1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TIỂU LUẬN LUẬT DÂN SỰ PHÂN BIỆT NGƯỜI GIÁM HỘ NGƯỜI ĐẠI DIỆN LẤY VÍ DỤ MINH HỌA

27 100 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 367,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN BIỆT NGƯỜI GIÁM HỘ - NGƯỜI ĐẠI DIỆN LẤY VÍ DỤ MINH HỌA BÀI TẬP LỚN : BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT DÂN SỰ Học phần: SLF1027- Luật Dân HÀ NỘI,8/2021 A.Lời nói đầu: - Trong xã hội, nhiều nguyên nhân khác mà có người vào hồn cảnh khó khăn so với người bình thường khác Khi tham gia quan hệ pháp luật, họ khơng có địa vị pháp lý (hoặc khó khăn việc có địa vị pháp lý) bình đẳng chủ thể tham gia mà địa vị thấp Trong quan hệ pháp luật dân sự, chế định đại diện thiết kế với tính chất công cụ pháp lý để bảo vệ người yếu giao dịch dân sự, tức việc người nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch với người thứ ba Tham luận phân tích số quy định BLDS (sau viết tắt Bộ luật dân sự) năm 2015 vấn đề đại diện cho người yếu quan hệ pháp luật dân số vấn đề đặt từ thực tiễn thi hành pháp luật Trong quan hệ pháp luật nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng, người yếu thể hiểu người khơng có (hoặc khó có) khả tự thực hành vi để hưởng quyền, khơng có (hoặc khó có) khả để tự bảo vệ, họ trẻ em – người khơng có lực hành vi dân đầy đủ; người mất, hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; người bệnh tật có khuyết tật bên khơng có (hoặc khó có) bình đẳng so với chủ thể khác Người yếu thực tế gặp phải hàng loạt thách thức, khó khăn, cản trở so với người bình thường việc giải công việc cho sống Do vậy, Nhà nước thông qua quy định pháp luật góp phần giảm thiểu làm cho địa vị họ cân để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho người yếu xã hội Có thể cho rằng, việc bảo vệ người pháp luật xuất phát từ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, từ vấn đề quyền người xã hội đại Trong quan hệ pháp luật dân sự, chế định đại diện thiết kế với tính chất cơng cụ pháp lý để bảo vệ người yếu giao dịch dân sự, tức việc người nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch với người thứ ba Trong thực tiễn thi hành Luật có nhiều trường hợp liên quan đến thẩm quyền giám hộ đại diện Để hiểu chất áp dụng cách xác hai chế định xin đưa số quan điểm khác người giám hộ người đại diện *Mục đích nghiên cứu ý nghĩa đề tài: Luật TTDS ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, hình thành nhằm giải tranh chấp, yêu cầu liên quan đến quan hệ phát sinh đời sống, xã hội như: quan hệ dân sự, quan hệ kinh doanh – thương mại, quan hệ lao động quan hệ nhân gia đình Các quan hệ pháp luật nội dung pháp luật dân sự, doanh nghiệp, thương mại, lao động, nhân gia đình điều chỉnh có điểm chung hình thành dựa bình đẳng, tự tự nguyện quyền tự định đoạt đương Quan hệ pháp luật TTDS phát sinh xuất hay nhiều bên chủ thể không thực thực không đúng, không đầy đủ quyền nghĩa vụ mà họ phải thực theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Khi tham gia vào quan hệ TTDS, đặc điểm phản ánh quan hệ pháp luật nội dung giữ nguyên, đương sự, quyền hạn nghĩa vụ đương mối quan hệ người tham gia tố tụng quan tiến hành tố tụng xem xét vấn đề trọng tâm pháp luật TTDS Với xu phát triển xã hội văn minh, giám hộ đại diện nhu cầu thiếu đời sống xã hội môi trường pháp lý Đại diện giám hộ TTDS dần trở thành chế định quan trọng pháp luật TTDS Việt Nam Điều 16 Hiếp pháp 2013 quy định: “ Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế văn hóa xã hội” Đó nguyên tắc quan trọng TTDS: cá nhân, tổ chức bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS (Điều BLTTDS 2015) Theo đó, người bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội Mọi quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng trước Tịa Án Tịa Án có trách nhiệm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân TTDS Các đương pháp luật trao cho quyền tố tụng làm phương tiện để bảo vệ quyền lợi trước Tịa Án, đồng thời phải thực nghĩa vụ tố tụng định, hợp tác với Tòa Án giải vụ việc dân Tuy nhiên, trường hợp đương lý khách quan, chủ quan tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, họ cần thực thông qua chủ thể đại diện, giám hộ cho pháp luật thừa nhận Do vậy, chế định đại diện giám hộ cần phải trọng để bảo đảm cho quyền nghĩa vụ tố tụng đương thực thực tế Trong thực tiễn tố tụng phát sinh nhiều bất cập liên quan đến người giám hộ, người đại diện theo ủy quyền đương xác định sai địa vị pháp lý người đại diện theo ủy quyền, quyền nghĩa vụ người đại diện, giám hộ chưa cụ thể, chưa có quy định rõ ràng theo ủy quyền pháp nhân, chưa quy định rõ nội dung mà người giám hộ, đại diện theo đại diện cho đương tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho họ, quyền kháng cáo người đại diện theo ủy quyền dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến đến q trình tố tụng, đến quyền lợi ích bên tham gia Xuất phát từ vai trò người đại diện, người giám hộ diện theo ủy quyền đương sự, thực tiễn pháp luật thực tiễn trình tố tụng, việc nghiên cứu quy định người đại diện, giám hộ nhu cầu cần thiết Với lí trên, Bài tập lớn vào nghiên cứu cách chi tiết cụ thể đại diện, giám hộ theo ủy quyền đương TTDS Việt Nam, từ lý luận đến thực tiễn, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện thực quy dịnh người đại diện, giám hộ TTDS Là sinh viên học Luật – chuyên ngành Thanh Tra học tập môi trường thường xuyên tiếp xúc với lĩnh vực, với văn thực thi pháp luật, thân cần phải nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật đặc biệt phân biệt giống khác người giám hộ người đại diện, cần thiết nghiên cứu đề tài hồn tồn phù hợp cơng việc thực tế thân *Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tiếp cận có hệ thống về: Phân biệt người giám hộ người đại diện theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 *Phương pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài có sử dụng phương pháp: Duy vật biện chứng, vật lịch sử, tổng hợp, phân tích, so sánh nhằm rút vấn đề khái quát có tính pháp lý *Kết cấu tiểu luận: Phần mở đầu: Mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết cấu đề tài Phần nội dung: Lời mở dầu Khái niệm người giám hộ Khái niệm người đại diện Những vấn đề nội dung Đánh giá điểm Đánh giá, đề xuất Phần kết luận: Ý nghĩa học rút từ việc nghiên cứu đề tài Trong trình viết tiểu luận thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, cách đặt vấn đề nội dung đề tài sử dụng tài liệu tham khảo để viết tiểu luận này, chưa khoa học, logic nhiều thiếu sót mong thầy, bảo, hướng dẫn thêm để em ngày hoàn thiện B Phần nội dung Chương 1: Giám hộ: - Khái niệm Giám hộ (Khoản 1, Điều 46,BLDS 2015):Giám hộ việc cá nhân , pháp nhân luật quy định , Ủy ban nhân dân cấp xã cử, Tòa án định quy định khoản Điều 48 Bộ luật Dân 2015 để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi - Phân loại Giám hộ: + Giám hộ cho người chưa thành niên: + Giám hộ cho người lực hành vi dân sự; + Giám hộ cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi - Người giám hộ (Điều 48,BLDS 2015): cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện quy định BLDS 2015 Trường hợp, người có lực hành vi dân đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho họ tình trạng cần giám hộ, cá nhân, pháp nhân lựa chọn người giám hộ người đồng ý;Việc lựa chọn người giám hộ phải lập thành văn có cơng chứng chứng thực.Một cá nhân, pháp nhân giám hộ cho nhiều người + Người giám hộ đương nhiên: pháp luật quy định, cá nhân +Người giám hộ cử: việc cử người giám hộ theo trình tự pháp luật quy định, cá nhân, pháp nhân (cơ quan , tổ chức,…) 2.Đại diện - Khái niệm Đại diện (Khoản 1,Điều 134,BLDS 2015):Đại diện việc cá nhân, pháp nhân nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện - Phân loại đại diện: + Đại diện theo pháp luật:là đại diện thực pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định; Gồm: đại diện theo pháp luật cá nhân,đại diện theo pháp luật pháp nhân + Đại diện theo ủy quyền: đại diện thực theo ủy quyền người đại diện người đại diện BLDS năm 2015 thức bổ sung quy định pháp nhân người đại diện theo ủy quyền cho người khác Đại diện không việc “một người” (như cách hành văn BLDS 2005) mà việc “cá nhân, pháp nhân” nhân danh lợi ích cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân Trên tinh thần chung đó, bên cạnh người đại diện cá nhân theo cách hiểu truyền thống, pháp nhân trở thành “người đại diện” cho cá nhân pháp nhân khác giao dịch dân Điều hoàn toàn phù hợp mặt lý luận, thông lệ giới, lẽ pháp nhân “con người”, khác người sinh học chỗ “con người” tạo theo đường pháp lý, hồn tồn có khả thực quyền đại diện cho người việc xác lập, thực giao dịch dân Quy định pháp nhân làm người đại diện bảo đảm tốt quyền chủ thể việc lựa chọn người đại diện cho việc làm đại diện cho người khác, phù hợp với yêu cầu thực tiễn giao lưu dân sự, vừa đáp ứng vai trò luật chung Bộ luật dân sự, vừa bảo đảm đồng bộ, thống với pháp luật khác có liên quan có tính hội nhập CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG STT TIÊU CHÍ GIÁM HỘ ĐẠI DIỆN CƠ SỞ Mục Chương III Bộ luật Mục Chương III Bộ luật PHÁP LÍ Dân 2015 Dân 2015 ĐỊNH Là cá nhân, pháp nhân Là việc cá nhân, pháp NGHĨA UBND cấp xã cử, Tòa nhân nhân danh quy án định luật quy định, cử định để chăm sóc, bảo vệ định chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người giám hộ người lực hành vi cá nhân pháp nhân dân (NLHVDS), người khác xác lập, thực có khó khăn nhận giao dịch dân thức, làm chủ hành vi MỤC ĐÍCH Chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi Chăm sóc, bảo vệ quyền, ích hợp pháp người lợi ích hợp pháp giám hộ người chưa người giám hộ thành niên, người Trong phạm vi đại diện NLHVDS theo pháp luật theo ủy quyền, xác lập, thực giao dịch dân nhân danh lợi ích người đại diện ĐỐI TƯỢNG Người giám hộ gồm: Người đại diện gồm: - Người chưa thành niên - Cá nhân khác - Người lực hành - Pháp nhân khác vi dân - Con chưa thành niên - Người có khó khăn - Người giám hộ nhận thức, làm chủ hành vi - Người Tòa án định Người chưa thành niên khơng cịn cha, mẹ không xác định cha, mẹ; - Người chưa thành niên có cha, mẹ cha, mẹ NLHVDS; cha, mẹ có khó khăn nhận - Người pháp nhân định theo điều lệ - Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật - Người Tòa án định trình tố thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ bị hạn chế NLHVDS; cha, mẹ bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền con; cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục có yêu cầu người giám hộ; tụng Tịa án Lưu ý: pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật Lưu ý: người người giám hộ, trừ trường hợp cha mẹ giám hộ cho ông, bà giám hộ cho CĂN CỨ - Với người có khó khăn - Theo ủy quyền XÁC LẬP nhận thức, làm chủ người đại diện hành vi: Được đồng ý người đại diện; người họ có lực thể ý chí - Theo định thời điểm yêu cầu; quan Nhà nước có thẩm quyền - Phải đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền - Theo điều lệ pháp nhân theo quy định - Người giám hộ đương pháp luật nhiên không đăng ký phải thực nghĩa vụ người giám hộ CHẤM - Người giám hộ có 1/ Đại diện theo ủy quyền: DỨT lực hành vi dân đầy QUAN HỆ đủ; - Theo thỏa thuận; - Người giám hộ chết; - Thời hạn ủy quyền hết; - Cha, mẹ người giám hộ người chưa thành - Công việc uỷ niên có đủ điều kiện để quyền hồn thành; thực quyền, nghĩa vụ mình; - Người đại diện người đại diện đơn - Người giám hộ phương chấm dứt thực nhận làm nuôi việc ủy quyền; - Người đại diện, người đại diện cá nhân chết; - Người đại diện, người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại; - Người đại diện khơng cịn đủ điều kiện lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực hiện; - Căn khác làm cho việc đại diện thực 2/ Đại diện theo pháp luật - Người đại diện cá nhân thành niên lực hành vi dân khôi phục; - Người đại diện cá nhân chết; - Người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại; Bản Chất - Chăm sóc bảo vệ quyền, Nhân danh người lợi ích hợp pháp người đại diện để thực chưa thành niên, người quyền, lợi ích nghĩa NLHVDS - Thay người giám hộ vụ cho người đại tham gia vào giao dịch diện dân Giới hạn Toàn phạm vi - Theo Luật định - Theo ủy quyền thực Chủ thể Cá nhân - Cá nhân - Pháp nhân - Pháp nhân * Một cá nhân, pháp nhân giám hộ cho nhiều người 10 vợ, chồng, khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ cha, mẹ người giám hộ 13 Mối quan hệ Khi thực giao dịch dân sự, người giám hộ đồng thời người đại diện cho người giám hộ Người đại diện chưa người giám hộ => Người giám hộ người đại diện 14 Ví dụ minh họa Trong gia đình cha mẹ Người đại diện công ty người mà công ty vừa qua đời tai đăng ký với vị trí nạn giao thơng, cịn lại “người đại diện theo pháp luật” – thể người A (25 tuổi), B Giấy phép đăng ký (20 tuổi), C (14 tuổi) D (5 kinh doanh (thường giám đốc) Sở kế hoạch tuổi) Trong trường hợp này, đầu tư cấp Đây A "người giám hộ trường hợp đại diện mà pháp luật quy định đương nhiên" cho em chưa thành niên C D Tuy nhiên giả sử A bị bệnh tâm thần, B người giám hộ đương nhiên cho em (và cho A nữa) Giả sử ông A người giám hộ cho cháu ruột Tiếp đó, vị giám đốc công ty lại ủy quyền cho nhân viên khác, chẳng hạn anh A, dự họp quan thuế – anh A trở thành người đại diện cho giám đốc công ty Đây trường hợp đại diện theo ủy quyền (do ủy quyền mà có tư cách đại diện) cháu B (10 tuổi, cha mẹ qua đời tai nạn giao thông) Trong trường 13 hợp này, cháu B học, ơng A người thực việc đóng tiền học, mua bảo hiểm y tế, họp phụ huynh cho cháu Ngoài hàng ngày ơng có nghĩa vụ chắm sóc, ni dưỡng cháu B Giả sử cha mẹ cháu B có tài sản để lại (cháu B người hưởng thừa kế), ơng A có nghĩa vụ bảo quản tài sản cho cháu B cháu đủ 18 tuổi Đồng thời ơng A có quyền sử dụng phần tài sản cháu B để chi dùng cho việc chăm sóc, dạy dỗ bảo vệ cháu B CHƯƠNG 3.CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ NGƯỜI GIÁM HỘ , NGƯỜI ĐẠI DIỆN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI SO VỚI CÁC ĐẠO LUẬT CŨ Giám hộ: Theo quy định khoản Điều 46 Bộ luật Dân 2015 có quy định Giám hộ sau: “Giám hộ việc cá nhân, pháp nhân luật quy định, Ủy ban nhân dân cấp xã cử, Tòa án định quy định khoản Điều 48 Bộ luật (sau gọi chung người giám hộ) để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (sau gọi chung người giám hộ).” Thứ nhất, người giám hộ? 14 Theo quy định khoản Điều 47 Bộ luật Dân có quy định trường hợp người giám hộ, cụ thể người sau đây: – Người chưa thành niên khơng cịn cha, mẹ không xác định cha, mẹ; – Người chưa thành niên có cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự; cha, mẹ có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ bị hạn chế lực hành vi dân sự; cha, mẹ bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền con; cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục có yêu cầu người giám hộ; Như vậy, người mà rơi vào trường hợp Giám hộ theo quy định pháp luật dân – Người lực hành vi dân sự; – Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Thứ hai, người giám hộ?Việc cá nhân hay pháp nhân có làm người giám hộ hay khơng cần có điều kiện khắt khe, phải có đủ điều kiện nêu BLDS hành làm người giám hộ; Điều 49 thuộc BLDS 2015 nêu điều kiện để cá nhân thành người giám hộ sau Theo quy định Điều 48 Bộ luật Dân 2015 có quy định người giám hộ sau: Cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện quy định Bộ luật làm người giám hộ Trường hợp người có lực hành vi dân đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho họ tình trạng cần giám hộ, cá nhân, pháp nhân lựa chọn người giám hộ người đồng ý Việc lựa chọn người giám hộ phải lập thành văn có cơng chứng chứng thực Một cá nhân, pháp nhân giám hộ cho nhiều người.” Như vậy, theo quy định pháp luật điều luật đây, người giám hộ bao gồm: Cá nhân pháp nhân Đối với cá nhân giám hộ cho người khác (cụ thể người giám hộ theo quy định khoản Điều 47 Bộ luật Dân sự) cần đáp ứng điều kiện sau quy định Điều 49 Bộ luật Dân có quy định Điều kiện cá nhân làm người giám hộ: Có lực hành vi dân đầy đủ Có tư cách đạo đức tốt điều kiện cần thiết để thực quyền, nghĩa vụ người giám hộ Không phải người bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chưa xố án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác Không phải người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền chưa thành niên Hay Điều 50 thuộc BLDS 2015 điều kiện pháp nhân để trở thành người giám hộ như: Có lực pháp luật dân phù hợp với việc giám hộ 15 Có điều kiện cần thiết để thực quyền, nghĩa vụ người giám hộ Chỉ đáp ứng đầy đủ điều kiện cá nhân đó, hay pháp nhân giám hộ Giám sát việc giám hộ quy định Điều 51 BLDS 2015: Người thân thích người giám hộ thỏa thuận cử người giám sát việc giám hộ số người thân thích chọn cá nhân, pháp nhân khác làm người giám sát việc giám hộ Việc cử, chọn người giám sát việc giám hộ phải đồng ý người Trường hợp giám sát việc giám hộ liên quan đến quản lý tài sản người giám hộ người giám sát phải đăng ký Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người giám hộ Người thân thích người giám hộ vợ, chồng, cha, mẹ, người giám hộ; khơng có số người người thân thích người giám hộ ông, bà, anh ruột, chị ruột, em ruột người giám hộ; khơng có số người người thân thích người giám hộ bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người giám hộ Trường hợp khơng có người thân thích người giám hộ người thân thích khơng cử, chọn người giám sát việc giám hộ theo quy định khoản Điều Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người giám hộ cử cá nhân pháp nhân giám sát việc giám hộ Trường hợp có tranh chấp việc cử, chọn người giám sát việc giám hộ Tịa án định Người giám sát việc giám hộ phải người có lực hành vi dân đầy đủ cá nhân, có lực pháp luật dân phù hợp với việc giám sát pháp nhân; có điều kiện cần thiết để thực việc giám sát Người giám sát việc giám hộ có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Theo dõi, kiểm tra người giám hộ việc thực giám hộ; b) Xem xét, có ý kiến kịp thời văn việc xác lập, thực giao dịch dân quy định Điều 59 Bộ luật này; 16 c) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám hộ xem xét thay đổi chấm dứt việc giám hộ, giám sát việc giám hộ Trẻ vị thành niên hay trẻ chưa thành niên đối tượng mà đương nhiên có người giám hộ quy định Điều 52 BLDS 2015 Và người giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân quy định Điều 53 BLDS 2015 Với luật định khơng có đổi so với đạo luật cũ, việc cử, định người giám hộ điểm đổi Điều 54 BLDS 2015: Trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên theo quy định Điều 52 Điều 53 BLDS 2015 Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ Trường hợp có tranh chấp người giám hộ quy định Điều 52 Điều 53 BLDS 2015 người giám hộ tranh chấp việc cử người giám hộ Tịa án định người giám hộ Trường hợp cử, định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng người Việc cử người giám hộ phải đồng ý người cử làm người giám hộ Việc cử người giám hộ phải lập thành văn bản, ghi rõ lý cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể người giám hộ, tình trạng tài sản người giám hộ Trừ trường hợp áp dụng quy định khoản Điều 48 BLDS 2015, người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Tòa án định số người giám hộ quy định Điều 53 Bộ luật Trường hợp người giám hộ theo quy định trên, Tịa án định người giám hộ đề nghị pháp nhân thực việc giám hộ Đương nhiên, với trách nhiệm lớn người giám hộ, họ có quyền nghĩa vụ riêng biệt quy định luật hành Nghĩa vụ người giám hộ quy định Điều 55, 56, 57 BLDS 2015 tương ứng với đối tượng 17 giám hộ Việc quản lý tài sản người giám hộ luật định Điều 59 thuộc BLDS 2015 Việc thay đổi giám hộ quy định Điều 60 BLDS 2015 sau : a) Người giám hộ khơng cịn đủ điều kiện quy định Điều 49, Điều 50 Bộ luật Dân 2015; b) Người giám hộ cá nhân chết bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, lực hành vi dân sự, tích; pháp nhân làm giám hộ chấm dứt tồn tại; c) Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ; d) Người giám hộ đề nghị thay đổi có người khác nhận làm giám hộ Điều 61 BLDS 2015 quy định việc chuyển giao giám hộ sau: Khi thay đổi người giám hộ thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có người giám hộ mới, người thực việc giám hộ phải chuyển giao giám hộ cho người thay Việc chuyển giao giám hộ phải lập thành văn bản, ghi rõ lý chuyển giao tình trạng tài sản, vấn đề khác có liên quan người giám hộ thời điểm chuyển giao Cơ quan cử, định người giám hộ, người giám sát việc giám hộ chứng kiến việc chuyển giao giám hộ Trường hợp thay đổi người giám hộ quy định khoản Điều 60 Bộ luật quan cử, định người giám hộ lập biên bản, ghi rõ tình trạng tài sản, vấn đề khác có liên quan người giám hộ, quyền, nghĩa vụ phát sinh trình thực việc giám hộ để chuyển giao cho người giám hộ với chứng kiến người giám sát việc giám hộ Quy định việc chấm dứt việc giám hộ nêu Điều 62 BLDS 2015 Về hậu việc chấm dứt việc giám hộ quy định Điều 63 BLDS 2015 b)Người đại diện - Căn xác lập quyền đại diện 18 Điều 135 BLDS 2015 quy định chi tiết, rõ ràng xác lập quyền đại diện Ta thấy Điều 135 quy định rõ đại diện theo pháp luật bao gồm: (i) đại diện theo định quan nhà nước có thẩm quyền; (ii) đại diện theo điều lệ pháp nhân; (iii) trường hợp đại diện theo pháp luật khác -Đại diện theo pháp luật Hai điều luật Điều 136 quy định đại diện theo pháp luật cá nhân Điều 137 quy định đại diện theo pháp luật pháp nhân nhằm quy định cụ thể người đại diện theo pháp luật cá nhân, pháp nhân - Đại diện theo ủy quyền Theo khoản Điều 138 BLDS 2015 thành viên tổ hợp tác hộ gia đình thỏa thuận cử cá nhân (có thể khơng phải tổ trưởng hay chủ hộ) pháp nhân khác đại diện ủy quyền cho - Phạm vi đại diện Theo Điều 141 BLDS 2015 nêu rõ để xác định phạm vi ủy quyền tương ứng với hình thức đại diện Đối với đại diện theo pháp luật, phạm vi ủy quyền xác định vào định quan nhà nước có thẩm quyền xác định theo điều lệ pháp nhân; đại diện theo ủy quyền, phạm vi ủy quyền xác định vào nội dung ủy quyền Ta thấy Điều 141 BLDS 2015 rõ ràng, dễ hiểu; nội dung điều luật thống với tiêu đề điều luật - Hậu pháp lý hành vi đại diện Trong quan hệ đại diện, mối quan hệ sau hình thành Thứ quan hệ người đại diện người đại diện, mối quan hệ này, người đại diện thực nghĩa vụ phạm vi đại diện Ví dụ: cha mẹ đại diện cho chưa thành niên, vợ/chồng đại diện (giám hộ) cho người cịn lại khơng có lực hành vi dân Đó sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho người đại diện Thứ hai quan hệ người đại diện với người thứ ba, quan hệ phát sinh sở mối quan hệ người đại diện người đại diện, phụ thuộc vào nội dung mối quan hệ người đại diện người đại diện Trong quan hệ này, người đại diện phải thông báo cho người thứ ba biết phạm vi đại diện Nói cách khác, việc xác 19 định hậu pháp lý hành vi đại diện có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích nhiều chủ thể Điều 139 BLDS 2015 quy định cụ thể người đại diện có quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập với người thứ ba giao dịch phù hợp với phạm vi đại diện; đồng thời người đại diện biết phải biết việc xác lập hành vi đại diện bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép mà xác lập, thực hành vi khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp người đại diện biết phải biết việc mà không phản đối - Thời hạn đại diện chấm dứt đại diện Trong Điều 140 BLDS 2015 quy định thời hạn đại diện khoản 1, khoản Còn khoản Điều 140 quy định chấm dứt đại diện theo ủy quyền; khoản Điều 140 quy định chấm dứt đại diện theo pháp luật Thời hạn đại diện pháp lý quan trọng nhằm xác định hiệu lực pháp lý giao dịch dân người đại diện xác lập với người thứ ba, từ làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý người đại diện Nếu giao dịch dân xác lập thời hạn đại diện không làm phát sinh quyền nghĩa vụ tương ứng người đại diện Vì vậy, việc BLDS 2015 bổ sung quy định nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng cho việc xác lập thực giao dịch dân có liên quan, từ góp phần bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bên có liên quan Tại khoản khoản Điều 140 BLDS 2015 quy định việc chấm dứt đại diện xem xét hai trường hợp, tương ứng với hai hình thức đại diện chấm dứt đại diện theo pháp luật chấm dứt đại diện theo ủy quyền sau: -Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trường hợp: a) Theo thỏa thuận; b) Thời hạn ủy quyền hết; c) Cơng việc uỷ quyền hồn thành; d) Người đại diện người đại diện đơn phương chấm dứt thực việc ủy quyền; 20 đ) Người đại diện, người đại diện cá nhân chết; người đại diện, người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại; e) Người đại diện khơng cịn đủ điều kiện quy định khoản Điều 134 Bộ luật này; g) Căn khác làm cho việc đại diện thực -Đại diện theo pháp luật chấm dứt trường hợp sau đây: a) Người đại diện cá nhân thành niên lực hành vi dân khôi phục; b) Người đại diện cá nhân chết; c) Người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại; d) Căn khác theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan 2.Đánh giá điểm so với quy định trước đó(BLDS 2015 BLDS 2005) *Người giám hộ : Chế định giám hộ quy định từ Điều 46 đến Điều 63 Bộ luật dân năm 2015 Các quy định kế thừa quy định Bộ luật dân năm 2005 chế độ giám hộ đương nhiên, nhiên, Bộ luật có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng để bảo đảm mục đích việc giám hộ thực hiện, bảo vệ tốt quyền, lợi ích người giám hộ Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 , chế giám hộ chuyển dần sang giám hộ đương nhiên, giám hộ cử Khoản Điều 46 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Giám hộ việc cá nhân, pháp nhân luật quy định, Ủy ban nhân dân cấp xã cử, Tòa án định quy định khoản Điều 48 Bộ luật này…” Đặc biệt việc giám hộ theo quy định Bộ luật dân năm 2015 phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật hộ tịch Theo (khoản Điều 48) Quy định người có lực hành vi dân đầy đủ lựa chọn người giám hộ hay Quy định việc cử, định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi trở lên (khơng có người giám hộ đương nhiên) phải xem xét nguyện vọng người (khoản Điều 54) 21 Đây quy định mang tính nhân văn sâu sắc, lẽ, người giám hộ người chưa thành niên người không may không sống cha mẹ Do đó, người từ đủ sáu tuổi trở lên có nguyện vọng chăm sóc, quản lý người nguyện vọng nên xem xét để phần bù đắp thiệt thòi mà trẻ phải trải qua - Bổ sung việc giám hộ cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo nguyên tắc Nếu Điều 64 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Việc cử người giám hộ phải lập thành văn bản, ghi rõ lý cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể người giám hộ, tình trạng tài sản người giám hộ Việc cử người giám hộ phải đồng ý người cử làm người giám hộ” việc Bộ luật dân năm 2015 quy định việc giám hộ phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền làm tăng tính trách nhiệm, rõ ràng việc giám hộ tạo điều kiện cho quan nhà nước theo dõi thực tế Bên cạnh đó, việc quy định người giám hộ đương nhiên mà không đăng ký việc giám hộ phải thực nghĩa vụ người giám hộ nhằm bảo đảm quyền lợi cho người giám hộ trường hợp có người chăm sóc, nuôi dưỡng - Bộ luật dân năm 2015 lần quy định pháp nhân người giám hộ (khoản 1, Điều 46) điều kiện pháp nhân làm người giám hộ (Điều 50) Trong đó, Bộ luật dân năm 2005 quy định người giám hộ cá nhân, tổ chức (khoản Điều 58) khơng quy định rõ tổ chức có tư cách pháp nhân hay khơng có tư cách pháp nhân; khơng quy định rõ điều kiện tổ chức giám hộ Quy định Bộ luật dân năm 2015 cụ thể rõ ràng nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành thực tế Bộ luật dân năm 2015 quy định quy định cụ thể chặt chẽ giám sát việc giám hộ Điều 51 Bộluật dân năm 2015 bổ sung thêm quy định liên quan đến người giám sát việc giám hộ: quyền, nghĩa vụ người giám sát việc giám hộ Với quy định luật dân 2015 để bảo đảm mục đích việc giám hộ thực hiện, bảo vệ tốt quyền, lợi ích người giám hộ *Người đại diện: - Pháp nhân người đại diện 22 Pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật: BLDS 2015 tách riêng quy định đại diện theo pháp luật cá nhân đại diện theo pháp luật pháp nhân, quy định khoản điều luật Người đại diện theo pháp luật pháp nhân quy định Khoản Điều 137 Bộ luật dân 2015 Tịa án định người đại diện theo pháp luật cho cá nhân trường hợp không xác định người đại diện quy định Khoản Khoản Điều 136 BLDS năm 2015 (Khoản Điều 136); pháp nhân trình tố tụng (Điểm c Khoản Điều 137) - Hậu pháp lý hành vi đại diện, , quy định cụ thể thời hạn đại diện - Quy định cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác - Bổ sung quy định hậu giao dịch dân người khơng có quyền đại diện thực người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN Đánh giá Đại diện, giám hộ nhu cầu thiếu đời sống xã hội môi trường pháp lí.Trong tố tụng dân sự, đương có quyền tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình.Tuy nhiên, khơng phải trường hợp giám hộ hay đại diện tự thực cách hợp lí xác Vì nhiều lí khác lực hành vi, vị trí địa lí, điều kiện kinh tế, mơi trường sống xung quanh, thời gian, trình độ chun mơn Qua thấy được, vai trò quan trọng họ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người giám hộ/đại diện Nhìn chung, quy định chi tiết từ chế định giám hộ/đại diện Bộ luật Dân 2015 phần đáp ứng đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn sống, góp phần không nhỏ 23 việc tạo lập định chế pháp lý thống nhất, giải hiệu nhu cầu bứt thiết nhân dân liên quan đến việc giám hộ/đại diện Tuy nhiên, dự thay đổi nhanh chóng phức tạp quan hệ xã hội dân nên theo chiều hướng phát triển xã hội, qui phạm pháp luật thuộc chế định giám hộ Bộ luật dân phát sinh vài vấn đề bất cập, gây khó khăn, trở ngại cho việc áp dụng pháp luật dân vào thực tiễn, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp nhân dân 2.Đề xuất -Một số quy định bổ sung dự thảo BLDS giám hộ đại diện Thứ nhất, quy định thẩm quyền, thủ tục cử người giám hộ, người giám sát việc giám hộ giải tranh chấp giám hộ quy định cụ thể trình tự thủ tục nội dung Quy định để giúp đảm bảo giải tốt cho quyền lợi bên tham gia vào quan hệ giám hộ Thứ hai, Dự thảo BLDS bổ sung thêm quy định trách nhiệm người thân thích khơng phải người giám hộ Quy định dựa truyền thống dân tộc Việt Nam “một giọt máu đào ao nước lã” đảm bảo tinh thần đoàn kết, tương trợ -Dự thảo BLDS có nhiều sửa đổi, bổ sung theo sát với tình hình thực tiễn Những sửa đổi, bổ sung mang tính tích cực, đáp ứng yêu cầu phải đảm bảo quyền lợi ích người giám hộ, người giám hộ chủ thể khác có liên quan Những thay đổi phù hợp với biến đổi quan hệ dân xã hội đại với tinh thần “việc dân cốt đôi bên” với tham gia phù hợp vào quan hệ giám hộ Tuy nhiên theo tác giả số vấn đề cần xem xét thêm quy định giám hộ: Thứ nhất, dự thảo BLDS có sửa đổi theo hướng cho phép người giám hộ lựa chọn người giám hộ Đây điểm phù hợp với phát triển xã hội Tuy nhiên theo tác giả cần bổ sung thêm quy định cụ thể phạm vi giám hộ việc lựa chọn người giám hộ Bởi lẽ người giám hộ người lực hành vi dân hay người chưa thành niên theo luật định mà người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Đối với người họ 24 tự tham gia vào số giao dịch dân không cần người đại diện Do theo tác giả nên bổ sung thêm quy định cho phép người giám hộ xác định phạm vi giám hộ cho Khơng nên cho lựa chọn người giám hộ người đại diện theo pháp luật cho người giám hộ Mà nên xem xét theo hướng người giám hộ chọn có thẩm quyền phạm vi giám hộ mà người giám hộ định Thứ hai, với quy định dự thảo BLDS giữ nguyên BLDS 2005 số lượng người giám hộ cho người giám hộ Theo đó, người giám hộ cho người, trừ trường hợp người giám hộ cha mẹ giám hộ cho ông, bà giám hộ cho cháu.Quy định để đảm bảo thống hoạt động giám hộ định vấn đề việc giám hộ Tuy nhiên theo tác giả mở rộng quyền người giám hộ lựa chọn người giám hộ cho nên mạnh dạn bổ sung quy định số lượng người giám hộ Một người giám hộ có nhiều người giám hộ người giám hộ lựa chọn trước Việc giám hộ đảm bảo tính thống trường hợp người giám hộ cần xác định thêm phạm vi giám hộ người giám hộ Việc xác định thêm phạm vi giám hộ để giúp cho việc giám hộ khơng bị chồng chéo khơng có mâu thuẫn ý kiến nhiều người giám hộ cho người Kết luận Với sửa đổi, bổ sung dự thảo BLDS giám hộ quy định vấn đề khác khác tác giả mong muốn BLDS sửa đổi, bổ sung phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội dân đại, công cho chủ thể tham gia vào quan hệ dân Mong với nội dung trình bày làm sáng tỏ vấn đề đặt : phân biệt người giám hộ người đại diện Em xin chân thành cám ơn! Phụ Lục: 25 A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI NIỆM GIÁM HỘ ĐẠI DIỆN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG 14 CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ NGƯỜI GIÁM HỘ, NGƯỜI ĐẠI DIỆN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI SO VỚI CÁC ĐẠO LUẬT CŨ Các quy định hành Đánh giá điểm so với quy định trước (BLDS4:2015 BLDS CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ 2005) QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ ĐỀ XUẤT .23 HOÀN THIỆN Đánh giá Đề xuất 26 27 ... làm người giám hộ cha, mẹ người giám hộ 13 Mối quan hệ Khi thực giao dịch dân sự, người giám hộ đồng thời người đại diện cho người giám hộ Người đại diện chưa người giám hộ => Người giám hộ người. .. NLHVDS, người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người người giám hộ; người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người có đủ điều kiện làm người giám hộ người giám hộ - Trường hợp người. .. d) Người đại diện người đại diện đơn phương chấm dứt thực việc ủy quyền; 20 đ) Người đại diện, người đại diện cá nhân chết; người đại diện, người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại; e) Người đại

Ngày đăng: 08/12/2021, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w