các vụ án về tham nhũng của Viện Kiểm sát nhân dân
Từ yêu cầu đặt ra của công cuộc cải cách t pháp hiện nay, từ thực tiễn trong cơng tác THQCT đối với các vụ án hình sự; trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đảng tại Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới”; Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị “về chiến lực cải cách t pháp đến năm 2020; BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009; BLTTHS năm 2003. Có thể xác định những yêu cầu cơ bản khi ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của VKSND là: Yêu cầu hợp pháp, yêu cầu chính xác, khách quan, yêu cầu đảm bảo tính khả thi. Cụ thể nh sau:
Thứ nhất, yêu cầu hợp pháp
Yêu cầu hợp pháp thể hiện khi THQCT của VKSND đối với vụ án tham nhũng thì địi hỏi ADPL phải phù hợp pháp luật,
đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục, đúng quy định của BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và BLTTHS năm 2003.
Tính hợp pháp ở đây thể hiện ở việc ADPL trong THQCT đối với các vụ án về tham nhũng của VKS đợc thực hiện theo đúng thẩm quyền mà pháp luật quy định. Đó là Thẩm quyền theo lãnh thổ, theo cấp, theo chức vụ, chức danh pháp lý của ngời tiến hành tố tụng. Nh việc cơ quan tiến hành tố tụng (trong đó có VKS) cấp huyện đợc xử lý những vụ án có khung hình phạt đến mời lăm năm tù. Cấp tỉnh đợc thụ lý xử lý những vụ án có mức hình phạt cao hơn 15 năm tù, giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền thẩm điều tra giải quyết vụ án… Những vấn đề này đã đợc pháp luật quy định chặt chẽ.
Tính hợp pháp của văn bản ADPL trong THQCT của VKSND đối với vụ án tham nhũng còn đợc thể hiện ở các văn bản này đợc ban hành theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn theo đúng quy định của pháp luật và có căn cứ. Ví dụ: Luật TTHS quy định “Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đợc quyết định KTBC VKS phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyết định KTBC và gửi ngay cho CQĐT”, nh vậy VKSND sẽ phải ra một trong hai quyết định trên trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đợc quyết đinh KTBC của CQĐT, và quyết định của VKS phải có căn cứ, đúng pháp luật. Cụ thể là khi xem xét thấy đủ căn cứ xác định bị can mà CQĐT khởi tố đã thực hiện hành vi phạm tội đợc quy định trong BLHS và có năng lực TNHS thì VKS ra quyết định phê chuẩn quyết định KTBC, ngợc lại khi xem xét thấy không đủ
căn cứ xác định bị can mà CQĐT khởi tố đã thực hiện hành vi phạm tội đợc quy định trong BLHS hoặc ngời thực hiện hành vi khơng có năng lực TNHS thì VKS quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can.
Nh vậy, yêu cầu hợp pháp của việc ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của VKSND là khi VKS ban hành văn bản ADPL phải phù hợp, đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục, đúng quy định của, BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và BLTTHS năm 2003.
Thứ hai, yêu cầu chính xác, khách quan
Yêu cầu này thể hiện khi Viện kiểm sát ADPL trong THQCT phải chính xác và khách quan. Điều này địi hỏi trớc khi ADPL cần phải nghiên cứu, đánh giá các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án hình sự một cách khách quan và tồn diện, từ đó lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng. Ví dụ nh khi xem xét quyết định KTVA của CQĐT, cần xem xét căn cứ KTVA có đảm bảo nh quy định tại Điều 100 BLTTHS năm 2003 không? việc xem xét này phải khách quan tồn diện để xác định chính xác có hay khơng có hành vi phạm tội? hành vi này có cấu thành tội phạm khơng? ngời thực hiện hành vi có đủ năng lực TNHS khơng? ngời thực hiện hành vi này đã bị xử lý bằng bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án cha? thời hiệu truy cứu TNHS còn hay hết? Tội này đã đợc đặc xá cha? nếu cha thỏa mãn các điều kiện này thì VKS sẽ ra quyết định hủy bỏ quyết định KTVA theo quy định tại điều 109 BLHS.
Tính chính xác, khách quan ở đây còn đợc thể hiện bằng việc VKS phải vận dụng đúng nội dung của quy định pháp luật. Đó là việc địi hỏi ngời có thẩm quyền phải lựa
chọn đúng quy phạm pháp luật cần áp dụng. Các quyết định, văn bản ADPL phải đảm bảo tính có căn cứ và đúng pháp luật.
Thứ ba, yêu cầu đảm bảo tính khả thi
Yêu cầu đảm bảo tính khả thi việc ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của VKSND là khi VKS ban hành văn bản ADPL thì địi hỏi các văn bản này phải thi hành đợc trên thực tế.
Cụ thể là các quyết định, các yêu cầu, các kiến nghị của VKS phải đợc CQĐT, các cơ quan ban ngành hữu quan chấp hành, thực hiện đợc trong thực tế. Ví dụ: khi cần xác định sự việc mà sự việc đó khơng có trong thực tế hoặc vì lý do khách quan khơng thể điều tra để xỏc định đợc, nếu VKS ra yêu cầu điều tra sự việc này để CQĐT thực hiện thì u cầu sẽ khơng khả thi.
u cầu đảm bảo tính khả thi cũng đợc đảm bảo ở việc các quyết định, các yêu cầu, các kiến nghị của VKS phải đợc CQĐT, các cơ quan ban ngành hữu quan thực hiện một cách nghiêm túc theo quy định của pháp luật.