Đặc điểm ỏp dụng phỏp luật trong thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn về tham nhũng của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 26 - 32)

Thứ nhất, ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều cỏc vụ ỏn về tham

nhũng của VKSND là hoạt động chỉ do hệ thống cơ quan VKSND thực hiện theo quy định của phỏp luật.

Như đó phõn tớch và làm rừ ở trờn THQCT là nhiệm vụ của VKS. Theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ ở Việt Nam, VKSND là cơ quan duy nhất thực hiện chức năng THQCT và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp. Thụng qua việc thực hiện chức năng này, viện kiểm sỏt nhõn dõn gúp phần thực hiện quyền lực nhà nước, trực tiếp thực hiện quyền tư phỏp gúp phần bảo vệ phỏp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ của nhõn dõn, bảo vệ tài sản của Nhà nước, bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhõn phẩm của cụng dõn. Bảo đảm mọi hành vi xõm phạm tới lợi ớch của Nhà nước, của tập thể và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn phải được xử lý nghiờm minh trước phỏp luật.

Để thực hiện chức năng THQCT, VKSND sử dụng hệ thống cỏc quyền năng phỏp lý theo quy định của phỏp luật. Trong cỏc quyền năng phỏp lý này cú quyền năng chỉ cú VKS mới được thực hiện như quyền truy tố bị can ra Tũa và cả những quyền cỏc cơ quan Nhà nước khỏc, như CQĐT, TA cũng được thực hiện như KTVA, KTBC; quyền ra lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam… Trờn thực tế đối với cỏc loại tội phạm núi chung và tội phạm tham nhũng núi riờng, việc quyết định ADPL để khởi tố, ra lệnh bắt, giam, giữ chủ yếu do CQĐT tiến hành. Tuy nhiờn việc quyết định của CQĐT luụn chịu sự kiểm sỏt chặt chẽ của VKS, trong đú nhiều quyết định của CQĐT chỉ cú giỏ trị phỏp lý khi được VKS phờ chuẩn như quyết định KTBC, lệnh bắt bị can để tạm giữ, lệnh gia hạn tạm giữ, lệnh tạm giam… Như vậy, VKS luụn là cơ quan duy nhất được thực hiện QCT một cỏch độc lập. VKS cú quyền và trỏch nhiệm sử dụng mọi quyền năng phỏp lý do phỏp luật quy định về truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội, đảm bảo khụng bỏ lọt tội phạm và làm oan người vụ tội. Mọi trường hợp ADPL trong giai đoạn điều tra núi chung và điều tra cỏc tội

phạm tham nhũng núi riờng đều ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc quyền cơ bản của đối tượng bị ỏp dụng. Vỡ vậy, đũi hỏi VKS khi ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra núi chung và điều tra cỏc vụ án về tham nhũng núi riờng phải cụng minh, khỏch quan, thận trọng trong việc xem xột, đỏnh giỏ chứng cứ để đảm bảo việc ADPL đợc chớnh xỏc.

Hoạt động trong thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra của VKSND đối với vụ án về tham nhũng được quy định cụ thể như sau: khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra, VKSND cú những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy:

1. Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can; yờu cầu cơ quan điều tra khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can theo quy định của Bộ luật này;

2. Đề ra yờu cầu điều tra và yờu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra; khi xột thấy cần thiết, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật này;

3. Yờu cầu thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi điều tra viờn theo quy định của Bộ luật này; nếu hành vi của điều tra viờn cú dấu hiệu tội phạm thỡ khởi tố về hỡnh sự;

4. Quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam và cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc; quyết định phờ chuẩn, quyết định khụng phờ chuẩn cỏc quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của Bộ luật này. Trong trường hợp khụng phờ chuẩn thỡ trong quyết định khụng phờ chuẩn phải nờu rừ lý do;

5. Huỷ bỏ cỏc quyết định khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật của cơ quan điều tra; yờu cầu cơ quan điều tra truy nó bị can;

6. Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn.

Với những quy định của phỏp luật như trờn thỡ VKSND cú quyền ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết khi thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự được tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật. Đảm bảo cho việc khởi tố điều tra cỏc vụ ỏn tham nhũng được tuõn theo quy định của phỏp luật; bảo đảm việc truy tố đỳng người, đỳng tội và đỳng phỏp luật.

Thứ hai, việc ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKS đối

với cỏc vụ ỏn về tham nhũng tuõn thủ theo trỡnh tự, thủ tục được phỏp luật quy định chặt chẽ nhằm cỏ biệt húa cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật TTHS vào cỏc trường hợp cụ thể.

Trong hoạt động điều tra, khỏm phỏ cỏc vụ ỏn về tham nhũng của cơ quan điều tra, trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của VKSND, đú là một quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ của hai cơ quan Cụng an và Viện kiểm sỏt. Đõy là những hoạt động rất quan trọng cú tớnh quyết định trong quỏ trỡnh giải quyết những vụ ỏn hỡnh sự. Và với đặc thự là hoạt động thực hiện chức năng của VKS việc ADPL trong THQCT luụn động chạm trực tiếp tới cỏc quyền cơ bản của đối tượng bị ỏp dụng nờn trỡnh tự, thủ tục, thẩm quyền ADPL càng đũi hỏi sự chặt chẽ , nghiờm ngặt cao hơn. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật núi chung và phỏp luật tố tụng hiện hành núi riờng đó quy định rất chặt chẽ quỏ trỡnh ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKS đối với cỏc vụ ỏn về tham nhũng. Phỏp luật TTHS quy định chặt chẽ trỡnh tự, thủ tục của cỏc hoạt động điều tra, hoạt động giỏm sỏt như: từ việc khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, cỏc biện phỏp điều tra, cỏc biện phỏp ngăn chặn, nhập - tỏch vụ ỏn, đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn, thời hiệu điều tra, thời hạn điều tra…

Túm lại, tất cả cỏc bước trong quỏ trỡnh điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự, hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra cỏc vụ án về tham nhũng của VKSND đều được quy định chặt chẽ theo cỏc trỡnh tự thủ tục do phỏp luật TTHS hiện hành quy định.

Thứ ba, ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra cỏc vụ án về tham

nhũng là hoạt động ADPL mang tớnh cỏ biệt do VKS thực hiện trong giai đoạn điều tra cỏc vụ án tham nhũng.

Khi THQCT ở giai đoạn điều tra cỏc tội phạm tham nhũng, VKS cú trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ cỏc quyền năng phỏp lý theo đỳng thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định nhằm đảm bảo việc thu thập tài liệu chứng cứ để xỏc định cú hay khụng cú hành vi phạm tội xảy ra; xỏc định thời gian, địa điểm xảy ra tội phạm; ai là người thực hiện tội phạm; tớnh chất lỗi của người thực hiện tội phạm; người thực hiện tội phạm cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng; mục đớch, động cơ phạm tội; tớnh chất, mức độ thiệt hại, hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra; tỡnh tiết để tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự …

Trờn cơ sở tài liệu chứng cứ thu thập, VKS cú trỏch nhiệm nghiờn cứu đỏnh giỏ khỏch quan toàn diện nội dung vụ ỏn, xỏc định cỏc căn cứ theo quy định của phỏp luật để ban hành văn bản ADPL nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội trong vụ ỏn về tham nhũng đều phải được xử lý kịp thời; đảm bảo việc khởi tố, điều tra, truy tố… đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội.

Thứ tư, ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKSND đối với

các vụ án về tham nhũng là đối tương ỏp dụng cú những đặc điểm riờng. Trong các vụ án về tham nhũng cỏc tội phạm tham nhũng cú nhiều hành vi phạm tội khỏc nhau như: tham ụ tài sản, nhận hối lộ, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ, lạm quyền trong khi thi hành cụng vụ; lợi dụng chức vụ quyền hạn gõy ảnh hưởng đối với người khỏc để trục lợi và giả mạo trong cụng tỏc nhưng đều cú những đặc điểm chung là do người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện và đều xõm phạm đến uy tớn của cơ quan, tổ chức. Tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của cỏc tội phạm về tham nhũng ngày càng nghiờm trọng ở nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội, hậu quả do tham nhũng gõy

ra khụng chỉ gõy ra thiệt hại về vật chất, mà nguy hại hơn là làm giảm sỳt lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng và chế độ, đe doạ sự tồn vong của Đảng và chế độ.

Do quan niệm về phạm vi tham nhũng theo phỏp luật Việt Nam tham nhũng chỉ xảy ra ở khu vực cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp của nhà nước và cơ quan đơn vị khỏc cú sử dụng ngõn sỏch, tài sản của nhà nước. Thường cỏc lĩnh vực mà tội phạm tham nhũng xõm phạm thỡ cú liờn quan trực tiếp đến hoạt động cụng vụ của người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc cơ quan, tổ chức đú.

Người phạm tội về tham nhũng là người cú chức vụ, quyền hạn do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hỡnh thức khỏc; cú hưởng lương hoặc khụng hưởng lương, được giao thực hiện một cụng vụ nhất định và cú quyền hạn nhất định trong khi thi hành cụng vụ.

Người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc cơ quan, tổ chức chỉ cú thể trở thành chủ thể của cỏc tội phạm về tham nhũng, khi hành vi phạm tội của họ được thực hiện trong khi thi hành cụng vụ; nếu họ thực hiện hành vi phạm tội ngoài phạm vi thi hành cụng vụ thỡ khụng thuộc trường hợp phạm tội tham nhũng. Tuy nhiờn, điều khẳng định này khụng bao gồm cỏc trường hợp phạm tội cú đồng phạm, trong đú cú người khụng thực hiện hành vi phạm tội trong phạm vi thi hành cụng vụ, bởi tội phạm phải cú người thực hiện hành vi phạm tội, tức là phải trong khi thi hành cụng vụ. Mặc khỏc cỏc tội phạm về tham nhũng là do người cú chức vụ thực hiện trong khi thi hành cụng vụ nhưng khụng vỡ thế mà cho rằng trong một vụ ỏn cụ thể chỉ cú những người cú chức vụ thực hiện tội phạm mà khụng cú những người khỏc. Những người cú chức vụ nhất thiết phải là người trực tiếp thực hiện tội phạm, nếu là vụ ỏn đồng phạm thỡ họ phải là người thực hành, cũn những người khỏc khụng cú chức vụ cú thể là người cú tổ chức, người xỳi giục hoặc người giỳp sức.

1.1.3. Vai trũ của ỏp dụng phỏp luật trong thực hành quyền cụng tốở giai đoạn điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với các vụ án về

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w