Các giai đoạn áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các các vụ án

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 34 - 38)

về tham nhũng

Trên thực tế, ADPL nói chung và ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng đều là hoạt động đợc tiến hành liên tục ngay sau khi có sự kiện pháp lý xảy ra cho đến khi cơ quan nhà nớc ban hành văn

bản ADPL và tổ chức thực hiện văn bản đó. Đây là một q trình hoạt động, để hiểu rõ quá trình này khoa học pháp lý chia thành bốn giai đoạn, trong đó giai đoạn trớc là cơ sở, tiền đề của giai đoạn sau. Cụ thể:

Giai đoạn thứ nhất, hoạt động nghiên cứu, phân tích,

đánh giá các tình tiết, chứng cứ có liên quan đến sự kiện pháp lý, đối tợng và quyết định xử lý do CQĐT cung cấp, hoặc do VKS tiếp nhận, thu thập. Đây là khâu đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng của ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKSND đối với các vụ án về tham nhũng.

Trong quá trình Viện KSND THQCT ở giai đoạn điều tra, tức là từ khi Vụ án đợc khởi tố cho đến khi VKS ra quyết định truy tố các bị can ra Tòa án hoặc vụ án đợc đình chỉ theo quy định của pháp luật, thì VKS sử dụng các quyền năng công tố mà các quy phạm pháp luật quy định, để ra các quyết định, ban hành văn bản cần thiết (Ví dụ nh: Quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, quyết định hủy bỏ quyết định KTVA trong trờng hợp quyết đinh KTVA của cơ quan điều tra không đủ căn cứ, quyết định KTBC, quyết định truy tố, văn bản yêu cầu điều tra …) nhằm thực hiện chức năng của mình đó là THQCT.

Vậy, để ra đợc các quyết định nh đã nêu ở trên, hay đó là các văn bản ADPL thì VKSND phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá các tài liệu, chứng cứ và thủ tục tố tụng do CQĐT tiến hành trong các vụ án hình sự, để xác định tính có căn cứ và hợp pháp trong mỗi trờng hợp cụ thể để làm tiền đề cho giai đoan tiếp theo.

Giai đoạn thứ hai: Hoạt động nghiên cứu, lựa chọn quy

phạm pháp luật phù hợp để áp dụng khi THQCT ở giai đoạn điều tra đối với các vụ án về tham nhũng và nghiên cứu làm sáng tỏ quan điểm t tởng và nội dung quy phạm pháp luật lựa chọn để áp dụng.

Giai đoạn này đợc thực hiện dựa trên ý thức pháp luật, trình độ hiểu biết kiến thức pháp luật của chủ thể có thẩm quyền ADPL. Kiến thức pháp luật của chủ thể có thẩm quyền ADPL trong THQCT đối với các vụ án về tham nhũng không chỉ là kiến thức pháp luật về pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự mà cịn phải có kiến thức sâu, rộng về tất cả các lĩnh vực nhất là pháp luật trong lĩnh vực hành chính, kinh tế. Từ đó mới lựa chọn quy phạm pháp luật đợc phù hợp, chính xác.

Ngời có thẩm quyền ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKS đối với các vụ án về tham nhũng cần phải xem xét, đánh giá đầy đủ sự kiện pháp lý đã xảy ra, những công việc đã xử lý của CQĐT, yêu cầu và đề nghị của CQĐT đối với việc giải quyết vụ án. Để từ đó xác định nội dung quy phạm đợc áp dụng, phạm vi pháp luật đợc áp dụng. Muốn thực hiện đợc điều này, địi hỏi ngời có thẩm quyền ADPL phải biết sử dụng các phơng pháp khoa học, phù hợp (nh ph- ơng pháp logic, phơng pháp giải thích về mặt văn phạm, ph- ơng pháp giải thích về mặt lịch sử, phơng pháp giải thích hệ thống…) để tiến hành giải thích quy phạm pháp luật; phải làm sáng tỏ t tởng; nội dung và ý nghĩa của quy phạm

pháp luật đợc lựa chọn. Việc lựa chọn quy phạm pháp luật đúng thì việc ra quyết định ADPL sẽ chính xác.

Tóm lại, giai đoạn ADPL này cần đòi hỏi lựa chọn đúng quy phạm pháp luật tơng thích cho trờng hợp phải áp dụng. Quy phạm pháp luật áp dụng phải là quy phạm pháp luật đang có hiệu lực pháp luật và khơng mâu thuẫn với văn bản quy phạm pháp luật khác; xác định tính chính xác của văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng quy phạm này; nhận thức đúng đắn đầy đủ nội dung, t tởng của quy phạm pháp luật.

Giai đoạn thứ ba: Hoạt động ban hành văn bản ADPL

trong THQCT ở giai đoạn điều tra cávụ án về tham nhũng. Ban hành văn bản ADPL là việc VKS ra các quyết định nh: quyết định phê chuẩn, không phê chuẩn, hoặc hủy bỏ, quyết định truy tố… Đây là giai đoạn trọng tâm, quan trọng là kết quả của việc thực hiện hai giai đoạn trên trong quá trình ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKS. Ban hành các quyết định, văn bản ADPL ở giai đoạn này đợc đa ra sau khi đã xem xét, đối chiếu một cách thận trọng khách quan với toàn bộ những tài liệu, chứng cứ đã đợc thu thập trong hồ sơ vụ án về tham nhũng và lựa chọn quy phạm pháp luật chính xác.

Tóm lại, để ban hành văn bản ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng có căn cứ, đúng pháp luật thì địi hỏi ngời có thẩm quyền ADPL của VKSND phải có kiến thức về mặt pháp luật, biết tổng hợp, đánh giá các tình tiết vụ án, phân tích quy phạm pháp luật một cách khoa học cả về phơng diện có căn cứ và hợp pháp, đồng thời có kỹ năng

soạn thảo văn bản, kỹ thuật văn bản để đảm bảo chất lợng văn bản cả về nội dung và hình thức.

Giai đoạn thứ t, tổ chức thực hiện văn bản ADPL. Việc

tổ chức thực hiện văn bản ADPL là giai đoạn cuối cùng của quá trình ADPL. Khác với các văn bản ADPL của các cơ quan Nhà nớc khác, văn bản ADPL của VKSND trong THQCT ở giai đoạn điều tra đối với các vụ án về tham nhũng đó là lệnh, quyết định, quyết định phê chuẩn, quyết định không phê chuẩn, quyết định hủy bỏ, văn bản yêu cầu điều tra quyết định truy tố… buộc CQĐT, những ngời liên quan phải thi hành và tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh. Sự giám sát việc thực hiện các văn bản ADPL của VKSND đối với toàn bộ hoạt động điều tra vừa là chức năng, vừa là nhiệm vụ của ngành KSND đã đợc pháp luật quy định chặt chẽ và đầy đủ. Đó là một trong những đảm bảo quan trọng để quyết định của VKSND đợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh.

1.2.2. Nội dung áp dụng pháp luật trong thực hànhquyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w