1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động ở việt nam

72 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 692,5 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THỊ BÍCH PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Mai Hồng Quỳ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Mọi số liệu, kết nghiên cứu nêu đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính xác thực LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS – TS Mai Hồng Quỳ, người tận tụy hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, TS Đỗ Ngân Bình - Trường Đại học Luật Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp Cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia, cổ vũ khuyến khích đồng nghiệp bạn bè MỤC LỤC Trang Lời nói đầu: .1 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề chung tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.2 Phân loại tranh chấp lao động 1.1.3 Mối quan hệ tranh chấp lao động đình cơng 1.2 Những vấn đề giải tranh chấp lao động 10 1.2.1 Tầm quan trọng việc giải tranh chấp lao động .17 1.2.2 Các biện pháp giải tranh chấp lao động 11 1.3 Điều chỉnh pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 14 1.3.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 14 1.3.2 Những nội dung điều chỉnh pháp luật lao động việc giải tranh chấp lao động 16 1.3.3 Điều chỉnh pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động số quốc gia 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BAN HÀNH VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng ban hành thực quy định tranh chấp lao động .26 2.1.1 Thực trạng ban hành quy định tranh chấp lao động 26 2.1.2 Thực trạng thực quy định tranh chấp lao động số nhận xét 28 2.2 Thực trạng ban hành thực quy định giải tranh chấp lao động 30 2.2.1 Thực trạng ban hành quy định giải tranh chấp lao động 30 2.2.2 Thực trạng thực quy định giải tranh chấp lao động số nhận xét 35 2.3 Thực trạng ban hành thực quy định đình cơng giải đình cơng Việt Nam 38 2.3.1 Thực trạng ban hành quy định đình cơng giải đình công Việt Nam 38 2.3.2 Thực trạng thực quy định đình cơng giải đình cơng .44 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 49 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 51 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 53 Kết luận .61 Danh mục tài liệu tham khảo BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Bộ Luật Lao động BLLĐ Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHXHCNVN Tranh chấp lao động TCLĐ Giải tranh chấp lao động GQTCLĐ Đình cơng ĐC Giải đình cơng GQĐC Tranh chấp lao động tập thể TCLĐTT Hợp đồng HĐ Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Hội đồng hoà giải lao động sở HĐHGLĐCS Hoà giải viên lao động HGVLĐ Hội đồng trọng tài lao động HĐTTLĐ Toà án nhân dân TAND Bộ lao động thương binh xã hội BLĐTBXH Ban chấp hành BCH Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM Trách nhiệm hữu hạn TNHH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qúa trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Việt Nam ảnh hưởng lớn đến quan hệ lao động doanh nghiệp Đặc biệt quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động điều chỉnh biện pháp can thiệp hành trước đây, mà hồn tồn bên tự thoả thuận sở vấn đề có tính chất định khung pháp luật lao động Do bị chi phối quy luật khách quan kinh tế thị trường nên mâu thuẫn lợi ích người sử dụng lao động người lao động ngày thể rõ nét, biểu qua việc tranh chấp lao động liên tục gia tăng Tính phức tạp tranh chấp lao động ngày cao, có nhiều vụ tranh chấp lao động chuyển thành đình cơng Để điều chỉnh quan hệ lao động tranh chấp phát sinh từ quan hệ đó, ngày 23/06/1994 Quốc hội thông qua Bộ luật Lao động Tuy nhiên, trình thực hiện, quy định Bộ luật Lao động bộc lộ nhiều điểm bất cập, chưa thực phù hợp với thực tiễn Cho đến nay, Bộ luật Lao động Quốc hội sửa đổi, bổ sung hai lần (vào năm 2002 năm 2006) Nhưng thực tế, Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành quy định tranh chấp lao động chưa kịp thời đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp lao động doanh nghiệp Thực trạng nói địi hỏi Nhà nước ta cần tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Đồng thời nhanh chóng kiện tồn hệ thống quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Để đạt mục tiêu đó, điều kiện tiên phải có hệ thống pháp luật quy định tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động hoàn chỉnh, phù hợp có tính khả thi thực tiễn Xuất phát tự cần thiết khách quan việc hoàn thiện quy định tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, em định chọn đề tài “Pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học, với mong muốn góp thêm ý kiến việc hoàn thiện pháp luật hành giải TCLĐ Tình hình nghiên cứu Do mang tính thời sâu sắc nên vấn đề tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động nhiều nhà nghiên cứu luật học quan tâm Đáng ý viết như: “Hạn chế lãn cơng, đình cơng phải pháp luật lao động” tác giả Phùng Hùng – Nam Bắc đăng tạp chí Lao động Xã hội tháng 2-1995; “Nguyên nhân chủ yếu vụ tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng” tác giả Mai Bình tạp chí Lao động Xã hội tháng 12/1995; “Tranh chấp lao động TP.HCM trước sau có Bộ luật Lao động” tác giả Nguyễn Quốc Long tạp chí Lao động Xã hội Tạp chí Lao động Cơng đồn Tổng Liên đồn lao động Việt Nam có viết có giá trị tham khảo như: “Vấn đề đình cơng doanh nghiệp” tác giả Nguyễn Hữu Hải số báo tháng 5/1994; “Vì có Luật lao động đình công tự phát diễn ra” Nguyễn Xuân Côn số báo tháng 10/1996; “Vấn đề đình cơng sau năm thi hành Bộ luật Lao động” Trần Thanh Hà số báo tháng 11/1997; “Cần có giải pháp chấm dứt đình cơng trái pháp luật” Ngơ Thị Mến số báo Xuân 2001 Tạp chí Luật học 2/2001 có viết tác giả Lưu Bình Nhưỡng “Về tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể’ Tạp chí Nhà nước Pháp luật có viết tác giả Đỗ Ngân Bình “Một số ý kiến sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động (phần tranh chấp lao động đình cơng)” Trên tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật TP.HCM số 3/2007 có viết tác giả Đỗ Ngân Bình “Một số ý kiến Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động đình cơng” Bên cạnh viết trên, cịn có hội thảo, hội nghị bàn tranh chấp lao động – đình công như: hội nghị “Bàn biện pháp hạn chế đình cơng” tổ chức tháng 5/1996 TP.HCM Bộ lao động thương binh xã hội tổ chức; hội thảo khoa học “Giải pháp khắc phục tình trạng đình cơng bất hợp pháp” diễn Hà Nội tháng 4/1999 Bộ Lao động thương binh xã hội tổ chức; hội thảo “Đánh giá kết khảo sát đình cơng doanh nghiệp giai đoạn 1995-2000” diễn vào tháng 4/2001 Hà Nội Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam phối hợp với Viện FES (Cộng hoà liên bang Đức) tổ chức; hội nghị “Bàn biện pháp giải tranh chấp lao động đình cơng” tổ chức tháng 2/2002 Bình Dương Tổng Liên đồn lao động Việt Nam chủ trì Ở mức độ cao hơn, có số cơng trình khoa học như: luận văn cao học luật tác giả Nguyễn Mạnh Thắng viết năm 1998 với đề tài “Đình cơng giải đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi”; luận án tiến sĩ triết học tác giả Phạm Thị Xuân Hương với đề tài “Vấn đề đình cơng cơng nhân nước ta nay” viết năm 2001; luận án tiến sĩ tác giả Đỗ Ngân Bình với đề tài “Pháp luật đình cơng giải đình cơng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam” năm 2005 Ngồi ra, cịn số đề tài nghiên cứu khoa học cấp nghiên cứu giải TCLĐ Có thể nói, đa số viết, cơng trình nghiên cứu viết vào thời điểm Bộ luật Lao động (phần giải tranh chấp lao động đình công) chưa sửa đổi, bổ sung năm 2006 nên chưa giải toàn diện đưa vấn đề mang tính thời giải TCLĐ Do đó, để đảm bảo tính việc tiếp cận đề tài không thực mới, luận văn chủ yếu đề cập đến thực trạng ban hành áp dụng pháp luật TCLĐ GQTCLĐ từ BLLĐ sửa đổi năm 2006 (Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ có hiệu lực từ 1/7/2007) Mục đích nghiên cứu đề tài + Phân tích vấn đề lý luận tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam, bao gồm vấn đề đình cơng giải đình cơng; + Tham khảo kinh nghiệm số nước việc quy định tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động; + Đánh giá thực trạng ban hành thực pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động (bao gồm quy định đình cơng giải quuyết đình cơng) từ có Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 nay; + Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu quy định tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, bao gồm quy định về đình cơng giải đình công Mặc dù tên đề tài “Pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam” tác giả đưa thêm phần pháp luật đình cơng giải đình cơng vào nội dung luận văn xuất phát từ lý sau: i) Theo quan điểm nhiều học giả đình cơng đỉnh cao tranh chấp lao động tập thể nên giải tranh chấp lao động bao gồm giải đình cơng; ii) Xuất phát từ pháp luật Việt Nam, đình cơng ln quy định với tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động; iii) Xuất phát từ thực tế, đa số đình cơng phát sinh từ tranh chấp lao động nên giải đình cơng phải xem xét lại tranh chấp lao động ngược lại giải tranh chấp lao động nhằm mục đích hạn chế đình cơng Do đó, nghiên cứu thực trạng pháp luật hành GQTCLĐ đưa giải pháp, phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm vấn đề giải tranh chấp lao động đình cơng Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Đồng thời, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, 10 đánh giá khảo sát thực tế Các số liệu có liên quan nêu luận văn tác giả trực tiếp thu thập phân tích từ báo cáo tống kết quan chức TP.HCM Toà án nhân dân, Thành uỷ, Sở Lao động thương binh xã hội, Liên đoàn lao động, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam kết hợp với vụ việc nêu báo chí Kết cấu Luận văn Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Chương 2: Thực trạng ban hành thực pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam 58 Từ chuyển chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường, Đảng ta thừa nhận tồn hình thức th mướn sức lao động (thơng qua việc ký kết thực Hợp đồng lao động) Nhưng đồng thời Đảng thể quan điểm biến quan hệ lao động thành quan hệ thống trị, quan hệ bóc lột dẫn tới phân hố xã hội thành hai cực đối lập Tư tưởng ảnh hưởng đáng kể đến trình xây dựng pháp luật giải tranh chấp lao động quan điểm tiếp tục định hướng hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động thời gian tới Về vấn đề giải lợi ích bên quan hệ lao động, Đảng ta xác định cần phải giải hài hoà quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, nhấn mạnh đến lợi ích hợp pháp đáng người lao động Có thể nói, việc giải hài hồ lợi ích người lao động với lợi ích người sử dụng lao động lợi ích chung xã hội tốn khó đặt cho quan lập pháp hành pháp trình hồn thiện thực pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động thời gian tới, mục tiêu, định hướng quan trọng mà phải đạt hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động phải đảm bảo thống đồng hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam chỉnh thể thống nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thực tiễn Vì vậy, đảm bảo văn pháp luật tạo thành chỉnh thể thống nhất, không mâu thuẫn, chồng chéo, loại bỏ hay vô hiệu lẫn yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Do đó, hồn thiện quy định giải tranh chấp lao động đình cơng, phải ý đến quy định có liên quan pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Đây u cầu có tính bắt buộc hồn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Thứ ba, pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động phải tạo khuôn khổ pháp lý để tranh chấp lao động việc giải tranh chấp lao động diễn pháp luật, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Trong trình hồn thiện, pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động phải vừa đảm bảo quyền tự định bên quan hệ lao động, vừa đảm bảo định hướng Nhà nước vấn đề điều chỉnh tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 59 Những quy định chặt chẽ, cứng nhắc khó thực thực tế tranh chấp lao động ngày diễn phức tạp tính chất tranh chấp quy mơ tranh chấp.Vì vậy, pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động cần quy định hợp lý để vừa đảm bảo định hướng Nhà nước, vừa không ngược với quy luật phát sinh, vận động phát triển tranh chấp lao động kinh tế thị trường Khi sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể pháp luật tranh chấp lao động cần có cân nhắc kỹ lưỡng để quy định thực có tính khả thi, vừa hạn chế tình trạng tranh chấp lao động diễn bất hợp pháp, vừa bảo vệ lợi ích người lao động, hành vi cấm thực hình thức chế tài nghiêm khắc phải tính đến nhằm đảm bảo ổn định phát triển kinh tế, khơng gây bất ổn tình hình trị, xã hội địa phương Đây vấn đề có tính định hướng lâu dài quan trọng việc hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Thứ tư, hoàn thiện quy định giải tranh chấp lao động phải xác định rõ quyền, nghĩa vụ người lao động, tập thể lao động, cơng đồn cấp, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức hữu quan trình tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Dưới tác động chế thị trường, với đặc điểm quan hệ lao động tranh chấp lao động điều khó tránh khỏi Trong thời gian gần đây, tranh chấp lao động tập thể xuất ngày nhiều, số tranh chấp lao động tập thể không giải kịp thời, thoả đáng dẫn đến đình cơng người lao động Ngun nhân gây bao gồm phía người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức cơng đồn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Do vậy, việc xác định rõ quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân trình tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động góp phần nâng cao nhận thức ý thức pháp luật chủ thể Ngồi ra, cịn tạo sở pháp lý cho việc thực áp dụng pháp luật, giúp quan, tổ chức có thẩm quyền can thiệp kịp thời để nhanh chóng dàn xếp tranh chấp lao động, ổn định quan hệ lao động giữ vững trật tự xã hội đó, quyền nghĩa vụ cần cụ thể hoá quy phạm pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Trên sở tìm hiểu đánh giá thực tiễn ban hành, thực quy định pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp pháp luật hành, đề xuất số giải pháp góp phần hồn thịên pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động sau: 60 Một là, chuẩn hoá khái niệm “tranh chấp lao động tập thể” Cho đến nay, quy định Bộ luật Lao động, Bộ luật Tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành chưa có khái niệm chức “tranh chấp lao động tập thể” Tại Khoản Điều 157 Bộ luật Lao động, tranh chấp lao động nêu cách khái quát, là: “tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động” Về mặt chất, tranh chấp lao động tập thể tranh chấp bên tập thể lao động bên người sử dụng lao động, tranh chấp tập thể có liên kết chặt chẽ thành viên tập thể lao động Về nội dung mục tiêu tranh chấp, tranh chấp lao động tập thể thường đề cập đến mâu thuẫn quyền lợi ích tập thể lao động (như vấn đề ký kết, sửa đổi thoả ước tập thể, vấn đề tăng lương, giảm làm việc ) Vì vậy, theo chúng tơi, đưa khái niệm tranh chấp lao động tập thể sau: “tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể lao động người sử dụng lao động quyền lợi ích chung tập thể lao động” Như vậy, có dấu hiệu sau để nhận dạng tranh chấp lao động tập thể thực tiễn: i) Về hình thức, tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể lao động người sử dụng lao động Tập thể lao động quy định khoản Điều 157 Bộ luật Lao động “là người lao động làm việc doanh nghiệp phận doanh nghiệp” có động mục đích hoạt động, có khả phối hợp với cách chặt chẽ, đồng hiệu Mặc dù tập thể lao động hiểu người lao động làm việc phạm vi doanh nghiệp, phát sinh mâu thuẫn với chủ sử dụng lao động, khơng phải trường hợp có tham gia tồn thể (100%) cơng nhân Do đó, cần xác định số lượng người tham gia tranh chấp lao động để đảm bảo điều kiện hình thức tranh chấp lao động tập thể Có hai cách xác định số lượng người lao động tham gia tranh chấp Cách thứ xác định số lượng tương đối người lao động tham gia tranh chấp lao động tập thể Ví dụ: phải có 30% số người lao động doanh nghiệp tham gia đảm bảo dấu hiệu hình thức tranh chấp lao động tập thể Cách nên áp dụng với doanh nghiệp có nhiều người lao động Cách thứ hai xác định số lượng tuyệt đối người lao động tham gia tranh chấp lao động tập thể Ví dụ; phải có người lao động tham gia tranh chấp lao động coi tranh chấp lao động tập thể Cách nên áp dụng với doanh nghiệp có lao động Thơng thường, nên lấy theo số lượng tương đối, trừ trường hợp đặc biệt lấy theo số lượng tuyệt đối 61 ii) Về nội dung, tranh chấp lao động tập thể bao gồm tranh chấp quyền lợi ích chung tập thể lao động Trong trường hợp tranh chấp lao động liên quan đến vấn đề cần xác lập hay thay đổi thoả ước tập thể quy chế nội doanh nghiệp; tranh chấp lao động phát sinh người sử dụng lao động không thực nghĩa vụ theo thoả ước tập thể, việc nhận biết tranh chấp lao động tập thể đơn giản Nhưng trường hợp nhiều người lao động tranh chấp với chủ sử dụng lao động khơng thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật lao động, việc nhận dạng tranh chấp tranh chấp cá nhân hay tranh chấp tập thể thể chưa thống Có ý kiến cho tranh chấp lao động cá nhân phát sinh vào thời điểm Nhưng số ý kiến khác lại cho tranh chấp lao động tập thể hành vi không thực pháp luật lao động người sử dụng lao động ảnh hưởng đến quyền lợi tập thể lao động Ví dụ, việc chủ sử dụng lao động không trả lương đầy đủ, hạn, việc khơng đóng bảo hiểm cho người lao động ký hợp đồng lao động từ tháng trở lên hay huy động làm thêm không trả lương làm thêm hành vi không vi phạm thoả thuận hợp đồng lao động mà ảnh hưởng đến lợi ích chung người lao động Nếu người lao động có liên kết với để đấu tranh với người sử dụng lao động tranh chấp gọi tranh chấp lao động tập thể Như vậy, việc xác định trường hợp tranh chấp cá nhân hay tranh chấp tập thể phụ thuộc vào liên kết cá nhân người lao động, thể qua hành vi ký vào đơn yêu cầu gửi đến chủ sử dụng lao động, bầu số người đóng vai trị lãnh đạo hay thơng qua vai trị đại diện tổ chức cơng đồn sở Với việc thức quy định giải thích khái niệm tranh chấp lao động tập thể trên, vướng mắc trình áp dụng pháp luật tháo gỡ, tạo tiền đề quan trọng cho việc hoàn thiện tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Với cách xác định tranh chấp lao động tập thể nêu trên, dù chưa thực đảm bảo hợp lý tuyệt đối, giải toả cách vướng mắc mặt học thuật, tránh cách hiểu không thống việc áp dụng pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Hai là, bổ sung quy định việc thành lập tăng cường hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở Theo quy định Điều 162 Bộ luật Lao động 2006 Thông tư 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động: Hội đồng hoà giải lao động sở phải thành lập doanh nghiệp có Cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời, người sử dụng lao động có 62 nghĩa vụ tạo điều kiện cho Hội đồng hoà giải lao động sở làm việc Tuy vậy, pháp luật lại khơng có biện pháp chế tài ràng buộc trách nhiệm người sử dụng lao động vấn đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hoạt động HĐHGLĐCS Điều dẫn đến tình trạng có số doanh nghiệp khơng thành lập Hội đồng hồ giải lao động sở khơng có đủ điều kiện người sử dụng lao động không muốn Theo “Báo cáo khảo sát tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp” Tổng Liên đoàn lao động Việt nam thực năm 2005, việc thành lập Hội đồng hoà giải lao động sở đạt tỷ lệ khoảng 2/3 tổng số 1000 doanh nghiệp chọn ngẫu nhiên để khảo sát Điều đáng lo ngại đánh giá đối tượng khảo sát chất lượng hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở Tỷ lệ số người cho Hội đồng hoà giải lao động sở hoạt động có hiệu khơng nhiều, chí số người cịn đánh giá yếu kém, không phát huy hiệu thực tế việc thành lập hình thức (70% ý kiến hỏi đánh giá mức độ hiệu hoạt động giải tranh chấp lao động Hội đồng hoà giải lao động sở trung bình yếu Vì vậy, cần thiết phải có quy định pháp luật vấn đề sau: i) chế tài doanh nghiệp chưa có Hội đồng hồ giải lao động sở; ii) biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở; iii) Biện pháp đảm bảo thực thi biên hoà giải thành bên TCLĐ lập Hội đồng hoà giải lao động sở Ba là, sửa đổi quy định cấu tổ chức hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở Xuất phát từ thực tiễn hoạt động hiệu Hội đồng hoà giải lao động sở, theo nên thay đổi cấu hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở theo hướng tách Hội đồng hoà giải lao động sở khỏi doanh nghiệp để thành lập Hội đồng hoà giải lao động cấp huyện/ quận, thực ln chức Hồ giải viên lao động Hội đồng thành lập hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào doanh nghiệp có hay khơng Cơng đồn sở hay chi phối người sử dụng lao động Về thành phần tham gia Hội đồng hoà giải lao động cấp huyện bao gồm: + Đại diện tập thể lao động + Đại diện người sử dụng lao động + Đại diện Liên đoàn lao động cấp huyện + Đại diện quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện + Các luật gia, người có uy tín (nếu có) Hội đồng hồ giải lao động cấp huyện Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện thành lập, Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội trực tiếp quản 63 lý Khi có tranh chấp lao động tập thể xảy ra, đại diện người lao động người sử dụng lao động có quyền nộp đơn trực tiếp lên Hội đồng hoà giải lao động cấp huyện yêu cầu giải tranh chấp Hoạt động hoà giải tranh chấp lao động, xét mặt chất thủ tục có tính chất tự nguyện việc yêu cầu giải tranh chấp lao động thân hai bên tranh chấp đưa Việc hồ giải hay khơng phải phụ thuộc vào ý muốn bên Trong thực tế có nhiều trường hợp khó hồ giải, khơng có khả hồ giải thành cơng khơng có điều kiện khách quan cần thiết cho việc hoà giải thành Vì lý nêu trên, nên cần xem xét lại tính hợp lý quy định pháp luật thủ tục hoà giải bắt buộc hướng tới mơ hình hồ giải tự nguyện tương lai Bốn là, có quy định bổ sung nhằm đảm bảo khả thực thi biên hoà giải thành lập bên Hội đồng hoà giải lao động sở, Hoà giải viên Theo quy định Khoản Điều 166, khoản Điều 170 Bộ luật Lao động 2006, Toà án nhân dân, Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện, Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp qua hoà giải Hội đồng hoà giải lao động sở Hoà giải viên lao động mà không thành tranh chấp lao động khơng bắt buộc phải qua hồ giải sở, tranh chấp lao động không Hội đồng hoà giải lao động sở, Hoà giải viên lao động hoà giải theo thời gian luật định Điều có nghĩa là, giai đoạn hồ giải thực Hội đồng hoà giải sở Hoà giải viên lao động, bên hoà giải thành tranh chấp lao động khơng tiếp tục giải theo thủ tục tố tụng Toà án nhân dân Hội đồng trọng tài lao động Khi hai bên tranh chấp không tự nguyện thi hành thoả thuận ghi biên hồ giải thành dẫn đến tình trạng tranh chấp lao động vào bế tắc mà khơng có hướng giải khác Quy định có ưu điểm ràng buộc trách nhiệm hai bên tranh chấp việc thực biên hoà giải thành; ngược lại quyền lợi hợp pháp hai bên tranh chấp bị xâm phạm bên không tự giác thực biên hồ giải thành Bởi vậy, cần có thêm số quy định nhằm đảm bảo thực thoả thuận trí biên hồ giải thành Nhưng biên hoà giải thành trường hợp này, “sản phẩm” tổ chức khơng đại diện cho quyền lực nhà nước, mang tính quyền lực xã hội mặt lý thuyết đảm bảo thi hành biện pháp cưỡng chế nhà nước Do đó, trường hợp này, cần thông qua thủ tục tư pháp nhằm biến biên hoà giải thành từ chỗ “sản phẩm” mang tính xã 64 hội thành “sản phẩm” mang tính nhà nước để đảm bảo thi hành biện pháp cưỡng chế nhà nước Cụ thể là, hai bên tranh chấp không thực thoả thuận đạt được, phía bên có quyền u cầu Tồ án nhân dân định cơng nhận biên hồ giải thành, định chung thẩm có hiệu lực thi hành Việc Toà án nhân dân định công nhận giúp nội dung biên hoà giải thành đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Năm là, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật việc thành lập, thẩm quyền Hội đồng trọng tài lao động chế đảm bảo biên hoà giải thành định Hội dồng trọng tài lao động Có thực tế hầu hết Hội đồng trọng tài lao động tỉnh, thành phố nước không đương yêu cầu giải tranh chấp lao động, trừ số địa bàn tập trung nguồn lao động lớn thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Việc Hội đồng trọng tài lao động thành lập tất 61 tỉnh thành có tranh chấp lao động để giải gây lãng phí cơng sức, ngân sách nhà nước Vì vậy, theo chúng tôi, nên thành lập Hội đồng trọng tài lao động số trung tâm tập trung nguồn lao động lớn (như nói trên) Các Hội đồng trọng tài lao động trung tâm ngồi việc có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể xảy địa bàn có thẩm quyền trách nhiệm giải tranh chấp lao động tập thể xảy địa bàn lân cận Có nghĩa tăng thẩm quyền giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động, không bị giới hạn địa giới hành Về quyền hạn Hội đồng trọng tài lao động, Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích mà khơng giải tranh chấp lao động cá nhân cho dù đương có yêu cầu Quy định hạn chế phần quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp lao động người lao động người sử dụng lao động có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp lao động mà theo họ hiệu (trong có phương thức giải Hội đồng trọng tài lao động) Do đó, nên mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động theo hướng giải loại tranh chấp lao động theo tự lựa chọn bên Như vậy, trọng tài lao động bao gồm hai loại trọng tài lao động bắt buộc trọng tài lao động tự nguyện Tương tự việc thi hành biên hoà giải thành Hội đồng hoà giải lao động sở Hoà giải viên lao động, biên hoà giải thành lập Hội đồng trọng tài lao động định việc giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động đưa khơng có chế đảm bảo 65 thi hành Hội đồng trọng tài lao động không đại diện cho quyền lực nhà nước Do đó, giải pháp cho vấn đề tương tự giải pháp nhằm đảm bảo thi hành biên hoà giải thành Hội đồng hoà giải lao động sở Hoà giải viên lao động trình bày Sáu là, thời hạn giải vụ án lao động Việc quy định thời hạn mở phiên sơ thẩm giải tranh chấp lao động dài theo Bộ luật Tố tụng dân (Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân quy định tháng) không phù hợp với nguyên tắc giải nhanh chóng, kịp thời tranh chấp lao động Điều 158 Bộ luật Lao động 2006 Hơn nữa, việc quy định thời hạn dài gây ảnh hưởng đến đời sống người lao động trình sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động Do vậy, pháp luật cần quy định thời hạn mở phiên sơ thẩm giải tranh chấp lao động theo hướng rút ngắn so với thời hạn mở phiên sơ thẩm giải vụ án dân khác để việc giải tranh chấp lao động thực cách nhanh chóng hiệu quả, đảm bảo quyền lợi người lao động người sử dụng lao động Bảy là, sửa đổi quy định thời hiệu khởi kiện vụ án lao động Thời hiệu khởi kiện vụ án lao động Toà án quy định Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân 2004 hướng dẫn Nghị 01/2005/NQHĐTP TANDTC, dẫn chiếu tới điều 167 Bộ luật Lao động Theo quy định này, có đồng thời hiệu khởi kiện thời hạn yêu cầu giải tranh chấp lao động Trong xét chất, hai loại thời hiệu khác Do đó, thực tế thực hiện, quy định thể bất cập sau: theo quy định pháp luật giải tranh chấp lao động có tranh chấp đương khởi kiện thẳng Tồ án có tranh chấp buộc phải qua hoà giải sở Như vậy, tranh chấp buộc phải qua hoà giải, thời hiệu q ngắn, khơng đảm bảo quyền lợi bên tranh chấp Vì vậy, cần sửa đổi quy định thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp thời hiệu khởi kiện vụ án lao động Toà án nhân dân Cụ thể là: i) Đối với tranh chấp lao động cá nhân kiện thẳng Tồ án thời hiệu kởi kiện 01 năm kể từ ngày xảy hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích bị vi phạm; ii) Đối với tranh chấp buộc phải qua hồ giải pháp luật nên quy định: thời hạn tháng kể từ ngày xảy hành vi mà bên cho quyền lợi ích bị vi phạm, bên làm đơn yêu cầu gửi Hội đồng hoà giải sở, trường hợp hồ giải khơng thành bên có tháng để khởi kiện Tồ án Tám là, sửa đổi quy định đình cơng bất hợp pháp 66 Theo quy định Điều 173 Bộ luật Lao động 2006, đình cơng thuộc trường hợp sau bất hợp pháp - Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể - Không người lao động làm việc doanh nghiệp tiền hành; - Khi vụ tranh chấp lao động tập thểchưa quan, tổ chức giải theo quy định Bộ luật lao động; - Không lấy ý kiến người lao động đình cơng theo quy định điều 174a vi phạm thủ tục quy định khoản 1, khoản Điều 174b Bộ luật Lao động - Việc tổ chức lãnh đạo đình cơng khơng tuân theo quy định Điều 172a Bộ luật Lao động; - Tiến hành doanh nghiệp không đình cơng thuộc danh mục Chính phủ quy định; - Khi có định hỗn ngừng đình công Theo quan điểm chúng tôi, tiếp tục giữ nguyên quy định chặt chẽ điều kiện để đình cơng coi hợp pháp nêu trên, đình cơng tiếp tục rơi vào tình trạng bất hợp pháp, dù đình cơng để phản đối việc vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động hay đình cơng để địi lợi ích cao người lao động Nên chăng, cần có quy định thời điểm, thủ tục đình cơng khác đình cơng xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể quyền đình cơng xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích theo hướng đơn giản hơn, tạo thuận lợi cho đình cơng xuất phát từ vi phạm pháp luật người sử dụng lao động Việc hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo kiến nghị nêu giải điểm chưa phù hợp, chưa khả thi pháp luật hành giải tranh chấp lao động Nhưng để quy định sau sửa đổi, bổ sung thực phát huy hiệu thực tiễn điều chỉnh pháp luật, cần có thêm biện pháp hỗ trợ Cụ thể như: nâng cao ý thức pháp luật bên quan hệ lao động, nâng cao lực hoạt động chuyên môn tổ chức, quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tạo môi trường pháp lý ổn định cho quan hệ lao động phát triển bình ổn điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế 67 KẾT LUẬN Từ chuyển đổi sang kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều vấn đề quan hệ lao động, quản lý lao động xem xét nhìn nhận lại cho phù hợp với chế kinh tế Nhờ đó, đạt nhiều thành tựu đáng kể mặt, có phát triển vượt bậc quan hệ lao động Nhưng bên cạnh đó, kinh tế thị trường với quy luật khắc nghiệt làm phát sinh nhiều vấn đề vướng mắc trình lao động Điển hình gia tăng TCLĐ bùng nổ đình cơng Tình hình tranh chấp lao động, mà đỉnh cao đình cơng, diễn ngày gia tăng số lượng tất loại hình doanh nghiệp với tính chất ngày trở nên gay gắt, phức tạp Điều khơng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghịệp, ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động mà gây tác động xấu dư luận xã hội, ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển môi trường thu hút đầu tư kinh tế Việt Nam Thực tế địi hỏi phải nhanh chóng có quy định phù hợp khả thi để điều chỉnh vấn đề giải TCLĐ ĐC Tuy nhiên, thực trạng ban hành pháp luật thực pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập cho thấy tính khả thi khơng phù hợp nhiều quy phạm pháp luật lao động Hy vọng thông qua việc khảo sát, đánh giá đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ ĐC nêu luận văn, vấn đề cần điều chỉnh pháp luật giải TCLĐ giải cách tương đối đầy đủ, nhằm góp thêm tiếng nói giúp quan có thẩm quyền ban hành pháp luật có cách nhìn khách quan từ góc độ nghiên cứu khoa học pháp lý./ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Bộ luật Lao động Cộng hoà Pháp, Nxb Dalloz, 2001 Bộ luật Lao động Liên bang Nga năm 2001 Bộ luật Lao động Philippin năm 1989 Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1994 Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2004 Công ước 154 ILO xúc tiến thương lượng tập thể năm 1981 Đạo luật 1984 Cộng hoà Pháp Đạo luật quan hệ lao động Thái Lan năm 1975 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2002 11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2006 12 Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008 quy định việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho NSDLĐ 13 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 Chính Phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 14 Nghị định số 12/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 176 BLLĐ hỗn ngừng đình cơng giải quyền lợi tập thể lao động 15 Nghị định số 122/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 quy định danh mục doanh nghiệp không đình cơng việc giải u cầu tập thể lao động doanh nghiệp khơng đình cơng 69 16 Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ giải tranh chấp lao động 17 Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động việc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đại diện người sử dụng lao động tham gia với quan nhà nước sách, pháp luật vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động 18 Nghị số 51/2001/NQ9-QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi Hiến pháp 1992 19 Thông tư liên tịch số 07/2008/TTLT – BLĐTBXH – BTC ngày 30/052008 hướng dẫn thực Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008của Chính Phủ quy định việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình công bất hợp pháp gây thiệt hại cho NSDLĐ 20 Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở Hồ giải viên lao động 21 Thơng tư số 23/2007TT-BLĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng trọng tài lao động Danh mục tài liệu tham khảo khác 22 Bộ Lao động thương binh & xã hội, “Thủ tục hoà giải trọng tài tranh chấp lao động”, sách tham khảo 8/2006 23 Công văn số 4494/LĐTBXH – NN Sở Lao động – Thương binh &Xã hội việc phối hợp giải bước đầu vụ đình cơng khơng quy định pháp luật Lao động (21/07/2006) 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, H 1991 70 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1998 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002 27 Dương Quỳnh Hoa, “Hoà giải giải tranh chấp lao động - số vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sĩ luật học 2006Đại học Luật Hà Nội 28 Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 2002 - Đại học Luật Hà Nội 29 Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 1999 – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Khánh Tâm, “Cuộc đình cơng 161 Công nhân Công ty nước Nghệ An”, An ninh giới 13/2/2003 31 Lê Quang Chiến “Nâng cao hiệu Hội đồng hồ giải lao động sở”, Tạp chí Lao động – Cơng đồn, số 354 tháng kỳ 2/2006 32 Lê Thị Nhung, “Những quy định riêng giải tranh chấp lao động Toà án Bộ luật Tố tụng dân sự”, khoá luận tốt nghiệp 2006 - Đại học Luật Hà Nội 33 Lưu Bình Nhưỡng, “Việc giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng, Tạp chí Nhà nước pháp luật 10/2006 34 Nguyễn Hồ Bình, “Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động liên quan đến giải TCLĐ, đình cơng”, Tạp chí Lao động – Cơng đồn số 353 tháng kỳ 1/2006 35 Nguyễn Nhật Tuấn, ‘Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động doanh nghiệp TP.HCM”, Luận văn thạc sỹ Luật học 2001 - Đại học Luật TP.HCM 71 36 Nguyễn Việt Hoàng, “Pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh với Luật Lao động Thái Lan”, Luận văn thạc sĩ luật học 2005 - Đại học Luật Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Thu, “Giải tranh chấp lao động trọng tài theo Pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học 2004- Đại học Luật Hà Nội 38 Th.sĩ Nguyễn Văn Bình “Hồ giải tranh chấp lao động giai đoạn tiền tố tụng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2006 39 Th.sĩ Nguyễn Kim Phụng, “Giải tranh chấp lao động đình cơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 2004 40 Toà lao động Toà án tối cao “Bảy mươi hai vụ án tranh chấp lao động điển hình” – tóm tắt bình luận, sách tham khảo 2004 41 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, “Cơng đoàn vấn đề giải tranh chấp lao động”, sách tham khảo, Nxb Lao động 1997 42 Từ điển Luật học, Nhà xuất từ điển Bách khoa nhà xuất Tư pháp phối hợp xuất năm 2006 43 Trần Quang Đăng, Đỗ Đặng Hồng Tâm, “Vấn đề đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn TP.HCM năm gần đây”, khoá luận tốt nghiệp 2007- Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia TP.HCM 44 TS Đỗ Ngân Bình, “Điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học 6/2004 45 TS Đỗ Ngân Bình, “Đình cơng giải đình cơng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sỹ Luật học 2004 Đại học Luật Hà Nội 46 TS Đỗ Ngân Bình, “Một số vấn đề tranh chấp lao động đình cơng BLLĐ 2006”, Tạp chí khoa học pháp lý 2007 72 47 TS Đỗ Ngân Bình, “Một số ý kiến việc sửa đổi, bổ sung BLLĐ” (phần tranh chấp lao động đình cơng), Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2006 48 TS Đỗ Ngân Bình, “Những điểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ 2006”, Tap chí phát triển nhân lực 2007 49 TS Đỗ Ngân Bình, “Việc giải tranh chấp lao động tập thể đình cơng”, Tạp chí luật học 2006 50 Vụ Pháp chế Bộ Lao động thương binh xã hội, “Đánh giá sơ việc thực pháp luật lao động”, H.2003 Trang Web: http://www.congdoanvn.org.vn http://www.luatvietnam.com.vn http://www.chinhphu.vn http://www.ldld.com.vn http://www.nld.com.vn http://www.hochiminhcity.gov.vn http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn ... pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề chung tranh chấp lao động. .. chung tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Chương 2: Thực trạng ban hành thực pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp. .. thể lao động để giải tranh chấp lao động tập thể19 Như vậy, phân loại tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam hành, tranh chấp lao động bao gồm: tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w