nhũng
ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng có vai trò quan trọng trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng, đảm bảo mọi hành vi phạm tội về tham nhũng đều phải đợc khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm và ngời phạm tội cũng nh không làm oan ngời vô tội.
Đặc biệt là các vụ án về tham nhũng, trong đó có các hành vi tham nhũng đợc Luật hình sự quy định là hành vi phạm tội. Các hành vi phạm tội này là nguy hiểm cho xã hội có
tác hại nhiều mặt cho xã hội, đặc biệt nó làm giảm lịng tin của nhân dân vào chính quyền nhà nớc và làm suy yếu chính quyền nhà nớc. Vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi tội phạm về tham nhũng là loại tội phạm nguy hiểm phải tập trung sức mạnh của cả hệ thống chính trị và các nguồn lực để đấu tranh, xử lý nghiêm khắc để từng bớc hạn chế loại tội phạm này trong đời sống xã hội.
Trong các vụ án về tham nhũng, việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các bị can phạm tội phải có căn cứ, đúng pháp luật. Qua việc nghiên cứu Luật Tổ chức VKSND năm 2002, BLTTHS năm 2003 và quy chế công tác THQCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong điều tra các vụ án hình sự năm 2009 của Viện trởng VKSND tối cao thì nội dung ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của VKSND bao gồm:
* KTVA hình sự, KTBC; yêu cầu CQĐT khởi tố hoặc thay đổi quyết định KTVA hình sự, KTBC.
- KTVA hình sự đối với các tội tham nhũng là quyết định phát động QCT, mở đầu quá trình điều tra xử lý trách nhiệm hình sự đối với tội phạm và ngời thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án về tham nhũng. Theo quy định của BLTTHS (Điều 104) thì các cơ quan có thẩm quyền KTVA, BC bao gồm: CQĐT, VKS, Tòa án và các cơ quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nh Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Cảnh sát Biển… Trên thực tế, việc KTVA, KTBC của các cơ quan này là chủ yếu, VKS ra các quyết định này là hạn chế nhng, VKS lại là cơ quan đợc quyền KTVA, KTBC một cách hồn tồn độc lập, khơng bị lệ
thuộc về mặt cơ chế tố tụng với bất kỳ một cơ quan Nhà nớc nào (nh đã phân tích ở các phần trên). Cụ thể là: theo quy định của BLTTHS thì qua cơng tác kiểm sát phát hiện thấy việc kết luận và quyết định không KTVA của CQĐT hoặc các cơ quan đợc giao nhiệm vụ tiến hành điều tra khơng có căn cứ, bỏ lọt tội phạm nên VKS hủy quyết định không KTVA của CQĐT và các cơ quan đợc giao nhiệm vụ điều tra và trực tiếp ra quyết định KTVA hình sự yêu cầu các cơ quan trên tiến hành điều tra theo quy định của pháp luật và quyết định của VKS là có hiệu lực ngay, khơng phụ thuộc vào sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan nào khác.
-Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, khi có căn cứ xác định cịn có ngời khác thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án tham nhũng, nhng CQĐT không khởi tố hoặc hành vi phạm tội của bị can không phạm tội đã bị khởi tố mà phạm tội khác thì VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định KTBC, hoặc ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định KTBC. Khi CQĐT kết thúc điều tra chuyển hồ sơ vụ án cho VKS đề nghị truy tố bị can, nếu VKS phát hiện trong vụ án cịn có bị can khác thực hiện hành vi phạm tội mà cha đợc khởi tố thì VKS sẽ ra quyết định KTBC.
* Đề ra yêu cầu điều tra, trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật đối với các vụ án về tham nhũng.
Khi Kiểm sát viên đợc phân cơng THQCT đối với vụ án về tham nhũngthì phải có trách nhiệm nghiên cứu nội dung, hồ sơ vụ án để đề ra yêu cầu điều tra cho CQĐT tiến hành điều tra ngay từ khi có quyết định KTVA và trong suốt giai đoạn điều tra.. Việc yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên phải
bằng văn bản và đợc gửi cho CQĐT để tiến hành điều tra. Chất lợng của yêu cầu điều tra phụ thuộc vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Kiểm sát viên đợc phân công THQCT đối với vụ án.
* ADPL quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn đối với ngời phạm tội, phê chuẩn hoặc hủy bỏ quyết định của CQĐT.
- Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác; phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn của CQĐT đối với các tội phạm tham nhũng theo quy định của pháp luật. Các quyết định này áp dụng đối với bị can phạm tội về tham nhũng là để phục vụ công tác điều tra đợc thuận lợi, ngăn chặn việc cản trở điều tra phục vụ mục đích cuối cùng là truy cứu TNHS đối với ngời thực hiện hành vi phạm tội.
BLTTHS năm 2003 có quy định rõ thẩm quyền của VKS trong việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn điều tra, cũng nh trách nhiệm pháp lý của VKS đối với công tác bắt, giam, giữ. Việc bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, tạm giam bị can, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo thi hành phải đợc VKS xem xét, phê chuẩn đối với từng trờng hợp và đối tợng cụ thể và thể hiện bằng văn bản. Ngoài thẩm quyền quyết định trong việc bắt khẩn cấp, tạm giữ, tạm giam, BLTTHS năm 2003 còn quy định thẩm quyền của VKS đối với các biện pháp ngăn chăn khác nh có quyền: cấm bị cáo đi khỏi nơi c trú (Điều 91), quyết định cho bị can đợc
bảo lĩnh (Điều 92) và quyết định cho bị can đợc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm (Điều 93).
* Những biện pháp xử lý vụ án tham nhũng gồm:
Quyết định truy tố các bị can trong vụ án về tham nhũng ra Tòa án để xét xử: khi vụ án đợc kết thúc điều tra, cơ quan điều tra chuyển đến VKS hồ sơ vụ và bản kết luận điều tra, thì Kiểm sát viên phải nghiên cứu toàn diện nội dung vụ án, qua đó xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, tội danh, điều khoản áp dụng đối với bị can đồng thời đánh giá tính chất, mức độ mục đích, động cơ cũng nh các tình tiết khác có liên quan để có đờng lối xử lý vụ án. Khi thấy có đủ chứng cứ, tài liệu để xác định hành vi phạm tội, ngời phạm tội, tội danh, điều luật… thì VKS ra quyết định truy tố các bị can trong vụ án tham nhũng ra trớc Tòa án bằng bản cáo trạng. Bản cáo trạng là văn bản pháp lý chính thức quyết định đa một con ngời có năng lực TNHS đã thực hiện hành vi phạm tội đợc quy định trong BLHS ra trớc Tòa án để xét xử.
- Các Quyết định tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, phục hồi điều tra vụ án, bị can và truy nã bị can theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của BLTTHS thì sau khi CQĐT kết thúc điều tra vụ án về tham nhũng hồ sơ vụ án đã đợc chuyển sang, nếu VKS thấy rằng bị can trong vụ án bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác mà có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y; hoặc nếu bị can bỏ trốn mà không biết bị can đang ở đâu, VKS sẽ ra quyết định tạm đình
chỉ vụ án. Khi có một trong những căn cứ khơng đợc KTVA hình sự theo quy định tại Điều 107 BLTTHS; hoặc khi có căn cứ đợc quy định tại Điều 19, Điều 25, khoản 2 Điều 69 BLHS, VKS ra quyết định ĐCVA, ĐCVA đối với bị can.
CQĐT cũng có thẩm quyền đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra vụ án, bị can nhng ln chịu sự kiểm tra,giám sát của VKS. Nếu VKS phát hiện việc các quyết định này của CQĐT khơng có căn cứ và trái pháp luật thì VKS có quyền u cầu CQĐT hủy bỏ để phục hồi điều tra hoặc ra quyết định hủy bỏ và yêu cầu CQĐT phục hồi điều tra theo quy định của BLTTHS. Khi phát hiện bị can bỏ trốn hoặc khơng xác định đợc bị can đang ở đâu, thì VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định truy nã bị can.
Nh vậy, theo quy định của pháp luật thì những nội dung ADPL trong THQCT ở giai đoạn điều tra các vụ án về tham nhũng của VKSND nh đã trình bày ở trên cho thấy rằng VKS là cơ quan thực hành quyền cơng tố có vai trị bảo đảm cho việc điều tra tồn diện vụ án về tham nhũngđể thực hiện việc truy cứu TNHS đối với tội phạm trong vụ án.