Nguyên nhân tồn tại, hạn chế của việc áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở gia

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 98 - 106)

đoạn điều tra vụ án về tham nhũng của Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội

Những tồn tại, hạn chế nêu trên là do nhiều nguyên nhân, nhng qua nghiên cứu thực trạng việc ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của Viện

kiểm sỏt nhõn dõn TP Hà Nội, chúng tôi thấy chủ yếu là những nguyên nhân sau đây:

Một là: Hệ thống các quy phạm pháp luật là căn cứ pháp

lý để xử lý các tội phạm tham nhũng cha hồn thiện, cịn thiếu, cịn có những quy định cha rõ ràng, cha phù hợp với yêu cầu thực tiễn; trong khi đó cơng tác giải thích, hớng dẫn ADPL của cơ quan có thẩm quyền cịn chậm, cha đáp ứng kịp thời, đầy đủ yêu cầu của cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm tham nhũng nói riêng.

+ BLHS 1999 đã đợc sửa đổi và bổ sung năm 2009 trong đó có các quy định về tội phạm tham nhũng tại mục A, chơng XXI có quy định bảy tội về tham nhũng, trong khi luật phòng chống tham nhũng sửa đổi bổ sung năm 2007 quy định 12 hành vi về tham nhũng. Chủ thể của tội phạm về tham nhũng là ngời có chức vụ, quyền hạn. Tuy nhiên, việc quy định ngời có chức vụ quyền hạn trong Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2007 ch- a quy định rõ trờng hợp ngời có chức vụ, quyền hạn thơng qua hợp đồng để thực hiện các công việc liên quan đến Nhà nớc.

Mặt khác,cơng tác giải thích pháp luật cha đợc thờng xuyên, kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhiều cấu thành tội phạm về tham nhũng sử dụng phổ biến thuật ngữ nh: gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt

nghiêm trọng là yếu tố đợc điều luật quy định làm căn cứ định tội hoặc định khung hình phạt, nhng cha có sự hớng dẫn thờng xuyên đối với các thuật ngữ này cho phù hợp với

tình hình hiện nay ngồi hớng đẫn theo Thụng tư liờn tịch số 01/1998/TTLT-TATC-VKSTC-BNV ngày 02/01/1998 của VKS tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Nội vụ. Do trình độ của cán bộ t pháp nói chung, cán bộ Viện kiểm sát nói riêng nhiều khi cịn hạn chế nên việc phân biệt các hành vi lạm dụng, lợi dụng, lạm quyền trong các cấu thành tội phạm về tham nhũng còn hạn chế, nên gặp khó khăn khi định tội. Việc này cần thiết phải có sự hớng dẫn thống nhất của liên ngành t pháp trung ơng.

+ Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004. Qua thời gian thực hiện đến nay, trong lĩnh vực THQCT đối với tội phạm về tham nhũng gặp nhiều khó khăn. Cụ thể, trong công tác kiểm sát giải quyết tin báo, tố giác tội phạm BLTTHS chỉ quy định CQĐT gửi thông báo kết quả giải quyết tin báo, tố giác tội phạm cho VKS (đó là các quyết định khởi tố vụ án hình sự hoặc khơng khởi tố vụ án hình sự) và VKS có trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác tội phạm và kiến nghị khởi tố. Trên thực tế, CQĐT rất ít khi ra quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự vì: đa số các tin báo, tố giác tội phạm khi giải quyết cơ quan Công an thấy rằng cha đến mức để khởi tố vụ án hình sự thì xử lý theo quy định của pháp luật hành chính. Do vậy, theo quy định của phỏp luật cơ quan Cụng an không gửi kết quả giải quyết vi phạm hành chính cho VKS, và VKS cũng không thể kiểm sát việc giải quyết các vi phạm hành chính của Cơng an. Điều này ảnh hởng đến việc THQCT của VKS (trong việc KTVA, KTBC), đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến bỏ lọt tội phạm.

Hai là: Trang thiết bị, phơng tiện, điều kiện làm việc

của cơ quan t pháp nói chung, VKS nói riêng, chế độ đãi ngộ đối với kiểm sát viên còn bộc lộ nhiều hạn chế.

Trong khi tội phạm tham nhũng luôn diễn biến phức tạp, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, xảo quyệt, ý thức chống đối, gây ảnh hởng đến công tác điều tra, xử lý ngày các quyết liệt (bằng chức vụ, quyền hạn, vật chất để gây ảnh h- ởng và mua chuộc) thì trang thiết bị, phơng tiện, điều kiện làm việc của các cơ quan t pháp nói chung VKS nói riêng tuy đã đợc cải thiện và tăng cờng đáng kể so với các giai đoạn trớc nhng so với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm còn bộc lộ bất cập, hạn chế nh: phơng tiện giao thông, liên lạc, trinh sát kỹ thuật, phơng tiện trực tiếp phục vụ cho hoạt động ADPL (soạn thảo văn bản, tra cứu tài liệu, văn bản pháp luật, quản lý thơng tin,) nh máy vi tính vừa thiếu thốn, vừa lạc hậu. Trong khi đó, chế độ đối với đối với cỏn bộ trực tiếp đợc giao THQCT thấp, ảnh hởng lớn đến tâm lý của cán bộ là những yếu tố đã tác động làm hạn chế không nhỏ đến hiệu quả của cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, cơng tác ADPL trong THQCT đối với tội phạm về tham nhũng nói riêng.

Ba là: Trình độ, năng lực, trách nhiệm, bản lĩnh nghề

nghiệp của một bộ phận kiểm sát viên và cơ cấu tổ chức của VKS ND TP Hà Nội còn bộc lộ những hạn chế nhất định.

Đội ngũ kiểm sát viên là nhân tố quyết định hiệu quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành. Kết quả tích cực của Viện KSND TP Hà Nội trong cơng tác đấu tranh phịng

chống tội phạm nói chung, tội phạm tham nhũng nói riêng góp phần giữ vững an ninh chính trị trật tự an tồn xã hội ở địa phơng đợc cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng ghi nhận đã thể hiện rõ vai trị đóng góp to lớn của đội ngũ kiểm sát viên. Bên cạnh đó, tồn tại, hạn chế trong cơng tác THQCT cũng có ngun nhân cơ bản từ hạn chế về trình độ nhận thức, kỹ năng kinh nghiệm, trách nhiệm, bản lĩnh nghề nghiệp của kiểm sát viên. Về nhận thức vẫn còn một số kiểm sát viên hiểu cha sâu, cha đầy đủ, cha có tính hệ thống các quy phạm pháp luật về hình sự, TTHS, các quy phạm pháp luật có liên quan, các văn bản hớng dẫn ADPL, thậm chí nhận thức ch- a đúng, đầy đủ về chức năng, nhiệm vụ của ngành từ đó hạn chế đến việc vận dụng áp dụng đúng pháp luật trong THQCT làm giảm hiệu quả của hoạt động này.

Về kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp: Cịn có nhiều kiểm sát viên của ngành khơng đợc đào tạo bài bản về kỹ năng nghề nghiệp (chủ yếu đợc tích luỹ hình thành qua q trình cơng tác thực tiễn), trong khi đó có nhiều đồng chí kiểm sát viên trẻ ít kinh nghiệm cơng tác nên đã ảnh hởng khơng nhỏ đến chất lợng hiệu quả cơng tác.

Do tính chất đặc thù của tội phạm tham nhũng, cũng nh yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của Đảng, Nhà nớc và nhân dân đối với các cơ quan và cán bộ t pháp nên tất yếu đòi hỏi ở ngời kiểm sát viên phải có trách nhiệm và bản lĩnh nghề nghiệp cao. Tuy nhiên vẫn cịn có cán bộ, kiểm sát viên cha đề cao trách nhiệm, nghiên cứu không sâu, thực hiện khơng đầy đủ quy trình cơng tác,ngại va chạm, ngại vất vả, khó

khăn khi đấu tranh mở rộng vụ án; hoặc do lo ngại phải chịu trách nhiệm theo Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003, Luật Bồi thờng Nhà nớc số 35/2009/QH12 ngày 18/6/2009 nếu để xảy ra oan, sai hoặc áp lực tác động của d luận, cơ quan ngôn luận, của những ngời có quyền lực hoặc thân quen nên cá biệt có đồng chí kiểm sát viên do trách nhiệm, bản lĩnh nghề nghiệp hạn chế đã bộc lộ t tởng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, thiếu kiên quyết trong đấu tranh với tội phạm nói chung và tội phạm tham nhũng nói riêng. Về cơ cấu tổ chức, đội ngũ kiểm sát viên thực hiện ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các tội phạm về tham nhũng cịn thiếu về số lợng; việc bố trí phân cơng nhiệm vụ cịn có mặt cha hợp lý.

Trong điều kiện trên địa bàn Thành phố Hà Nội tội phạm tham nhũng xảy ra nhiều trên tất cả các lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội. Tính chất thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, phức tạp, nguy hiểm, địi hỏi phải có lực lợng kiểm sát viên khơng chỉ đảm bảo về chất lợng mà cịn đủ về số lợng và phải đợc phân cơng bố trí hợp lý.

Tuy nhiên do biên chế tồn ngành đợc giao ít, phải thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động t pháp trên nhiều lĩnh vực, cán bộ, kiểm sát viên phòng THQCT, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử án hình sự về tham nhũng của VKSND TP Hà Nội cịn phải THQCT đối với nhiều vụ án hình sự khác khơng phải về tham nhũng. Việc này ảnh hởng đến sự nghiên cứu chuyên sâu, tích luỹ kinh nghiệm cơng tác, rèn luyện kỹ năng

nghề nghiệp của kiểm sát viên từ đó làm giảm hiệu quả, chất lợng cơng tác THQCT, KSĐT án tham nhũng.

Bốn là: Quan hệ phối hợp giữa các cơ quan tố tụng và giữa

cơ quan tố tụng với cơ quan tổ chức có liên quan trong đấu tranh phịng chống tội phạm tham nhũng còn hạn chế, cha đợc chặt chẽ. Đó là tình trạng “quyền anh, quyền tơi”, tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm giữa các cơ quan tiến hành tố tụng. Hiệu quả công tác phối hợp giữa VKS với CQĐT cũng nh với các cơ quan, tổ chức có liên quan là một trong những nguyên nhân quan trọng đảm bảo kết quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng nói chung và kết quả ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các tội phạm tham nhũng nói riêng. Thực tiễn ở TP Hà Nội đã cho thấy ở đâu, trong vụ án nào mà CQĐT và VKS có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của từng ngành và phối hợp tốt với cơ quan tổ chức có liên quan (nh phối hợp với Cơng an và chính quyền cơ sở, phối hợp với lực lợng Hải quan, Quản lý thị trờng…) thì việc giải quyết các vụ án tham nhũng đợc thực hiện nhanh chóng đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật; khơng để lọt tội phạm và làm oan sai ngời vô tội; cũng nh tang vật chứng đợc thu giữ kịp thời, ngợc lại nếu sự phối hợp này thiếu chặt chẽ, ý thức trách nhiệm phối hợp không cao (tách rời chức năng nhiệm vụ của từng ngành) sẽ dẫn đến việc phát hiện và ngăn chặn tội phạm, thu giữ vật chứng thiếu kịp thời, việc điều tra bị kéo dài; yêu cầu điều tra của VKS không đợc đề ra kịp thời, việc thực hiện yêu cầu điều tra của CQĐT kết quả hạn chế, biểu hiện rõ nhất là ở khơng ít vụ án, CQĐT khơng cung cấp kịp thời thông tin tội phạm, kết quả điều tra xác minh ban đầu cho VKS để cùng

phối hợp đánh giá, nhận định về chứng cứ từ đó định lợng áp dụng các biện pháp tố tụng nh bắt, khám xét khẩn cấp để mở rộng điều tra vụ án dẫn đến cịn có trờng hợp khơng áp dụng kịp thời biện pháp tố tụng dẫn đến mất cơ hội điều tra làm rõ vụ án. Việc phối hợp giữa CQĐT và VKS còn bộc lộ hạn chế trong việc phối hợp tổng kết kinh nghiệm giải quyết án tham nhũng, tổng kết đánh giá phơng thức thủ đoạn, phạm tội tham nhũng trên địa bàn để chủ động trong công tác đấu tranh từng ngời phạm tội tham nhũng nói chung và ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra tội phạm tham nhũng nói riêng.

Kết luận chơng 2

Bằng phơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh tác giả đã đi sâu làm rõ thực trạng (u điểm và tồn tại hạn chế) của hoạt động THQCT ở giai đoạn điều tra các tội phạm tham nhũng của VKSND TP Hà Nội giai đoạn 2006- 2010; làm rõ nguyên nhân cơ bản của u điểm cũng nh tồn tại, hạn chế của hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các tội phạm tham nhũng.

Nhìn chung hoạt động THQCT ở giai đoạn điều tra các tội phạm tham nhũng của Viện KSND TP Hà Nội giai đoạn 2006- 2010 đã đạt đợc nhiều kết quả tích cực góp phần quan trọng cùng với các cấp, các ngành ở địa phơng đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả đối với tội phạm nói chung và tội phạm tham nhũng nói riêng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Tuy nhiên, so với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm tham nhũng và yêu cầu cải cách t pháp hoạt động THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án

về tham nhũng của VKSDN TP Hà Nội cịn bộc lộ khơng ít tồn tại, hạn chế. Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại, hạn chế của hoạt động này nằm ở sự hạn chế của hệ thống các quy phạm pháp luật của công tác hớng dẫn ADPL; ở chất lợng và số lợng đội ngũ cán bộ; ở quan điểm cơ chế phối hợp.

Trong tình hình hiện nay, yêu cầu nâng cao chất lợng, hiệu quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nói chung và hoạt động ADPL THQCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma t nói riêng là u cầu có tính cấp thiết. u cầu này đòi hỏi đề ra các giải pháp phù hợp để khắc phục tồn tại, thiếu sót nâng cao hiệu quả, hiệu lực ADPL THQCT trong giai đoạn điều tra các tội phạm tham nhũng. Từ đó góp phần tích cực vào kết quả đấu tranh phịng chống tội phạm ở địa phơng.

Chơng 3

Phơng hớng và giải pháp đảm bảo áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các

vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà nội

3.1. Dự báo về tội phạm tham nhũng và quan điểm bảođảm áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai

Một phần của tài liệu áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w