ADPL trong THQCT của VKS ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự là một hình thức thực hiện pháp luật giữa một bên là cơ quan tiến hành tố tụng với một bên là tội phạm và ngời phạm tội đợc Nhà nớc trao quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội. Do đó, cơ sở pháp lý để ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng là BLHS, BLTTHS và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến các tội phạm tham nhũng. Cơ sở pháp lý càng hồn thiện thì ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKSND các vụ án hình sự nói chung và với các vụ án về tham nhũng nói riêng càng đợc bảo đảm.
Về BLHS: Hiện nay đây là văn bản pháp luật duy nhất quy định về tội phạm và hình phạt đối với mọi tội phạm nói chung và tội phạm tham nhũng nói riêng. Hồn thiện các quy định của BLHS là yếu tố quan trọng vì Bộ luật này là sở pháp lý cho hoạt động ADPL trong THQCT của VKS nói chung cũng nh ADPL trong THQCT trong giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng. Tại Chơng XXI mục A BLHS năm 1999 và BLHS sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định các tội phạm tham nhũng gồm 7 điều. Đây là các quy phạm pháp luật nội dung về tội tham nhũng là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra đối với các vụ án về tham nhũng.
Về BLTTHS, đây là văn bản quy phạm pháp luật hình thức quy định về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự, thẩm quyền của các cơ quan tiến hành tố tụng, trong đó có THQCT ở giai đoạn điều tra của VKSND. BLTTHS luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm xây dung và hoàn thiện. BLTTHS năm 1988 là Bộ luật đầu tiên quy định thủ tục tố tụng giải quyết một vụ án hình sự. Trong điều kiện hiện nay, BLTTHS năm 1988 khơng cịn phù hợp, có nhiều điểm hạn chế. Năm 2003, Quốc hội đã thơng qua BLTTHS mới, có hiệu lực từ ngày 01/7/2004. Bộ luật này đợc ban hành trên cơ sở kế thừa u điểm BLTTHS năm 1988 và thể chế hóa các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc về cải cách t pháp hiện nay, nhằm kiện toàn và nâng cao chất lợng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự. Qua đó đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm trong tình hình mới, bảo đảm an ninh, chính trị và an toàn xã hội.
Bên cạnh BLHS, BLTTHS, cơ sở pháp lý ADPL THQCT trong giai đoạn điều tra của VKSND đối với các vụ án về tham nhũng cịn có nhiều văn bản khác có liên quan đến phịng, chống vi phạm và tội phạm tham nhũng nh: Luật Phòng chống tham nhũng; Các văn bản của các ngành luật khác có liên quan; và đặc biệt là văn bản hớng dẫn thi hành BLTTHS nhất là các văn bản của các cơ quan t pháp ở trung ơng nh Thông t liên tịch, nghị quyết của Hội đồng thẩm phán, thông t liên ngành Bộ Công an, VKSND… Tuy là văn bản dới luật nhng những các văn bản này có vai trị quan trọng để bảo đảm hiệu quả trongviệc ADPL trong tố tụng hình sự, nhất là trong
điều kiện BLHS và BLTTHS hiện nay đang còn nhiều điều quy định mang tính nguyên tắc chung cha cụ thể rất khó thực hiện.