Nhóm giải pháp đối với công tác xây dựng ngành Kiểm sát

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 120 - 128)

ngành Kiểm sát

* Đổi mới công tác tổ chức, cán bộ, nâng cao ý thức chính trị, đạo đức và trình độ năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên.

Để đảm bảo việc ADPL trong THQCT của VKS nói chung, trong giai ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng đạt đợc hiệu quả mong muốn thì việc đổi mới cơng tác tổ chức, cán bộ, nâng cao ý thức chính trị, đạo đức và trình độ năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì chủ thể trực tiếp làm công tác ADPL trong THQCT là cán bộ, kiểm sát viên trong ngành KSND.

- Tiếp tục đổi mới công tác tổ chức cán bộ theo Luật Tổ chức VKSND năm 2002, và yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ THQCT và kiểm sát các hoạt động t pháp của ngành KSND. Trớc thực trạng công tác tổ chức cán bộ của VKSND TP Hà Nội còn bộc lộ một số tồn tại. Cụ thể nh: việc phân công, phối hợp giữa các đơn vị nghiệp vụ của VKSND TP Hà Nội trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ còn bộc lộ sự cha hợp lý. Nh việc mặc dù VKSND TP đã thành lập các phòng chuyên trách để THQCT đối với các nhóm tội phạm khác nhau,

nhng thẩm quyền giải quyết án lại theo thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự của các phịng điều tra, đội điều tra thuộc Công an TP Hà Nội. Việc này dẫn đến tình trạng phịng THQCT, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử án hình sự về tham nhũng (phòng 1B) là chuyên trách đối với các vụ án về tham nhũng, nhng vẫn giải quyết đối với các vụ án về kinh tế khác không phảI về tham nhũng. Ngợc lại các phịng THQCT khác vẫn giải quyết án hình sự về tham nhũng; Việc phối hợp giữa phòng THQCT đối với án kinh tế, chức vụ và phòng THQCT đối với án hình sự về tham nhũng trong việc kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác tội phạm của CQĐT còn hạn chế. Biên chế cán bộ cho các đơn vị thuộc VKSND Thành phố còn thiếu cả về số lợng và chất lợng, kiểm sát viên có năng lực đáp ứng đợc u cầu có tính chun sâu trong cơng tác THQCT đối với các vụ án hình sự về tham nhũng cịn thiếu. Vì vậy, để khắc phục tồn tại thiếu sót của cơng tác tổ chức cán bộ theo chúng tôi cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:

Rà soát lại nhiệm vụ và quy chế hoạt động của các đơn vị cấp phòng trực thuộc VKS TP Hà Nội để xác định nhiệm vụ phù hợp theo nhóm tội đợc phân cơng THQCT, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử. Cần sửa đổi quy chế hoạt động của VKSND thành phố, quy chế hoạt động của các đơn vị cấp phòng nghiệp vụ để đảm bảo việc phân công, phối hợp giữa các đơn vị cụ thể, rõ ràng về nhiệm vụ, về trách nhiệm, về mục tiêu và yêu cầu từ đó đảm bảo tốt hơn hiệu quả, chất lợng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành nói

chung và công tác ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng.

Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng tình hình biên chế, nhu cầu về biên chế, nhu cầu kiểm sát viên chuyên trách của các bộ phận THQCT trong đó có hoạt động ADPL trong THQCT đối các vụ án về tham nhũng; Đánh giá u khuyết điểm của việc bố trí, xếp sắp cán bộ lãnh đạo quản lý, cán bộ nghiệp vụ, kiểm sát viên, để từ đó có sự sắp xếp lại cán bộ cho phù hợp với yêu cầu, phù hợp với năng lực sở trờng của cán bộ, kiểm sát viên từ đó nâng cao sức mạnh hiệu quả cơng tác của tồn cơ quan.

Trớc yêu cầu hiện nay là thực hiện chiến lợc cải cách t pháp theo Nghị quyết 49-NQ/TW, trong đó có nội dung tổ chức TAND theo cấp xét xử và tổ chức VKSND phù hợp với mơ hình của TAND, VKSND TP Hà Nội cần nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng cơ sở vật chất, cán bộ, năng lực trình độ cán bộvề số lợng, chất lợng; đánh giá khối lợng công việc của đơn vị trực thuộc đang đảm nhiệm; những khó khăn thực sự trong việc tổ chức theo cấp xét xử, để từ đó chủ động đề xuất với VKSND tối cao về tổ chức bộ máy để đảm bảo chất lợng cơng tác của ngành nói chung và hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra đợc nâng lên, khi chuyển sang hình thức tổ chức bộ máy mới.

- Nâng cao ý thức chính trị, đạo đức và trình độ năng lực chun mơn của đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên.

Yếu tố con ngời trong bất cứ tổ chức nào cũng rất quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả hoạt động của tổ chức

đó. Khi đề cập đến vai trò của cán bộ đối với sự nghiệp cách mạng, sinh thời Hồ Chủ Tịch đã chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc, cơng việc có thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.

Để đáp ứng điều kiện yêu cầu hiện nay công tác tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội cần thực hiện các giải pháp sau:

Ln tạo điều kiện và khuyến khích cán bộ, kiểm sát viên học tập nâng cao trình độ nhận thức chính trị, chun mơn nghiệp vụ; phải coi trọng việc gắn quy hoạch với đào tạo bồi dỡng cán bộvà có kế hoạch đào tạo phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, kiểm sát viên nâng cao trình độ của mình.

Đặc thù của cán bộ công tác trong ngành Kiểm sát nhân dân, đây là cơ quan bảo vệ pháp luật nên cán bộ ngồi việc có kiến thức chun mơn thì phải có t tởng chính trị vững vàng thì mới có thể hồn thành tốt nhiệm vụ. Vì vậy, cần coi trọng cơng tác giáo dục chính trị t tởng cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên. Công tác này phải đợc thực hiện thờng xuyên ngay trong từng đơn vị và gắn với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”.

Bên cạnh việc đào tạo nâng cao trình độ nhận thức chính trị, chun mơn cho đội ngũ cán bộ một cần coi trọng việc định kỳ tổ chức các lớp bồi dỡng kiến thức chuyên sâu theo hình thức học tập nghiên cứu các chuyên đề (nh, chuyên đề về công tác THQCT kiểm sát điều tra vụ án tham nhũng, chuyên đề về hội nhập quốc tế; tăng cờng công tác

tổng kết, rút kinh nghiệm theo chuyên đề (trong lĩnh vực tội phạm tham nhũng cần rút kinh nghiệm chuyên đề nâng cao chất lợng ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra, xét xử các tội phạm tham nhũng; chuyên đề tổng hợp vớng mắc trong việc ADPL giải quyết các vụ án tham nhũng; chuyên đề nâng cao hiệu quả phối hợp giữa VKS và CQĐT trong việc giải quyết các vụ án tham nhũng).

* Đổi mới công tác quản lý chỉ đạo và điều hành hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của VKSND:

Thực tiễn trong những năm qua trong công tác công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành Viện KSND TP Hà Nội đã quán triệt đầy đủ các nguyên tắc của ngành kiểm sát nhân dân ( nh nguyên tắc tập trung thống nhất) và đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ đợc VKSND tối cao cũng nh cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng ghi nhận trong công tác thực hiện chức năng nhiệm vụ nói chung và thực hiện hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, cơng tác này vẫn bộc lộ khơng ít tồn tại, hạn chế làm ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của từng đơn vị trong ngành. Để nâng cao hơn nữa chất lợng hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành của VKS ND TP Hà Nội đối với hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ nói chung, thực hiện hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng, theo chúng tơi cần phải tập trung thực hiện tốt một số công việc sau:

Một là, xây dung quy chế tổ chức, hoạt động của

VKSDN TP Hà Nội. Nội dung của quy chế quy định rõ nhiệm vụ của từng chức danh, vị trí cơng tác; quy định mối quan hệ giữa các chức danh quản lý với nhau và với đối tợng quản lý, chỉ đạo, điều hành; quy định về mối quan hệ giữa Viện tr- ởng VKS ND TP Hà Nội với Ban Cán sự Đảng, với Đảng uỷ và các đồn thể chính trị xã hội trong cơ quan; quy định chế độ bảo mật, chế độ kỷ luật- khen thởng.

Hai là, việc phân công nhiệm vụ cho cán bộ quản lý,

kiểm sát viên, phải phù hợp giữa khả năng chun mơn và u cầu địi hỏi của từng vị trí cơng tác trong tổ chức bộ máy.

Ba là, xây dựng chế độ thông tin, báo cáo và xử lý thơng tin. Báo cáo phải chính xác, kịp thời, đầy đủ.

Bốn là, Coi trọng công tác tổng kết hoạt động của

ngành từ đó đánh giá đúng, đầy đủ, thực trạng, làm rõ u, khuyết điểm, nguyên nhân của u, khuyết điểm, trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo quản lý, của kiểm sát viên, của cán bộ, trong chỉ đạo, điều hành cũng nh thực hiện chức trách nhiệm vụ.

Đối với hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra vụ án về tham nhũng cần tăng cờng tổng kết, rút kinh nghiệm theo chuyên đề; nh chuyên đề nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác THQCT, KSĐT, KSXX án tham nhũng; chuyên đề phối hợp giữa VKS với CQĐT trong giai đoạn điều tra, truy tố đối với các vụ án về tham nhũng; chuyên đề tổng hợp vớng mắc trong việc ADPL hình sự và TTHS để giải quyết các vụ án tham nhũng; chuyên đề nâng cao chất lợng, hiệu quả

nắm, quản lý, giải quyết tin báo tội phạm về tham nhũng; chuyên đề kinh nghiệm, phơng pháp đánh giá chứng cứ trong các vụ án về tham nhũng, từ đó nâng cao chất lợng ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng.

* Tăng cờng cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc cho ngành Kiểm sát và hồn thiện chế độ chính sách cho cán bộ, kiểm sát viên:

Từ khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 49/NQ-TW “về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020” đến nay cơ sở vật chất, phơng tiện, điều kiện làm việc của các cơ quan t pháp nói chung và ngành Kiểm sát nói riêng đã đợc tăng cờng và cải thiện đáng kể từ đó nâng cao đợc chất lợng và hiệu quả công tác. Nhng, so với yêu cầu thì cơ sở vật chất, trang thiết bị, phơng tiện làm việc, chính sách chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, kiểm sát viên của ngành Kiểm sát nói chung và VKS TP Hà Nội nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Trụ sở VKSND TP Hà Nội xây dựng đã lâu, từ khi mở rộng địa giới hành chính, biên chế tăng đột biến nên khơng đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng. Các phơng tiện để phục vụ cơng tác nh: phịng làm việc, phơng tiện giao thơng, máy tính cá nhân, trang thiết bị văn phòng còn thiếu, có loại cha đợc trang bị; chế độ chính sách đãi ngộ tuy có cải thiện cha đáp ứng đợc nhu cầu tối thiểu cho cán bộ, một số chế độ đãi ngộ mới chỉ quy định đối tợng đợc hởng là kiểm sát viên trong khi đó số lợng cán bộ, chuyên viên nghiệp vụ khác của cha đợc hởng. Do sự hạn chế của chính sách chế độ, và thực tế điều kiện cuộc sống trên địa bàn Thủ đô, trong khi

ln thực hiện cơng việc có tính chất đặc thù, áp lực tinh thần cao nên cha thực sự động viên cán bộ, kiểm sát viên toàn tâm, toàn ý với tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc.

Từ thực trạng cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị, phơng tiện làm việc và chế độ chính sách đối với cán bộ VKS nh đã nêu ở trên, để đảm bảo hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nói chung, hoạt đông ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng, thì cần thiết phải:

Một là, Đảng, Nhà nớc cần nghiên cứu, xây dựng đề án

tổng thể về đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ quan t pháp; cải cách chế độ chính sách đãi ngộ đối với cán bộ thuộc cơ quan t pháp nói chung và VKS nói riêng. Xác định trách nhiệm của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa ph- ơng trong việc tạo điều kiện hỗ trợ về kinh phí để đầu t cơ sở vật chất, cải thiện điều kiện làm việc cho các cơ quan t pháp và VKSND ở địa phơng.

Hai là, Việc đầu xây dựng, cải tạo t trụ sở làm việc,

mua sắm cơ sở vật chất, phơng tiên, trang thiết bị làm việc cho ngành Kiểm sát cần phải đồng bộ, thiết thực, đảm bảo chất lợng. Ưu tiên việc đầu t trang thiết bị chuyên dùng cho hoạt động THQCT nói chung và hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng (nh phơng tiện thơng tin liên lạc, máy ghi âm, ghi hình, máy vi tính xách tay với các phần mềm ứng dụng có hiệu quả cao). Trang bị đầy đủ có hệ thống tài liệu tham khảo, tài liệu

tổng kết rút kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề liên quan đến hoạt động THQCT nói chung và hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng.

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 120 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w