PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG. PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ ĐÃ HỌC. SO SÁNH CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM SO VỚI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
392,8 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|10162138 HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN -o0o - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHƠNG PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ ĐÃ HỌC SO SÁNH CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM SO VỚI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Khánh Hòa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kiều Đoan Ngọc – 2051010257 Đỗ Thị Kim Yến – 2051010259 Nguyễn Thị Thanh Bình – 2051010256 Nguyễn Thanh Thúy – 2051010289 Hồ Nhất Khả Hoa – 2051010280 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 lOMoARcPSD|10162138 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài .1 2) Mục tiêu nghiên cứu 3) Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 1) Các khái niệm tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại 1.1) Định nghĩa hợp đồng 1.2) Các loại hợp đồng kinh doanh, thương mại .2 1.3) Giải tranh chấp kinh doanh thương mại gì? 2) Các trường hợp cụ thể tranh chấp thương mại hàng không Việt Nam .4 2.1) Vụ kiện xăng dầu hàng không Jetstar Pacific airlines (JPA) với Vinapco .5 2.2) Tranh chấp tên thương hiệu Vietjet Air VietAir .8 2.3) Tranh chấp hợp đồng lao động ông Huỳnh Phú Tài Hàng không Vietjet 11 3) So sánh cách thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại lĩnh vực hàng không Việt Nam so với quốc gia giới 16 3.1) Chi tiết vụ tranh chấp Boeing (Mỹ) Airbus (Liên minh châu Âu EU) 17 3.2) So sánh cách thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại lĩnh vực hàng không Việt Nam so với giới 20 PHẦN KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 lOMoARcPSD|10162138 PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường ngày phát triển đổi nay, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền tự kinh doanh bình đẳng trước pháp luật Quyền tự kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp với lĩnh vực thực đảm bảo sở hệ thống pháp luật hồn thiện Mặc dù vậy, phát sinh tồn số vấn đề tranh chấp không mong muốn hợp đồng kinh doanh thương mại Sau xem xét nhận thấy khơng thể khơng nói đến pháp luật ngành hàng không Một ngành phát triển vượt bậc tránh khỏi vấn đề tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại Nhóm định chọn đề tài “Pháp luật tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại lĩnh vực hàng khơng” 2) Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, nhóm tìm hiểu hợp đồng kinh doanh thương mại, phương thức giải vấn đề tranh chấp từ để hiểu rõ sâu vào diễn biến, cách giải quyết,… trường hợp tranh chấp cụ thể xảy lĩnh vực hàng không Việt Nam Nhằm giúp người hiểu sâu lý dẫn đến tranh chấp ồn không mong muốn, hiểu thêm cách thức giải Sau đó, so sánh cách thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại lĩnh vực hàng không Việt Nam so với quốc gia giới đưa lời nhận xét 3) Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu, báo tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái quát mơ tả, phân tích tổng hợp phương pháp liên ngành khoa học xã hội lOMoARcPSD|10162138 PHẦN NỘI DUNG 1) Các khái niệm tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại 1.1) Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng hiểu thỏa thuận bên quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm dân điều khoản thay đổi chấm dứt hợp đồng, hợp đồng có nhiều hình thức miệng văn bản, thông qua hành động cụ thể, trừ pháp luật quy định rõ ràng số lĩnh vực định 1.2) Các loại hợp đồng kinh doanh, thương mại Hợp đồng kinh doanh thương mại chia thành ba loại: - Thứ hợp đồng mua bán hàng hóa: Đây loại hợp đồng khơng có yếu tố quốc tế; hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất tạm xuất tái nhập) hợp đồng mua bán qua sở giao dịch hàng hóa (bao gồm hợp đồng quyền chọn hợp đồng kỳ hạn) - Thứ hai hợp đồng dịch vụ: hợp đồng cung cấp dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa (bao gồm hợp đồng xúc tiến thương mại, trung gian thương mại hoạt động thương mại khác) hợp đồng cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp (như hợp đồng dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, du lịch, v.v.) - Cuối hợp đồng hoạt động đầu tư kinh doanh khác, tương tự hợp đồng xây dựng khác, chẳng hạn hợp đồng chuyển nhượng khu đô thị mới, dự án hạ tầng kỹ thuật công nghiệp, nhà ) 1.3) Giải tranh chấp kinh doanh thương mại gì? Các vấn đề tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại khơng có cách cách giải thỏa đáng đưa đến nhiều hệ lụy làm giảm ý thức lOMoARcPSD|10162138 tôn trọng pháp luật công dân dẫn đến vi phạm pháp luật hoạt động thương mại Để giải vấn đề pháp luật nước ta có bốn phương thức để giải tranh chấp nhằm bảo thể vệ quyền lợi bên Bốn phương thức là: thơng qua thương lượng, thơng qua hịa giải, thơng qua trọng tài thơng qua tịa án a) Thơng qua thương lượng Đây phương thức bên lựa chọn đầu tiên, thực tế phần lớn tranh chấp kinh doanh thương mại giải theo phương thức Nhà nước ta khuyến khích bên nên áp dụng phương thức thương lượng tinh thần hồn tồn tơn trọng quyền thỏa thuận bên b) Thơng qua hịa giải Hịa giải việc hai bên tranh chấp thảo luận thông qua quan trung gian hịa giải viên thương mại làm trung tâm hòa giải sau đến thống phương án giải Khi hai bên có khác biệt tự nguyện thực giải pháp thỏa thuận thơng qua hịa giải Phương thức không làm bị gị bó mặt thời gian làm thủ tục tố tụng tòa án Thêm thủ tục hòa giải tiến hành nhanh gọn, giảm số chi phí Đều có lợi cho bên họ có quyền tự định đoạt để lựa chọn địa điểm tiến hành giải hòa người làm trung gian hòa giải Phương thức hòa giải mang lại tính thân thiện nhằm mục đích giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh, mong muốn cho khơng có bên bị thua tránh dẫn đến tình trạng đối đầu c) Thông qua trọng tài Đây xem phương thức thiếu kinh kế thị trường ngày phát triển Phương thức hình thức giải thơng qua hoạt động hội đồng trọng tài trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập Theo lOMoARcPSD|10162138 quy định điều 61 khoản Luật trọng tài thương mại 2010, tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Có nghĩa bên đồng ý đưa trọng tài giải tranh chấp xảy hai bên, hội đồng trọng tài đưa phán có hiệu lực thi hành tranh chấp sau xem xét tranh chấp Mục đích phương pháp nhằm để giải mâu thuẫn việc đưa phán có tính bắt buộc mà bên phải thi hành d) Thơng qua tịa án Phương thức sử dụng tranh chấp hợp đồng phát sinh bên không tự thương lượng, hịa giải với giải Tào án nhân dân có thẩm quyền giải với hầu hết tranh chấp Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng Tòa án xác định theo bốn bước thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo cấp xét xử, thẩm quyền theo lãnh thổ, thẩm quyền tòa án theo lựa chọn ngun đơn Việc giải thơng qua tịa án có nhiều ưu điểm bên cạnh có nhược điểm định Về ưu điểm, quan xét xử Nhà nước nên phán tịa án mang tính cưỡng chế cao Nếu không chấp hành thực bị cưỡng chế, đưa tịa án quyền lợi người thắng kiện đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án Về nhược điểm thủ tục tịa án bị thiếu tính linh hoạt pháp luật quy định trước đó, nguyên tắc xét xử cơng khai tịa án ngun tắc coi tiến bộ, mang tính chất răn đe Nhưng việc cơng khai dẫn đến mặt khác cản trở doanh nhân bí mật khinh doanh bị tiết lộ Thế nên phương thức giải thương nhân lựa chọn Đây phương thức cuối lựa chọn mà phương thức hòa giải, thương lượng, trọng tài không mang lại hiệu 2) Các trường hợp cụ thể tranh chấp thương mại hàng không Việt Nam lOMoARcPSD|10162138 2.1) Vụ kiện xăng dầu hàng không Jetstar Pacific airlines (JPA) với Vinapco Sau nhiều năm thực thi, Luật cạnh tranh (2004) áp dụng để xử lý nhiều vụ việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Trong vụ việc đó, cộm vụ kiện Cơng ty xăng dầu Hàng không Việt Nam Vinapco (VNC) với hãng hàng không Jetstar Pacific Airlines (JPA) Trong đăng Viện Nghiên Cứu Lập Pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc Hội, cho biết vụ việc liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí độc quyền thị trường VNC lạm dụng vị trí độc quyền tra nạp nhiên liệu hàng khơng Việt Nam hãng hàng không JPA a) Nguyên nhân: Nguyên nhân trực tiếp tranh cãi hai bên không đạt thỏa thuận giá nhiên liệu Tháng 3/2008, giá nhiên liệu giới tăng cao, Vinapco thông báo cho JPA không nhận phản hồi Bởi lí này, Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu cho JPA, khiến nhiều chuyến bay bị chậm, bị hoãn, đồng thời làm ảnh hưởng tới hàng ngàn khách hàng hãng bị trễ chuyến bay Đây điều chưa có Việt Nam hi hữu phạm vi quốc tế Vụ việc làm bùng phát hàng loạt mâu thuẫn quan hệ kinh tế Vinapco JPA JPA lên án Vinapco chi sai quỹ buộc hãng phải ứng trước tiền mua xăng đắt Vietnam Airlines, khiến tháng hãng chịu thiệt hại 500 triệu đồng Và Vinapco cáo buộc lại JPA khơng tốn tiền xăng dầu nên ngừng cung cấp b) Diễn biến Vụ kiện bị kéo dài đến tận năm Ngày 01/04/2008, Vinapco thức ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho Hãng hàng không JPA Hậu hàng loạt máy bay hãng bị chậm chuyến, 30 chuyến bay bị hủy 5.100 hành khách hãng phải chờ hàng sân bay lOMoARcPSD|10162138 có chuyến bay, ảnh hưởng đến công việc Jetstar Pacific Airlines (JPA), đặc biệt uy tín hãng Phải đến Bộ Giao Thơng vận tải can thiệp Vinapco tiếp tục cung cấp xăng trở lại Sau phát biểu JPA, ngày 28/5/2008, quan quản lý cạnh tranh có định điều tra thức ngày 2/1/2009 kết luận: Vinapco vi phạm Điều 14 khoản Luật Cạnh tranh: "Điều kiện khách hàng" Điều 14 Khoản "Luật Cạnh tranh" "Lạm dụng vị trí độc quyền, đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng ký mà khơng có lý đáng" Sau đó, ngày 2/3/2009, Ủy ban Cạnh tranh thành lập ban xử lý vụ việc Sau trình điều tra, xem xét khiếu nại , theo Vinapco có hành vi vi phạm theo khoản điều 14 Luật cạnh tranh khoản Điều 14 Luật cạnh tranh Xử lí vi phạm Vinapco sau: Vinapco bị phạt 0,05% mức tài năm 2007 tương đương 3.378.086.700 đồng Khơng chấp nhận phán trên, Vinapco khởi kiện Hội đồng cạnh tranh quốc tịa hành chính-TAND TP Hà Nội Tuy nhiên, TAND TP Hà Nội định: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty Xăng dầu hàng không này, việc đề nghị hủy Quyết định số 12/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 Hội đồng Cạnh tranh việc giải khiếu nại Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 Hội đồng Xử lý cạnh tranh Cho phán chưa khách quan, Vinapco tiếp tục kháng cáo, đề nghị xem xét lại vụ kiện Tuy nhiên vào 19/9/2011, Tòa án phúc thẩm định giữ ngun án khơng có tình tiết mới,tài liệu mới, chất vụ kiện không đổi nên tòa định giữ nguyên án phúc thẩm sau: Jetstar tố Vinapco việc dộc quyền xăng dầu hàng không theo luật cạnh canh diễn từ tháng 4/2008 đến tháng 6/2009; Vinapco tố Hội đồng cạnh tranh quốc gia phán nêu đến TAND TP Hà Nội lOMoARcPSD|10162138 Vụ kiện Jetstar Vinapco vụ kiện Hội đồng Cạnh tranh Quốc gia đưa giải hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo Luật Cạnh tranh Kết Vinapco bị phạt tỉ đồng (chính xác 3,378 tỉ) vi phạm kèm theo đó, Hội đồng Cạnh tranh Quốc gia loại bỏ vị độc quyền Vinapco thay tách Vinapco khỏi Vietnam Airlines c) Nhận xét đánh giá Theo quan điểm Ủy ban Cạnh tranh, giải pháp cho vấn đề tách Vinapco khỏi Vietnam Airlines, mở doanh nghiệp khác tham gia cung cấp dịch vụ xăng dầu cho hãng hàng không, đồng thời tăng cường công tác quản lý quốc gia dịch vụ Đặc biệt, JPA đồng tình với quan điểm Vinapco tách khỏi Vietnam Airlines điều quan trọng Vinapco không cịn độc quyền xăng dầu hàng khơng Mới đây, Cơng ty Cổ phần Nhiên liệu bay Petrolimex (PJF), công ty Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, cấp phép tạm nhập tái xuất xăng hàng không vào thị trường Campuchia Đây sở để PJE gia nhập thị trường dầu hàng không nội địa sau đáp ứng đủ điều kiện pháp lý Do đó, định Ủy ban xử lý vụ việc cạnh tranh Ủy ban Cạnh tranh tính chất hành vi mức xử phạt có sở pháp lý, phù hợp với quy định Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành “Luật Cạnh tranh” văn pháp luật đất nước trình Việt Nam chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Sau thua kiện, Vinapco bước chuyển đổi sang lĩnh vực kinh doanh mới, đầu tư xe tải đại, cải tạo bổ sung thêm phương tiện vận chuyển nhiên liệu hàng khơng chun dụng nhằm đảm bảo an tồn, chất lượng nhiên liệu sân bay dịch vụ tiếp nhiên liệu Ngoài ra, việc đầu tư xây dựng hệ thống kho lưu vực sông, kho trung chuyển, kho chứa dầu nước khẩn trương hoàn thành đưa vào sử dụng Theo quan điểm thương mại, phản ứng lại việc doanh nghiệp độc quyền lạm dụng quyền lực thị trường buộc doanh nghiệp độc quyền phải nhìn nhận lại trách nhiệm thị trường xã hội lOMoARcPSD|10162138 2.2) Tranh chấp tên thương hiệu Vietjet Air VietAir a) Nguyên nhân Trùng tên thương hiệu b) Diễn biến Đầu năm 2007, Hãng hàng không tư nhân Vietjet Air nộp đơn đăng ký bảo hộ độc quyền thương hiệu VietAir, Vietnam Airlines lại Thủ tướng đồng ý cho thành lập hãng hàng không với tên tương tự - Viet Air (có dấu cách) Đầu tháng 3, Phó thủ tướng Hồng Trung Hải ký định cho phép Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) thành lập công ty cổ phần Hàng không Viet Air sở tái cấu Công ty Bay dịch vụ Vasco Dự án Vietnam Airlines chỉnh sửa hồn thiện trình lên Chính phủ phê duyệt phát sinh cố Thương hiệu VietAir Hãng hàng không tư nhân Vietjet Air đăng ký bảo hộ độc quyền Vì thế, Vietnam Airlines vội gửi đơn tới Cục sở hữu trí tuệ đề nghị khơng cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền nhãn hiệu VietAir cho phía Vietjet Air Cái lý để Vietnam Airlines phản đối thực tế, Vietnam Airlines sử dụng thương hiệu Viet Air chuyến bay quốc tế đến Đài Loan liên tục từ năm 1992 đến Chữ Viet Air Vietnam Airlines gồm hai chữ riêng biệt (có dấu cách), cịn chữ VietAir VietJet đăng ký viết liền Vietnam Airlines cho biết thêm thương hiệu Viet Air chưa họ đăng ký Việt Nam cho dịch vụ cung ứng thực tế, nhãn hiệu sử dụng từ lâu Việt Nam nước tên Vietnam Airlines Như vậy, thương hiệu Vietnam Airlines sử dụng trước thời điểm VietJet thành lập (tháng 72007) Nếu thương hiệu VietAir cấp cho VietJet, khả gây nhầm lẫn cho chuyến bay hai hãng tránh khỏi c) Cách giải lOMoARcPSD|10162138 Căn theo Pháp luật Việt Nam nguyên tắc nộp đơn sớm Vietjet chiếm nhiều ưu Trong trường hợp hai đơn vị, cá nhân đề nghị cấp bảo hộ cho nhãn hiệu trùng nhau, Cục Sở hữu trí tuệ xét đến quyền ưu tiên, quyền thuộc người nộp đơn Như vậy, VietJet có lợi người nộp đơn trước Tuy nhiên, Vietnam Airlines lại phủ hãng thực tế sử dụng thương hiệu Viet Air Nếu chứng minh nhãn hiệu sử dụng rộng rãi, phổ biến, Vietnam Airlines giành thắng lợi Có điều, Vietnam Airlines hợp tác mở đường bay đến 40 thành phố giới sử dụng thương hiệu Viet Air thị trường khó chứng minh tính “sử dụng rộng rãi, phổ biến” thương hiệu Trong trường hợp này, theo Luật Sở hữu trí tuệ, Vietnam Airlines không xem xét với tư cách hãng hàng không quốc gia để ưu tiên sử dụng thương hiệu bắt đầu chữ “Viet” Nhằm đảm bảo tính cạnh tranh đến nhà nước chưa cơng bố định thức việc cấp bảo hộ thương hiệu VietAir cho hai hãng Lý nhãn hiệu Vietnam Airlines sử dụng trước thời điểm Vietjet thành lập (7/2007) tránh nhầm lẫn cho hành khách Đây định vô đắn Đối với Vietnam Airlines trường hợp có hai cách xử lý sau bị Vietjet dành quyền đăng ký bảo hộ sau: Đàm phán với chủ sở hữu (đối với trường hợp cục Sở hữu trí tuệ chấp nhận cấp văn bảo hộ nhãn hiệu cho Vietjet); Chứng minh quyền sử dụng rộng rãi Vietnam Airlines áp dụng d) Nhận xét, đánh giá Vấn đề nằm chỗ sử dụng thương hiệu 10 năm Vietnam Airlines lại không đăng ký Việt Nam cho dịch vụ cung ứng Việc chậm trễ đáng tiếc dẫn tới tranh chấp thương hiệu kéo dài 10 năm Cho tới không hãng hàng không cấp văn bảo hộ thương hiệu lOMoARcPSD|10162138 Nếu Vietjet cấp bảo hộ thương hiệu VietAir Vietnam Airlines khơng tiếp tục sử dụng thương hiệu đường bay tới Đài Loan khai thác Thậm chí, hãng hàng khơng cổ phần VietAir thành lập Vietnam Airlines phải tìm tên gọi khác Vietjet có lợi đơn vị nộp đơn xin cấp bảo hộ trước, nhiên Vietnam Airlines riết xúc tiến việc chứng minh hãng sử dụng rộng rãi thương hiệu từ lâu nhiều người biết tới để giữ “VietAir” làm vốn riêng Đối với việc mang tính pháp lý tranh chấp thương hiệu “Viet” hai hãng hàng khơng vào Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 ( sửa đổi bổ sung năm 2009) điều 78.3 quy định điều kiện để xác định khả phân biệt tên thương mại “Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại bảo hộ” Có thể cho thấy tính quan trọng pháp luật đời sống xã hội mang lại hậu pháp lý vô đắn Quyết định từ chối cấp văn cho hai hãng hàng khơng nói lên tính cơng bằng, văn minh, giải vấn đề cần thiết Đồng thời lấy tín nhiệm hai hãng hàng khơng nói chung tất công dân Việt Nam tin tưởng vào pháp luật Việt Nam e) Sau vụ tranh chấp hai hãng hàng khơng có chuyển biến pháp lý thương hiệu “Viet”? Vietnam Airlines Vietjet Air hai hãng hàng không nội địa có thị phần lớn Việc có tên quốc gia thương hiệu lợi lớn tham gia vào thị trường quốc tế, kể hãng hàng không quốc gia nhiều tiềm lực Vietnam Airlines hay hãng tư nhân đặt chân vào thị trường Vietjet Tính đến thời điểm hai hãng hàng không bắt đầu chữ “Viet” phát triễn thương hiệu tốt Dù Vietnam Airlines hay Vietjet air tên vô quen thuộc chúng ta, thời kì đất nước ngày đại, nhu cầu lại người ngày đa dạng 10 lOMoARcPSD|10162138 Tính đến nay, hãng hàng khơng Vietjet có 129 đường bay nội địa quốc tế, phục vụ 80 triệu lượt khách hàng, kết nối hàng triệu người mở hàng triệu hội phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa…Vietjet “hãng hàng khơng giá rẻ tốt châu Á” (Best Asian Low Cost Carrier) năm 2015 Travel Award bầu chọn, hãng hàng không yêu thích Việt Nam, top hãng hàng khơng có Fanpage tăng trưởng nhanh giới Facebook đánh giá Vietnam Airlines hãng hàng không quốc tế động, đại mang đậm dấu ấn sắc văn hóa truyền thống Việt Nam, suốt 20 năm phát triển với tốc độ tăng trưởng mức hai số, Vietnam Airlines dẫn đầu thị trường hàng không Việt Nam - thị trường nội địa có sức tăng trưởng nhanh giới Là hãng hàng không đại với thương hiệu biết đến rộng rãi nhờ sắc văn hóa riêng biệt, Vietnam Airlines hướng tới trở thành hãng hàng không quốc tế chất lượng dẫn đầu khu vực châu Á Những nỗ lực sáng tạo tiên phong Vietjet Vietnam Airlines đem lại hội du lịch, giao thương, phát triển kinh tế, giáo dục, y tế…cho người dân Việt Nam Và từ đó, đưa thương hiệu bay “Viet” vươn giới 2.3) Tranh chấp hợp đồng lao động ông Huỳnh Phú Tài Hàng không Vietjet a) Nguyên nhân Do thời gian dịch Covid-19 kéo dài, điều kiện kinh tế hãng hàng không bị ảnh hưởng nặng nề, dẫn đến việc hãng hàng không buộc phải giảm lương cho phi công nhân viên họ, khiến nhiều người xúc, rơi vào hồn cảnh khó khăn trước họ phải tốn nhiều tiền để trào dồi kiến thức Mới đây, mạng xã hội xuất thông tin cư dân mạng quan tâm rộng rãi hãng hàng khơng Vietjet giảm lương cịn triệu cho ông Huỳnh Phú Tài, số tiền triệu không đủ sống nên ông Huỳnh Phú Tài (Cơ phó) phải nghỉ việc làm xe ơm để kiếm thêm thu nhập Tuy nhiên, VietJet Air cho ông vi phạm hợp đồng lao động 11 lOMoARcPSD|10162138 ký trước u cầu ơng Tài bồi thường 1,85 tỷ đồng khiến tình hình ơng Tài trở nên căng thẳng, khó khăn b) Diễn biến Ngày 06/8/2020, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, theo đề nghị ông Huỳnh Phú Tài, ban hành Quyết định số 81 / QĐUBND việc bổ nhiệm hòa giải viên lao động anh Tài Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet vào ngày 17/8 21/8/2020 Tuy nhiên, hai kỳ hịa giải, Vietjet khơng tham dự theo thư mời Theo thông tin nhận được, vào ngày 30/4/2018, anh Tài Vietjet ký hợp đồng lao động có thời hạn 36 tháng (30/4/2018 - 30/4/2021) Vị trí anh Tài phi cơng phụ ( Cơ phó), lương tháng 27,7 triệu đồng; phụ cấp thưởng 16.215.000 đồng / tháng (không bao gồm phụ cấp thời gian bay) Tháng 2/2020, Vietjet tuyên bố cắt lương, không đạt thỏa thuận với Tài Trong tháng 4, 6/2020, Vietjet tự ý cắt lương anh anh không vi phạm kỷ luật vi phạm khác Ngày 17/5, anh Tài nộp đơn từ chức kể từ ngày 17/6/2020 Ngày 18/6/2020, Bộ phận Nhân Pháp chế Vietjet thảo luận với anh không đạt thỏa thuận chung Vietjet yêu cầu anh phải bồi thường hợp đồng đào tạo Ngày 23/6/2020, Vietjet gửi Văn 02-20 / VJC-PD cho ông Huỳnh Phú Tài, yêu cầu toán số tiền cam kết theo thỏa thuận đào tạo hợp đồng lao động, đồng thời hoàn trả tổng số tiền vượt 1,85 tỷ đồng vào Tài khoản Vietjet 10 ngày "Nếu Vietjet không nhận đầy đủ hạn khoản toán nêu trên, dù không muốn, thực hành động pháp lý cần thiết theo quy định pháp luật Việt Nam, bao gồm: thông báo cho Nhà chức trách hàng không hành vi vi phạm anh để Nhà chức trách có biện pháp xử lý tương ứng Người sử dụng lao động thông báo hành vi vi phạm pháp luật tịa án triệu tập người sử dụng lao động để xét xử theo luật pháp Tiến hành số biện pháp hành 12 lOMoARcPSD|10162138 khác, bao gồm hạn chế xuất nhập cảnh, thực để đảm bảo nghĩa vụ bạn thực Ngoài việc liệt kê biện pháp, Vietjet đề cập đến vấn đề đạo đức Tài liệu 02: “Tuân thủ nghĩa vụ người lao động ký kết Hợp đồng lao động không nghĩa vụ mà đạo đức người lao động việc thực đầy đủ cam kết với người sử dụng lao động trách nhiệm thân người sử dụng lao động” Ông Huỳnh Phú Tài phát biểu ý kiến biên họp hịa giải quận Tân Bình, ông cho việc Vietjet yêu cầu đền bù hợp đồng đào tạo khơng có sở chi phí đào tạo hồn tồn nhân viên chi trả, ngân sách Vietjet Về vấn đề hợp đồng lao động, ông Tài cho Vietjet đơn phương giảm lương mà khơng có đồng ý ông Vietjet vi phạm hợp đồng lao động "Họ cắt lương, tơi cịn triệu đồng tháng Tôi sống đây? Vietjet vi phạm hợp đồng lao động địi tơi bồi thường 1,85 tỷ đồng tiền học học viên bỏ tiền túi.", ông Tài cho hay Ngày 27/8/2020, Tịa án nhân dân quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh có Văn số 1414 / GXN-TA việc thông báo nhận đơn khiếu nại anh Tài Ngày 14/9/2020, TAND quận Tân Bình tiếp tục thơng báo “miễn nộp tiền tạm ứng án phí” vụ án thuộc thẩm quyền TAND quận Tân Bình anh Huỳnh Phú Tài miễn nộp án phí theo quy định pháp luật c) Cách giải Đối với Vietjet cần giải với người lao động Theo Luật Lao động năm 2019 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2021), cơng ty có phương án khơng tốn như: Không trả lương (nếu người lao động xin nghỉ khơng hưởng lương) 13 lOMoARcPSD|10162138 Tạm hỗn thực hợp đồng lao động đồng ý người lao động thoả thuận chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, khía cạnh người lao động, họ cần tiền lương để trang trải chi phí sinh hoạt chi phí sinh hoạt cá nhân nên cơng ty khó đạt thỏa thuận Để chia sẻ khó khăn đợt dịch, thương nhân lựa chọn phương án khác để tiết kiệm chi phí kéo dài thời gian tốn, ví dụ: Trả lương ngừng việc theo tiêu chuẩn hai bên thỏa thuận; Trong trường hợp đặc biệt "bất khả kháng", người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục không trả lương thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động thời gian chậm trả lương khơng q 01 tháng Do đó, theo Điều 36.1 (c) Luật Lao động năm 2019 có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2021, khác biệt đáng kể trường hợp Luật Lao động năm 2012 Luật Lao động năm 2019 yêu cầu điều kiện áp dụng “dịch bệnh nguy hiểm”, “dịch bệnh” Luật Lao động 2012 Dịch bệnh Covid19 bệnh đặc biệt nguy hiểm nên phép đơn phương chấm dứt lao động, điều kiện “đã thử biện pháp khắc phục phải giảm sản xuất, giảm nơi làm việc” Vì vậy, để có sở giải xảy tranh chấp, Vietjet cần ý đến việc bảo quản tài liệu, chứng chứng minh gặp nhiều khó khăn q trình tìm hướng giải cho người lao động - Đối với bên người lao động (Huỳnh Phú Tài) Theo quy định Điều (b, đ) Luật Lao động năm 2019, người lao động có quyền: (b)Theo thỏa thuận với người sử dụng lao động, trả lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề nghiệp; có bảo hộ lao động, làm việc có điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm hưởng lợi ích tập thể; (đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 14 lOMoARcPSD|10162138 Do đó, trường hợp này, ông Huỳnh Phú Tài có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng từ đầu ông chưa nhận tiền lương theo thỏa thuận (đã ghi rõ hợp đồng) Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người lao động dựa Luật Lao động 2019 Ngày 06/8/2020, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, theo đề nghị anh Huỳnh Phú Tài, ban hành Quyết định số 81 / QĐUBND việc cử hòa giải viên lao động tham gia hòa giải tranh chấp lao động Theo Quyết định số 81, Hòa giải viên lao động huyện Tân Bình tiến hành hịa giải anh Huỳnh Phú Tài Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet vào ngày 17/8 21/8/2020 Tuy nhiên, hai phiên hịa giải, Vietjet khơng tham dự theo thư mời Anh Huỳnh Phú Tài cho biết thêm, sau hai lần vắng mặt để hòa giải, ngày 21/3/2020, VietJet Air bất ngờ đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội huyện Tân Bình tổ chức hịa giải tranh chấp lao động với anh "Tuy nhiên, mục đích đại diện Vietjet khơng phải hịa giải Tôi nghĩ họ thực biện pháp cần thiết để kiện tơi tịa - việc làm trước đây" d) Nhận xét, đánh giá Sau nghe phiên tòa xem xét hồ sơ vụ án chứng cứ, vào kết phiên tịa, đồn xét xử đưa kết luận: Về thủ tục tố tụng: bị đơn Tòa án triệu tập theo quy định pháp luật vắng mặt khơng có lý Tịa án xét xử vắng mặt bị đơn theo quy định Điều 227 khoản 2, điểm b Bộ Tư pháp Luật Tố tụng dân Về tranh chấp pháp lý: Anh Huỳnh Phú Tài khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc Vietjet trả lương làm việc Do đó, tịa xác định tranh chấp vụ án 15 lOMoARcPSD|10162138 “tranh chấp tiền lương” theo quy định Điều 90 Luật Lao động Điều 32 Khoản Luật Tố tụng dân Với tư cách đương sự: Trong vụ án này, anh Tài nguyên đơn, Vietjet bị đơn Việc xác định bên thực theo quy định khoản khoản Điều 68 Luật Tố tụng dân Về trình tự, thủ tục hịa giải: Anh Huỳnh Phú /tài Cơng ty Cổ phần Hàng không VietJet tổ chức tranh chấp với hòa giải viên lao động quận Tân Bình vào ngày 17/8 21/8 Vào năm 2020, trước khởi kiện, đảm bảo bạn tuân thủ Điều 201 Luật Lao động Do đó, theo quy định Điều 32, Điều 186 Điều 189 Luật Tố tụng dân anh Tài có quyền khởi kiện tranh chấp lao động tịa Về thời hiệu khởi kiện: Ngày 17/6/2020, anh Tài có định nộp đơn từ chức đến ngày 18/6/2020 Bộ phận Nhân Pháp chế Vietjet thương lượng, không đến thỏa thuận chung phía Vietjet yêu cầu anh phải bồi thường hợp đồng đào tạo đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động Vào ngày 27, tòa án nhận đơn khiếu nại anh Tài Theo quy định Điều 202 khoản Luật Lao động việc khởi kiện thời hiệu 3) So sánh cách thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại lĩnh vực hàng không Việt Nam so với quốc gia giới Để so sánh cách thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại lĩnh vực hàng không Việt Nam so với quốc gia giới, xin phép dùng hai vụ kiện để làm đại diện: + Đầu tiên phía giới: Vụ tranh chấp thương mại lớn nhất, tốn lịch sử Tổ chức Thương mại Thế giới hai hãng hàng không Boeing (của Mỹ) Airbus (của Liên minh Châu Âu - EU) Đây coi động thái châm ngòi cho chiến thương mại xuyên Đại Tây Dương 16 lOMoARcPSD|10162138 + Vụ kiện thứ hai để làm đại diện cho Việt Nam: Vụ kiện xăng dầu hàng không Jetstar Pacific airlines (JPA) với Vinapco vụ tranh chấp thương hiệu Vietjet Air với Vietnam Airlines (Chi tiết hai vụ kiện trình bày mục 2.1 2.2) 3.1) Chi tiết vụ tranh chấp Boeing (Mỹ) Airbus (Liên minh châu Âu EU) a) Nguyên nhân: Xung đột lớn lịch sử tranh chấp thương mại giới nhà sản xuất máy bay dân dụng kéo dài 16 năm Vụ tranh chấp Boeing khởi đầu, tháng 10 năm 2014 công ty khiếu nại với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ưu đãi mà quyền Đức, Pháp, Anh Tây Ban Nha dành cho đối thủ Airbus Đó khoản vay ưu đãi để phát triển sản xuất mẫu máy bay mà Airbus nhận hàng chục năm (ít 13 tỉ euro) Các nhà chức trách Hoa Kỳ lập luận hiệp định cho phép liên minh EU trợ cấp 1/3 chi phí xây dựng phát triển dòng máy bay Airbus khơng cịn hiệu lực từ lâu lẽ Airbus đại gia ngành hàng không kẻ khởi nghiệp hồi hiệp định ký kết Sau đó, cơng ty châu Âu nộp đơn kiện với cáo buộc tương tự, số tiền yêu cầu bồi thường họ lên tới tỷ USD Quyết định khiếu nại đưa vào năm 2011, hai tuyên bố thừa nhận hợp lý vi phạm phát Tuy nhiên, kháng cáo kéo dài trình gần cuối thập kỷ b) Diễn biến: 17 lOMoARcPSD|10162138 Sau vụ kiện bắt đầu, Tổ chức thương mại giới WTO (trụ sở Geneva Thuỵ Sỹ) lên tiếng khẳng định vào hồi cuối tháng 9/2009 tổ chức cung cấp cho phía Hoa Kỳ liên minh châu Âu EU phán mật mang tính tạm thời Tuy nhiên đến thời điểm chi tiết chưa tiết lộ Tháng 11/2016 WTO cho biết biện pháp cắt giảm thuế bang Washinton - nơi đặt hầu hết nhà máy Boing - để hỗ trợ nhà chế tạo sản xuất mẫu máy bay tới 777X vi phạm quy định Vào lúc coi "một thắng lời quan trọng EU" WTO cho khuyến khích việc sử dụng vật liệu nước làm bóp méo thị trường Ủy ban giải tranh chấp kêu gọi phía Mỹ dỡ bỏ khoản trợ giúp vịng 90 ngày Liên minh châu Âu (EU) đại diện cho Airbus vụ kiện này, Chính phủ Mỹ đấu tranh cho Boeing bang Washington công ty quyền bang khơng có tiếng nói WTO Boeing hy vọng Chính phủ Mỹ kháng cáo phán Tổng luật sư Boeing, Michael Luttig nói sau kháng cáo, Boeing hy vọng giữ hỗ trợ Washington Theo EU, bảy biện pháp hỗ trợ thuế bang Washington ban hành năm 2013, nhà làm luật trí kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp từ năm 2024 đến năm 2040 Đại diện cho Airbus, EU yêu cầu tham vấn Mỹ vào tháng 12/2014, cáo buộc sáng kiến thuế bang Washington liên quan đến việc phát triển, sản xuất tiêu thụ mẫu 777X vi phạm quy định thương mại quốc tế Ủy ban giải tranh chấp thành lập tháng 2/2015 sau năm tham vấn, ủy ban kết luận bảy biện pháp hỗ trợ bất hợp pháp Theo ước tính Airbus, biện pháp hỗ trợ bị cấm mà bang Washington thực có giá trị 5,7 tỷ USD (trong biện pháp hỗ trợ thuế trị giá lên tới 8,7 tỷ USD tổng cộng) dành cho Boeing thiệt hại doanh số Airbus biện pháp 50 tỷ USD 18 lOMoARcPSD|10162138 Ngay sau đó, Boeing bác bỏ số cho biết họ chưa nhận hỗ trợ 777X chuyển giao vào năm 2020 50 triệu USD năm, tức năm 2040, số tiền hỗ trợ tỷ USD tổng cộng Tháng 9/2017, WTO đưa phán kết luận cuối cùng, cho thấy khơng có biện pháp khuyến khích thuế quan bang Washington đưa bất hợp pháp Các bên tranh chấp có 20 ngày để thơng qua định từ WTO Ông Michael Luttig, chuyên gia tư vấn Boeing, nói: “Chiến thắng “quét dọn” vết nhơ cho Mỹ WTO từ chối yêu sách vô mà EU đưa Một động thái mà EU muốn dùng để chuyển ý công chúng khỏi việc Airbus nhận 22 tỉ USD trợ cấp từ phía phủ châu Âu, vốn WTO đánh giá bất hợp pháp” c) Kết Cuối cùng, WTO cho nước châu Âu trợ cấp trái phép cho Airbus Sau phán quyền Trump cho biết đánh thuế 7,5 tỷ USD hàng xuất châu Âu năm Động thái cho châm ngòi cho chiến thương mại xuyên Đại Tây Dương Đây lần trả đũa có giá trị thiệt hại lớn mà WTO thông qua, làm tăng thêm phức tạp cho kinh tế toàn cầu vốn xáo trộn chiến thương mại làm căng thẳng thêm mối quan hệ Mỹ EU Đó thức đánh dấu chiến thắng cho Boeing sau thập kỷ Tuy nhiên chiến thắng hồn tồn nghiêng Boeing d) Tình hình 19 lOMoARcPSD|10162138 Ngày 17/6/2021, Anh Mỹ thông báo đạt thỏa thuận nhằm giải tranh chấp thương mại liên quan đến hai hãng sản xuất máy bay Airbus Boeing, đảm bảo ngừng áp thuế trả đãu lẫn tron vòng năm nằm tới Một số nguyên nhân có lẽ xuất phát từ xuất dòng máy bau thân hẹp cỡ lớn đến từ Trung Quốc, Nga Canada Chính điều đặt hai gã khổng lồ ngành công nghiệp sản xuất máy bay Boeing Airbus đứng trước sức ép cạnh tranh bất ngờ 3.2) So sánh cách thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại lĩnh vực hàng không Việt Nam so với giới Thông qua ba vụ kiện đến từ hai phía ta đưa nhận xét sau: - Mặc dù thông qua tịa án phán muốn hai bên hồn tồn ngưng tranh chấp khơng thể, cịn dẫn đến hệ lụy phía sau, ví dụ điển có chiến thương mại ngành hàng khác Mỹ châu Âu diễn sau vụ kiện Boeing - Airbus chấm dứt Cho nên quốc gia giới, thương lượng cách giải tốt nhất, chí thương lượng sau có kết phán Thơng qua đàm phán, lãnh đạo tìm điểm chung mục tiêu mà họ hướng tới, nhờ họ cam kết ngừng chiến với để đảm bảo lợi ích phát triển cho đơi bên thời kì mà có nhiều mối đe dọa độc quyền - Còn Việt Nam, phần lớn vụ kiện có buổi hịa giải trước đưa tòa án Và sau phán tòa án đưa ra, hai bên tuân thủ chấp hành, coi hồn tồn chấp dứt tranh cãi "nước sơng khơng phạm nước giếng" Thể tinh thần thượng tôn pháp luật tổ chức, cá nhân nhà nước Việt Nam 20 lOMoARcPSD|10162138 KẾT LUẬN Như vậy, thông qua nội dung trên, hiểu rõ tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại nói chung lĩnh vực hàng khơng nói riêng Cũng chi tiết vụ kiện tiếng Việt Nam, qua ta thấy phần quan trọng pháp luật Về cách thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại lĩnh vực hàng không Việt Nam so với quốc gia giới có đơi chút khác biệt, nhìn chung thấy tất hướng tới 'sân chơi cơng bằng' thị trường đầy cạnh tranh biến động CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Internet: https://www.luatanphu.vn/dac-diem-va-cach-giai-quyet-tranh-chap-kinh-doanh-thuongmai.html https://luatvietan.vn/tu-van-giai-quyet-tranh-chap-hop-dong.html https://luatlongphan.vn/quy-trinh-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai Báo người lao động viết ngày 07/04/2010: https://nld.com.vn/kinh-te/vna-va-vietjettranh-chap-thuong-hieu-20100407125826180.htm https://letranlaw.com/vi/insights/don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-do-covid19/ https://tapchitoaan.vn/bai-viet/cong-dan-va-phap-luat-2/co-pho-chay-xe-om-muu-sinhcho-thanh-ly-hop-dong-vietjet-doi-boi-thuong-gan-ty-dong https://trungtamwto.vn/chuyen-de/14141-tranh-chap-giua-boeing-va-airbus-cham-ngoicho-cuoc-chien-thuong-mai-my chau-au-nhu-the-nao Giáo trình Luật kinh tế Trường đại học Kinh tế TP HCM Các văn Thư Viện Pháp Luật Tập giảng Luật Kinh Tế, tài liệu lưu hành nội Học Viện Hàng Khơng Việt Nam Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) 21 ... khoản Luật Lao động việc khởi kiện thời hiệu 3) So sánh cách thức gi? ??i tranh chấp kinh doanh, thương mại lĩnh vực hàng không Việt Nam so với quốc gia gi? ??i Để so sánh cách thức gi? ??i tranh chấp kinh. .. sâu lý dẫn đến tranh chấp ồn không mong muốn, hiểu thêm cách thức gi? ??i Sau đó, so sánh cách thức gi? ??i tranh chấp kinh doanh thương mại lĩnh vực hàng không Việt Nam so với quốc gia gi? ??i đưa lời... hiểu hợp đồng kinh doanh thương mại, phương thức gi? ??i vấn đề tranh chấp từ để hiểu rõ sâu vào diễn biến, cách gi? ??i quyết, … trường hợp tranh chấp cụ thể xảy lĩnh vực hàng không Việt Nam Nhằm gi? ?p