1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

141 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng trở thành bệnh nguy hiểm xảy nhiều nước giới Ở nước ta, việc cán bộ, công chức nhà nước lạm dụng quyền lực công để phục vụ cho lợi ích cá nhân hay sử dụng sai quyền lực công nguy thường trực làm giảm hiệu lực Nhà nước Hiện tượng tham nhũng xuất nhiều phương diện khác địi hỏi phải có chiến lược, biện pháp phịng, chng tham nhng vi nhng mc tiờu khỏc Đảng nhà nớc ta đà có nhiều biện pháp, thực nhiều vận động, tăng cờng đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhng kết đạt đợc cha cao, cha đáp ứng đợc mong mỏi nhân dân Nghị số 04-NQ/ TW ngày 21 tháng năm 2006 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhËn định: Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí cịn nhiều hạn chế, khuyết điểm, hiệu thấp Tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm lòng tin nhân dân, nguy lớn đe doạ tồn vong Đảng chế độ ta [1] Chống tham nhũng nãi chung chống tội phạm tham nhng nói riêng mt nhng nhim v trng yếu toàn xã hội Nhà nước, trước hết hệ thống quan tư pháp Để làm điều đó, quan tư pháp (CQTP) quan điều tra (CQĐT), Viện kiểm sát (VKS), Toà án (TA) phi phỏt huy cao thực đúng, có hiệu chức nhiệm vụ đảm bảo việc iu tra, truy t, xột xử nghiêm minh, pháp luật tội phạm tham nhng, khụng b lt tội phạm ngời phạm téi, không làm oan người vô tội Tuy nhiên, thực tế cho thấy tính chất phức tạp vụ án tham nhũng, tội phạm tham nhũng thực từ cán bộ, có chức, có quyền, có ảnh hưởng xã hội, chống đối liệt nên công tác điều tra, truy tố khó khăn, khơng phải lúc bảo đảm Mặt khác hoạt động thực tế lý luận cịn có quan điểm, nhận thức chưa thống tội phạm tham nhũng cụ thể, việc định tội danh, quyền công tố, thực hành quyền cơng tố đẫn đến khó khăn cho việc áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật khác Do vậy, nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp lut (ADPL) hoạt động thc hnh quyn cụng t (THQCT) ë giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng; xác định xác yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm việc ADPL hoạt động thực hành quyền công tố cần thiết, có ý nghĩa quan trọng , góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng toàn hệ thống quan tư pháp Việt Nam Theo yêu cầu cải cách tư pháp nước ta nay, với mục tiêu mà Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị ban chấp hành trung ương Đảng đề "xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN”, đòi hỏi phải cải cách đồng bộ máy quan tư pháp đội ngũ cán công chức tư pháp.Theo tinh thần Nghị Đảng cải cách tư pháp hệ thống quan Viện kiểm sát tổ chức cho phù hợp với hệ thống quan Tòa án Về chức nhiệm vụ trước mắt VKS tiếp tục thức hai chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý lun v thc tin ADPL hoạt động THQCT Viện kiểm sát nhân dân giai on iu tra vụ án tham nhũng cần thiết, để đáp ứng yêu cầu Đảng ta cải cách tư pháp góp phần vào cơng đấu tranh phòng, chống tham nhũng nươc ta Trong hai mươi năm đổi mới, thủ Hà Nội có bước phát triển m¹nh nhiều mặt, kinh tế tăng trưởng, đời sống tầng lớp nhân dân không ngừng cải thiện, trật tự an toàn xã hội giữ vững Tuy nhiên, tác động tiêu cực phát triển kinh tế thị trường, địa bàn rộng, dân số đông, tốc độ đô thị hóa nhanh làm cho Hà Nội gặp khơng khó khăn quản lý xã hội, tệ nạn xã hội tội phạm, có tội phạm tham nhng gia tăng u tranh phũng chng t nn xã hội tội phạm, tội phạm tham nhũng trở thành điều kiện tiên cho phát triển, cho việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh để phát huy nguồn lực người, trì, củng cố giá trị truyền thống dân tộc Bảo đảm cho CQĐT, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) ADPL đắn điều tra vụ án tham nhũng, xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng, nhằm chặn đứng đẩy lùi tệ tham nhũng đóng góp to lớn vào cơng giữ vững an ninh, trị tạo điều kiện phát triển mặt thủ Hà Nội Từ ph©n tích nêu trên, học viên chọn đề tài: "áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc sỹ luật học i tng v phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n tham nhũng VKSND thµnh Hµ Néi Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n vỊ tham nhịng cđa VKSND TP Hµ Néi giai đoạn 2006 – 2010 Trực tiếp từ khởi tố vụ án hình đến VKSND định truy tố bị can trc Toà án xột x, khụng nghiờn cu nhng vấn đề lý luận, thực tiễn ADPL THQCT giai on xột x ADPL hoạt động THQCT ë giai đoạn điều tra viện kiểm sát quân không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tệ nạn tham nhũng năm vừa qua ngày gia tăng v nhng bt cp hệ thống pháp luật tố tụng, tổ chức CQĐT, VKSND Bất cập việc phối hợp quan tư pháp trình giải vụ án, đặc biệt yêu cầu cải cách tư pháp đề nhiều vấn đề lý luận phải giải Vì vậy, có nhiều cơng trình khoa học thực thời kỳ đó, cơng trình liên quan đến đề tài luận văn bao gồm: Một là, cơng trình nghiên cứu đổi tổ chức, CQĐT, truy tố, đổi bảo đảm hiệu lực, chất lượng công tác điều tra, truy tố xét xử, thi hành án quan tư pháp, có luận văn tiến sỹ, luận văn thạc sỹ luật học đáng lưu ý sau: - Luận văn thạc sỹ; áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra viện kiểm sát nhân dân tội phạm tham nhũng tỉnh Thanh Hoá (2008), Lê Xuân Tiến, bảo vệ Học Viện Chính Trị - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh - Luận văn thạc sỹ luật: "Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Viện kiếm sát nhân dân Việt Nam nay" (năm 2005) Trịnh Duy Tám, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung luận văn sở lý luân chung ADPL, phân tích làm sáng tỏ vấn đề ADPL THQCT giai đoạn điều tra VKSND, thực trạng ADPL THQCT giai đoạn điều tra VKSND Việt Nam nay, nguyên nhân hạn chế, từ để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động - Luận văn thạc sỹ: "Áp dụng pháp luật điều tra, truy tố vụ án ma tuý theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay" (2007), Bùi Mạnh Cường, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Cùng nghiên cứu vấn đề nhiều sách chuyên khảo, viết nhà khoa học Nhà xuất bản, Tạp chí chun ngành cơng bố liên quan đến đề tài Hai là, cơng trình nghiên cứu phòng, chống tham nhũng nhằm phát xác, kịp thời hành vi tham nhũng, nghiên cứu vấn đề lý luận để hoàn thiện thể chế pháp lý phịng, chống tham nhũng, hồn thiện máy phòng, chống tham nhũng Liên quan đến nghiên cứu có đề tài khoa học cấp Bộ Thanh tra phủ thực hiện, gần có luận văn tiÕn sü, thạc sỹ sau: - Luận văn Tin s lut: Thực trạng, nguyên nhân biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng tác giả Trần Công Phàn, bảo vệ Viện nhà nớc pháp luật năm 2004 - Hon thin phỏp luật phòng, chống tham nhũng (2005), luận văn thạc sỹ luật Nguyễn Thế Anh, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp phòng chống tội phạm tham nhũng (2006), luận văn thạc sỹ luật Trần Anh Tuấn, bảo vệ Học viện Chính trị -Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng hoàn thiện máy phòng chống tham nhũng Việt Nam (2007), luận văn thạc sỹ luật Vũ Việt Phương, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Từ cơng trình thấy có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn mà luận văn kế thừa, phát triển song khơng có cơng trình trùng lặp với đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Mục đích luận văn góp phần lµm râ sở lý luận thực tiễn ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n tham nhũng VKSN thành phố Hà Nội, nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp yêu cầu đấu tranh phòng chống tham nhũng - Nhiệm vụ: Một là, luận chứng vấn đề lý luận ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n tham nhũng, khái niệm, đặc điểm ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n tham nhũng, yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm ADPL hoạt động Hai là, đánh giá thực trạng ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n tham nhũng cña VKSND thành phố Hà Nội Ba là, đề xuất luận chứng yêu cầu giải pháp bảo đảm ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n tham nhũng cđa VKSND thành phố Hà Nội Những đóng góp mặt khoa học luận văn Từ kết đạt được, luận văn có đóng góp sau: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n tham nhũng cđa VKSND thành phố Hà Nội - Phân tích ưu điểm hạn chế nguyên nhân việc ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra c¸c vơ ¸n tham nhũng cđa VKSND thành phố Hà Nội - Nêu quan điểm, giải pháp bảo đảm cho việc ADPL THQCT gia đoạn điều tra vụ án tham nhũng Viện kiể sát nhân dân thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đổi nhà nước pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, mục đích, quan điểm cải cách tư pháp, đổi thể chế tố tụng, tổ chức VKSND - Về phương pháp nghiên cứu: Ngoài việc vận dụng phương pháp truyền thống triết học MácLê nin, luận văn sử dụng phương pháp khoa học chuyên ngành khác Trong trọng đến phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung gồm chương, tiết Ch¬ng Cë së lý ln vỊ ¸p dơng ph¸p lt thùc hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng Viện kiểm sát nhân dân 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng Viện Kiểm sát nhân dân 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng củaViện Kiểm sát nhân dân 1.1.1.1 Lý luận chung áp dụng pháp luật Theo quan điểm chủ nghĩa Mỏc - Lờnin nghiên cứu lịch sử nhà nớc pháp luật cho thấy nh nc i thỡ pháp luật xuất hiÖn theo Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, pháp luật công cụ sắc bén để nhà nước thực quyền lực nhằm trì, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Ph¸p luật hệ thống c¸c quy tắc xö sù (hệ thống quy phạm) nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực hiÖn, thể ý chÝ giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh c¸c quan hệ x· héi phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp [45, tr.73] Bất kỳ kiểu nhà nước phải x©y dựng tổ chức thực ph¸p luật, xem ph¸p luật công cụ quan trọng để quản lý xà hi Vy, vic xây dng v hon thin pháp luật l quan trng thờng xuyên nhà nớc Khi đà xây dựng đợc hệ thông pháp luật định làm để đa quy phạm pháp luật đợc thực thực tế Hay, pháp luật thực ph¸t huy hiệu quy định pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, cán công chức công dân thực cách xác, nghiêm chỉnh thống Do đó, thực pháp luật đắn nghiêm minh yếu tố đảm bảo cho pháp luật ban hành thực qu¶, qua Nhà nước quản lý xã hội trì trật tự ổn định Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích mà chủ thể pháp luật hành vi thực quy định pháp luật thực tế đời sống [45, tr104] Nghiên cứu lý luận chung nhà nước pháp luật cho thấy pháp luật thực nhiều hình thức khác Tuy nhiên, vào tính chất thực tiễn hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý khái quát thành hình thức thực pháp luật sau: Một là, tu©n thủ pháp luật: hình thức thực pháp luật, mà chủ thể kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm, không xâm phạm tính mạng, sức khoẻ người khác, khơng tham cơng, khơng vi phạm an tồn giao thông…… Hai là, chấp hành pháp luật: hình thức thực pháp luật chủ thể nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực như: kinh doanh phải nộp thuế theo quy định pháp luật, niên độ tuổi phải chấp hành luật nghĩa vụ quân Ba là, sử dụng pháp luật: hình thức thực hịên pháp luật chủ thể pháp luật, thực quyền chủ thể để thực quyền pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Bốn là, áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật tự vào quy định pháp luật để ban hành quy định cá biệt làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể 10 Khác với ba hình thức thực pháp luật trờn, ADPL hình thức thực pháp luật cã sù tham gia cđa nhµ nước Nhµ níc thơng qua quan cđa m×nh nhà chức trách cú thm quyn hoạt động ỏp dng phỏp lut, từ ®ã ý chí nhà nước trở thành thực Áp dụng pháp luật thực trường hợp sau: Thứ nhất, cần truy cøu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật, cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Đây trường hợp ADDL tiến hành phổ biến vi phạm hành chính, tội phạm hình Trong trường hợp này, chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý tự động phát sinh chủ thể vi phạm tự giác chp hnh ch tài tng ng Vì vậy, m phải có can thiệp quan nhà nớc, nhà chøc tr¸ch cã thÈm qun theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định để làm rõ hành vi vi phm, lỗi ca ch th vi phm, t ó ban hành văn APPL chủ thể vi ph¹m tổ chức thực hịên văn ADPL Thứ hai, quyền nghĩa vụ pháp lý ca cỏc ch th khụng phỏt sinh nu thiếu can thiệp nhà nước, Ví dụ: Hiến pháp 1992 quy định lao động quyền nghĩa vụ công dân nhưng quan hệ pháp luật lao động với quyền nghĩa vụ cụ thể công dân với quan nhà nước phát sinh có định quan nhà nước có thẩm quyền tuyển dụng người vào làm việc Thứ ba, tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật, bên khơng tự giải Đây trường hợp quan hệ pháp luật phát sinh, bên chủ thể không thực qun nghĩa vụ tranh chấp tranh chấp hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, hợp đồng dân 127 thực công việc có tính chất đặc thù, áp lực tinh thần cao nên cha thực động viên cán bộ, kiểm sát viên toàn tâm, toàn ý với tinh thần trách nhiệm cao công việc Từ thực trạng sở vật chất, điều kiện trang thiết bị, phơng tiện làm việc chế độ sách cán VKS nh đà nêu trên, để đảm bảo hiệu thực chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nói chung, hoạt đông ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng nói riêng, cần thiết phải: Một là, Đảng, Nhà nớc cần nghiên cứu, xây dựng đề án tổng thể đầu t sở vật chất, trang thiết bị cho quan t pháp; cải cách chế độ sách đÃi ngộ cán thuộc quan t pháp nói chung VKS nói riêng Xác định trách nhiệm cấp uỷ Đảng quyền địa phơng việc tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí để đầu t sở vật chất, cải thiện điều kiện làm việc cho quan t pháp VKSND địa phơng Hai là, Việc đầu xây dựng, cải tạo t trụ sở làm việc, mua sắm sở vật chất, phơng tiên, trang thiết bị làm việc cho ngành Kiểm sát cần phải đồng bộ, thiết thực, đảm bảo chất lợng Ưu tiên việc đầu t trang thiết bị chuyên dùng cho hoạt động THQCT nói chung hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng nói riêng (nh phơng tiện thông tin liên lạc, máy ghi âm, ghi hình, máy vi tính xách tay với phần mềm ứng dụng có hiệu cao) Trang bị đầy đủ có hệ thống tài liệu tham khảo, tài liệu 128 tổng kết rút kinh nghiệm, kết nghiên cứu chuyên sâu vấn đề liên quan đến hoạt động THQCT nói chung hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng nói riêng 3.2.2.3 Nhóm giải pháp khác Th nht, tăng cờng lÃnh đạo Đảng hoạt động VKS nói chung hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng nói riêng Đảng lÃnh đạo Nhà nớc nguyên tắc Hiến pháp đà quy định Do vậy, hoạt động quan nhà nớc nói chung,và VKSND nói riêng đặt dới lÃnh đạo Đảng Mặt khác, hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát suy cho thực nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nớc nhân dân giao phó Vì vậy, để nâng cao chất lợng hiệu hoạt động ngành Kiểm sát nói chung hoạt động ADPL THQCT nói riêng cần phải tăng cờng lÃnh đạo Đảng Do đó, phải đảm bảo lÃnh đạo thờng xuyên, toàn diện, chặt chẽ mặt hoạt động ngành Kiểm sát,cả trị, t tởng, tổ chức cán cấp uỷ Đảng địa phơng Trong thời gian gần đây, Đảng ta đà lÃnh đạo thực chủ trơng đắn cải cách t pháp, công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng Chất lợng công tác t pháp đà đạt đợc nhiều thành đấu tranh phòng chố tội phạm nói chung đấu tranh phòng, chống tham nhũng nói riêng Để đảm bảo ADPL THQCT nói chung THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng nói 129 riêng cần thiết phải tăng cờng lÃnh đạo Đảng hoạt động thực chức ngành KSND nói chung hoạt động ADPL THQCT nói riêng cụ thể nh sau: -Tăng cờng lÃnh đạo cấp uỷ Đảng hoạt động ngành Kiểm sát nói chung hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng nói riêng Yêu cầu chống khuynh hớng buông lỏng, thả nổi, không kiểm tra, kiểm soát, không nên can thiệp sâu vào vấn đề thuộc chuyên môn nghiệp vụ ngành Kiểm sát Các cấp uỷ Đảng cần tập trung lÃnh đạo hoạt động ngành Kiểm sát quan điểm, đờng lối định hớng vấn đề quan trọng hoạt động ngành Kiểm sát nhân dân Sự lÃnh đạo phải thờng xuyên, kịp thời mặt hoạt động ngành Kiểm sát Coi trọng công tác lÃnh đạo cấp uỷ Đảng Ban Cán Đảng VKS công tác t tởng, tổ chức công tác kiểm tra - VKSND TP Hà Nội cần chủ động tham mu đề xuất với cấp uỷ Đảng địa phơng tăng cờng công tác giáo dục trị t tởng, nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, đảng viên vai trò, vị trí, chức nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân Vì cán bộ, Kiểm sát viên ngành KSND có lập trờng t tởng vững vàng, tin tởng vào đờng lối lÃnh đạo Đảng, nhận thức rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ ngành KSND hoàn thành đợc nhiệm vụ công tác nói chung mặt trận đấu tranh phòng, chống tham nhũng nói riêng 130 Th hai, tăng cờng mối quan hệ VKSND TP Hà Nội với CQĐT Công an TP Hà Nội hoạt động điều tra THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng Thực tiễn hoạt động điều tra CQĐT THQCT giai đoạn điểu tra VKS đà cho thấy vụ án mà VKS CQĐT có phối hợp chặt chẽ sở đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ quan hoạt động điều tra hoạt động THQCT đạt chất lợng, hiệu cao Vì vậy, để tăng cờng mối quan hệ VKSND TP Hà Nội với CQĐT Công an TP Hà Nội hoạt động điều tra THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũngcần thực số biện pháp sau: - Hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ quan định đến mối quan hệ phối hợp hai quan tố tụng công tác đấu tranh chống tội phạm Do đó, lÃnh đạo VKS CQĐT phải tăng cờng thờng xuyên coi trọng công tác quán triệt giáo dục để nâng cao nhận thức cho đội ngũ kiểm sát viên, điều tra viên chức năng, nhiệm vụ, địa vị pháp lý quan TTHS đạo thực tốt chức nhiệm vụ ngành - Ban hành quy chế phối hợp liên ngành VKS với CQĐT, trình điều tra vụ án hình theo hớng quy định rõ nội dung phối hợp cụ thể, trách nhiệm VKS, kiểm sát viên; trách nhiệm CQĐT, điều tra viên; phơng thức, hình thức phối hợp cụ thể từ giai đoạn nắm, quản lý, xử lý tin báo tội phạm, giai đoạn tố tơng tiÕp theo ®Õn kÕt thóc viƯc ®iỊu tra vụ án Quy chế cần quy định rõ chế 131 độ kiểm tra, định kỳ giao ban, sơ kết, tổng kết công tác phối hợp; trách nhiệm quan chủ trì quan phối hợp Đối với Phòng THQCT KSĐT, KSXX sơ thẩm án tham nhũng Phòng CSĐT tội phạm kinh tế, chức vụ Công An TP Hà Nội cần tổ chức nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp hai đơn vị hoạt động điều tra hoạt động THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng, để cụ thể hoá nội dung, phơng thức, trách nhiệm công tác phối hợp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng điều tra THQCT vụ tham nhũng Th ba, hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ ¸n vỊ tham nhịng cđa VKSND TP Hµ Néi Gi¸m sát quan dân cử giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nớc khác VKSND trình hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ chịu giám sát quan dân cử, Mặt trận tổ quốc, quan tổ chức khác công dân Sự giám sát yếu tố bảo đảm cho hoạt động thực chức nhiệm vụ ngành Kiểm sát nói chung hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng nói riêng Để thực giải pháp đòi hỏi: Cần hoàn thiện Luật Tổ chức hoạt động Hội đồng nhân cấp hoạt động giám sát hoạt động quan nhà nớc khác theo hớng quy định rõ trách 132 nhiệm giám sát ban chuyên trách; cá nhân đại biểu; Hội đồng nhân dân kỳ họp; quy định rõ hình thức giám sát: giám sát toàn diện giám sát theo chuyên đề Mặt khác, việc giám sát quan dân cử không để quan nhà nớc khác hoạt động pháp luật, mà phải nghiên cứu để ban hành kiến nghị, nghị quan dân cử nhằm đảm bảo điều kiện cho quan t pháp nói chung VKS nói riêng hoạt động có hiệu Đổi mới, nâng cao chất lợng giám sát thờng xuyên hoạt động chất vấn quan dân cử Để làm đợc việc cần phải: tạo bớc chuyển lựa chọn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (nhất cấp tỉnh) Theo hớng tăng cờng đại biểu chuyên trách, giảm đến mức thấp đại biểu kiêm nhiệm, đại biểu giữ chức vụ lÃnh đạo chủ chốt quan hành chính, quan t pháp Không cấu mà giảm yêu cầu chất lợng đại biểu Riêng Ban Pháp chế Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng cấu đại biểu giữ chức vụ Trởng, Phó ban phải có trình độ am hiểu pháp luật Trong ban pháp chế phải có số cán chuyên trách am hiểu pháp luật hoạt động quan t pháp Có nh việc giám sát quan dân cử quan t pháp đạt hiệu cao Hoàn thiện quy chế phối hợp VKS Mặt trận tổ quốc TP Hà Nội theo hớng cụ thể hoá hình thức để Mặt 133 trận tổ quốc tổ chức thành viên tham gia giám sát hoạt động VKS Nh Mặt trận tổ quốc giám sát kết hoạt động tổng hợp ý kiến cử tri hoạt động ngành Kiểm sát; tuyên truyền pháp luật để nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân chức năng, nhiệm vụ ngành KSND; trực tiếp đại biểu tham gia vào số hoạt động thực chức nhiệm vụ ngành Kiểm sát nh: hoạt động kiểm sát trực tiếp việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam chấp hành án phạt tù Công an; hoạt động kiểm sát việc giải đơn th khiếu nại, tố cáo quan t pháp Để nhân dân phát huy thực quyền giám sát với việc tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân Nhận thức quyền hạn, trách nhiệm công dân, chức nhiệm vụ VKSND, cần phải nghiên cứu ban hành văn quy phạm pháp luật quy định nội dung trách nhiệm VKS cấp việc công khai hoá kết hoạt động thực chức nhiệm vụ ngành để tạo điều kiện cho công dân thực quyền giám sát KT LUN CHƯƠNG Trên sở phân tích tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân nó, Chương luận văn, tác giả đưa phương hướng giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng VKSND TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đó nhóm giải pháp: Một là, nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật tăng cường giải thích, hướng dẫn ADPL, tác giả đưa giải pháp cụ thể tiếp tục 134 hồn thiện Bộ Luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình tăng cường cơng tác giải thích hướng dẫn pháp luật Hai là, nhóm giải pháp công tác xây dựng ngành Kiểm sát, tác giả đưa giải pháp cụ thể là: Đổi công tác tổ chức, cán bộ, nâng cao ý thức trị, đạo đức trình độ lực chun mơn đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên; Đổi công tác quản lý đạo điều hành hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng VKSND; Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho ngành Kiểm sát hoàn thiện chế độ sách cho cán bộ, kiểm sát viên: Ba là, nhóm giải pháp khác, có giải pháp cụ thể sau: Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động VKS nói chung hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng nói riêng; Tăng cường mối quan hệ VKSND TP Hà Nội với CQĐT Công an TP Hà Nội hoạt động điều tra THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng; Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng VKSND TP Hà Nội KÕT LUẬN Song song với công đổi toàn diện đất nước, vấn đề cải cách tư pháp nước ta Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vấn đề đặt phải xây dựng mơ hình tổng thể tổ chức máy Nhà nước, có hệ thống quan tư pháp, xác định rõ vai trị, vị trí, chức quan hệ thống tư pháp chế vận hành hệ thống Với việc xác định chức năng, nhiệm vụ VKSND thực chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, sở phương pháp luận để tác giả tiếp cận, nghiên cứu vấn đề ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng VKSND TP Hà Nội Trong giai đoạn 135 2006- 2010, hoạt động ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra nói chung vụ án tham nhũng nói riêng VKSND TP Hà Nội đạt kết tích cực, góp phần giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự địa phương Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra nói chung vụ án tham nhũng nói riêng cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót, như: ADPL chưa xác, cã trêng hỵp truy tè cha ®óng téi danh, cã thĨ bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tình trạng hồn hồ sơ ®Ĩ ®iỊu tra bỉ sung giảm chưa đáng kể, việc kiến nghị vi phạm thiếu sót quản lý Nhà nước, quản lý xã hội an ninh trật tự qua cơng tác ADPL THQCT cịn hạn chế… tình hình tội phạm tham nhũng diễn biến phức tạp, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đặt mong mỏi người dân Để góp phần vào khắc phục tình trạng để đảm bảo chất lượng hoạt động ADPL THQCT ë giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng VKSND TP Hà Nội, tác giả sử dụng, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp, so sánh tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học người trước để đánh giá thực trạng hoạt động ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng TP Hà Nội Để từ đưa phương hướng giải pháp khắc phục nâng cao chất lượng việc ADPL VKSND TP Hà Nội, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cải cách tư pháp Kết đạt Luận văn nỗ lực, cố gắng thân; giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ thầy gi¸o hướng dẫn Luận văn Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu khả thân học viên nên Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Học viên mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện hơn! 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2006), Nghị số 04-NQ/TW ngày 21/8/2006 Ban Chấp hành Đảng (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2001), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị (khóa IX) số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị (khóa IX) số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp Bộ Tư pháp (Vụ Phổ biến tuyên truyền pháp luật), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Viện Khoa học kiểm sát) (2003), Đề cương giới thiệu Bộ luật Tố tụng hình Công an TP Hà Nội (PC46) (2010), Báo cáo đánh giá thực trạng tình hình, kết cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng từ năm 2006 đến năm 2010 10 Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3/2002 việc triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị 137 11 Nguyễn Tấn Dũng (2003), "Bài phát biểu Hội nghị tổng kết công tác năm 2002 triển khai công tác năm 2003 ngành Kiểm sát nhân dân, ngày 7/1/2003", Kiểm sát, (2), tr.5-9 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đại từ điển tiếng Việt (1999), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đoàn (2004), "Góp phần nhận thức cải cách tư pháp nước ta", Nhà nước pháp luật, (6), tr.17-24 15 Trần Văn Độ (2004), "Một số vấn đề hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động tư pháp nước ta nay", Nhà nước pháp luật, (2), tr.24-31 16 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nhà nước pháp luật, Hà Nội 17 Học viện Chính trị quốc gia (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Dương Xuân Khính (2002), "Những yêu cầu biện pháp để nâng cao trình độ chất lượng cán Viện Kiểm sát nhân dân", Kiểm sát, (2) 19 Trần Đình Nhã, Nguyễn Tất Viễn (2003), Thủ tục tư pháp: khái niệm, đặc trưng nguyên tắc 20 Võ Văn Nhạn (1984), “Bàn Quyền cơng tố”, Tạp chí cơng tác kiểm sát, (2) 21 TS Trần Cơng Phàn (2004), Phịng, chống tội tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Phục vụ trì cải thiện hành cơng giới cạnh tranh (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Phức (1999), Một số vấn đề quyền công tố Viện Kiểm sát, Kỷ yếu đề tài cấp bộ: "Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay" 138 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 1991, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Quốc hội năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 PGS,TSKH Phan Xuân Sơn, Th.S Phạm Thế Lực (chủ biên) (2008), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Thanh tra tỉnh Thanh Hóa (2003-2007), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 33 Lê Hữu Thể (chủ nhiệm đề tài) đồng tác giả (1999), Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Đề tài cấp Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 34 Lê Hữu Thể (chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 36 Thuật ngữ pháp lý phổ thông, tập (1986), Nxb Pháp lý, Hà Nội 37 Hà Mạnh Trí (2003), "Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp", Nhà nước pháp luật, (1), tr.29-33 139 38 Trương Vĩnh Trọng (2001), Bài phát biểu Hội nghị triển khai công tác tháng cuối năm 2001 ngành kiểm sát nhân dân 39 Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Cao đẳng kiểm sát (1998), Giáo trình cơng tác kiểm sát, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2001), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Giáo trình Nhà nước Pháp luật đại cương, Hà Nội 46 Từ điển tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 47 Đào Trí Úc (1995), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đào Trí Úc (chủ biên) (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Uỷ ban Pháp luật Quốc hội khóa X (2002), Số 7291/UBPL ngày 14/3/2002 dự án Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân (sửa đổi) 50 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/NQ/UBTVQH10 ngày 17/3/2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng gây 52 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 53 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh giám định tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Hội nghị thứ ba BCH TW Đảng (khóa X) “Tăng cường lãnh đạo Đảng Cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 55 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Quyết định số 53/1998/QĐKSĐT ngày 21/9/1998 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế kiểm sát điều tra 56 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), "Tờ trình số 07/VKH ngày 11/3/2002 dự án luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân (sửa đổi)", Kiểm sát, (4), tr.5-17 57 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), "Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay", (Số chuyên đề), Thông tin Khoa học pháp lý, (1), tr.1-60 58 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Quyết định số 120/2004/QĐVKSTC ngày 14/9/2004 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc theo pháp luật việc điều tra vụ án hình 59 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Quyết định số 121/2004/QĐVKSTC ngày 16/9/2004 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình 60 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Quyết định số 169/2004/QĐVKNDTC ngày 20/12/2004 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế thông tin, báo cáo quản lý công tác ngành kiểm sát nhân dân 141 61 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2003-2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2003-2007 62 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quyết định số 960/2001/QĐVKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình 63 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quyết định số 846/2007/QĐVKSTC ngày 07/8/2007 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án tham nhũng 64 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Vụ Kiểm sát giam giữ - cải tạo (2003), Bị cáo kết năm thực chuyên đề bắt, tạm giữ, tạm giam, xử lý 65 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Vụ Kiểm sát xét xử hình (2007), Chun đề cơng tác kiểm sát xét xử hình ... Kiểm sát nhân dân 1.2.1 Các giai đoạn áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng Trên thực tế, ADPL nói chung ADPL THQCT giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng. .. thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng Viện kiểm sát nhân dân 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn ®iỊu tra c¸c vơ ¸n vỊ tham. .. triển mặt thủ Hà Nội Từ ph©n tích nêu trên, học viên chọn đề tài: "áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án tham nhũng Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội" làm luận

Ngày đăng: 16/07/2022, 01:27

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w