Untitled TRƯỜNG ĐẠ ỌC LAO ĐỘI H NG XÃ H I (CSII) Ộ KHOA LU T Ậ BÀI TI U LU N H C PHỂ Ậ Ọ ẦN LUẬT KINH T Ế Học Kì 1 c 2021 2022 Năm họ Tên đề tài GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG T T NG TÒA ÁN Ố Ụ Tp Hồ Chí Minh,tháng 01 năm 2022 MỤC L C Ụ PHẦN M Ở ĐẦU 1 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 2 1 1 Khái ni m ệ 2 1 2 Đặc điểm 2 1 3 Yêu c u c a quá trình gi i quy t tranh chầ ủ ả ế ấp kinh doanh thương mại 2 CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ TỐ T NG TÒA ÁN Ụ 3 2 1 Khái ni m ệ 3 2 2 Đặc đi.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ Học Kì 1: Năm học :2021-2022 Tên đề tài: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TỐ TỤNG TÒA ÁN Tp.Hồ Chí Minh,tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Yêu cầu trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG TÒA ÁN 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án CHƯƠNG III : THỦ TỤC TỐ TỤNG TÒA ÁN 3.1 Khởi kiện 3.2 Hồ sơ khởi kiện 3.3 Thụ lý vụ án 3.4 Lệ phí 3.5 Quy trình tố tụng tịa án CHƯƠNG IV : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 10 4.1 Ưu điểm nhược điểm 10 4.2 Kiến nghị 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU NHẬN XÉT, CHẤM TIỂU LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Trong kinh doanh cá nhân ln phải có liên kết đơn vị kinh doanh để gộp lợi nhuận, thông thường hợp đồng kinh tế ký kết cá nhân đơn vị kinh doanh để làm rõ quyền nghĩa vụ họ Theo quy định pháp luật, bên phải thực đầy đủ nghĩa vụ Tuy nhiên, thực tế lúc chủ thể thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Vì vậy, tranh chấp thực quyền nghĩa vụ hoạt động kinh doanh, thương mại điều khó tránh khỏi Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tạo điều kiện cho hoạt động đồng thời toàn kinh tế, tranh chấp cần phải giải kịp thời Về nguyên tắc, xảy tranh chấp thương mại, thương mại, để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện kinh doanh, pháp luật cho phép bên gặp để bàn bạc tìm hướng giải Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận với có u cầu tranh chấp kinh doanh, thương mại giải Trọng tài Tòa án nhân dân giải theo thủ tục tố tụng quy định Bộ luật Tố tụng Dân Thông qua nghiên cứu với chủ đề “Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương pháp tòa án theo pháp luật Việt Nam” tơi giúp bạn đọc có nhìn rõ vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ : Hiểu rõ đặc điểm hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức tịa án , biết tình tự giải vụ án , phân tích rút ưu nhược điểm phương thức giải tòa án ,nâng cao tầm hiểu biết thân người đọc quy trình thực phương thức giải tòa án Về đối tượng : vấn đề liên quan đến kinh doanh thương mại, Luật tố tụng dân năm 2015 ,Luật kinh doanh pháp lệnh tòa án Phạm vi nghiên cứu : đề tài nghiên cứu mức độ lý thuyết ứng dụng Phương pháp nghiên cứu : tổng hợp đánh giá nhận định vấn đề liên quan , thu thập tài liệu thông qua trang mạng uy tín , thơng tin Luật có liên quan CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm Hoạt động thương mại ho ạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa , cung ứng dịch vụ , đầu tư , xúc tiến thương mại ho ạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Tranh chấp thương mại tượng phổ biến thường xuyên diễn ương hoạt động kinh tế thị trường Do tính chất thường xuyên hậu gây cho chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng cho kinh tế nói chung, pháp luật Việt Nam sớm có quan tâm định đến hoạt động phương thức giải thể thơng qua quy định cụ thể nhiều văn pháp luật Tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại 1.2 Đặc điểm Về chủ thể tranh chấp kinh doanh, thương mại : -Thương nhân với thương nhân -Thành viên thương nhân với -Thành viên thương nhân với thương nhân -Thương nhân với chủ thể khác Về lĩnh vực phát sinh tranh chấp : hoạt động thương mại Nội dung tranh chấp : chủ yếu lợi ích vật chất , tài sản bên 1.3 Yêu cầu trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp thương mại trở thành tượng tất yếu khách quan kinh tế thị trường Khi tranh chấp thương mại phát sinh đòi hỏi cần phải giải cách minh bạch hiệu quả; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, bảo đảm trật tự pháp luật, kỉ cương xã hội Giải tranh chấp thương mại cần đáp ứng yêu cầu chủ yếu sau: -Đảm bảo nguyên tắc tự ý chí, thể quyền tự định đoạt bên tranh chấp -Nhanh chóng, thuận lợi, không làm ảnh hưởng, cản trở hoạt động thương mại -Giữ bí mật kinh doanh, uy tín bên thị trường CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG TÒA ÁN 2.1 Khái niệm Là phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, tiến hành thoe thủ tục tố tụng chặc chẽ, án hay định Tòa án vụ tranh chấp bên khơng có tự nguyện tn thủ đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế 2.2 Đặc điểm Là phương thức giải tranh chấp sở khởi kiện bên tranh chấp u cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ án Phán Tịa án có giá trị bắt buộc thi hành dựa vào sức mạnh cưỡng chế nhà nước Giải tranh chấp Tòa án phải tuân thủ triệt để trinh tự theo nguyên tắc công khai , trừ số trường hợp cụ thể Tranh chấp thương mại giải Tòa án tuân thủ theo nguyên tắc hai cấp xét xử 2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Bước 1: Xác định tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án Điều 30 Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án (Luật Tố Tụng Dân Sự 2015) Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật Bước 2: Xác định thẩm quyền Tòa án theo cấp (Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh có quyền giải ) Bước 3: Xác định thẩm quyền Tòa án theo lanh thổ ( Tòa án địa phương có quyền giải ) Trường hợp đặc biệt : Xác định thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn Những trường hợp đặc biệt : -Nếu nơi cư trú , làm việc , trụ sở bị đơn ngun đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú , làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải ; -Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức nguyên đơn u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải ; -Nếu bị đơn khơng có nơi cư trú , làm việc, trụ sở Việt Nam nguyên đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở giải ; -Nếu tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải ; -Nếu tranh chấp phát sinh t quan hệ hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi hợp đồng thực giải ; -Nếu bị đơn cư trú, làm việc , có trụ sở nhiều nơi khác ngun đơn u cầu Tòa án nơi tỏng bị đơn cư trú , làm việc , có trụ sở giải ; -Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có nhiều địa phương khác ngun đơn u cầu Tịa án nơi có bất động sản giải 5 CHƯƠNG III : THỦ TỤC TỐ TỤNG TÒA ÁN 3.1 Khởi kiện Tòa án giải tranh chấp kinh doanh kinh doanh , thương mại yêu cầu vụ khởi kiện vụ án kinh t ế Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật kinh tế có quyền khởi kiện vụ án kinh tế thuộc chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Các chủ thể có quyền bình đẳng bề địa vị pháp lý , có quyền tự định đoạt Họ có quyền khởi kiện vụ án kinh tế xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ họ Điều 186 Quyền khởi kiện vụ án (Luật tố tụng dân 2015) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hình thức, nội dung đơn khởi kiện đến tòa án nhằm giải kinh doanh thương mại Người khởi kiện phải thể rõ nội dung vụ việc yêu cầu người khỏi kiện ,đó sở để Tịa án xem xét , định thụ lý vụ án kinh tế Đơn khởi kiện phải người khởi kiện ký tên ho ặc điểm người khác khỏi kiện cá nhân , quan , tổ chức khởi kiện đại diện hợp pháp quan , tổ chức ký tên đóng dấu vào phần cuối đơn Đơn khởi kiện phải có nội dung sau : (Khoản điều 189 Luật tố tụng dân 2015) - Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; - Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện; - Tên, nơi cư trú, làm việc người khởi kiện cá nhân trụ sở người khởi kiện quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa thư điện tử (nếu có) Trường hợp bên thỏa thuận địa để Tịa án liên hệ ghi rõ địa đó; - Tên, nơi cư trú, làm việc người có quyền lợi ích bảo vệ cá nhân trụ sở người có quyền lợi ích bảo vệ quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa thư điện tử (nếu có); - Tên, nơi cư trú, làm việc người bị kiện cá nhân trụ sở người bị kiện quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa thư điện tử (nếu có) Trường hợp khơng rõ nơi cư trú, làm việc trụ sở người bị kiện ghi rõ địa nơi cư trú, làm việc nơi có trụ sở cuối người bị kiện; - Tên, nơi cư trú, làm việc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cá nhân trụ sở người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quan, tổ chức; số điện thoại, fax địa thư điện tử (nếu có) Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc trụ sở người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ghi rõ địa nơi cư trú, làm việc nơi có trụ sở cuối người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; - Quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm; vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; - Họ, tên, địa người làm chứng (nếu có); - Danh mục tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện 3.2 Hồ sơ khởi kiện (2) Hồ sơ khởi kiện Tòa án báo gồm: – Đơn khởi kiện; – Hợp đồng kinh doanh thương mại văn bản, tài liệu giao dịch có giá trị hợp đồng kinh doanh thương mại, Biên bổ sung, phụ lục hợp đồng (nếu có), – Tài liệu bảo đảm thực hợp đồng bảo lãnh, chấp, cầm cố (nếu có); – Các tài liệu, chứng việc thực hợp đồng việc giao nhận hàng, biên nghiệm thu, chứng từ toán, biên lý hợp đồng, biên làm việc công nợ tồn đọng,… – Các tài liệu giao dịch khác (nếu có); – Tài liệu tư cách pháp lý người khởi kiện, đương khác người liên quan như: Giấy phép kinh doanh, giấy chứng đăng ký kinh doanh, định thành lập doanh nghiệp, điều lệ hoạt động, định bổ nhiệm cử người đại diện doanh nghiệp (bản có chứng thực); – Bản kê tài liệu nộp kèm theo đơn khởi kiện (ghi rõ số chính, sao); 3.3 Thụ lý vụ án (điều 195 Luật tố tụng dân 2015) Sau nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo, xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải Tịa án Thẩm phán phải thơng báo cho người khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí Thẩm phán dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào giấy báo giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận giấy báo Tòa án việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí nộp cho Tịa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí Thẩm phán thụ lý vụ án người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí Trường hợp người khởi kiện miễn nộp tiền tạm ứng án phí Thẩm phán phải thụ lý vụ án nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo 3.4 Lệ phí : (2) -Án phí kinh tế bao gồm án pí kinh tế sơ thẩm án phí kinh tế phúc thẩm -Mức án phí sơ thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại khơng có giá ngạch 2.000.000 đồng -Mức án phí sơ thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại có giá ngạch Giá trị tranh chấp Mức án phí Từ 40.000.000 đồng trở xuống 2.000.000 đồng Từ 40.000.000 đồng đến đồng đến 20.000.000 đồng+ 4% phần giá trị tranh chấp vượt 400.000.000 đồng 400.000.000 đồng Từ 400.000.000 800.000.000 đồng 5% giá trị tranh chấp Từ 800.000.000 2.000.000.000 đồng đồng đến 36.000.000 đồng + 3% phần giá trị tranh chấp vượt 800.000.000 đồng Từ 2.000.000.000 đến 4.000.000.000 72.000.000 đồng+2% phần giá trị đồng Từ 4.000.000.000 đồng 3.5 Quy trình tố tụng tịa án tranh chấp vượt q 2.000.000.000 đồng 112.000.000 đồng +0,1% phần giá trị tranh chấp vượt 4.000.000.000 đồng 10 CHƯƠNG IV : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Ưu điểm nhược điểm Cách tòa án giải tranh chấp thương mại cách thức thực ý chí nhà nước Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước giải tranh chấp theo quy định pháp luật Quyết định Tồ án có hiệu lực thi hành mà bên phải thi hành, kèm theo biện pháp cưỡng chế Ưu điểm: + Tòa án quan xét xử Nhà nước nên phán tịa án có tính cưỡng chế cao Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ; đảm bảo hiệu lực thi hành phán Tòa Nếu bên không chấp hành bị cưỡng chế quan thi hành án Các bên bảo toàn quyền lợi nghĩa vụ bắt buộc phải thực theo phán Tòa + Nguyên tắc xét xử cơng khai có tính răn đe thương nhân kinh doanh vi phạm pháp luật Đây lợi thế; có vụ xét xử công khai nhận doanh nghiệp mang tính lừa lọc; hay vi phạm để tránh trường hợp khác xảy + Các tòa án, đại diện cho chủ quyền quốc gia; có điều kiện tốt trọng tài viên việc tiến hành điều tra; có quyền cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tịa + Các bên khơng phải trả thù lao cho thẩm phán, ngồi chi phí hành hợp lý Nhược điểm : + Thủ tục tố tụng tòa án thiếu linh hoạt pháp luật quy định trước đó; + Phán tịa án thường bị kháng cáo Quá trình t ố tụng bị trì hỗn kéo dài; phải qua nhiều cấp xét xử; ảnh hưởng đến trình sản xuất, kinh doanh + Nguyên tắc xét xử cơng khai tịa án ngun t ắc xem tiến bộ; mang tính răn đe lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ; uy tín thương trường bị giảm sút Đối với tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi thì: 11 + Phán tịa án thường khó đạt công nhận quốc tế Phán tịa án cơng nhận nước khác thường thông qua hiệp định song phương theo nguyên tắc nghiêm ngặt + M ặc dù thẩm phán quốc gia khách quan; họ phải buộc sử dụng ngôn ngữ áp dụng quy tắc tố tụng quốc gia họ thường quốc tịch với bên 4.2 Kiến nghị Trong trình giải trnah chấp kinh tế , tòa án kinh tế phải tuân theo nguyên tắc chung tố tụng quy định hiến pháp Luật Tổ chức tòa án nhân dân Những nguyên tắc nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động điều tra xét xử tòa án chặt chẽ Nhưng thực tế việc áp dụng nguyên tắc tố tụng tòa án lúc đảm bảo thực , có mọt số chỗ cần sửa đổi phù hợp với thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật 92/2015/QH13 tố tụng dân website: https://www.lawfirms.vn/tu-van-doanh-nghiep/thu-tuc-khoi-kien-vuan-kinh-doanh-thuong-mai.html Bài tiểu luận nhóm 13 ,GVHD: Ls.Ts Trần Anh Tuấn Website: https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/tieu-luan-giai-quyet-tranhchap-kinh-doanh-thuong-mai-bang-to-tung-toa-an-10897/ Video giảng giảng viên :Lữ Thị Ngọc Diệp (ĐH Lao Động-Xã Hội CSII) Website: https://luatminhkhue.vn/tranh-chap-thuong-mai-la-gi -quy-dinh-phapluat-ve-tranh-chap-thuong-mai.aspx ... cầu tranh chấp kinh doanh, thương mại giải Trọng tài Tòa án nhân dân giải theo thủ tục tố tụng quy định Bộ luật Tố tụng Dân Thông qua nghiên cứu với chủ đề ? ?Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại. .. thuộc thẩm quyền giải Tòa án Điều 30 Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án (Luật Tố Tụng Dân Sự 2015) Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân,... cụ thể Tranh chấp thương mại giải Tòa án tuân thủ theo nguyên tắc hai cấp xét xử 2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Bước 1: Xác định tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc