1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm từ thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện ứng hòa, thành phố hà nội

88 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 17,29 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội và đưa ra những phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn đã sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp luật học so sánh . . . để hoàn thiện luận văn. Trên cơ sở phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm việc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm tại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, luận văn đưa ra được một số giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm . Luận văn đã giải quyết được một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. Từ đó, có những đề xuất điều chỉnh về quy định pháp luật và các giải pháp nhằm nâng cao việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa nói riêng cũng như hệ thống Tòa án nói chung.

Trang 1

BO GIA DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC MO HA NOI

LUAN VAN THAC SY

GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MAI

( THEO THU TUC SO THAM TU THUC TIEN TAI TOA AN NHAN DAN &

: HUYỆN ỨNG HOĂ, THĂNH PHÓ HĂ NỘI :

NGUYÍN VĂN THIỆN

NGĂNH: LUẬT KINH TẾ

MÊ SỐ: 8380107

Trang 2

BLTIDS BLDS BPKCTT HĐXX HĐTP HĐTPTANDTC KDTM LTM NXB TIDS DANH MỤC CÂC TỪ VIET TAT Bộ luật TỐ tụng Dđn sự Bộ luật Dđn sự: Biện phâp khẩn cấp tạm thời Hội đồng xĩt xử Hội đồng Thẩm phân

Hội đồng Thẩm phân Tòa ân nhđn dđn Tối cao

Kinh doanh thương mại Luật Thương mại

Nhă xuất bản

Trang 3

MUC LUC

Trang

MO DAU 1

Chuong 1: NHUNG VAN DE CHUNG VỈ GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP_ §

KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THEO THỦ TỤC SƠ THÂM

1.1 Khâi niệm vă đặc điểm của giải quyết tranh chấp kinh doanh, 8

thuong mai theo thi tuc so tham

1.2 Giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ 14

thẩm theo phâp luật Việt Nam hiện hănh 42

Kệt luận chuong 1

Chương 2: THỰC TIỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP KINH DOANH, 44 THUONG MAI THEO THU TUC SO THAM TAI TOA AN NHAN DAN HUYEN UNG HOA, THANH PHO HA NOI

2.1 Câc yếu tô tự nhiín, kinh tế - xê hội vă đội ngũ cân b6 Tĩa dn 44

nhđn dđn huyện Ứng Hòa ảnh hưởng đến giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa ân nhđn dđn huyện Ứng Hòa, Thănh phố

Hă Nội m5

2.2 Kớt quả giải quyết trănh chấp kinh doanh, thực ng mại tại Tòa ân 49

nhđn dđn huyện Ứng Hòa, Thănh phố Hă Nội

2.3 Những tđn tại vă nguyín nhđn trong giải quyết tranh chấp kinh 51

doanh, thương mại tại Tòa ân nhđn dđn huyện Ung Hoa, Thanh pho

Hă Nội

Kết luận chương 2

Chương 3: MỘT SÓ KIÍN NGHỊ RÚT RA TỪ THỰC TIỀN GIẢI 66 QUYẾT TRANH CHÂP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÂN NHĐN DĐN HUYỆN ỨNG HÒA, THĂNH PHÓ HĂ NỘI

3.1 Một số kiến nghị về hoăn thiện phâp luật giải quyết tranh chấp 66 kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm

Trang 4

1

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tăi

Theo quy định của phâp luật tố tụng dđn sự hiện hănh, giải quyết tranh

chấp kinh doanh, thương mại (KDTM) tại Tòa ân thực hiện theo câc quy định

của Bộ luật Tố tụng dđn sự (BLTTDS) về thủ tục giải quyết câc vụ ân dđn sự nói

chung Trong đó, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thấm tại Tòa ân bao gồm câc thủ tục như xem xĩt điều kiện thụ lý vụ ân, thụ lý

vụ ân, chuẩn bị xĩt xử sơ thẩm vụ ân vă xĩt xử sơ thẩm vụ ân

Nếu như trước đđy, số lượng câc vụ ân KDTM phât sinh tại Tòa ân không nhiều thì trong những năm gần đđy cùng với sự phât triển của nền kinh tế thị trường, câc quan hệ KDTM nảy sinh ngăy căng đa dạng, theo đó những vụ ân KDTM Tòa ân phải thụ lý, giải quyết ngăy căng nhiều vă phức tạp Riíng ở

huyện Ứng Hòa thì loại vụ ân năy Tòa ân phải thụ lý giải quyết lại căng nhiều vă

phức tạp bởi Ứng Hòa trước đđy lă một huyện của tỉnh Hă Tđy cũ nhưng kể từ năm 2008 đê đượởsâp nhập Văo ¿Phănh)phố:Hă Nối,;ttở thănh :một huyện ngoại

thănh Thănh phố Hă Nội nín tốc độ đô thị hóa nhanh, trình độ dđn trí không

đồng đều, công tâc quản lý nhiều bắt cập Thực tế, việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của câc Tòa ân cho thấy câc quy định của phâp luật tố tụng dđn sự hiện hănh còn nhiều bắt cập, câc tranh chấp KDTM có nhiều điểm khâc với tranh chấp dđn sự nhưng được giải quyết theo câc quy định chung về thủ tục giải quyết câc vụ ân dđn sự nói chung mă không có câc quy định riíng lă chưa phù hợp Vì vậy, BLTTDS tuy đê được ban hănh năm 2015 nhưng vẫn cần tiếp tục được nghiín cứu sửa đồi, bổ sung Xuất phât từ những lý do trín, tôi lựa chọn đề tăi “Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm

từ thực tiễn tại Tòa ân nhđn dđn huyện Ứng Hòa, Thănh phó Hă Nội” lăm Luận

văn Thạc sĩ chuyín ngănh Luật Kinh tế của tôi

2 Tình hình nghiín cứu đề tăi

Trang 5

2

phâp lý vă nhất lă những người trực tiếp lăm công tâc xĩt xử của ngănh Tòa ân quan tđm nghiín cứu

Cho đến nay, có nhiều công trình nghiín cứu vă câc băi viết liín quan đến

đề tăi năy dưới nhiều góc độ tiếp cận khâc nhau, mục đích nghiín cứu khâc nhau

vă dẫn đến quan điểm cũng có sự khâc nhau, kết quả nghiín cứu khâc nhau tùy thuộc văo mục đích nghiín cứu, câch tiếp cận vấn đề Liín quan đến đề tăi luận

văn, có thẻ kể đến một số công trình nghiín cứu khoa học khâc như:

- Về sâch, giâo trình: Giâo trình “Luật: Tó tụng dđn sự Việt Nam” của Trường Đại học Luật Hă Nội, NXB Công an nhđn dđn, năm 2017; Giâo trình

“Luật Tó tụng Dđn sự Việt Nam ” của Trường Đại học Mở Hă Nội, Nhă xuất bản

- Công an nhđn dđn, năm 2017; Giâo trình “Luật fương mại” của Trường Dai

học Luật Hă Nội, năm 2019; Giâo trình “z4 kinh tế Việt Nam” của Viện Dai học Mở Hă Nội, Nhă xuất bản - Tư phâp năm 2016; Giâo trình “Luật Doanh nghiệp” của Trường Đại học Luật Hă Nội, Nhă xuất bản - Tư phâp, năm 2017 Sâch chuyín khảo, '.8ìnƒr luận khoa học Bộ luật Tó tụng:dđn sự Việt Nam năm

2015” do PGS.TS Trần Anh Tuấn chủ biín, Nhă xuất bản - Tư phâp, năm 2017;

Sâch chuyín khảo “Bình luận khoa học Bộ luật Tâ tụng dđn sự Việt Nam năm

2015” do PGS.TS Bùi Thị Huyền chủ biín, Nhă xuất bản - Lao động, năm

2016; Trong câc giâo trình, sâch chuyín khảo đó đều có câc chương viết về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng Toă ân

- Về câc băi viết khoa học đăng trín câc tạp chí: “Thuc tiĩn dp dung phâp

luật trong việc giải quyết câc tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa dn”

của tâc giả Triệu Thị Quỳnh Hoa đăng trín tạp chí Tòa ân nhđn dđn số 19/2012;

Trang 6

3

chấp kinh doanh, thương mại tại Toă ân” của tâc giả Vũ Gia Trường, Tạp chí

Luật sư Việt Nam số 3 năm 2016;

- Về Luận văn, Luận ân: “Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

bằng con đường Toă ân từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” của tâc giả Đỗ Thị

Hương, Học viện Khoa học xê hội, năm 2014; “Thẩm quyển giải quyết câc tranh chấp kinh doanh, thương mại của Toă ân nhđn dđn theo qui định của Bộ luật TTDS năm 2015” của tâc giả Lí Hồng Phước, Khoa Luật Trường Đại học Quốc Gia Hă Nội, năm 2016; “Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh,

thương mại theo phâp luật 16 tụng dđn sự Việt Nam từ thực tiễn thănh phố Đă

Nẵng” của tâc giả Lí Ngọc Thông, Học viện Khoa học xê hội, năm 2017; “Thẩm quyền của Tòa ân trong quâ trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại” của tâc giả Lí Thanh Khânh, Trường Đại học Luật, Đại học Huế, năm 2018; “Tht tục sơ thẩm vụ ân kinh doanh, thương mại của Toă ân vă thực tiễn thực hiện tại Toă ân nhđn dđn thănh phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang ” của tâc giả Nguyễn Phương Thảo, Viện Đại học Mở lă NG, nam 2018; “Giải quyết

tranh chấp kinh doanh thương mặt theo thi tục sơ thđm từ Thực tiễn Tòa ân nhđn dđn thănh phó Hưng Yín, tỉnh Hưng Yín” của tâc giả Hă Đăng Việt, Luận văn Thạc sỹ Luật học, năm 2019; “77 fục giải quyết tranh chấp kinh doanh

thương mại tại Tòa ân cap sơ thẩm ở Việt Nam hiện nay” của tâc giả Vũ Gia

Trưởng, Luận ân Tiến sỹ Luật học, năm 2020;

Tuy vậy, câc băi viết năy mới chỉ đề cập, giải quyết được một số vấn đề

riíng lẻ của thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM Cho đến nay vẫn chưa có công

trình nghiín cứu năo nghiín cứu một câch đầy đủ, toăn diện vă có hệ thống về

“Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm từ thực

tiễn tại Tòa ân nhđn dđn huyện Ứng Hòa, Thănh phó Hă Nội”

3 Mục đích vă nhiệm vụ nghiín cứu của đề tăi 3.1 Mục đích nghiín cứu

Trín cơ sở nghiín cứu lý luận, thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh

Trang 7

4

Ứng Hòa, Thănh phố Hă Nội theo phâp luật Việt Nam dĩ đưa ra câc giải phâp

nhằm hoăn thiện quy định của phâp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mại theo thủ tục sơ thẩm vă nđng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh

doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm tại tòa ân ở nước ta hiện nay

3.2 Nhiệm vụ nghiín cứu

- Phđn tích vă lăm rõ những vấn đề lý luận phâp luật về tranh chấp vă giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thấm tại Tòa ân;

- Phđn tích thực trạng phâp luật vă thực tiễn âp dụng câc quy định phâp

luật khi giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm tại Tòa ân tại huyện Ứng Hòa, Thănh phố Hă Nội; qua đó, chỉ ra những điểm bất

cập, hạn chế trong câc quy định phâp luật vă những khó khăn, vướng mắc trong quâ trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm tại Tòa ân

- Đưa ra một số giải phâp, kiến nghị cụ thể hoăn thiện phâp luật về giải

quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm vă nđng cao hiệu

quả giải quyết trắnhLỈĂấ kinh UOUAB, ERA Andy Lied Hă YỘ sơ thảm từ thực tiễn Tòa ân nhđn đđn huyện Ứng Hòa, Thănh phó Hă Nội

4 Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu của đề tăi

4.1 Đối tượng nghiín cứu

- Những qui định của BLTTDS năm 2015 vă câc văn bản phâp luật của 'Việt Nam liín quan đến phâp luật tố tụng dđn sự (TTDS), câc qui định phâp luật trực tiếp điều chỉnh câc thủ tục về giải quyết câc tranh chấp KDTM theo thủ tục sơ thđm của Tòa ân nhđn dđn;

- Đường lối, quan điểm của Đảng vă Nhă nước ta về xđy dựng Nhă nước

phâp quyền vă hệ thống Tòa ân ở Việt Nam;

Trang 8

5

- Thực tiễn thực hiện giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo

thủ tục sơ thẩm tại Tòa ân cấp sơ thấm Câc số liệu tổng kết, đânh giâ thực tế

của TAND huyện Ứng Hòa, Thănh phố Hă Nội

4.2 Phạm vi nghiín cứu

Luận văn tập trung nghiín cứu những vấn đề chung mang tính lý luận vă thực tiễn liín quan đến phâp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM theo

thủ tục sơ thẩm tại Tòa ân nhđn dđn huyện Ứng Hòa, Thănh phó Hă Nội từ năm 2016 đến năm 2020;

5 Phương phâp nghiín cứu

5.1 Phương phâp luận

Luận văn sử dụng phương phâp luận duy vật biện chứng vă duy vật lịch

sử đề nghiín cứu câc vấn đề liín quan đến nội dung đề tăi Bín cạnh đó, luận

văn còn bâm sât câc quan điím chỉ đạo của Đảng vă Nhă nước

Luận sử dụng Phương, phâp, yap ou, chu nghĩa MAN ĩnin vĩ chi nghia duy vật biện chứng vă duy vật lịch sử để nghiền cứu câc vấn đề liín quan đến đề tăi Bín cạnh đó, luận văn còn bâm sât câc quan điểm chỉ đạo của Đảng Cộng

sản Việt Nam về Nhă nước vă Phâp luật trong công tâc giải quyết tranh chấp

KDTM trong quâ trình xđy dựng Nhă nước phâp quyền tại Việt Nam 5.2 Phương phâp nghiín cứu

Bín cạnh đó, việc nghiín cứu đề tăi luận văn cũng sử dụng câc phương phâp nghiín cứu khoa học truyền thống như phương phâp lịch sử; phđn tích câc tăi liệu, thông tin về Bộ luật TTDS vă thông tin qua câc vụ ân KDTM cụ thể tại

Tòa ân nhđn dđn huyện Ứng Hòa, Thănh phố Hă Nội; thống kí, tổng hợp đânh

giâ vă nhận định câc vấn đề liín quan; so sânh, diễn giải, suy diễn logic vă thực

Trang 9

6

- Luận văn lă công trình nghiín cứu đầu tiín có tính hệ thống, đầy đủ vă

toăn diện về vấn đề liín quan đến giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm theo quy định của BLTTDS nín có một số điểm sau:

- Xđy dựng khâi niệm giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo

thủ tục sơ thấm; chỉ rõ đặc điểm của giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương

mại theo thủ tục sơ thẩm;

- Lăm rõ những nội dung cơ bản của giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mại theo thủ tục sơ thđm theo quy định của phâp luật Việt Nam hiện hănh;

- Tìm ra được những điểm bất cập của phâp luật về giải quyết tranh chấp

kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm vă thực tiễn thực hiện, từ đó đề

xuất được những giải phâp nhằm hoăn thiện vă thực hiện phâp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thẩm góp phần nđng cao chất lượng xĩt xử câc vụ ân KDTM của Tòa ân nhđn dđn huyện Ứng Hòa, Thănh phố

Hă Nội ư viện Trường Đại học M Nô

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiín cứu trong luận văn năy sẽ lă một tăi liệu lăm cơ sở cho câc cơ sở đảo tạo, nghiín cứu phâp luật sử dụng tham khảo trong quâ trình học tập, nghiín cứu, giảng dạy cho những ai quan tđm đến vấn đề về giải quyết tranh

chấp kimh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thấm Đề tăi có thể được câc cơ quan tiến hănh tố tụng, đặc biệt lă Tòa ân nhđn dđn huyện Ứng Hòa, Thănh phố

Hă Nội, vận dụng, nđng cao hoạt động xĩt xử trong quâ trình giải quyết vụ ân đối với câc vụ ân tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo phâp luật tố tụng dđn sự Việt Nam

7 Kết cấu của Luận văn

Trang 10

7

Chương 1: Những vấn đề chung về giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mại theo thủ tục sơ thẩm

Chương 2: Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo

thủ tục sơ thấm tại Tòa ân nhđn dđn huyện Ứng Hòa, Thănh phố Hă Nội

Chương 3: Một số kiến nghị rút ra từ thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh

doanh, thương mại theo thủ tục sơ thấm tại Tòa ân nhđn dđn huyện Ứng Hòa,

Trang 11

8

Chương 1:

NHUNG VAN DE CHUNG VE GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MAI THEO THU TUC SO THAM

1.1 KHAI NIEM VA DAC DIEM CUA GIAI QUYET TRANH CHAP

KINH DOANH, THUONG MAI THEO THU TUC SO THAM

1.1.1 Khâi niệm giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thấm

Ở Việt Nam hiện nay chưa có câch hiểu thống nhất về khâi niệm tranh

chấp KDTM cũng như chưa có điều luật năo quy định cụ thể về khâi niệm giải quyết tranh chấp KDTM hay khâi niệm về giải quyết tranh chấp KDTM theo thủ

tục sơ thấm Chính vì vậy, dẫn đến có nhiều câch hiểu về thuật ngữ KDTM từ

đó khâi niệm vụ ân KDTM cũng có nhiều quan điím, câch hiểu khâc nhau Do đó, việc xđy dựng vă hoăn thiện khâi niệm giải quyết tranh chấp KDTM cũng

như khâi niệm giải quyết tranh chấp KDTM theo thủ tục sơ thđm lă cần thiết để lăm cơ sở phâp lý'thỏ Việt kât định rahh giới thảm quyền `trình tự thủ tục giải quyết câc vụ ân KDTM

Hiện nay, cụm từ “kih doanh” được hiểu lă việc tổ chức, sản xuất hay buôn bân nhằm sinh lời Còn thuật ngữ “k¿zJ ¿ĩ” chính lă tổng thể nói chung đề

cập đến những quan hệ sản xuất của một hình thâi kinh tế - xê hội nhất định

Trong khi đó thuật ngữ “/ương mại” lại chính lă việc thực hiện quâ trình lưu

thông hăng hóa bằng việc mua bân mua bân [51]

Vì vậy, theo câch hiểu năy thì nội hăm của khâi niệm tranh chấp kinh tế

rộng hơn vì nó bao gồm cả tranh chấp kinh doanh, thương mại Đó lă: Tranh chấp phât sinh trong câc khoản đầu tư, sản xuất cho đến tiíu thụ sản phẩm hoặc

thực hiện câc dịch vụ khâc trín thị trường nhằm mục đích sinh lợi; hay tranh

Trang 12

9

việc thực hiện câc điều ước quốc tế về thương mại đa phương Vì vậy, kinh tế sẽ

có sự bao hăm yếu tố quản lý vă cả yếu tố chính trị khâc

Song, dưới khía cạnh phâp lý thì “anh chấp kinh tế” vă “tranh chấp KDTM” lại đang được hiểu lă một

Tuy nhiín, ở Việt Nam hiện nay, quan niệm về tranh chấp kinh tế đang có những điểm khâc nhau qua mỗi giai đoạn phât triển kinh tế, xê hội Trong

nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế được quản lý bằng mệnh lệnh, hănh chính lă chủ yếu, với câc hợp đồng kinh tế ở thời kỳ năy không chỉ lă một hình thức phâp lý để triển thống chỉ tiíu, kế hoạch do nhă nước giao Vì vậy,

khai câc hoạt động sản xuất, kinh doanh của câc đơn vị kinh tế, mă nó còn được

sử dụng như một công cụ quản lý kinh tế của Nhă nước Do đó, việc ký kết vă

thực hiện hợp đồng kinh tế lă một kỷ luật bắt buộc chứ không hoăn toăn từ lợi

ích kinh tế của câc bín tham gia hợp đồng Vì vậy, trâch nhiệm thực hiện hợp đồng giữa câc bín tham gia quan hệ với nhau bị coi nhẹ hơn so với trâch nhiệm

của câc bín đối với cơ quan chủ quản ¡Vă trâch nhiệm phât:sinh do vi phạm hợp

đồng kinh tế bị coi nhẹ ve yếu tố vat chất mă nặng về tính chất hănh chính

Có thể nói trong thời kỳ năy, câc quan hệ kinh tế phât sinh khâ đơn giản

về nội dung vă thănh phần chủ thể, lại được điều chỉnh bởi kinh tế Nhă nước Vì

vậy, câc tranh chấp kinh tế phât sinh không nhiều vă chủ yếu lă câc tranh chấp

phât sinh từ hợp đồng kinh tế được ký kết giữa câc đơn vị kinh tế xê hội chủ nghĩa với nhau để triển khai kế hoạch kinh doanh đê được Nhă nước phí duyệt

từ trước Câc tranh chấp kinh tế trong giai đoạn năy không thể hiện rõ bản chất

của tranh chấp kinh doanh, thương mại, tranh chấp phât sinh do xung đột lợi ích

của câc bín vă việc giải quyết tranh chấp cũng không xuất phât từ quyền lợi

thiết thực của câc bín mă chủ yếu vì sự ôn định, hăi hòa chung cho cả nền kinh

Trong quâ trình đổi mới, phât triển nền kinh tế vận hănh theo cơ chế thị

trường định hướng xê hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam hội nhập cùng nền

Trang 13

10

2007, ngăy căng xuất hiện nhiều hơn câc chủ thể kinh doanh, bín cạnh câc

Doanh nghiệp Nhă nước vă hợp tâc xê, xuất hiện câc doanh nghiệp tư nhđn,

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi, câc loại hình công ty vă hộ kinh doanh

câ thể Câc quan hệ kinh tế xuất hiện ngăy căng nhiều với hình thức phong phú

vă tính chất phức tạp Vì vậy, Nhă nước cần phải tạo ra một môi trường kinh doanh lănh mạnh, để câc quan hệ kinh tế được xđy dựng vă thực hiện trín cơ sở nguyín tắc tự do, bình đẳng, cùng có lợi vă tự chịu trâch nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình Theo qui định của Luật Thương mại nam 2005 {LTM}

không đưa ra khâi niệm về tranh chấp thương mại, mă đưa ra khâi niệm hoạt

động thương mại, theo đó hoạt động thương mại được hiểu lă “hoạ động nhằm

mục đích sinh lợi, bao gồm mua bản hăng hóa, cung ứng dịch vụ, đđu tư, xúc tiễn thương mại vă câc hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khâ ” {khoản I Điều 3

LTM} Theo đó, quan niệm về hoạt động thương mại cũng đê được mở rộng hơn vă bao gồm mọi hoạt động có mục đích lợi nhuận hoặc có mục đích sinh lợi Vì vậy, hướng tiếp cận nay cua LTM cho thay, khâi niệm về hoạt động thương mại đê được nở rộng lường đồng với kha niệm kiìh đoanh trong Luật

Doanh nghiệp 2020: “Kinh doanh lă việc thực hiện liín tục một, một số hoặc tat

cả câc công đoạn của quâ trình đầu tư, từ sản xuất đến tiíu thụ sản phẩm hoặc

cung ứng dịch vụ trín thị trường nhằm mục đích sinh lợi” {khoản 21 Điều 4

Luật Doanh nghiệp}

Theo quy định tại Điều 30 BLTTDS thì tranh chấp KDTM được hiểu lă

những tranh chấp phât sinh trong hoạt động KDTM giữa câ nhđn, tổ chức có

đăng ký kinh doanh với nhau vă đều có mục đích lợi nhuận Từ đó, có thể hiểu

tranh chấp KDTM thực chất lă tranh chấp kinh tế đê được mở rộng nội hăm cho phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường vă hội nhập kinh tế quốc tế

hiện nay Nội dung của tranh chấp KDTM được quy định tại Điều 30 BLTTDS,

cũng chính lă những tranh chấp thương mại theo hướng tiếp cận của Luật thương mại Mặc dù có nhiều câch hiểu, nhiều quan điểm khâc nhau vă có sự thay đổi trong thuật ngữ phâp lý, nhưng trín thực tế đều nhìn nhận những xung

Trang 14

11

chap KDTM Ia sự mđu thuẫn, bắt đồng, xung đội về quyín lợi vă nghĩa vụ của câc chủ thể kinh doanh liín quan đến lợi ích kinh tế trong quâ trình hoạt động KDTM

Khi câc tranh chấp dđn sự xảy ra, đương sự có quyền khởi kiện vă gửi đơn đến Toă ân thì sẽ được Tòa ân xem xĩt thụ lý giải quyết Quâ trình đó được

gọi lă vụ ân dđn sự Đối với những tranh chấp về quyền vă nghĩa vụ giữa câc

bín phât sinh từ quan hệ phâp luật dđn sự, KDTM, hôn nhđn vă gia đình vă lao

động, được quy định tại câc Điều 26, Điều 28, Điều 30 vă Điều 32 của BLTTDS

do câ nhđn, cơ quan, tổ chức khởi kiện mă được Tòa ân thụ lý giải quyết thì

được gọi lă vụ ân dđn sự Theo quy định tại Điều 30 của BLTTDS đê liệt kí câc

tranh chấp về KDTM được Tòa ân thụ lý giải quyết được gọi lă vụ ân KDTM

BLTTDS Việt Nam năm 2015 quy định về thủ tục giải quyết việc dđn sự vă thủ tục giải quyết vụ ân dđn sự Trong đó, thủ tục giải quyết vụ ân dđn sự nói chung vă vụ ân KDTM nói riíng được thực hiện theo câc quy định từ Điều 186

đến Điều 360 BI/TTDS; Phần những vấn đệ chung yề thủytục; giải quyết vụ ân dđn sự nói chung vă vụ ân KDTM nói riíng được quy định tại Phần thứ nhất của

BLTTDS {từ Điều 1 đến Điều 185} bao gồm những quy định về nguyín tắc, thấm quyền của Tòa ân nhđn dđn, cơ quan tiến hănh tố tụng, người tiến hănh tố tụng vă người tham gia tố tụng, chứng minh vă chứng cứ, giải quyết vụ việc dđn sự trong trường hợp chưa có điều luật để âp dụng, biện phâp khẩn cấp tạm thời,

cấp, thông bâo, tống đạt câc văn bản tố tụng, thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi

kiện, ân phí Bín cạnh đó, BLTTDS còn quy định về nguyín tắc, trình tự thủ tục

giải quyết vụ ân KDTM, quyền vă nghĩa vụ của những người tiến hănh tố tụng

vă tham gia tố tụng khi giải quyết vụ ân KDTM

Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học năm 1997 thì “giải

Trang 15

12

theo một thủ tục nhất định Theo quy định của BLTTDS, câc vụ ân dđn sự, kinh doanh thương mại, hôn nhđn vă gia đình vă lao động khi phât sinh đều được thực hiện theo thủ tục tố tụng dđn sự Vì thế, giải quyết tranh chấp KDTM theo

thủ tục sơ thẩm lă một trong những thủ tục của thủ tục tố tụng dđn sy {TTDS}

Theo quy định tại Điều 17 BLTTDS, Toă ân bảo đảm chế độ xĩt xử sơ

thấm va phúc thđm Do vậy, câc vụ ân KDTM cũng có thể được xĩt xử ở Tòa ân cấp sơ thđm vă Tòa ân cấp phúc thấm Tuy nhiín, không phải bắt kỳ vụ ân

KDTM năo cũng phải trải qua xĩt xử ở Tòa ân cấp sơ thẩm vă Tòa ân cấp phúc

thđm Tùy thuộc văo kết quả việc giải quyết vụ ân KDTM ở Tòa ân cấp sơ thẳm

vă tùy thuộc văo việc thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự khi thực hiện quyền vă nghĩa vụ của mình mă việc giải quyết vụ ân KDTM ở cấp sơ thẩm có

thể kết thúc ở giai đoạn chuẩn bị xĩt xử sơ thẩm hoặc tại phiín tòa sơ thđm

Theo Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học của Trường Đại học Luật Hă

Nội thì “sơ /hẩm lă xĩt xử lần đầu vụ ân dđn sự” {49, tr 225} Thủ tục tô tụng lần đầu giải quyết vu ân được gọi lă thủ tục sơ, thấm: ĩ

Từ những điều phđn tích ở trín, có thí rút ra kết luận: “Gidi quyĩt tranh

chấp KDTM theo thủ tục sơ thẩm lă thủ tục TTDS xĩt xử lần đầu vu dn KDTM, được Tòa ân có thẩm quyín âp dụng để giải quyết câc bat đông, mđu thuẫn, xung đột về quyền lợi vă nghĩa vụ của câc chủ thể kinh doanh liín quan đến lợi

ích kinh tế phât sinh trong hoạt động KDTM, bao gôm thủ tục khởi kiện vă thụ

by, chuẩn bị xĩt xử sơ thẩm vă xĩt xử sơ thẩm vụ ân KDTM”

1.1.2 Đặc điểm của giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục sơ thấm

Theo qui định của phâp luật TTDS Việt Nam năm 2015 không có quy

định riíng về trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM theo thủ tục sơ thẳm

mă Tòa ân cấp sơ thấm sẽ phải âp dụng câc quy định về trình tự, thủ tục giải quyết vụ ân dđn sự theo thủ tục sơ thđm nói chung đề giải quyết câc tranh chấp

Trang 16

13

tục sơ tham cũng mang những đặc điểm chung của giải quyết tranh chấp dđn sự

theo thủ tục sơ thấm như:

- Thứ nhất, lă thủ tục tố tụng đầu tiín giải quyết tranh chấp của câc bín đương sự nín phân quyết của Tòa ân trong bản ân, quyết định không phải lă phân quyết cuối cùng, đương sự vẫn có quyền khâng câo, VKS vẫn có quyền

khâng nghị bản ân, quyết định

- Thứ hai, lă thủ tục cơ bản của tố tụng dđn sự được tiến hănh theo một

trình tự, thủ tục nhất định quy định trong BLTTDS bao gồm câc việc như khởi

kiện vă thụ lý vụ ân, chuẩn bị xĩt xử sơ thđm vă phiín tòa sơ thẩm vụ ân

Tuy nhiín, bín cạnh những đặc điểm chung của giải quyết tranh chấp

dđn sự theo thủ tục sơ thẩm thì giải quyết tranh chấp KDTM theo thủ tục sơ

thđm cũng có một số câc đặc điểm riíng như:

- Về hình thức đơn khởi kiện, đôi với câc vụ ân KDTM cần lưu ý đến

người đứng tín trong đơn khởi kiện lă ai Bởi, đương sự trong câc tranh chấp

KDTM thường lš cĂẻ ỉHú thế khi đoanhvó úp Câỉb phâp nhấn) như Công ty nhă

nước, công ty cổ phần, công ty trâch nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, hợp tâc xê hay hộ kinh doanh câ thể, do đó, người ký đơn khởi kiện trong trường hợp năy lă người đại diện theo phâp luật của phâp nhđn Theo qui định của phâp luạt thì người đại diện theo phâp luật của phâp nhđn cũng có thể được ủy quyền cho

người khâc ký đơn khởi kiện vă tham gia tố tụng tại Tòa ân Lúc năy, Tòa ân

cần kiểm tra việc ủy quyền ký đơn khởi kiện vă tham gia tố tụng đó có đúng quy định phâp luật hay không? Ngoăi ra, riíng đối với đương sự lă công ty thì trong

đơn khởi kiện phải có dấu của công ty được đóng văo cuối đơn khởi kiện

- Về câc tăi ,„ chứng cứ nộp kỉm theo đơn khởi kiện, đối với vụ ân

KDTM do chủ thể khởi kiện chỉ có thể lă câ nhđn, tổ chức có đăng ký kinh

doanh nín khi nộp đơn khởi kiện, để được Tòa ân chấp nhận thụ lý vă giải quyết

theo trình tự, thủ tục giải quyết vụ ân KDTM thì người nộp đơn khởi kiện phải

nộp kỉm theo đó lă Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Điều lệ hoạt động của

Trang 17

14

- Về chủ thể khởi kiện vụ ân KDTM, đối với vụ ân KDTM chủ thí khởi

kiện chỉ có thể lă câ nhđn, tổ chức có đăng ký kinh doanh {trừ một số trường

hợp phâp luật có quy định khâc} đó lă câc câ nhđn, tổ chức đê được câc cơ quan

có thẩm quyền đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

theo quy định của phâp luật Bín cạnh đó, còn một yíu cầu nữa đối với chủ thể khởi kiện vụ ân KDTM đó lă khi tham gia quan hệ KDTM đòi hỏi câc bín chủ

thể của quan hệ đó đều phải có mục đích lợi nhuận

- Về sự tham gia của Kiểm sât viín, trín thực tế đối với câc vụ ân KDTM

thường rất phức tạp, để giải quyết đúng vụ ân thì Tòa ân đều phải tiến hănh thu

thập chứng cứ nín hầu hết đều có Kiểm sât viín tham gia phiín tòa vă sự có mặt

của Kiểm sât viín tại phiín tòa lă bắt buộc Nếu vắng mặt Kiểm sât viín thì

HĐXX phải hoên phiín tòa

- Về thời hạn chuẩn bịxĩt xử vụ ân KDTM, do yíu cầu của phât triển sản

xuất, kinh doanh, thời hạn việc giải quyết vụ ân KDTM được phâp luật quy định ngắn hơn thời hạn giải quyết câc, vụ ân dđn sự vụ ân hôn:nhđn vă gia đình vă vụ

ân lao động : : /

- Về âp dụng biện phâp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT), đối với vụ ân

KDTM thì Tòa ân không thể tự mình ra quyết định âp dụng BPKCTT Vì vậy,

trong quâ trình giải quyết vụ ân KDTM nếu đương sự có đơn yíu cầu Tòa ân âp dụng BPKCTT thì Tòa ân mới xem xĩt việc có ra quyết định âp dụng BPKCTT hay không

- Về ân phí, việc giải quyết đối với câc vụ ân KDTM không có trường hợp năo được phâp luật qui định cho miễn ân phí vă mức ân phí phải nộp trong câc vụ ân KDTM lă thường rất lớn Do đó, mức ân phí cũng khâ cao đối với việc giải quyết câc vụ ân KDTM

1.2 GIẢI QUYẾT TRANH CHÂP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THEO

THU TUC SO THAM THEO PHAP LUAT VIET NAM HIỆN HĂNH 1.2.1 Khởi kiện vă thụ lý vụ ân kinh doanh, thương mại

Trang 18

15:

Hiện nay, thủ tục giải quyết vụ ân KDTM được xem lă thủ tục tố tụng dđn sự được âp dụng khi xảy ra tranh chấp giữa câc bín chủ thẻ tham gia quan hệ KDTM vă đề bảo vệ quyền, lợi ích hợp phâp của mình thì một hoặc câc bín

chủ thể sẽ phải nộp đơn khởi kiện đến Tòa ân nhđn dđn có thẩm quyền đề thực

hiện quyền khởi kiện vụ ân KDTM của mình Tuy quyền khởi kiện vụ ân KDTM lă quyền của công dđn được phâp luật Việt Nam ghi nhận, song theo quy

định tại câc Điều 186, 187, 192 v.v của BLTTDS, nếu câc chủ thể muốn khởi

kiện vụ ân KDTM thì phải đâp ứng được câc điều kiện sau:

Thứ nhất, phải đâp ứng điều kiện về mặt chủ thể khởi kiện vụ ân KDTM

Vì vậy, chủ thí khởi kiện trong vụ ân KDTM nói riíng vă vụ ân dđn sự nói chung phải có năng lực chủ thể TTDS, bao gồm năng lực phâp luật tố tụng dđn sự vă năng lực hănh vi tố tụng dđn sự Trong đó, năng lực phâp luật tố tụng, dđn sự chính lă khả năng phâp luật quy định cho câ nhđn, tổ chức có câc quyền vă nghĩa vụ tố tụng dđn sự Còn năng lực hănh vi tố tụng dđn sự lại chính lă khả năng tự mình của câc câ nhđn thực hiện quyện, nghĩa yụ:dđn sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tô tụng dđn sự đí bảo vệ quyín vă lợi ích hợp phâp cho mình

Do đó, đối với vụ ân KDTM, chủ thể khởi kiện ở đđy chỉ có thể lă câ

nhđn, tổ chức có đăng ký kinh doanh {trừ một số trường hợp phâp luật có quy định khâc} Hay đó chính lă câc câ nhđn, tổ chức đê được câc cơ quan nhă nước có thấm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của phâp

luật Vì vậy, khi nộp đơn khởi kiện, để được Tòa ân chấp nhận thụ lý vă giải quyết theo trình tự, thủ tục giải quyết vụ ân KDTM thì người nộp đơn khởi kiện

phải nộp kỉm theo đó lă Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Điều lệ hoạt

Trang 19

16

KDTM vă người ký đơn khởi kiện trong trường hợp năy chính lă người đại diện theo phâp luật của phâp nhđn Song đối với công ty hợp danh, câc thănh viín hợp danh đều có quyền đại diện theo phâp luật của công ty nhưng Chủ tịch Hội đồng thănh viín kiím Giâm đốc lại lă đại diện cho công ty với tư câch lă nguyín đơn hoặc bị đơn trong vụ ân trước Toă ân Chính vì vậy, Chủ tịch Hội đồng thănh viín có quyền ký đơn khởi kiện trong trường hợp năy Còn đối với doanh nghiệp tư nhđn, chủ doanh nghiệp lă người ký đơn khởi kiện Vì vậy, người đại diện theo phâp luật của phâp nhđn hay chủ doanh nghiệp tư nhđn, cũng có thí uỷ

quyền cho người khâc kí đơn kiện vă tham gia tố tụng tại Toă ân Bín cạnh đó,

đương sự lă công ty thì trong đơn kiện phải bắt buộc có dấu của công ty đóng

văo cuối đơn khởi kiện

Ngoăi ra, đối với chủ thể khởi kiện vụ ân KDTM khi tham gia quan hệ

KDTM đòi hỏi câc bín chủ thể của quan hệ đó đều phải có mục đích lợi nhuận Bởi “mục đích lợi nhuận” của câ nhđn, cơ quan, tô chức trong hoạt động KDTM lă mong muốn của câ nhđn, €o quan, tổ chức đó thụ được lợi nhuận mă không phđn biệt có thu được hay khong thu được lợi nhuận từ hoạt động KDTM đó

{Khoản 2 Điều 6 Nghị quyết 03/2012/NQ-HDTP}

Thứ hai, vụ ân KDTM được khởi kiện phải thuộc thđm quyền giải quyết

của Tòa ân

Vì vậy, Tòa ân chỉ thụ lý vụ ân KDTM để giải quyết khi vụ ân đó đúng

thđm quyền xĩt xử của mình Vă để đơn khởi kiện vụ ân KDTM được thụ lý thì

trong hợp đồng KDTM giữa câc bín chủ thể không có thỏa thuận trọng tăi hoặc thỏa thuận trọng tăi giữa câc bín bị vô hiệu Bín cạnh đó, việc khởi kiện phải đúng thẩm quyền xĩt xử về dđn sự của Tòa ân, được thể hiện ở ba phương diện:

Một lă, vụ ân KDTM mă chủ thể nộp đơn khởi kiện phải thuộc phạm vi thẩm quyền giải quyết của Tòa ân quy định tại Điều 30 BLTTDS /4¡ /ă, vụ ân

KDTM được khởi kiện phải đúng với cấp Tòa ân có thđm quyền giải quyết quy

định tại Điều 35 đến Điều 38 BLTTDS Öz /ă, vụ ân KDTM được khởi kiện

Trang 20

17

Nếu Tòa ân nhận được đơn khởi kiện lă Tòa ân do câc bín thỏa thuận lựa chọn Tòa ân giải quyết thì ngoăi việc gửi đơn khởi kiện còn phải kỉm theo văn bản thỏa thuận lựa chọn Tòa ân giải quyết vụ ân KDTM giữa câc bín

Thứ ba, việc yíu cầu Tòa ân giải quyết vụ ân KDTM phải chưa được

giải quyết bằng một bản ân, quyết định của Tòa ân; quyết định của cơ quan nhă

nước hay phân quyết của Trọng tăi thương mại đê có hiệu lực phâp luật, trừ

trường hợp phâp luật có quy định khâc Vì vay, dĩ bao đảm hiệu lực của bản ân, quyết định của Tòa ân; phân quyết của Trọng tăi thương mại; quyết định của cơ quan nhă nước thì phải được thi hănh khi chúng có hiệu lực phâp luật, trừ trường hợp phâp luật quy định vụ ân đó được khởi kiện lại

Bín cạnh đó, việc khởi kiện phải được thực hiện bằng đơn khởi kiện vă đơn khởi kiện phải được gửi đến Tòa ân có thẩm quyền Vì vậy, có thể nói việc

nộp đơn khởi kiện chính lă hănh vi phâp lý đầu tiín lăm phât sinh quâ trình giải quyết tại Tòa ân Trong nội dung đơn khởi kiện phải đâp ứng theo quy định tại

Khoản 2 Điều 189.BLTTDS;vă mẫu, đơn bạn hănh hướng;dẫn thỉ hănh một số

quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ ân tại Tòa ân cấp sơ thẩm” của BLTTDS

1.2.1.2 Thụ lý vụ ân kinh doanh, thương mại

Việc toă ân thụ lý vụ ân kinh doanh, thương mại lă việc Tòa ân nhận đơn

khởi kiện vụ ân KDTM của người khởi kiện vă văo số thụ lý vụ ân đề giải quyết

theo qui định Cũng giống như câc vụ ân dđn sự nói chung, theo qui định tại Điều 191 vă Điều 192 BLTTDS, thụ lý vụ ân KDTM thuộc trâch nhiệm của Tòa

ân nơi nhận được đơn khởi kiện vụ ân KDTM của câc câ nhđn, cơ quan, tổ chức

Vì vậy, sau khi nhận được đơn khởi kiện vụ ân KDTM của đương sự, Tòa ân phải tiến hănh thực hiện câc quy trình tố tụng trong thời hạn nhất định như:

Trang 21

18

giải quyết của Tòa ân khâc; Tiến hănh thủ tục thụ lý vụ ân nếu vụ ân thuộc thđm

quyền giải quyết hoặc trả lại đơn khởi kiện Trong trường hợp nếu thấy nội dung

đơn khởi kiện không đâp ứng câc nội dung cơ bản phải có được quy định tại khoản 4 Điều 189 BLTTDS thì Tòa ân phải thông bâo cho người khởi kiện biết để họ sửa đổi, bổ sung trong một thời hạn do Tòa ân ấn định nhưng không quâ 30 ngăy, trong trường hợp đặc biệt Tòa ân có thể gia hạn thím thời gian sửa đồi, bổ sung đơn khởi kiện nhưng không quâ 15 ngăy [18] Vi vậy, sau khi người khởi kiện đê sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định thì Tòa ân sẽ

tiếp tục thực hiện câc thủ tục thụ lý vụ ân theo qui định Nếu người khởi kiện

không thực hiện việc sửa đổi, bổ sung theo yíu cầu của Tòa ân thì lúc năy Tòa ân sẽ trả lại đơn khởi kiện cùng câc tăi liệu chứng cứ kỉm theo cho người khởi kiện

- Tòa ân sau khi nhận đơn khởi kiện vă tăi liệu chứng cứ kỉm theo, nếu

xĩt thấy vụ ân thuộc thđm quyền giải quyết thì Tòa ân sẽ dự tính tiền tạm ứng ân

phí vă thông bâo ngay cho người khởi kiện biết đí họ lăm thủ tục nộp tiền tạm

ứng ân phí theo qui định Mức đóng ân phí Sơ thẳm của vụ ân KDTM có hai

loại: đối với câc vụ ân KDTM không có giâ ngạch thì mức ân phí theo qui định lă 3.000.000 đồng (Ba triệu đồng chăn); đối với câc vụ ân KDTM có giâ ngạch thì có 6 mức ân phí được qui định theo bảng sau: Giâ trị tranh chấp Mức ân phí a) Từ 60.000.000 đồng trở xuống _ | 3.000.000 đồng b) Từ trín 60.000.000 đồng đến ` 5% của giâ trị tranh chấp 400.000.000 đông

e) Từ trín 400.000.000 đồng đến | 20.000.000 đồng + 4% của phần giâ trị 800.000.000 đồng tranh chấp vượt quâ 400.000.000 đồng

đ) Từ trín 800.000.000 đồng đến | 36.000.000 đồng + 3% của phần giâ trị 2.000.000.000 đồng tranh chấp vượt quâ 800.000.000 đồng

Trang 22

19

72.000.000 đồng + 2% của phđn giâ trị tranh chấp vượt quâ 2.000.000.000 đồng đ) Từ trín 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng 112.000.000 đồng + 0,1% của phần giâ e) Từ trín 4.000.000.000 đồng, trị tranh chấp vượt quâ 4.000.000.000 đồng Vì vậy, trong thời hạn 7 ngăy kể từ ngăy nhận được giấy bâo của Tòa ân về việc nộp tiền tạm ứng ân phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng ân phí theo đúng qui định

- Khi người khởi kiện nộp cho Tòa ân biín lai nộp tiền tạm ứng ân phí,

Tòa ân sẽ ra quyết định thụ lý vụ ân vă văo số thụ lý vụ ân để tiến hănh câc thủ

tục giải quyết vụ ân KDTM tiếp theo

Vì vậy, việc quy định về thụ lý vụ ân có ý nghĩa quan trọng trong trình

tự , thủ tục giải quyết'wự ân KDDM¿ yíùcÔù Tòă ấn phâi ỉó trâch nhiệm trong

việc giải quyết vụ ân trong khoảng thời gian luật định Ngoăi ra, việc thụ lý vụ

ân còn góp phần nhằm bảo vệ kịp thời những quyền vă lợi ích hợp phâp của câc

chủ thể, giải quyết kịp thời câc mđu thuẫn, tranh chấp trong nội bộ của người dđn phât sinh trong xê hội

1.2.2 Chuẩn bị xĩt xử sơ thẩm vụ ân kinh doanh, thương mại

Theo qui định của BLTTDS năm 2015 thì Chuẩn bị xĩt xử vụ ân KDTM chính lă một giai đoạn độc lập trong thủ tục giải quyết vụ ân KDTM tại Tòa ân bao gồm câc hoạt động như phđn công thẩm phân giải quyết vụ ân; thông bâo việc thụ lý vụ ân; lập hồ sơ vụ ân; nghiín cứu tăi liệu vụ ân; tiến hănh hòa giải công khai câc tăi liệu chứng cứ; âp dụng câc biện phâp khẩn cấp tạm thời nếu

có;ra câc quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ ân hoặc quyết định đưa

vụ ân ra xĩt xử Vì vậy, đđy lă giai đoạn tố tụng rất quan trọng, trong giai đoạn năy Tòa ân sẽ nghiín cứu, xem xĩt hồ sơ vu an dĩ xâc định đúng quan hệ phâp

Trang 23

20

vă nghĩa vụ liín quan, thu thập chứng cứ phục vụ cho việc ra một phân quyết,

quyết định đúng đắn về vu ân trong phiín tòa sơ thẩm Do vậy, giai đoạn chuẩn

bị xĩt xử sơ thấm vụ ân KDTM lă giai đoạn quan trọng, lăm tiền để, lă cơ sở phâp lý vững chắc đảm bảo cho việc xĩt xử vă ra câc phân quyết của Tòa ân được khâch quan, toăn diện vă đúng qui định của phâp luật

Bộ luật TTDS quy định tại điểm b khoản I Điều 203, thời hạn chuẩn bị

xĩt xử sơ thầm vụ ân KDTM lă hai thâng, kể từ ngăy thụ lý vụ ân Tuy nhiín,

đối với vụ ân có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khâch quan thì Chânh ân

Tòa ân có thể quyết định gia hạn thím một thâng nữa sau khi hết thời hạn hai

thâng [18] Song, quy định năy của phâp luật tố tụng dđn sự lă không hợp lý bởi

vì trín thực tế có nhiều vụ ân KDTM có tính chất phức tạp, số lượng đương sự

nhiều, nhiều vụ ân không chỉ đơn giản lă giải quyết mđu thuẫn giữa câc bín

đương sự trong quan hệ kinh doanh mă còn phải giải quyết mđu thuẫn về việc

xử lý tăi sản thế chấp lă câc bất động sản, hăng hóa lưu kho, hăng hoâ mua bân

lúc năy, câc

đm phân giải quyết w ân KDTM cũng phải tiến hănh đầy đủ

câc hoạt động tố tụng như câc vụ ấn ‘dan sự ‘thong thuong khâc Do đó, việc BLTTDS quy địh thời hạn chuẩn bị xĩt xử vụ ân KDTM ngắn hơn thời hạn chuẩn bị xĩt xử câc vụ ân dđn sự khâc hay câc vụ ân về hôn nhđn vă gia đình lă

hoăn toăn không hợp lý, phù hợp, khiến cho việc giải quyết câc vụ ân KDTM

trong nhiều trường hợp phải tiến hănh gấp gap, gay âp lực cho câc Thẩm phân

khi giải quyết nín dễ dẫn đến nhiều sai sót trong quâ trình giải quyết vụ ân

KDTM

Câc công việc trong thời hạn chuẩn bị xĩt xử sơ thđm vụ ân KDTM chủ yếu được tiến hănh bao gồm:

Trang 24

21

phân thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 48 BLTTDS, đảm bảo giải quyết vụ ân nhanh chóng, khâch quan, đúng phâp luật

Theo quy định tại Điều 172 BLTTDS thì: “7rín cơ sở bâo câo thụ vu ân của Thẩm phân được phđn công thụ lý vụ ân, Chânh ân Tòa ân quyết định phđn công Thẩm phân giải quyết vụ ân bảo đảm nguyín tắc vô tu, khâch quan,

ngẫu nhiín Trong thời hạn ba ngăy lăm việc, kế từ ngăy thụ lÿ vụ đn, Chânh an

Tòa ân quyết định phđn công Thẩm phân giải quyết vụ ân Đối với vụ ân phức tạp, việc giải quyết có thể phải kĩo dăi thì Chânh ân Tòa ân phđn công Thẩm phân dự khuyết để bảo đảm xĩt xử đúng thời hạn theo quy định của Bộ luật năy Trong quâ trình giải quyết vụ ân, nếu Thẩm phân được phđn công không thĩ

tiếp tục tiễn hănh được nhiệm vụ thì Chânh ân Tòa ân phđn công Thẩm phân

khâc tiếp tục nhiệm vụ, trường hợp đang xĩt xử mă không có Thẩm phân dự khuyết thì vụ ân phải được xĩt xử lại từ đầu vă Tòa ân phải thông bâo cho đương sự, Viện kiểm sât cùng câp” [1§]

Thứ hai, thông bâo việc thụ lý vụ ân.I \ /

Sau khi đê tiến hănh câc công việc thụ lý, Tòa ân phải thông bâo bằng

văn bản cho bị đơn, câ nhđn, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liín quan

đến việc giải quyết vụ ân để họ biết được vụ ân đê được thụ lý Tòa ân cũng phải

thông bâo cho Viện kiểm sât (VKS) cùng cấp về việc Tòa ân đê thụ lý giải quyết

vụ ân để VKS thực hiện chức năng kiểm sât của mình đối với việc giải quyết vụ

ân của Tòa ân

Theo quy định tai Diĩu 196 BLTTDS: “trong thoi hạn 3 ngăy lăm việc, kể từ ngăy thụ lý vụ ân, Thẩm phân phải thông bâo bằng văn bản cho nguyín

đơn, bị đơn, cơ quan, tô chức, câ nhđn có quyền lợi, nghĩa vụ liín quan đến việc giải quyết vụ ân, cho Viện kiểm sât cùng cấp về việc Tòa ân đê thụ lý vụ ân

Văn bản thông bâo phải có câc nội dung sau:

- Ngăy, thâng, năm lăm văn bản thông bâo; Tín, địa chỉ Tòa ân đê thụ lý

vụ ân; Tín, địa chỉ; số điện thoại, fax, dia chỉ thư điện tử (nĩu có) của người

Trang 25

22

ân được thụ lý theo thủ tục thông thường hay thủ tục rút gọn; Danh mục tăi liệu,

chứng cứ người khởi kiện nộp kỉm theo đơn khởi kiện; Thời hạn bị đơn, người

có quyển lợi, nghĩa vụ liín quan phải có ý kiến bằng văn bản nộp cho Tòa ân đối với yíu cầu của người khởi kiện vă tăi liệu, chứng cứ kỉm theo, yíu cau phản tố, yíu cầu độc lập (nếu có) Thời hạn năy được phâp luật quy định lă 15 ngăy kể từ ngăy nhận được thông bâo Trong trường hop can gia hạn thì bị đơn, người có quyín lợi vă nghĩa vụ liín quan phải có đơn xin gia hạn gửi cho Tòa ân níu rõ lý do; nếu việc xin gia hạn có căn cứ thì Tòa ân phải gia hạn nhưng không quâ 15 ngăy nữa

- Hậu quả phâp lý của việc bị đơn, người có quyín lợi, nghĩa vụ liín quan không nộp cho Tòa ân văn bản về ý kiến của mình đối với yíu cầu khởi kiện ” [18]

Phâp luật quy định về việc thông bâo việc thụ lý cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liín quan lă nhằm bảo đảm quyền lợi cho đương sự Thông

bâo thụ lý để bị đợn biết được, nguyín đơn khởi kiện những: vận đề gì, biết được

những tăi liệu, chứng cel nguyĩn don cung cấp từ đó mă bị đơn sẽ chuẩn bị những tăi liệu, chứng cứ đề bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của mình Theo quy định của phâp luật một số nước trín thế giới, khi nguyín đơn nộp đơn khởi kiện kỉm theo câc tăi liệu chứng cứ ra Tòa ân thì họ sẽ phải chuyển một bộ hồ sơ đó cho bị đơn, sau đó Tòa ân mới tiến hănh thụ lý giải quyết vụ ân

Thứ ba, lập hồ sơ vụ ân

Căn cứ văo yíu cầu khởi kiện của người khởi kiện, Tòa ân xâc định câc

tăi liệu, chứng cứ liín quan đến yíu cầu của đương sự khởi kiện vụ ân KDTM

để lập hỗ sơ vụ ân Vì vậy, khi nhận được câc chứng cứ, tăi liệu kỉm theo Tòa ân phải đưa văo hồ sơ vụ ân Vă những thủ tục giao nhận chứng cứ tải liệu sẽ

được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 96 BLTTDS Đồng thời, câc tăi liệu

có trong hồ sơ vụ ân phải được sắp xếp theo trình tự, thứ tự nhất định để thuận

tiện cho việc nghiín cứu, sử dụng vă phải có danh mục ghi chi tiết câc tăi liệu có

Trang 26

2

Theo qui định của BLTTDS, câc đương sự phải có nghĩa vụ cung cấp

chứng cứ đẻ chứng minh cho yíu cầu khởi kiện của mình lă có căn cứ phâp lý Từ đó, Tòa ân có trâch nhiệm phải nghiín cứu, xem xĩt tắt cả câc tình tiết của

vụ ân trín cơ sở câc qui định của phâp luật đề giải quyết yíu cầu của đương sự trong đơn khởi kiện Tại Khoản 1 vă Khoản 2 Điều 97 BLTTDS cũng đê có qui định câc cơ quan, tổ chức, câ nhđn có quyền tự mình thu thập câc tăi liệu, chứng

cứ bằng những biện phâp như Thu thập tăi liệu đọc được, nghe được, nhìn

được; thông điệp dữ liệu điện tử; Thu thập vật chứng; Xâc định người lăm chứng vă lây xâc nhận của người lăm chứng; Yíu cầu cơ quan, tổ chức, câ nhđn cho sao chĩp hoặc cung cấp những tăi liệu có liín quan đến việc giải quyết vụ việc mă cơ quan, tổ chức, câ nhđn đó đang lưu giữ, quản lý; Yíu cầu Ủy ban nhđn dđn cấp xê chứng thực chữ ký của người lăm chứng; Yíu cầu Tòa ân thu thập tăi liệu, chứng cứ nếu đương sự không thể thu thập tăi liệu, chứng cứ; Yíu cầu Tòa ân ra quyết định trưng cầu giâm định, định giâ tăi sản;

Thứ tư, kiệm tra việc giao nop, song, khai, đến cận ching cứ, hòa giải va công nhận sự thỏa thuận của câc đương Sự :

Tại Điều 10 BLTTDS quy định: “7öa ân có trâch nhiệm tiễn hănh hòa giải vă tạo điều kiện thuận lợi để đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dđn sự theo quy định của Bộ luật năy”18J; khoản 1 Điều 205 BLTTDS quy định: “Trong thời hạn chuẩn bị xĩt xử sơ thấm vụ ân, Tòa ân tiến

hănh hòa giải để câc đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ ân, trừ

những vụ ân không được hòa giải hoặc không tiến hănh hòa giải được quy định

tại Điều 206 vă Điều 207 của Bộ luật năy hoặc vụ ân được giải quyết theo thủ

Trang 27

24

hội (Khoản 2 Điều 206 BLTTDS) Nếu vụ ân KDTM thuộc trường hợp phải tiến

hănh hòa giải song đê được Tòa ân giải quyết bằng một bản ân, quyết định mă

không có thủ tục hòa giải hoặc không có thủ tục kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ thì đê vi phạm nghiím trọng thủ tục tố tụng vă bản ân, quyết

định đó có thể bị hủy

Trước khi tiến hănh phiín họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công

khai chứng cứ vă hòa giải, Tòa ân phải thông bâo cho câc đương sự biết về thời gian, địa điểm tiến hănh phiín họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai

chứng cứ vă hòa giải, nội dung phiín họp vă câc vấn đề cần hòa giải (Điều 208

BLTTDS)

Điều 209 BLTTDS qui định chỉ tiết thănh phần tiến hănh phiín họp kiểm

tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ vă hòa giải bao gồm: “7hẩm phân chủ trì phiín họp; Thư ký Tòa ân ghi biín bản phiín họp; Câc đương sự

hoặc người đại diện hợp phâp của câc đương sự; Đại diện tồ chức đại điện tập

thĩ lao động đối với vụ ân lao động khi có yíu cầu của người lao động, trừ vụ

ân lao động đê có tổ chức đại diện tập thể lao động lă người đại điện, người

bảo vệ quyín vă lợi ích hợp phâp cho tập thể người lao động, người lao động Trường hợp đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động không tham gia hòa giải thì phải có ý kiến bằng văn bản; Người bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của đương sự (nếu có); Người phiín dịch (nếu có) Trường hợp cần thiĩt, Tham phân yíu cầu câ nhđn, cơ quan, tổ chức có liín quan tham gia phiín họp; ” [18] Vĩ trinh ty phiĩn hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ vă tiến hănh hòa giải được quy định tại Điều 210 BLTTDS năm 2015

Việc quy định bắt buộc phiín họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công

khai chứng cứ vă hòa giải trong giải quyết vụ ân KDTM tại Tòa ân lă xuất phât

từ nguyín tắc chung được quy định tại Điều 5 BLTTDS về quyền quyết định vă tự định đoạt của đương sự, trong đó quy định câc đương sự có quyền thỏa thuận

với nhau một câch tự nguyện, không trâi phâp luật vă đạo đức xê hội nín trong

Trang 28

os

hănh phiín họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ vă hòa giải

để câc đương sự tự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ ân trước khi tòa ân

ra quyết định đưa vụ ân ra xĩt xử theo thủ tục sơ thđm

Trong quâ trình họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ vă hòa giải vụ ân KDTM, ngoăi việc lă người đứng ra chủ trì phâp lý, Thđm phân còn có vai trò như một nhă phđn tích tđm lý học am hiểu về tđm lý con người Ngoăi việc phđn tích những khía cạnh thuận lợi nếu hòa giải thănh như: giảm 50% ân phí, không phải đưa vụ ân ra xĩt xử sẽ giảm được chỉ phí vă thời

gian tham gia tố tụng, duy trì được mối quan hệ đoăn kết, hợp tâc kinh doanh,

thuận lợi về thi hănh ân, Thđm phân cũng cần xoa dịu sự bất đồng giữa câc bín đương sự bằng việc đề cập đến vấn đề tình hình kinh tế trong nước vă thế giới

gặp nhiều khó khăn, diễn biến bất lợi của thị trường tăi chính, thị trường bất

động sản, giâ cả một số mặt hăng tăng đê tâc động lớn đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của câc doanh nghiệp nín vấn đề thanh tôn khơng đúng cam kết

như trong hợp dong hay việc thực: hiện khong đúng tiến độc của hợp đồng lă việc khó trânh khỏi Từ đó, câc bín: đương sự hiểu vă có sự thông cảm, chia sẻ hơn với nhau nín hòa giải thănh vă Tòa ân không phải đưa vụ ân ra xĩt xử

Việc tiến hănh hòa giải thănh có ý nghĩa về nhiều mặt, vì thông qua việc

hòa giải thănh góp phần bảo đảm câc quyền vă lợi ích hợp phâp của câc đương

sự đang có tranh chấp, của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liín quan đến

tranh chấp mă còn bảo đảm cả lợi ích của Nhă nước vă của xê hội Ngoăi ra,

việc hòa giải thănh còn giúp cho câc bín tranh chấp tự nguyện, tự giâc thi hănh quyết định công nhận sự thỏa thuận của họ, trânh việc phải sử dụng những biện phâp cưỡng chế của Nhă nước trong quâ trình thi hănh ân sau năy Vă cũng góp phần giúp cho câc vụ việc tranh chấp cũng không phải xử đi xử lại nhiều lần,

giảm bớt tốn kĩm về vật chât, về thời gian, về tinh thần của câc bín đương sự

cũng như của Nhă nước Vụ ân KDTM được coi lă hòa giải thănh khi câc bín

đương sự phải có sự thỏa thuận được với nhau về tất cả câc vấn đề trong đơn

Trang 29

26

Thứ năm, câc quyết định được ban hănh trong giai đoạn chuẩn bị xĩt xử vụ ân KDTM

- Quyết định âp dụng BPKCTT

Đối tượng của vụ ân mă câc đương sự hướng tới trong đa số câc vụ ân KDTM lă tăi sản nín để trânh việc đương sự tấu tân, hủy hoại tăi sản hoặc nhằm

đảm bảo cho thí hănh ân dđn sự, khi có yíu cầu của đương sự, Tòa ân thường âp

dụng câc BPKCTT như: Kí biín tăi sản đang tranh chấp; cấm chuyển dịch quyền về tăi sản đối với tăi sản đang tranh chấp; cắm thay đồi hiện trạng tăi sản đang tranh chấp

Tuy nhiín, thực tiễn giải quyết câc vụ việc dđn sự nói chung vă vụ ân

KDTM nói riíng cho thấy câc BPKCTT ít khi được Thẩm phân âp dụng Điều

đó cho thấy câc quy định về việc âp dụng câc BPKCTT trong BLTTDS chưa thực sự mang tính khả thi Ngoăi nguyín nhđn do câc đương sự không yíu cầu, yíu cầu không đúng, không chính xâc hoặc không có tăi sản bảo đảm thì việc

BLTTDS quy địủ:nĩn Thđm phân:(HĐXX)lâp dùng câc¿BPKGTT sai, gđy thiệt

hại có thí phải bồi thường thiệt hại nín câc Thẩm phân e ngại khi âp dụng

- Quyết định công nhận sự thỏa thuận thănh của câc đương sự Nếu trong trường hợp câc bín thỏa thuận được với nhau về tất cả câc vấn đề phải giải quyết trong vụ ân thì trong thời gian 7 (bảy) ngăy, kể từ ngăy lập

biín bản hòa giải thănh mă không có đương sự năo thay đổi ý kiến về sự thỏa

thuận đó thì Thẩm phân chủ trì phiín hòa giải hoặc một Thđm phân được Chânh

ân Tòa ân phđn công sẽ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của câc đương sự (khoản I Điều 212 BLTTDS) [18] Lúc năy, quyết định công nhận sự thỏa thuận của câc đương sự có hiệu lực phâp luật ngay sau khi được ban hănh vă không bị khâng câo, khâng nghị theo thủ tục phúc thđm (khoản 1 Điều 213 BLTTDS) Tuy nhiín, Quyết định công nhận sự thỏa thuận của câc đương sự chỉ có thể bị khâng nghị theo thủ tục giâm đốc thảm nếu có căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó

Trang 30

Đê

- Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ ân

Theo qui định của BLTTDS thì tạm đình chỉ giải quyết vụ ân lă việc Tòa ân tạm ngừng việc giải quyết vụ ân khi có những căn cứ do phâp luật quy định

Vì vậy, quyết định tạm đình chỉ có đặc điểm như cơ quan tiến hănh tố tụng chỉ

tạm thời cho ngừng việc giải quyết vụ ân trong một khoảng thời gian nhất định

chứ không phải ngừng hắn việc giải quyết vụ ân đó Do đó, tính chất giân đoạn

tạm thời năy sẽ được khắc phục vă mọi hoạt động tố tụng cũng sẽ được khôi phục nếu trong trường hợp nguyín nhđn của việc tạm đình chỉ không còn nữa

Bởi, mục đích của việc ra quyết định tạm đình chỉ năy lă nhằm đảm bảo giải

quyết vụ ân không bị vi phạm thời hạn chuẩn bị xĩt xử theo qui định của phâp

luật

Theo qui định tại Điều 214 BLTTDS thì Tòa ân ra quyết định tạm đình

chỉ giải quyết vụ ân KDTM khi có câc căn cứ sau:

- Đương sự lă câ nhđn đê chết, cơ quan, tổ chức đê hợp nhất, sâp nhập, chia, tâch, giải thể mă chưa có cơ quan, tổ chức, câ nhđn kế thừa quyền vă nghĩa

vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, câ nhđn đó;

- Đương sự lă câ nhđn mất năng lực hănh vi dđn sự, người chưa thănh

niín mă chưa xâc định được người đại diện theo phâp luật;

- Chấm dứt đại diện hợp phâp của đương sự mă chưa có người thay thế;

- Cần đợi kết quả giải quyết vụ ân khâc có liín quan hoặc sự việc được

phâp luật quy định lă phải do cơ quan, tổ chức khâc giải quyết trước mới giải

quyết được vụ ân;

- Cần đợi kết quả thực hiện ủy thâc tư phâp, ủy thâc thu thập chứng cứ

hoặc đợi cơ quan, tổ chức cung cấp tăi liệu, chứng cứ theo yíu cầu của Tòa ân

mới giải quyết được vụ ân;

- Cần đợi kết quả xử lý văn bản quy phạm phâp luật có liín quan đến

việc giải quyết vụ ân có dấu hiệu trâi với Hiến phâp, luật, nghị quyết của Quốc

Trang 31

28

phâp luật của cơ quan nhă nước cấp trín mă Toa ân đê có văn bản kiến nghị cơ quan nhă nước có thẩm quyền xem xĩt sửa đồi, bổ sung hoặc bêi bỏ;

~ Theo quy định tại Điều 41 của Luật phâ sản; ~- Câc trường hợp khâc theo quy định của phâp luật

Ngoăi ra, tại khoản 2 Điều 214 BLTTDS qui định, trong thời hạn 3 ngăy

lăm việc kể từ ngăy ra quyết định tạm đình chỉ, Tòa ân phải gửi quyết định đó

cho đương sự vă VKS cùng cấp biết để thực hiện quyền vă nghĩa vụ của mình

- Quyết định tiĩp tục giải quyết vu dan

Theo qui định tại Điều 214 BLTTDS thi trong thời hạn 03 ngăy lăm việc, kể từ ngăy lý do tạm đình chỉ giải quyết vụ ân không còn thì Tòa ân phải ra

quyết định tiếp tục giải quyết vụ ân vă gửi quyết định đó cho đương sự vă Viện

kiểm sât cùng cấp biết Vă quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ ân sẽ hết hiệu lực kế từ ngăy tòa ân ra quyết định tiếp tục giải quyết vụ ân

- Quyết định đình chi-giai 4t ý

Theo qui định của BLTTDS thì đình chỉ giải quyết vụ ân lă việc Tòa ân quyết định ngừng việc giải quyết vụ ân khi có những căn cứ do phâp luật quy

định Quyết định đình chỉ giải quyết vụ ân có đặc điểm lă sau khi tòa ân ra quyết

định đình chỉ giải quyết vụ ân thì tất cả câc hoạt động tố tụng giải quyết vụ ân

KDTM sẽ phải ngừng giải quyết, Tòa ân sẽ phải ghi chú văo số thụ lý vụ ân

Căn cứ Điều 217 BLTTDS Tòa ân ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ ân KDTM khi có câc điều kiện sau:

- Nguyín đơn hoặc bị đơn lă câ nhđn đê chết mă quyền, nghĩa vụ của họ

không được thừa kế;

- Co quan, tổ chức đê bị giải thể, phâ sản mă không có cơ quan, tổ chức,

Trang 32

29

- Người khởi kiện rút toăn bộ yíu cầu khởi kiện hoặc nguyín đơn đê

được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mă vẫn vắng mặt, trừ trường hợp họ đề nghị xĩt

xử vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả khâng, trở ngại khâch quan;

- Đê có quyết định của Tòa ân mở thủ tục phâ sản đối với doanh nghiệp,

hợp tâc xê lă một bín đương sự trong vụ ân mă việc giải quyết vụ ân có liín

quan đến nghĩa vụ, tăi sản của doanh nghiệp, hợp tâc xê đó;

- Nguyín đơn không nộp tiền tạm ứng chỉ phí định giâ tăi sản vă chỉ phí tố tụng khâc theo quy định của Bộ luật năy

Trường hợp bị đơn có yíu cầu phản tố, người có quyín lợi, nghĩa vụ liín quan có yíu cầu độc lập không nộp tiền tạm ứng chỉ phí định giâ tăi sản vă chỉ phí tố tụng khâc theo quy định của Bộ luật năy thì Tòa ân đình chỉ việc giải quyết yíu cầu phản tố của bị đơn, yíu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liín quan;

- Đương sự có yíu cầu âp dụng thời hiệu trước khi Tòa ân cấp sơ thẩm ra

bản ân, quyết định giải quyết vụ ân vă thời hiệu khởi kiện đê hết,

- Câc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 192 của Bộ luật năy mă Tòa ân đê thụ lý;

~- Câc trường hợp khâc theo quy định của phâp luật - Quyết định đưa vụ ân ra xĩt xử:

Vụ ân sau khi tiến hănh hoă giải theo quy định của phâp luật, nếu câc đương sự trong vụ ân không thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ân

mă hỗ sơ vụ ân đê thu thập được đầy đủ tăi liệu chứng cứ vă vụ ân không thuộc trường hợp phải tạm đình chỉ hay đình chỉ giải quyết thì Tòa ân ra quyết định

đưa vụ ân ra xĩt xử Quyết định đưa vụ ân ra xĩt xử đânh dấu kết thúc giai đoạn chuẩn bị xĩt xử chuyền sang giai đoạn xĩt xử tại phiín tòa Do đó, việc ra quyết định đưa vụ ân ra xĩt xử phải trong thời hạn chuẩn bị xĩt xử Nếu quâ thời hạn

chuẩn bị xĩt xử mới ra quyết định đưa vụ ân ra xĩt xử có nghĩa lă đê vi phạm tố

Trang 33

30

chứng cứ đê thu thập day đủ vă Tòa ân đê ấn định được ngăy mở phiín tòa giải

quyết vụ ân KDTM Khoản 1 Điều 220 BLTTDS đê qui định đầy đủ nội dung

của quyết định đưa vụ ân ra xĩt xử Vì vậy, quyết định đưa vụ ân ra xĩt xử phải được gửi cho câc đương sự, VKS cùng cấp ngay sau khi toă ân ra quyết định Trong trường hợp VKS tham gia phiín tòa theo quy định tại khoản 2 Điều 21

BLTTDS thi Tòa ân phải gửi hồ sơ vụ ân cho VKS cùng cấp biết

1.2.3 Phiín tòa sơ thẩm vụ ân kinh doanh thương mại 1.2.3.1 Những quy định chung về phiín tòa sơ thẩm

Theo qui định của BLTTDS năm 2015 thì những quy định chung về phiín tòa sơ thđm được quy định tại Chương XIV vă một số chương khâc của BLTTDS bao gồm câc quy định về câc van dĩ co bản có ý nghĩa quan trọng trong việc xâc định câc thủ tục bắt buộc phải có khi tiến hănh phiín tòa sơ thđm như: Nguyín tắc tiến hănh phiín tòa sơ thấm, thănh phần Hội đồng xĩt xử (HĐXX), những người tham gia phiín tòa sơ thđm, hoên phiín tòa sơ thẩm, tạm

đình chỉ, đình chỉ::¡ I ) ] Ă

- Về nguyín tắc tiễn hănh phiín tòa sơ thẩm:

Để câc vụ ân KDTM được giải quyết đúng đắn thì việc tiến hănh phiín

tòa sơ thẩm phải được thực hiện một câch nghiím túc vă phải tuđn thủ đầy đủ

những nguyín tắc của tố tụng dđn sự quy định tại câc điều từ Điều 3 đến Điều

25 của BLTTDS Bín cạnh đó, sự có mặt của câc đương sự tham gia tại phiín

tòa lă rất quan trọng cho nín phiín tòa sơ thẩm cần phải tiến hănh đúng thời gian, địa điểm đê được ghi trong quyết định đưa vụ ân ra xĩt xử hoặc trong giấy bâo mở lại phiín tòa nếu trong trường hợp phiín toă bị hoên phiín (Điều 222 BLTTDS) Có như vậy mới bảo đảm cho câc đương sự tham gia phiín tòa thực hiện đầy đủ quyền vă nghĩa vụ tố tụng dĩ bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của mình

Tuy nhiín, ngoăi ra BLTTDS còn quy định phiín tòa sơ thđm vụ ân KDTM phải được tiến hănh theo phương thức xĩt xử trực tiếp, bằng lời nói

Trang 34

31

định vă xâc minh được đầy đủ, chính xâc câc tăi liệu, chứng cứ của vụ ân vă đânh giâ chứng cứ một câch toăn diện Đồng thời câc thănh viín của HĐXX

trong vụ ân đó phải tham gia xĩt xử vụ ân từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc,

trừ trường hợp không thể tham gia xĩt xử được thì phải thay đổi thănh phần

HĐXX theo qui định của phâp luật Theo qui định của BLTTDS năm 2005 còn quy định việc xĩt xử ở phiín tòa phải được tiến hănh liín tục trừ thời gian nghỉ, trong trường hợp đặc biệt được BLTTDS quy địmh thì việc xĩt xử có thể tạm ngưng nhưng không quâ 5 ngăy lăm việc Vă khi hết thời hạn tạm ngừng, việc

xĩt xử vụ ân lại được tiếp tục thực hiện theo qui định Song, theo qui định tại

khoản 1 Điều 259 BLTTDS lại quy định về việc tạm ngừng phiín tòa trong những trường hợp sau: “Đo fình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bắt khả khâng, trở ngại khâch quan khâc mă người tiễn hănh tô tụng không thể tiếp tục tiến hănh phiín tòa, trừ trường hợp thay thế được người tiễn hănh tô tụng; Do tình

trạng sức khỏe hoặc đo sự kiện bắt khả khâng, trở ngại khâch quan khâc mă

người tham gia tô tụng không thể tiếp tục tham gia phiín tòa, trừ trường hợp người tham gia tô tụng có yíu cầu xĩt xử vắng mặt; Cần phải xâc mình, thu thập bổ sung tăi liệu, chứng cứ mă nếu không thực hiện thì không thể giải quyết được vụ ân vă không thể thực hiện được ngay tại phiín tòa; Chờ kết quả giâm định bồ sưng, giâm định lại; Câc đương sự thông nhất đề nghị Tòa ân tạm ngừng phiín tòa để họ tự hòa giải; Cđn phải bâo câo Chânh ân Tòa ân đề đề nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bêi bỏ văn bản quy phạm phâp luật theo quy định tại Điều 221 của Bộ luật năy Thời hạn tạm ngừng phiín tòa không quâ 01 thâng (khoản 2 Dieu 259 BLTTDS).”

- Về thănh phan Hội đồng xĩt xử:

Thănh phần HĐXX sơ thđm vụ ân KDTM được quy định tại Điều 63

BLTTDS gồm một Thẩm phân vă hai Hội thấm nhđn dđn Tuy nhiín, trong

Trang 35

32

Tuy nhiín, trong quâ trình xĩt xử, nếu có một thănh viín của HĐXX

không thẻ tham gia xĩt xử vụ ân được nữa vì lý do đặc biệt thì việc thay thế

thănh viín đó được thực hiện theo quy định tại Điều 226 BLTTDS - Về những người tham gia phiín tòa sơ thẩm:

Những người tham gia phiín tòa sơ thẩm được quy định từ Điều 227 đến Điều 231 của BLTTDS Tất cả những người tham gia TTDS phải được triệu tập

tham gia phiín tòa sơ thẩm Đối với VKS, theo quy định tại Điều 21 BLTTDS

thì “Viện kiển sât tham gia câc phiín họp sơ thẩm đối với câc việc dđn sự; phiín tòa sơ thẩm đối với những vụ ân do Tòa ân tiến hănh thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp lă tăi sản công, lợi ích công cộng, quyển sử dụng đất, nhă ở hoặc có đương sự lă người chưa thănh niín, người mắt năng lực

hănh vì dđn sự, người bị hạn chế năng lực hănh vì dđn sự, người có khó khăn

trong nhận thức, lăm chủ hănh vi hoặc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 4 của Bộ luật năy” Quy định năy lă hoăn toăn hợp lý nhằm đảm bảo cho VKS hoăn thănh chức năng, nhiệm vụ của mình khi giâm sât, kiểm tra hoạt động thu

thập chứng cứ của Tòa ân do hoạt động năy có thể sai sót, thiếu minh bạch hoặc

vi phạm thủ tục tố tụng mă cơ sở của hănh vi năy lă một bín đương sự không có khả năng thu thập chứng cứ vă yíu cầu Tòa ân thu thập chứng cứ

- Về hoên phiín tòa:

Việc hoên phiín tòa được quy địh tại Điều 233 BLTTDS Do đó, phiín tòa sơ thẩm giải quyết vụ ân KDTM có thể bị hoên khi phải thay đổi Thảm

phân, Thư ký Tòa ân, Hội thđm nhđn dđn, Kiểm sât viín, người lăm chứng,

người giâm định, người phiín dịch hoặc do sự vắng mặt của câc bín đương sự,

những người tham gia tố tụng khâc hoặc câc trường hợp được quy định tại

khoản 2 Điều 56, khoản 2 Điều 62, khoản 2 Điều 84, Điều 227, khoản 2 Điều

229, khoản 2 Điều 230, khoản 2 Điều 231 vă Điều 241 BLTTDS vă câc trường

Trang 36

33

Việc hoên phiín tòa do HDXX quyĩt định bằng một quyết định Vì vậy,

quyết định hoên phiín tòa phải được lập thănh văn bản Vă trong quyết định

hoên phiín tòa phải níu đầy đủ câc nội dung theo quy định tại Khoản 2 Điều 233 BLTTDS Do vậy, quyết định hoên phiín tòa phải được chủ tọa phiín tòa thay mặt HĐXX ký tín vă thông bâo công khai cho những người tham gia tố tụng biết; trong trường hợp có người vắng mặt thì Tòa ân gửi ngay cho họ quyết

định đó đồng thời gửi cho VKS cùng cấp Quy định năy có tâc dụng trânh việc

hoên phiín tòa tùy tiện, không đúng câc căn cứ do phâp luật quy định

1.2.3.2 Thi tuc bat dau phiĩn toa

Thủ tục bắt đầu phiín tòa được quy định từ Điều 239 đến Điều 246

BLTTDS, bao gồm câc thủ tục sau:

Thứ nhất, thủ tục khai mạc phiín tòa

Khai mạc phiín tòa lă thủ tục bắt buộc được diễn ra trước khi HĐXX

tiến hănh xĩt xử vụ ân Thủ tục khai mạc phiín toă bao gồm câc công việc như: Chủ tọa phiín tòa thay mặt HĐXX khai mạc phiín tòa vă đọc quyết định đưa vụ

ân ra xĩt xử; sau đó, thư ký phiín tòa bâo câo Hội đồng xĩt xử về sự có mặt,

vắng mặt của những người tham gia phiín tòa theo giấy triệu tập, giấy bâo của

Tòa ân vă lý do vắng mặt; tiếp theo chủ tọa phiín tòa kiểm tra lại sự có mặt của

Trang 37

34

Thứ hai, giải quyết yíu cầu thay đổi người tiến hănh tố tụng, người phiín

dịch, người giâm định

Tại Điều 240 BLTTDS có qui định “Trường hợp có người yíu cầu thay

đổi người tiến hănh tố tụng, người giâm định, người phiín dịch thì Hội đồng xĩt

xử phải xem xĩt, quyết định theo thủ tục do Bộ luật năy quy định vă có thể chấp

nhận hoặc không chấp nhận; trường hợp không chấp nhận thì phải níu rõ lý do ” [18] Đối với quyết định thay đổi người tiến hănh tố tụng, người giâm định,

người phiín dịch phải được HĐXX thảo luận, thông qua theo quyết định đa số tại phòng nghị ân vă phải được lập thănh văn bản Còn nếu trong trường hợp

phải thay đổi người tiến hănh tố tụng, người giâm định, người phiín dịch mă không có người thay thế ngay tại thời điểm đó thì HĐXX ra quyết định hoên

phiín tòa

Thứ ba, xem xĩt, quyết định hoên phiín tòa khi có người vắng mặt Theo qui định tại Điều 241 BLTTDS nếu khi có người tham gia tố tụng vắng mặt tại phiến tòavmă:kHông: thuộc *trường(hởyi (Töa ân`phải hoên phiín tòa thì Chủ tọa phiín tòa phải hỏi xem có ai đề nghị hoên phiín tòa hay không; nếu trong trường hợp có người đề nghị hoên phiín toă thì HĐXX sẽ phải xem xĩt,

quyết định theo thủ tục do BUTTDS quy định vă có thể chấp nhận hoặc không

chấp nhận, nếu trường hợp không chấp nhận thì phải níu rõ lý do vì sao không

chấp nhận Vă quyết định hoên phiín tòa phải được HĐXX thảo luận, thông qua

theo quyết định da sĩ tại phòng xử ân vă phải được lập thănh văn bản

Thứ tir, bảo đảm tính khâch quan của người lăm chứng

Người lăm chứng lă người biết được câc tình tiết có liín quan đến vụ ân

vă được Tòa ân triệu tập tham gia tố tụng để lăm rõ câc tình tiết của vụ ân

KDTM Tắt cả những thông tin mă người lăm chứng khai bâo, cung cấp cho Tòa

Trang 38

35

những người lăm chứng nghe được lời khai của nhau hoặc tiếp xúc với những người có liín quan; trường hợp lời khai của đương sự vă người lăm chứng có ảnh hưởng lẫn nhau thì chủ tọa phiín tòa có thể quyết định câch ly đương sự với người lăm chứng trước khi hỏi người lăm chứng để đảm bảo tính khâch quan, trânh sự ảnh hưởng của nhau

1.2.3.3 Thủ tục tranh tụng tại phiín tòa

Thủ tục tranh tụng tại phiín toă lă thủ tục diễn ra sau thủ tục khai mạc phiín toă Vì vậy, đđy cũng lă điểm mới của BLTTDS năm 2015 được quy định tại Điều 247 BLTTDS: “Tranh tung tại phiín tòa bao gôm việc trình băy chứng cứ, hỏi, đối đâp, trả lời vă phât biểu quan điểm, lập luận về đânh giâ chứng cú, tình tiết của vụ ân dđn sự, quan hệ phâp luật tranh chấp vă phâp luật âp dụng để giải quyết yíu cầu của câc đương sự trong vụ ân; Việc tranh tụng tại phiín tòa được tiến hănh theo sự điều khiển của chủ tọa phiín tòa; Chủ tọa phiín tòa không được hạn chế thời gian tranh tụng, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh tụng trình băy hết ý kiến nhưng có quyền yíu cẩu họ dừng trình bay những ý kiến không có liín quan đến vụ ân dđn sự”

Xĩt xử tại phiín tòa sơ thđm lă giai đoạn tố tụng quan trọng nhất, quyết

định nhất bởi tại phiín tòa sơ thđm Tòa ân giải quyết tất cả câc vấn đề của vụ ân,

câc đương sự công khai bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của mình trước Tòa ân Ở phiín tòa, HĐXX không chỉ dựa văo câc tăi liệu, chứng cứ có trong hồ sơ

vụ ân mă phải xâc định lại chúng đồng thời lăm rõ thím những tình tiết bằng

câch nghe ý kiến trình băy của câc đương sự, những người tham gia tố tụng

khâc, xem xĩt câc tăi liệu, vật chứng Vì vậy, sau khi nghe ý kiến của những

người tham gia tố tụng vă kiểm tra, đânh giâ đầy đủ câc chứng cứ, tăi

phiín tòa, HĐXX mới tiến hănh nghị ân để ra câc quyết định về việc giải quyết

Việc qui định đương sự thỏa thuận, thương lượng giải quyết tranh chấp

trong mọi giai đoạn tố tụng dđn sự luôn được Nhă nước khuyến khích Do đó,

Trang 39

36

xem đến thời điểm năy câc đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ân hay không Nếu trong trường hợp câc đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ân vă thỏa thuận của họ lă hoăn toăn tự nguyện,

không trâi phâp luật vă đạo đức xê hội thì HĐXX sẽ ra quyết định công nhận sự

thỏa thuận của câc đương sự về việc giải quyết vụ ân Vă quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự về việc giải quyết vụ ân phải được lập thănh văn bản vă sẽ có hiệu lực phâp luật ngay Quyết định năy không được khâng câo, khâng nghị giải quyết theo thủ tục phúc thẩm, nhưng có thể bị khâng nghị theo thủ tục

giâm đốc thẩm

Trình băy của đương sự, người bảo vệ quyển vă lợi ích hợp phâp của

đương sự: lă trình tự đầu tiín của thủ tục tranh tụng tại phiín tòa

Ngay sau khi chủ tọa phiín toă đê thực hiện câc hoạt động nghiệp vụ cần

thiết như quy định tại câc Điều 243, 244 vă 246 BLTTDS nhưng có đương sự

vẫn giữ nguyín yíu cầu của họ vă câc bín đương sự khâc trong vụ ân cũng không tự thỏa thuận được, với nhau về ¡việc giải quyết tranh chấp thì HĐXX bắt đầu xĩt xử vụ ân bằng vibe nghe câc bín đương sự trình băy về câc yíu cầu vă câc tăi liệu, chứng cứ liín quan đến vụ tranh chấp Lúc năy, HĐXX phải xâc

định đầy đủ câc tình tiết của vụ ân cũng như tất cả câc tăi liệu, chứng cứ của vụ

ân do câc bín đương sự cung cấp, giao nộp hoặc do toă ân thu thập được Theo qui định tại Điều 248 BLTTDS cũng đê quy định trình tự câc bín đương sự

được trình băy việc kiện tại phiín tòa

Vì vậy, tại phiín tòa, đương sự, người bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của đương sự cùng song hănh tham gia tố tụng, cả hai người đều có quyền bổ sung chứng cứ đề chứng minh cho yíu cầu, đề nghị của đương sự Quy định năy cho thấy chủ trương đổi mới hoạt động tư phâp của Đảng vă Nhă nước đê được

thể chế hóa Đó chính lă kết quả của việc mở rộng quyền dđn chủ trong hoạt

động tư phâp vă vai trò của đương sự, của những người tham gia tố tụng khâc

trong việc cung cấp, giao nộp chứng cứ cho Tòa ân, việc thực hiện nghĩa vụ

Trang 40

Nữ

Thứ tự vă nguyín tắc hỏi tại Phiín toa: Sau khi Hội đồng xĩt xử nghe

xong lời trình băy của câc bín đương sự sẽ chuyín sang việc hỏi từng người về từng nội dung, vấn đề của vụ ân Tại Điều 249 BLTTDS có qui định, câc chủ thể

có quyền tham gia văo quâ trình hỏi tại phiín tòa gồm có: câc thănh viín của

HĐXX, người bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của đương sự, đương sự, những người tham gia tố tụng khâc vă Kiểm sât viín (nếu có) Phâp luật cũng qui định

trình tự hỏi từng người về từng vấn đề của vụ ân được tiến hănh theo thứ tự như

sau: Nguyín đơn, người bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của nguyín đơn sẽ

hỏi trước, tiếp đến bị đơn, người bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của bị đơn,

sau đó lă người có quyền lợi, nghĩa vụ liín quan, người bảo vệ quyền vă lợi ích

hợp phâp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liín quan; tiếp đến lă những người tham gia tô tụng khâc; sau đó mới đến Chủ tọa phiín tòa, Hội thđm nhđn dđn; vă

cuối cùng lă Kiểm sât viín tham gia phiín tòa

Tuy nhiín, việc hỏi sẽ được tiến hănh riíng cho từng người, xong hết

người năy mới đến người khâc (câc Dieu 250, 251, 2525 253 va 257 BLTTDS) Trong qua trinh hoi, câc cđu hỏi đê dat Ta phải có liín quan đến vụ ân vă về những vấn đề mă đương sự, người bảo vệ của đương sự trình băy chưa rõ, chưa cụ thể, còn nhiều chỗ chưa khớp với câc tình tiết trong hỗ sơ vụ ân Vă đương sự

được hỏi có thể tự trả lời hoặc có thẻ lă người bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp

của đương sự trả lời thay (nếu có), sau đó đương sự sẽ bổ sung ý kiến Mục đích của việc hỏi tại phiín tòa nhằm tìm ra tính chính xâc, khâch quan, tính hợp phâp của vụ ân đề từ đó HĐXX ra một phân quyết đúng đắn đảm bảo được quyền vă lợi ích hợp phâp của câc đương sự

Trong quâ trình diễn ra việc hỏi tại phiín tòa, câc vật chứng, hình ảnh hoặc biín bản xâc nhận vật chứng sẽ được đưa ra để xem xĩt như quy định tại

Điều 256 BLTTDS Vì Vậy, việc xem xĩt câc vật chứng, hình ảnh có liín quan

Ngày đăng: 13/08/2022, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w