Nhóm giải pháp khác

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 128 - 133)

Thứ nhất, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của VKS nói chung và hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng.

Đảng lãnh đạo Nhà nớc là nguyên tắc Hiến pháp đã quy định. Do vậy, hoạt động của các cơ quan nhà nớc nói chung,và của VKSND nói riêng đều đặt dới sự lãnh đạo của Đảng. Mặt khác, các hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát suy cho cùng là thực hiện nhiệm vụ chính trị do Đảng, Nhà nớc và nhân dân giao phó. Vì vậy, để nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động của ngành Kiểm sát nói chung và hoạt động ADPL trong THQCT nói riêng ln cần phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng. Do đó, phải đảm bảo sự lãnh đạo thờng xuyên, toàn diện, chặt chẽ đối với mọi mặt hoạt động của ngành Kiểm sát,cả về chính trị, t tởng, tổ chức và cán bộ của cấp uỷ Đảng địa phơng.

Trong thời gian gần đây, Đảng ta đã và đang lãnh đạo thực hiện chủ trơng đúng đắn về cải cách t pháp, và cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng. Chất lợng công tác t pháp đã đạt đợc nhiều thành quả trong đấu tranh phịng chố tội phạm nói chung và đấu tranh phịng, chống tham nhũng nói riêng. Để đảm bảo ADPL trong THQCT nói chung và THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói

riêng cần thiết phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động thực hiện chức năng của ngành KSND nói chung và hoạt động ADPL trong THQCT nói riêng cụ thể nh sau:

-Tăng cờng sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đối với hoạt động của ngành Kiểm sát nói chung và hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng. Yêu cầu là chống khuynh hớng buông lỏng, thả nổi, khơng kiểm tra, kiểm sốt, và cũng khơng nên can thiệp quá sâu vào những vấn đề thuộc về chuyên môn nghiệp vụ của ngành Kiểm sát. Các cấp uỷ Đảng cần tập trung lãnh đạo hoạt động của ngành Kiểm sát bằng quan điểm, đờng lối và định hớng các vấn đề quan trọng đối với hoạt động của ngành Kiểm sát nhân dân. Sự lãnh đạo này phải thờng xuyên, kịp thời đối với các mặt hoạt động của ngành Kiểm sát. Coi trọng công tác lãnh đạo của cấp uỷ Đảng đối với Ban Cán sự Đảng VKS về công tác t tởng, tổ chức và công tác kiểm tra.

- VKSND TP Hà Nội cần chủ động tham mu đề xuất với cấp uỷ Đảng địa phơng tăng cờng cơng tác giáo dục chính trị t tởng, nâng cao nhận thức của các cấp uỷ Đảng, của đảng viên về vai trị, vị trí, chức năng nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nhân dân. Vì chỉ khi nào cán bộ, Kiểm sát viên trong ngành KSND có lập trờng t tởng vững vàng, tin tởng vào đờng lối lãnh đạo của Đảng, nhận thức rõ về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ngành KSND thì mới hồn thành đợc nhiệm vụ cơng tác của mình nói chung và trong mặt trận đấu tranh phịng, chống tham nhũng nói riêng.

Thứ hai, tăng cờng mối quan hệ giữa VKSND TP Hà Nội với CQĐT Công an TP Hà Nội trong hoạt động điều tra và THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng.

Thực tiễn hoạt động điều tra của CQĐT và THQCT ở giai đoạn điểu tra của VKS đã cho thấy ở vụ án nào mà VKS và CQĐT có sự phối hợp chặt chẽ trên cơ sở đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan thì ở đó hoạt động điều tra và hoạt động THQCT đạt chất lợng, hiệu quả cao. Vì vậy, để tăng cờng mối quan hệ giữa VKSND TP Hà Nội với CQĐT Công an TP Hà Nội trong hoạt động điều tra và THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũngcần thực hiện một số biện pháp sau:

- Hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan quyết định đến mối quan hệ phối hợp giữa hai cơ quan tố tụng này trong công tác đấu tranh chống tội phạm. Do đó, lãnh đạo VKS và CQĐT phải tăng cờng và thờng xuyên coi trọng công tác quán triệt giáo dục để nâng cao nhận thức cho đội ngũ kiểm sát viên, điều tra viên về chức năng, nhiệm vụ, địa vị pháp lý của từng cơ quan trong TTHS và chỉ đạo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của ngành mình.

- Ban hành quy chế phối hợp liên ngành giữa VKS với CQĐT, trong quá trình điều tra vụ án hình sự theo hớng quy định rõ nội dung phối hợp cụ thể, trách nhiệm của VKS, của kiểm sát viên; trách nhiệm của CQĐT, của điều tra viên; phơng thức, hình thức phối hợp cụ thể ngay từ giai đoạn nắm, quản lý, xử lý tin báo tội phạm, và các giai đoạn tố tụng tiếp theo đến khi kết thúc việc điều tra vụ án. Quy chế cũng cần quy định rõ chế

độ kiểm tra, định kỳ giao ban, sơ kết, tổng kết công tác phối hợp; trách nhiệm cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp.

Đối với Phịng THQCT KSĐT, KSXX sơ thẩm án tham nhũng và Phòng CSĐT tội phạm kinh tế, chức vụ Công An TP Hà Nội cần tổ chức nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp giữa hai đơn vị trong hoạt động điều tra và hoạt động THQCT trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng, để cụ thể hoá nội dung, phơng thức, trách nhiệm trong công tác phối hợp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng điều tra và THQCT đối với các vụ tham nhũng.

Thứ ba, hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và của nhân dân đối với hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của VKSND TP Hà Nội.

Giám sát của các cơ quan dân cử là giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp đối với các cơ quan nhà nớc khác. VKSND trong quá trình hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình chịu sự giám sát của các cơ quan dân cử, của Mặt trận tổ quốc, của cơ quan tổ chức khác và của công dân. Sự giám sát này là một trong những yếu tố bảo đảm cho hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nói chung và trong hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng nói riêng. Để thực hiện giải pháp này địi hỏi:

Cần hoàn thiện Luật Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân các cấp trong hoạt động giám sát sự hoạt động của các cơ quan nhà nớc khác theo hớng quy định rõ trách

nhiệm giám sát của các ban chuyên trách; của cá nhân đại biểu; của Hội đồng nhân dân tại các kỳ họp; quy định rõ hình thức giám sát: giám sát toàn diện và giám sát theo chuyên đề.

Mặt khác, việc giám sát của cơ quan dân cử không chỉ là để các cơ quan nhà nớc khác hoạt động đúng pháp luật, mà còn phải nghiên cứu để ban hành các kiến nghị, nghị quyết của cơ quan dân cử nhằm đảm bảo các điều kiện cho cơ quan t pháp nói chung và VKS nói riêng hoạt động có hiệu quả.

Đổi mới, nâng cao chất lợng giám sát thờng xuyên và hoạt động chất vấn của các cơ quan dân cử. Để làm đợc việc này cần phải: tạo bớc chuyển cơ bản về lựa chọn đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp (nhất là cấp tỉnh). Theo hớng tăng cờng đại biểu chuyên trách, giảm đến mức thấp nhất đại biểu kiêm nhiệm, đại biểu giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt cơ quan hành chính, cơ quan t pháp. Khơng vì cơ cấu mà giảm yêu cầu về chất lợng đại biểu. Riêng đối với Ban Pháp chế của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trong cơ cấu đại biểu giữ chức vụ Trởng, Phó ban này phải có trình độ am hiểu pháp luật. Trong ban pháp chế này phải có một số cán bộ chuyên trách am hiểu về pháp luật và hoạt động của các cơ quan t pháp. Có nh vậy thì việc giám sát của cơ quan dân cử đối với các cơ quan t pháp mới đạt hiệu quả cao.

Hoàn thiện quy chế phối hợp giữa VKS và Mặt trận tổ quốc TP Hà Nội theo hớng cụ thể hố các hình thức để Mặt

trận tổ quốc và các tổ chức thành viên tham gia giám sát hoạt động của VKS. Nh Mặt trận tổ quốc giám sát kết quả hoạt động tổng hợp ý kiến cử tri về hoạt động của ngành Kiểm sát; tuyên truyền pháp luật để nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về chức năng, nhiệm vụ ngành KSND; trực tiếp các đại biểu tham gia vào một số hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nh: hoạt động kiểm sát trực tiếp việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam và chấp hành án phạt tù của Công an; hoạt động kiểm sát việc giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của các cơ quan t pháp.

Để nhân dân phát huy và thực hiện quyền giám sát của mình thì cùng với việc tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật cho nhân dân. Nhận thức về quyền hạn, trách nhiệm của công dân, về chức năng nhiệm vụ của VKSND, cần phải nghiên cứu ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định về nội dung và trách nhiệm của VKS các cấp trong việc cơng khai hố kết quả hoạt động thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành để tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền giám sát của mình.

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 128 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w