1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại bằng phương thức trọng tài từ thực tiễn tại thành phố hồ chí minh

99 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Tranh Chấp Trong Kinh Doanh, Thương Mại Bằng Phương Thức Trọng Tài Từ Thực Tiễn Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Nhung
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NHUNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật kinh tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu 2 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5 Phương pháp nghiên cứu 7 6 Kết cấu bài khóa luận 7 CHƯƠNG 1 NHỮNG V.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NHUNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI .8 1.1 Khái quát chung tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại .8 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương mại 11 1.1.3 Các dạng tranh chấp kinh doanh, thương mại .13 1.2 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài 16 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài 16 1.2.2 Đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài .19 1.2.3 So sánh giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài với phương thức giải tranh chấp khác 20 1.2.4 Các hình thức trọng tài 24 1.2.5 Ý nghĩa phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại trọng tài 27 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài 29 iv 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1960 đến trước năm 2003 29 1.3.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2010 .30 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2010 đến 30 1.4 Pháp luật số nước giới giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức trọng tài 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài 36 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài 36 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức trọng tài TPHCM 58 2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao lực giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức trọng tài .66 2.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức trọng tài .66 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức trọng tài .70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ TTTM Trọng tài thương mại BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLDS Bộ luật Dân CTCP Công ty Cổ phần CTTNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạn TTKT Trọng tài kinh tế HĐKT Hợp đồng kinh tế TTTT Thỏa thuận trọng tài Nxb Nhà xuất VKS Viện Kiểm Sát TAND Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa nay, Việt Nam q trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO)1 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)2 diện mạo kinh tế Việt Nam ngày đa dạng, phong phú mang nhiều sắc thái ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, thương mại Trong điều kiện bình thường, bên cạnh giao dịch “Thuận buồn xi gió” chủ thể kinh doanh tồn bất đồng quan điểm, quyền lợi ích việc dẫn đến tranh chấp quan hệ kinh doanh, thương mại điều tránh khỏi Năm 2020 năm chứng kiến nhiều biến động kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng dịch Covid Dưới tác động dịch bệnh, phủ nhận doanh nghiệp trải qua thời kỳ đầy khó khăn hoạt động kinh doanh bị ngừng trệ thời gian dài Trước tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn đại dịch Covid mâu thuẫn hoạt động kinh doanh, thương mại có xu hướng nhiều số lượng, lớn quy mô, đa dạng nội dung phức tạp tính chất Để đáp ứng nhu cầu thực tế giảm áp lực cho tòa án vụ việc tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày có chiều hướng gia tăng trọng tài trở thành phương thức phần lớn doanh nghiệp chọn lựa Tính đến năm 2020 Việt Nam có 30 trung tâm trọng tài thay có trung tâm trọng tài trước văn phòng đại diện trung tâm trọng tài nước Số vụ tranh chấp trọng tài có gia tăng đáng kể Chỉ tính riêng số vụ tranh chấp đưa giải VIAC 274 vụ năm 2019, tăng gấp 4-5 lần so với năm 2010.3 Theo dòng chảy xã hội, Nhà nước có nhiều thay đổi sách mà điển hình việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật vào cuối năm 2020, đầu năm 2021 Cụ thể, Kỳ họp thứ khóa XIV, Quốc Hội Tổ chức thương mại giới (WTO) thành lập vào 01/01/1995 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định/thỏa thuận thương mại tự ký kết 12 nước vào ngày 4/2/2016 Auckland, New Zealand sau năm đàm phán với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Linh Linh (2020), “Cạnh tranh thị trường trọng tài thương mại”, từ https://thoibaonganhang.vn/canhtranh-tren-thi-truong-trong-tai-thuong-mai-103077.html truy cập lần cuối 12/02/2021 2 thức thông qua Luật doanh nghiệp 2020 Luật Đầu tư 2020 với điểm sửa đổi đáng ý; với đó, nhiều văn quy phạm pháp luật khác chuyên gia thảo luận, đóng góp ý kiến chuẩn bị ban hành Như câu hỏi đặt văn quy phạm pháp luật ban hành liệu văn quy phạm pháp luật cũ có cịn phù hợp hay khơng So với thực tiễn quy định Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 quy định giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài cịn nhiều bất cập, ví dụ thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài chưa bao quát, thời gian thụ lý vụ việc chưa hợp lý, nội dung đơn khởi kiện nhiều hạn chế, quy định thi hành hủy phán trọng tài không rõ ràng khiến cho việc giải gặp phải bế tắc Những hạn chế gây nhiều khó khăn việc điều chỉnh giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức trọng tài Do việc tìm hiểu quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức trọng tài bất cập trình giải để từ đưa kiến nghị nhằm hạn chế tranh chấp đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh doanh xu hội nhập giới nội dung quan trọng việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Qua khảo sát cho thấy việc nghiên cứu pháp luật trọng tài nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm Điển hình có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: * Giáo trình sách chuyên khảo: - Giáo trình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình pháp luật Cạnh tranh Tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam - Giáo trình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam - Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam – án bình luận án (tập 1+2), Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam - Trần Minh Ngọc (2019), Pháp luật trọng tài thương mại, Nxb Lao động - Nguyễn Trung Tín (2005), Công nhận thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp - Tưởng Duy Lương (2016), Bình luận Bộ luật tố tụng dân sự, luật Trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, Nxb Tư pháp - Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Nội dung giáo trình sách chuyên khảo kể chủ yếu bàn vấn đề khái niệm, đặc điểm, chất trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam khái quát hoạt động kinh doanh, thương mại * Khóa luận, Luận văn, Luận án: - Khóa luận tốt nghiệp “Xác định thẩm quyền trọng tài thương mại theo luật Trọng tài thương mại năm 2010” tác giả Ngô Thị Mỹ Hảo, năm 2020, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Khóa luận tốt nghiệp “Căn hủy phán trọng tài thương mại – So sánh với pháp luật Singapore đề xuất hướng hoàn thiện” tác giả Ngô Quốc Lâm, năm 2019, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Luật văn Thạc sĩ Luật học “giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng” tác giả Võ Ngọc Thông, năm 2017, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam học viện khoa học xã hội - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Sự hỗ trợ Tòa án giải tranh chấp trọng thương mại Việt Nam” tác giả Tống Vân Huyền, năm 2011, khoa Luật, trường Đại học Luật Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật trung gian hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thương mại” tác giả Lê Hữu Lam Sơn, năm 2015, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ luật học “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài thương mại Việt Nam” tác giả Lương Thanh Quang, năm 2013, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ luật học “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài thương mại” tác giả Trương Quốc Tấn, năm 2003, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Luận án Tiến sĩ “Quyền lựa chọn pháp luật kinh doanh thương mại” tác giả Nguyễn Đức Vinh, năm 2018, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Luận án Tiến sĩ “Thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại pháp luật tố tụng dân Việt Nam” tác giả Đặng Thanh Hoa, năm 2015, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu tác giả nêu nhìn chung nghiên cứu rõ khía cạnh thẩm quyền trọng tài, hủy phán trọng tài, hỗ trợ tòa án hoạt động tố tụng trọng tài Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nghiên cứu khái quát giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trung gian hòa giải Tòa án * Bài báo, viết, tạp chí: - Nguyễn Am Hiểu (1997), “Một số đặc điểm pháp luật trọng tài phi phủ Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/1997 - Dương Đăng Huệ (1999), “Trọng tài kinh tế phi phủ Việt Nam – Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nó”, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý – Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp số 5/1999 - Nguyễn Như Phát (2001), “Pháp luật tố tụng hình thức tố tụng kinh tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2001 - Lương Thanh Quang (2014), “Bàn biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc thẩm quyền Trọng tài thương mại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 06/2014 - Huỳnh Quang Thuận (2018), “Trao đổi viết hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài thương mại”, Tạp chí Tịa án Nhân dân số 02/2018 - Ngơ Quốc Chiến (2021), “Trọng tài thương mại quốc tế vấn đề áp dụng”, Tạp chí nghiên cứu pháp luật số 03/2021 Các viết, báo tác giả nêu chủ yếu bàn vấn đề đặc trưng trọng tài thương mại áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, hỗ trợ tòa án hoạt động tố tụng trọng tài vấn đề áp dụng luật tranh chấp có yếu tố nước ngồi Tóm lại, nghiên cứu đa phần sâu vào tìm hiểu trọng tài thương mại vấn liên quan đến trọng tài thương mại, loại tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài thương mại lại nhiều mà tranh chấp điển hình phổ biến thuộc thẩm quyền trọng tài tranh chấp kinh doanh, thương mại Vì việc sâu vào nghiên cứu giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức trọng tài từ đưa vướng mắc hạn chế việc giải tranh chấp phương thức trọng tài sau giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật giúp doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh tin tưởng lựa chọn phương trọng tài làm phương thức để giải có tranh chấp xảy Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài phân tích đánh giá cách hệ thống hoàn thiện để làm sáng tỏ vấn đề giải tranh chấp lĩnh vực kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài ưu điểm hạn chế bất cập từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời đưa giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phát triển phương thức trọng tài Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu tổng quát nói trên, đề tài giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài từ tìm ưu điểm hạn chế - Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Là quy định pháp luật hành (Luật Trọng tài thương mại 2010 văn hướng dẫn văn pháp luật có liên quan) điều chỉnh vấn đề liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài * Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: tác giả tập trung nghiên cứu quan hệ pháp luật thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài Thành phố Hồ Chí Minh - Về mặt thời gian: tác giả tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2010 trở lại giai đoạn luật Trọng tài thương mại 2010 quốc hội thơng qua có hiệu lực, kể từ thời điểm luật Trọng tài thương mại khắc phục khuyết điểm Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 - Về mặt nội dung: phạm vi khóa luận tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tài liệu nước 29 Đạo luật Trọng tài Liên bang Hoa Kỳ 30 Luật Trọng tài Hàn Quốc 31 Luật Trọng tài Trung Quốc 32 Luật Trọng tài Thái Lan 33 Đạo luật Mẫu Thương mại Điện tử Uỷ ban Liên hiệp Quốc Luật Thương mại 34 Henry Campbell Black (1999), Black 's Law Dictionary – 7th Edition, West Pub Co 35 Từ điển chuyên ngành Luật Black’s 36 Thẩm phán Hacking, “Arbitration is only as good as its arbitrators”, Liber Amicorum Eric Bergsten 37 International Arbitration and International Commercial Law: Synergy, Convergence and Evolution, Kluwer International (2011), tr 223-230 38 Nigel Blackaby, Constantine Partasides QC & Alan Redfern, Martin Hunter Website 39 http://thelawdictionary.org/ 40 https://www.international-arbitration-attorney.com/ 41 https://congthuong.vn/ 42 Sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/ 43 http://www.trungtamwto.vn/ 44 http://viac.vn/ 45 https://moj.gov.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quyết định số 974/2019/QĐ-PQTT việc “yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh TỊA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 974/2019/QĐ-PQTT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2019 QUYẾT ĐỊNH VỀ YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm có: Thẩm phán- Chủ tọa: Bà Nguyễn Thị Thùy Dung Các Thẩm phán: Bà Trương Thị Thảo Ơng Lê Cơng Toại Thư ký ghi biên phiên họp: Bà Võ Thị Thu Hà - Thư ký Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên họp: Ơng Trần Hồng Long- Kiểm sát viên Ngày 08 tháng ngày 13 tháng năm 2019, trụ sở Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành phiên họp giải việc dân thụ lý số 75/2019/TLST-KDTM ngày 26 tháng năm 2019 yêu cầu hủy phán trọng tài theo Quyết định mở phiên họp số 3250/2019/QĐ-MPH ngày 22 tháng năm 2019 đương sự: Người yêu cầu: Công ty TNHH C Địa chỉ: Lô 051, Khu nhà V, Quốc lộ A, phường H, quận T, Thành phố H Đại diện hợp pháp: - Ông Đỗ Ngọc T, sinh năm 1981 Địa liên hệ: 445 C, phường P, quận T, Thành phố H - Bà Trần Thị Ngọc N, sinh năm 1956 Địa chỉ: 12H N, phường K, Quận A, Thành phố H Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty TNHH X Địa chỉ: 247-249 T, phường T, Thành phố B, tỉnh Đ Đại diện hợp pháp: - Ông Nguyễn Minh T, sinh năm 1964 Địa chỉ: 247-249 T, phường T, Thành phố B, tỉnh Đ Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người liên quan: Luật sư La Văn T – Đoàn Luật sư tỉnh Đ Tại phiên họp đại diện hợp pháp đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có mặt Nội dung vụ việc: Ngày 28/12/2012, Công ty TNHH X (sau gọi Công ty T) Công ty TNHH C (sau gọi Công ty N) có ký Hợp đồng kinh tế số 206/HĐ.12 với nội dung: Công ty TNHH C nhận thi công lắp đặt thiết bị cho khu xử lý nước thải tập trung cụm công nghiệp T công suất 1.500m3/ngày đêm thiết bị cho phịng thí nghiệm, thiết bị Công ty TNHH C cung cấp với thông số kỹ thuật theo phụ lục đính kèm Tổng giá trị hợp đồng 6.157.000.000 đồng (đã bao gồm thuế Giá trị gia tăng) Trong đó: Giá trị hợp đồng cho khu xử lý nước thải tập trung cụm công nghiệp T1 là: 4.867.000.000 đồng; Giá trị thiết bị cho phịng thí nghiệm 1.290.000.000 đồng Ngay sau ký kết hợp đồng, Công ty T tạm ứng cho Công ty N chuyển vào tài khoản Công ty N 03 lần với tổng số tiền 4.100.000.000 đồng Do cơng trình thiếu vốn nên việc thi công lắp đặt chậm tiến độ, vật tư thiết bị Công ty N giao chưa thể lắp đặt nên hai bên có biên làm việc để có biện pháp bảo dưỡng thiết bị máy móc Ngày 27/9/2015, Công ty T làm việc với Công ty N việc Công ty N đưa vật tư thiết bị bảo dưỡng Theo thỏa thuận bên, Công ty N phải tập kết toàn thiết bị công trường trước ngày 15/9/2016 Tuy nhiên Công ty N không thực việc tập kết thiết bị cam kết Cơng ty T có văn đơn đốc Ngày 20/7/2017, Công ty T Công ty N có ký phụ lục hợp đồng số 206-01/PLHĐ.17 để gia hạn thời gian thi công đến 29/12/2017 Đến hết thời hạn gia hạn thi công mà Công ty N không giao thiết bị để thực việc thi công Ngày 12/6/2018, Công ty T khởi kiện yêu cầu Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H đề nghị giải quyết: Hủy bỏ hợp đồng số 206/HĐ.12 ngày 28/12/2012 phụ lục hợp đồng số 206-01/PLHĐ.17 ngày 20/7/2017; Buộc Cơng ty TNHH C hồn trả số tiền nhận 4.100.000.000 đồng Buộc Công ty TNHH C phải trả số tiền vi phạm hành thuế mà Công ty TNHH X phải gánh chịu việc phát hành hóa đơn GTGT khơng hợp pháp Ngày 18/5/2019, Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H ban hành Phán Trọng tài số 05/2019/PQTT có nội dung sau: Điều Chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn Công ty TNHH X, việc: - Hủy bỏ Hợp đồng số 206/HĐ.12 ngày 28/12/2012 Phụ lục hợp đồng số 206-01/PLHĐ.17 ngày 20/7/2017 - Buộc Bị đơn (Cơng ty TNHH C) hồn trả số tiền nhận 4.100.000.000 đồng (bằng chữ: Bốn tỷ trăm triệu đồng) cho Cơng ty TNHH X Điều Phí trọng tài 186.450.000 đồng ( Bằng chữ: Một trăm tám mươi sáu triệu bốn trăm năm mươi ngàn đồng), Công ty TNHH C phải chịu phí trọng tài 186.450.000 đồng Do Cơng ty TNHH X nộp tồn phí trọng tài cho Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H nên Cơng ty TNHH C phải hồn trả cho Cơng ty TNHH X phí trọng tài 186.450.000 đồng Không đồng ý với Phán Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H, ngày 03/6/2019, Công ty TNHH C nộp đơn khởi kiện Tồ án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh u cầu xem xét huỷ toàn nội dung Phán Trọng tài số 05/2019/PQTT ngày 18/5/2019 Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H với lý cụ thể: - Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H khơng có thẩm quyền giải tranh chấp bên chưa tiến hành thương lượng giải tranh chấp (thủ tục bắt buộc theo thỏa thuận bên trước khởi kiện) - Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H khơng có thẩm quyền giải tranh chấp bên không thỏa thuận lại tổ chức trọng tài để chọn Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H trước khởi kiện tổ chức trọng tài mà bên lựa chọn theo Hợp đồng bị giải thể mà khơng có tổ chức kế thừa Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H coi thỏa thuận thỏa thuận thực để thụ lý giải - Hội đồng trọng tài vi phạm thủ tục tố tụng nghiêm trọng không xem xét phản đối thẩm quyền bị đơn - Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam - Tại phiên họp hôm nay, người yêu cầu giữ ngun u cầu Người có quyền, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên ý kiến Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phát biểu ý kiến: Qua kiểm sát vụ việc từ thụ lý đến thời điểm thấy Thẩm phán chấp hành quy định thẩm quyền giải vụ việc, Tịa án có định mở phiên họp gửi hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu thời hạn, cấp tống đạt văn tố tụng cho người tham gia tố tụng Viện kiểm sát theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việc tuân theo pháp luật Hội đồng mở phiên họp: Tại phiên họp hơm nay, phiên họp tiến hành trình tự pháp luật Tố tụng dân Việc chấp hành pháp luật đương thực quyền nghĩa vụ quy định Bộ luật Tố tụng dân Về nội dung: Đề nghị hội đồng xét đơn chấp nhận yêu cầu Công ty N việc hủy phán trọng tài NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN: Sau xem xét tồn tài liệu có hồ sơ vụ kiện thẩm tra phiên họp; nghe ý kiến tranh luận đương sự; nghe ý kiến Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng xét đơn nhận định: [1] Về thủ tục tố tụng: Ngày 18/5/2019 ngày công bố Phán Trọng tài vụ kiện số 05/2019/PQ-TT ngày 18/5/2019 (sau gọi tắt Phán trọng tài) Ngày 03/6/2019, Công ty TNHH C nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hủy phán trọng tài thời hạn theo quy định Khoản Điều 69 Luật Trọng tài Thương mại [2] Về nội dung: [2.1] Xét thấy: Căn Điều Hợp đồng “ việc giải tranh chấp giải thông qua Trọng tài kinh tế thành phố H” Tuy nhiên, Trọng tài kinh tế Thành phố H tổ chức trọng tài trực thuộc Trọng tài kinh tế Nhà nước chấm dứt hoạt động từ năm 1994 mà khơng có tổ chức kế thừa Căn Khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Khoản Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP quy định: Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài cụ thể Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động mà tổ chức trọng tài kế thừa, bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải tranh chấp” m “Thỏ thuận trọng tài kh ng thể thực được” Căn theo quy định Khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại năm 2010: Trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài khơng rõ hình thức trọng tài khơng thể ác định tổ chức trọng tài cụ thể, có tranh chấp, bên phải thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Nếu không thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp thực theo yêu cầu ngun đơn” Theo đó, Cơng ty T Cơng ty N phải có nghĩa vụ thỏa thuận lại tổ chức trọng tài giải Vụ tranh chấp, khơng thỏa thuận Ngun đơn có quyền chọn tổ chức trọng tài giải Vụ tranh chấp khởi kiện Tuy nhiên theo hồ sơ thể phiên họp hôm bên xác nhận chưa thỏa thuận lại tổ chức trọng tài [2.2.] Bên cạnh đó, ngày 02/07/2018, Cơng ty N gửi Văn phản đối thẩm quyền giải Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H Căn Khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại 2010, thẩm quyền xem xét Thỏa thuận trọng tài thẩm quyền Trọng tài Hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài không mở phiên họp để xem xét việc phản đối Trong suốt trình giải vụ việc Trọng tài, phía Cơng ty N nhiều lần phản đối thẩm quyền trọng tài khơng giải [2.3] Vì vậy, Hội đồng trọng tài vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giải vụ tranh chấp, Điều 68 Luật Trọng tài thương mại điểm b Khoản Điều 14 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP, hủy phán trọng tài [2.4] Từ nhận định nói trên, chấp nhận yêu cầu Công ty N, hủy Phán trọng tài số 05/2019/PQ-TT ngày 18/5/2019 Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H [2.5] Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên họp đề nghị hội đồng xét đơn chấp nhận yêu cầu Công ty N việc hủy phán trọng tài Đề nghị Viện kiểm sát phù hợp với nhận định họi đồng xét đơn nên chấp nhận [2.6] Về lệ phí: Căn Khoản Điều 39 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành trường hợp yêu cầu hủy phán trọng tài phải chịu lệ phí Tịa án, nhiên phần danh mục lệ phí Tịa án lại khơng quy định rõ loại việc yêu cầu hủy phán trọng tài lệ phí Vì vậy, Cơng ty TNHH C khơng phải chịu lệ phí Bởi lẽ trên, Căn Khoản Điều 31, Điểm a Khoản Điều 38, Khoản Điều 414 Điều 415 Bộ Luật tố tụng dân 2015; Căn Khoản Điều 43, Điều 68, Khoản Điều 69, Điều 71, Điều 72 Luật Trọng tài thương mại; Căn Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài Thương mại QUYẾT ĐỊNH: Chấp nhận yêu cầu Công ty TNHH C Hủy Phán Trọng tài số 05/2019/PQ-TT ngày 18/5/2019 Trung tâm Trọng tài thương mại Thành phố H Quyết định định cuối có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, tức ngày 13 tháng năm 2019 Các bên, Hội đồng Trọng tài khơng có quyền khiếu nại, kháng cáo, Viện Kiểm sát khơng có quyền kháng nghị Nơi nhận: - TAND Tối cao; TM.HỘI ĐỒNG XÉT ĐƠN YÊU CẦU Thẩm phán – Chủ Tọa phiên họp - TAND cấp cao TPHCM; - VKSND Tối cao; - VKSND cấp cao TPHCM; - VKSND TP.HCM; - Trung tâm trọng tài H; - Các đương sự; - Lưu VP, hồ sơ vụ án Nguyễn Thị Thùy Dung Phụ lục 2: Quyết định số 300/2021/QĐ-PQTT việc “yêu cầu hủy phán trọng tài” Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh TỊA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 300/2021/QĐ-PQTT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2021 QUYẾT ĐỊNH VỀ YÊU CẦU HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm có: Thẩm phán- Chủ tọa: Bà Nguyễn Thị Thùy Dung Các Thẩm phán: Bà Trương Thị Thảo Bà Lưu Thị Đoan Trang Thư ký ghi biên phiên họp: Bà Võ Thị Thu Hà - Thư ký Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên họp: Bà Trương Thị Hồng Hoa- Kiểm sát viên Trong ngày 02 tháng 02; ngày 02 09 tháng năm 2021, trụ sở Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành phiên họp giải việc dân thụ lý số 204/2020/TLST-KDTM ngày 14 tháng 12 năm 2020 việc yêu cầu Hủy phán trọng tài theo Quyết định mở phiên họp số 899/2020/QĐ-MPH ngày 29/12/2020 Quyết định hoãn phiên họp số 421/2021/QĐST-KDTM ngày 19/01/2021 đương sự: Người u cầu: Cơng ty cổ phần tập đồn F Địa chỉ: Tầng 29, Tòa nhà B, số 265 C, phường D, quận G, Thành phố H Đại diện theo ủy quyền: Công ty Luật TNHH S Địa chỉ: Tầng Khu văn phòng Tòa nhà F, đường L, phường M 2, quận N, Thành phố H Công ty Luật TNHH S ủy quyền lại cho: Bà Nguyễn Thị Hồng N Bà Nguyễn Thị Hồng T Cùng địa chỉ: Tầng Khu văn phòng Tòa nhà F, đường L, phường M 2, quận N, Thành phố H Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Cơng ty cổ phần Tập đồn Xây dựng H Địa chỉ: 235 V, Phường A, Quận B, Thành phố H Đại diện theo ủy quyền: Công ty Luật TNHH A Địa chỉ: Phòng 304, lầu 3, số 32 X, Phường C, quận B, Thành phố H Công ty Luật TNHH A ủy quyền lại cho: - Ông Thái Nguyên T - Ông Dương Tuấn L - Ông Ngô Trọng H - Ông Bùi Vĩnh L - Ông Đặng Xuân Đ Cùng địa liên hệ: 32 X, Phường V, quận B, Thành phố H Tại phiên họp đại diện hợp pháp đương có mặt Nội dung vụ việc: Ngày 01/12/2014, Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng H (Sau gọi tắt Công ty H) Công ty cổ phần tập đồn F (sau gọi tắt Cơng ty F) ký hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình số: 18/2014/HĐTC/FLC-HBC (Hợp đồng 18) với nội dung thỏa thuận: Bị đơn đồng ý giao nguyên đơn cung cấp vật tư thiết bị thi công xây lắp phần kết cấu, hoàn thiện, điện nội thất hạng mục Khu Fusion Khu Alacarte thuộc dự án Khu đô thị du lịch sinh thái F Sầm Sơn địa điểm xã Q, Thị xã S, tỉnh T, với giá trị tạm tính 737.914.034.027 đồng (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) Nguyên đơn tiến hành thi cơng cơng trình cung cấp vật tư, thiết bị thỏa thuận Hợp đồng 18 với giá trị tốn (tổng giá trị xuất hóa đơn) 418.589.275.527 đồng bị đơn tạm ứng, toán 03 lần với số tiền 255.000.000.000 đồng, đồng thời nguyên đơn bàn giao hạng mục công việc theo Hợp đồng 18, nguyên đơn bàn giao công trình cho bị đơn đưa vào vận hành kinh doanh kể từ tháng 8/2015 theo công bố công khai bị đơn Phía ngun đơn hồn tất đầy đủ thủ tục hồ sơ toán Hợp đồng 18 chuyển giao hợp lệ tài liệu vào ngày 08/8/2016 Tuy nhiên bị đơn không phê duyệt khơng tốn tổng số tiền cịn lại Hợp đồng 18 163.589.275.527 đồng Qua nhiều lần xử lý công nợ, nguyên đơn đồng ý giảm cho bị đơn phần tiền lãi phạt theo Hợp đồng 18 9.951.537.863 đồng Hai bên thống nợ lãi chậm toán 213.150.684.628 đồng, số tiền bị đơn xác nhận đưa vào báo cáo tài bị đơn từ cuối năm 2016 đến 2017 đưa vào Báo cáo bạch gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước để thực nghĩa vụ nhà phát hành cổ phần Ngày 30/6/2018, nguyên đơn xuất hóa đơn giá trị gia tăng số 0002143 cho số tiền lại Hợp đồng 18 163.589.275.527 đồng bàn giao hóa đơn cho bị đơn Bị đơn nhận hóa đơn vào ngày 19/7/2018 Từ đến bị đơn chưa toán cho nguyên đơn xác nhận Ngày 01/10/2018, bị đơn có Cơng văn số 689/FLC-VPTĐ tun bố đồng ý toán cho nguyên đơn khoản nợ theo Hợp đồng 18 52.678.517.591 đồng với lý nguyên đơn thường xuyên không đảm bảo nhân lực theo yêu cầu, chất lượng thi công không đảm bảo, cần phải sửa chữa nhiều làm chậm tiến độ dự án Nguyên đơn không đồng ý cho từ khởi cơng xây dựng cơng trình hồn thành việc thi cơng theo thỏa thuận, ngun đơn hoàn toàn tuân thủ nghĩa vụ phát sinh từ Hợp đồng Ngày 06/2/2020, Công ty H nộp đơn khởi kiện Công ty F Trung tâm trọng tài quốc tế V yêu cầu bị đơn toán tổng cộng 238.154.791.177 đồng, bao gồm tiền nợ gốc 163.589.275.527 đồng, tiền phạt chậm trả 16.304.540.869 đồng, lãi chậm trả 52.760.902.781 đồng, phí luật sư 5.500.000.000 đồng Ngày 14/11/2020, Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm trọng tài quốc tế V lập Thành phố H ban hành Phán Trọng tài số 13/20 HCM có nội dung sau: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, tuyên bị đơn – Công ty cổ phần tập đồn F phải tốn cho ngun đơn Cơng ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng H số tiền 234.854.719.177 đồng, cụ thể gồm khoản: a) Tiền nợ gốc thiếu 163.589.275.527 đồng b) Tiền phạt tiền lãi chậm trả 69.065.443.650 đồng c) Chi phí luật sư 2.200.000.000 đồng Tổng cộng: 234.854.719.177 đồng Nguyên đơn nộp tổng phí trọng tài với số tiền 2.272.574.000 đồng Bị đơn có nghĩa vụ hồn trả cho ngun đơn tồn phí trọng tài 2.272.574.000 đồng Bị đơn có nghĩa vụ tốn cho nguyên đơn toàn khoản tiền nêu mục IV.1 Mục IV.2 Phán thời hạn 30 ngày kể từ ngày lập Phán Trong trường hợp chậm toán: a) Đối với khoản tiền Mục IV.1.a, kể từ ngày 18/10/2020 thực xong nghĩa vụ toán, bị đơn trả thêm tiền lãi với mức lãi suất 12%/năm số tiền chậm trả tương ứng với số tiền thời gian chậm trả b) Đối với khoản mục IV.1.b IV.1.c Mục IV.2, kể từ ngày lập Phán thực xong nghĩa vụ toán, bị đơn phải trả thêm tiền lãi với mức lãi suất 10%/năm, tương ứng với số tiền thời gian chậm trả Phán Trọng tài lập ngày 14/11/2020 Thành phố H, Việt Nam Phán trọng tài có giá trị chung thẩm, ràng buộc bên có hiệu lực kể từ ngày lập Không đồng ý với Phán trọng tài, ngày 20/11/2020, Công ty cổ phần tập đoàn F nộp đơn khởi kiện Toà án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu xem xét huỷ toàn nội dung Phán Trọng tài số 13/20 HCM ngày 14/11/2020 VIAC với lý Hội đồng Trọng tài vụ tranh chấp 13/20 HCM không xem xét khách quan tài liệu chứng giao nộp, sai lầm việc đánh giá chứng cứ, ban hành Phán Quyết không phù hợp với quy định pháp luật, trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Tại phiên họp ngày 02/02/2021, đại diện người u cầu Cơng ty cổ phần tập đồn F giữ nguyên yêu cầu ý kiến trình bày Đồng thời cho rằng, phiên họp có đề nghị triệu tập kiểm tốn viên Cơng ty kiểm tốn để làm rõ số liệu mà phía Cơng ty H khởi kiện Sau phiên họp, phía Cơng ty F có nộp đĩa ghi âm kèm theo dịch để chứng minh lời trình bày Đồng thời, Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ, đề nghị Hội đồng trọng tài cung cấp biên phiên họp, có hay khơng đề nghị thu thập chứng phía Cơng ty F, làm rõ việc phân bổ chi phí luật sư phán Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơng ty cổ phần Tập đồn Xây dựng H trình bày: Cơng ty H giữ nguyên ý kiến trình bày Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phát biểu ý kiến: Qua kiểm sát vụ việc từ thụ lý đến thời điểm thấy Thẩm phán chấp hành quy định thẩm quyền giải vụ việc, Tịa án có định mở phiên họp gửi hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu thời hạn, cấp tống đạt văn tố tụng cho người tham gia tố tụng Viện kiểm sát theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việc tuân theo pháp luật Hội đồng mở phiên họp: Tại phiên họp hôm nay, phiên họp tiến hành trình tự pháp luật Tố tụng dân Việc chấp hành pháp luật đương thực quyền nghĩa vụ quy định Bộ luật Tố tụng dân Về nội dung: Khơng có để xác định Hội đồng trọng tài vi phạm tố tụng trọng tài trình giải vụ án Nội dung phán không vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Do đó, đề nghị hội đồng xét đơn Khoản Điều 71 Luật Trọng tài Thương mại không chấp nhận yêu cầu hủy phán trọng tài Công ty F NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN: Sau xem xét tồn tài liệu có hồ sơ vụ kiện thẩm tra phiên họp; nghe ý kiến tranh luận đương sự; nghe ý kiến Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng xét đơn nhận định: [1] Về thủ tục tố tụng: Ngày 14/11/2020 ngày công bố Phán Trọng tài vụ kiện số 13/20 HCM (sau gọi tắt Phán trọng tài) Ngày 20/11/2020, Công ty cổ phần tập đồn F nộp đơn u cầu Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hủy phán trọng tài thời hạn theo quy định Khoản Điều 69 Luật Trọng tài Thương mại [2] Về nội dung: Xét thấy người yêu cầu Công ty cổ phần tập đoàn F đề nghị hủy phán trọng tài Hội đồng trọng tài vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài, cụ thể phiên họp, đề nghị triệu tập kiểm toán viên để làm rõ số liệu mà Công ty H đưa phiên họp Hội đồng trọng tài không triệu tập, phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam [2.1] Xét thấy thủ tục tố tụng: Tại Tòa án, Cơng ty F có nộp cho Tịa án băng đĩa ghi âm kèm theo dịch để chứng minh phiên họp có yêu cầu trọng tài triệu tập kiểm tốn viên Phía Cơng ty H thừa nhận phiên họp, phía Cơng ty F có đề nghị Hội đồng trọng tài triệu tập kiểm toán viên, nhiên, sau đó, phía Cơng ty F cho đề nghị Cơng ty kiểm tốn có văn giải thích cho Hội đồng trọng tài Trong q trình tố tụng Tịa án bên khơng u cầu trưng cầu giám định băng ghi âm, nữa, việc yêu cầu triệu tập kiểm toán viên việc phía Cơng ty H thừa nhận Do đó, Điều 91 Bộ luật Tố tụng Dân thuộc trường hợp khơng phải chứng minh không cần thiết giám định băng ghi âm [2.2] Theo Văn số 283/VIAC-HCM ngày 22/2/2021 Hội đồng trọng tài phiên họp thuộc Trung tâm trọng tài quốc tế V “Theo Khoản Điều 55 Luật Trọng tài thương mại, Khoản Điều 25 Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài có hiệu lực ngày 01/2/2017 nêu rõ Giấy triệu tập số 1419/VIACHCM, bị đơn hồn tồn có quyền mời kiểm toán viên tham gia phiên họp với tư cách người làm chứng, nhiên bị đơn không thực quyền này…Tại phiên họp giải tranh chấp ngày 17/10/2020, bị đơn xác nhận “ khơng cịn cung cấp thêm ý kiến, tài liệu để cung cấp.” [2.3] Tại Biên phiên họp ngày 17/10/2020 Trung tâm trọng tài thể hiện: “các bên khơng có ý kiến phản đối trình tiến hành tố tụng trọng tài, bên thống trọng tài không vi phạm nguyên tắc bản, khơng phản đối tính xác thực tất tài liệu bên nộp trình tố tụng trọng tài, xác nhận kiện, nội dung nêu tài liệu đề nghị hội đồng trọng tài xem xét chứng để giải tranh chấp” Biên phiên họp có chữ ký bên Cơng ty F Công ty H ký xác nhận vào Như vậy, phía Cơng ty F có đề nghị triệu tập kiểm tốn viên sau khơng phản đối trình tố tụng trọng tài, cuối buổi họp ký xác nhận vào Biên phiên họp với nội dung không khiếu nại thủ tục trọng tài, không phản đối tính xác thực chứng mà bên nộp Do đó, khơng có sở để xác định Hội đồng trọng tài vi phạm thủ tục trọng tài [2.4] Ngoài ra, số nợ mà Công ty H yêu cầu Công ty F phải tốn hội đồng xét đơn xem xét nội dung phán Hội đồng trọng tài không dựa vào Thư xác nhận Công ty F mà cịn dựa Báo cáo tài riêng, Báo cáo tài hợp năm 2016-2017, đó, phía Cơng ty F đưa vào Báo cáo tài số nợ Hợp đồng số 18 ký với Công ty H, số nợ 163.589.275.527 đồng nợ gốc 26.526.078.722 đồng tiền lãi phạt Như vậy, việc triệu tập kiểm tốn viên khơng cần thiết hội đồng trọng tài dựa vào chứng để ban hành phán sử dụng chứng giả mạo không vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam [2.5] Ngoài ra, Phía Cơng ty F cho Hội đồng trọng tài ban hành phán sai tính tốn phần lãi vượt mức lãi trung bình hạn thị trường theo Điều 306 Luật Thương mại, phân bổ chi phí luật sư cao Xét thấy Khoản Điều 71 Luật Trọng tài quy định rằng: “Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét đơn yêu cầu vào quy định Điều 68 Luật tài liệu kèm theo để xem xét, định; không xét xử lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài giải quyết” Do đó, nội dung Cơng ty F, hội đồng xét đơn khơng có thẩm quyền giải [2.6] Như vậy, lý đề nghị hủy Phán trọng tài Công ty F không thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 68 Luật Trọng tài Thương mại Do đó, khơng có sở hủy Phán Trọng tài vụ kiện số 13/20 HCM ngày 20/11/2020 Trung tâm trọng tài quốc tế V lập Thành phố H [2.7] Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên họp có ý kiến: Đề nghị khơng chấp nhận yêu cầu Công ty cổ F việc hủy phán trọng tài Đề nghị đại diện Viện kiểm sát phù hợp với nhận định hội đồng xét đơn nên chấp nhận [2.8] Từ nhận định không chấp nhận yêu cầu Công ty F [2.9] Về lệ phí: Căn Khoản Điều 39 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành trường hợp yêu cầu hủy phán trọng tài phải chịu lệ phí Tịa án, nhiên phần danh mục lệ phí Tịa án lại khơng quy định rõ loại việc yêu cầu hủy phán trọng tài lệ phí Vì vậy, Cơng ty cổ phần tập đồn F khơng phải chịu lệ phí Bởi lẽ trên, Căn Khoản Điều 31, Điểm a Khoản Điều 38, Khoản Điều 414 Điều 415 Bộ Luật tố tụng dân 2015; Căn Khoản Điều 43, Điều 68, Khoản Điều 69, Điều 71, Điều 72 Luật Trọng tài thương mại; Căn Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài Thương mại QUYẾT ĐỊNH: Không chấp nhận yêu cầu Cơng ty cổ phần tập đồn F việc hủy Phán Trọng tài số 13/20 HCM ngày 14/11/2020 Thành phố H Trung tâm trọng tài quốc tế V Quyết định định cuối có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, tức ngày tháng năm 2021 Các bên, Hội đồng Trọng tài khơng có quyền khiếu nại, kháng cáo, Viện Kiểm sát khơng có quyền kháng nghị Nơi nhận: - TAND Tối cao; TM.HỘI ĐỒNG XÉT ĐƠN YÊU CẦU Thẩm phán – Chủ Tọa phiên họp - TAND cấp cao TPHCM; - VKSND Tối cao; - VKSND cấp cao TPHCM; - VKSND TP.HCM; - Trung tâm Trọng tài quốc tế VN (VIAC); - Các đương sự; - Lưu VP, hồ sơ vụ án Nguyễn Thị Thùy Dung ... TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài. .. định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể: nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài, thẩm quyền giải tranh chấp TTTM, quy... điểm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài Từ phân tích khái niệm giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức trọng tài trên, tác giả rút đặc điểm giải tranh chấp kinh

Ngày đăng: 03/07/2022, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w