Các bảo đảm khác

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 53 - 57)

* Giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân cũng nh các tổ chức xã hội và của nhân dân đối với hoạt động ADPL trong THQCT của VKSND.

Đây là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm việc ADPL trong THQCT của VKSND, cũng nh toàn bộ hệ thống các cơ quan t pháp. Sự giám sát này một mặt, nó thể hiện tính cơng khai, dân chủ, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng, trong đó có VKS; mặt khác, phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của các cơ quan, đại biểu dân cử và của toàn xã hội đối với cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, đảm bảo mọi hành vi phạm tội xảy ra đều đợc phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng tội đúng pháp luật, không để xảy ra

oan, sai và bỏ lọt tội phạm. Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến hoạt động đề này của cơ quan dân cử và coi đây là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lợng công tác t pháp ở nớc ta. Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị khẳng định: Tăng cờng sự giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, của các tổ chức xã hội và của công dân đối với công tác t pháp. Công tác giám sát của Quốc hội, của Hội đồng nhân dân đối với các cơ quan t pháp tập trung vào việc chấp hành pháp luật trong lĩnh vực bắt, tạm giữ, tạm giam, truy tố, xét xử, thi hành án và giám sát của việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực t pháp…[5].

BLTTHS năm 2003 đã sửa đổi, bổ sung Điều 8 BLTTHS đã quy định tại điều Điều 32 về giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng. Đây đợc coi là một nguyên tắc của hoạt động trong tố tụng hình sự. Nội dung của điều luật thể hiện những vấn đề sau:

Một là, quy định phạm vi, nội dung giám sát của các

cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử khi thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng. Theo đó, các cơ quan Nhà nớc, ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận, đại biểu dân cử có quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng trong phạm vi them quyền của mình.

Hai là, quy định biện pháp pháp lý của các cơ quan, tổ

chức, đại biểu dân cử khi thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của các cơ quan t pháp, đó là: quyền kiến nghị với các cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền để giải quyết theo quy định của BLTTHS năm 2003 nếu phát hiện những hành vi trái pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố .

Ba là, quy định trách nhiệm của các cơ quan tiến hành

tố tụng, ngời tiến hành tố tụng phải xem xét giải quyết, trả lời các kiến nghị và yêu cầu của các cơ quan dân cử theo quy định của pháp luật và phải báo cáo kết quả công tác với Quốc hội và Hội đồng nhân dân cùng cấp.

* Công tác quản lý, chỉ đạo điều hành và công tác thanh tra, kiểm tra trong ngành Kiểm sát nhân dân.

Tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo điều hành và công tác thanh tra- kiểm tra trong ngành Kiểm sát đợc coi là yếu tố đặc biệt quan trọng đảm bảo việc ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKSND. Nếu giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, các tổ chức xã hội và của nhân dân đợc coi là hình thức giám sát từ bên ngồi, thì đây đợc coi là hình thức giám sát từ bên trong. Kết hợp tốt hai hình thức giám sát này sẽ là yếu tố quan trọng đảm bảo tốt việc ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKSND.

* Ngồi ra cịn có nhiều yếu tố khác đảm bảo cho việc ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKSND đợc tốt hơn. Đó là tăng cờng cơ sở vật chất và hồn thiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, kiểm sát viên; tăng cờng sự lãnh

đạo của Đảng đối với hoạt động của ngành Kiểm sát nói chung, hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra nói riêng; tăng cờng mối quan hệ phối hợp liên ngành trong giải quyết án hình sự.

Kết luận chơng 1

Chơng 1 với 3 tiết tập trung phân tích, luận giải những vấn đề lý luận cơ bản về ADPL, QCT và THQCT; về khái niệm tham nhũng và vụ án về tham nhũng; về khái niệm ADPL và đặc điểm của ADPL; phân tích các quan điểm khác nhau về QCT, THQCT của VKSND trong giai đoạn điều tra nói chung và THQCT trong giai đoạn điều tra đối với các vụ án về tham nhũng nói riêng, từ đó đa ra quan điểm của ngời nghiên cứu về các khái niệm này. Những nhận thức chung về QCT và THQCT trong giai đoạn điều tra là cơ sở để tác giả phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm và các giai đoạn của quá trình ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKSND đối với các vụ án về tham nhũng. Bên cạnh đó, Luận văn cũng đi sâu phân tích các u cầu và điều kiện bảo đảm việc ADPL trong THQCT trong giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của VKSND, đặc biệt là các bảo đảm pháp lý và bảo đảm về mặt tổ chức. Đây là những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lợng ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra của VKSND đối với các vụ án về tham nhũng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc đấu tranh phũng, chống tham nhũng và cụng cuộc cải cách t pháp trong tình hình hiện nay của VKSND.

Chơng 2

Thực trạng tham nhũng, đấu tranh phòng chống tham nhũng và bảo đảm áp dụng pháp luật trong thực hành

quyền công tố ở giai đoạn điều tra

các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (từ năm 2006- 2010)

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w