xây dựng phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động năm Thứ năm, để đảm bảo công tác ADPL THQCT giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình đạt hiệu lực, hiệu cao; đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp, địi hỏi xã hội; góp phần xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, luận văn mạnh dạn đề xuất luận chứng số giải pháp, kiến nghị Những luận giải khát quát từ thực tế tình hình hoạt động VKSND hai cấp thuộc thành phố Hà Nội số liệu thực tế, ví dụ vụ án cụ thể chưa phản ánh đầy đủ, sâu sắc, có sở lý luận thực tiễn, có lý lẽ thuyết phục Những quan 116 điểm giải pháp nêu vừa có tính định hướng, vừa giải pháp cấp bách cần thực hiện, nhằm hướng tới giải tốt tồn nảy sinh trình THQCT VKSND hai cấp thành phố Hà Nội nói riêng ngành Kiểm sát nhân dân nói chung năm tới, mục tiêu thúc đẩy thực thành công nghiệp cải cách tư pháp, xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân ngày sạch, vững mạnh Kết nghiên cứu đạt trình phấn đấu, nỗ lực thân tác giả; giúp đỡ đầy tinh thần trách nhiệm Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, Thầy, Cơ giáo Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh nói chung, Viện nhà nước pháp luật nói riêng; nhà khoa học, đặc biệt Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học luận văn này; ủng hộ đồng chí, đồng nghiệp tác giả, người có nhiều năm cơng tác ngành Song điều kiện nghiên cứu khả có hạn, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Văn Cảm (2012), "Kiểm soát quyền lực nhà nước hệ thống VKS Việt Nam bối cảnh sửa đổi hiến pháp", Tạp chí Kiểm sát, (số 13) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Thơng tin Nhà nước pháp luật, (số 4), tr.8 12 Học viện Tư pháp (2006), Giáo trình Kỹ thực hành quyền cơng tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác (1978), Những tranh luận luật cấm trộm củi rừng, Nxb Sự thật, Hà Nội 118 14 Võ Quang Nhạn (1984), "Bàn quyền công tố", Tạp chí Cơng tác Kiểm sát, (2) 15 Trần Cơng Phàn (2011), “Công tác thực hành quyền công tố,kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND tình hình số vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát, (số15) 16 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 17 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1946, 1959, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung theo Nghị 51/2001-QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Hình (đã sửa đổi bổ sung năm 2009) hệ thống pháp luật Việt Nam hình sự, tố tụng hình sự, án phí, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Trương Tấn Sang (2008), "Kết luận buổi làm việc với Ban cán Đảng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao", Kiểm sát, (1) 119 23 Trần Đình Thắng (2008), Xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nhà nước pháp luật - Học Viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 26 Thuật ngữ pháp lý phổ thông, tập I (1986), Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr.94 27 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1998), Giáo trình cơng tác kiểm sát, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Đào Trí Úc (1995), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, (Ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/09/2007 Viện trưởng VKSNDTC), Hà Nội 32 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 1996 - 2000 (Kỷ yếu), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), “Tờ trình số 07/VKH ngày 11/3/2002 dự án luật tổ chức VKSND (sửa đổi)”, Kiểm sát, (4) 34 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Kết luận kiểm tra việc thực nhiệm vụ công tác kiểm sát năm 2011 VKSND - TP Hà Nội 35 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, báo cáo thống kê năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 120 36 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Thông báo rút kinh nghiệm qua xét xử phúc thẩm số 1528/VKS-P3 ngày 23/11/2007 37 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Thông báo rút kinh nghiệm qua xét xử phúc thẩm VKS-P3 ngày 08/7/2008 38 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Thông báo rút kinh nghiệm qua xét xử phúc thẩm VKS-P3 ngày 09/10/2008 39 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Thông báo rút kinh nghiệm qua xét xử phúc thẩm VKS-P3 ngày 24/6/2009 40 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Thông báo rút kinh nghiệm qua xét xử phúc thẩm VKS-P3 ngày 15/4/2011 41 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Thông báo rút kinh nghiệm qua xét xử phúc thẩm VKS-P3 ngày 15/5/2011 42 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo sơ kết thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử án hình thơng qua phiên rút kinh nghiệm năm 2010-2011 121 PHỤ LỤC Viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội Thống kê công tác thực hành qct ks xét xử sơ thẩm án hình Các năm 2007- 2011 Cấp Năm Toà án thụ lý Tổng số vụ Tổng số bị cáo Số đình Vụ Bị cáo Số tạm đình Vụ Bị cáo Số xét xử Số lại Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 473 1230 135 458 634 1495 85 225 475 1180 64 218 409 1115 82 190 436 1032 109 393 án VKSND thành phố Hà Nội Năm 2007 508 1690 Năm 2008 733 1776 Năm 2009 543 1146 Năm 2010 492 1308 Năm 2011 545 1426 án VKSND cấp quận, huyện TP Hà Nội Năm 2007 5005 7575 17 22 4429 6626 546 902 Năm 2008 6354 10297 23 33 6043 9594 256 598 Năm 2009 6779 10855 61 84 6139 9798 579 973 Năm 2010 6573 11160 29 53 5840 9744 701 1359 Năm 2011 7516 13579 27 41 6760 12166 728 1544 Tổng cộng: 35148 60812 160 240 18 31638 53980 2385 6860 Viện kiểm sát nhân dân Tp Hà Nội ... TRÌNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình. .. HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀNỘI (TỪ 2007 ĐẾN 2011) 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH... tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội năm 2007 đến 2011 49 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁN

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003
Nhà XB: Nxb Tưpháp
2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của BộChính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thờigian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của BộChính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
4. Lê Văn Cảm (2012), "Kiểm soát quyền lực nhà nước bằng hệ thống VKS ở Việt Nam trong bối cảnh sửa đổi hiến pháp", Tạp chí Kiểm sát, (số 13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát quyền lực nhà nước bằng hệ thống VKS ởViệt Nam trong bối cảnh sửa đổi hiến pháp
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2012
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
8. Đại học luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật Tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật Tố tụng hình sự
Tác giả: Đại học luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Côngan nhân dân
Năm: 2001
9. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận chung về Nhà nướcvà pháp luật
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
10. Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt (1999)
Tác giả: Đại từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
11. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Thông tin Nhà nước và pháp luật, (số 4), tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thôngtin Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2008
12. Học viện Tư pháp (2006), Giáo trình Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ năng thực hành quyền công tốvà kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự
Tác giả: Học viện Tư pháp
Nhà XB: Nxb Đạihọc quốc gia
Năm: 2006
13. C.Mác (1978), Những cuộc tranh luận về luật cấm trộm củi rừng, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cuộc tranh luận về luật cấm trộm củi rừng
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: NxbSự thật
Năm: 1978
14. Võ Quang Nhạn (1984), "Bàn về quyền công tố", Tạp chí Công tác Kiểm sát, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về quyền công tố
Tác giả: Võ Quang Nhạn
Năm: 1984
15. Trần Công Phàn (2011), “Công tác thực hành quyền công tố,kiểm sát các hoạt động tư pháp của VKSND trong tình hình mới và một số vấn đề tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đấu tranh phòng chống tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát, (số15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thực hành quyền công tố,kiểm sát cáchoạt động tư pháp của VKSND trong tình hình mới và một số vấnđề tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đấu tranhphòng chống tội phạm”, "Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Trần Công Phàn
Năm: 2011
16. Đinh Văn Quế (2007), Bình luận án và một số vấn đề thực tiễn áp dụng trong bộ luật hình sự và bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bình luận án và một số vấn đề thực tiễn áp dụngtrong bộ luật hình sự và bộ luật tố tụng hình sự
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Tổng hợpThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1946, 1959, 1992 và Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến phápnước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1992
18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết 51/2001-QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến phápnước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửađổi bổ sung theo Nghị quyết 51/2001-QH10 ngày 25/12/2001 củaQuốc hội khóa X
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổchức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tốtụng hình sự nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2003

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w