1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lí luận và thực tiễn về giải quyết các vụ án hình sự theo thủ tục rúT gọn ở tỉnh vĩnh phúc

136 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1.1.2. Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nắm bắt đòi hỏi từ thực tiễn tố tụng hình sự, Nghị TW3 khố VIII năm 1997 Đảng xác định: "Nghiên cứu áp dụng thủ tủc rút gọn để xử lý kịp thời số vụ án đơn giản, rõ ràng” Tiếp Nghị 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp tiếp tục rõ: “Nghiên cứu để quy định thực thủ tục rút gọn vụ án đơn giản, phạm tội tang, chứng rõ ràng, hậu nghiêm trọng" Nghị số 49/NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 phần “Phương hướng nhiệm vụ cải cách tư pháp” tiếp tục đề ra: “ Xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định ” Đây nội dung cần nghiên cứu để bổ sung giai đoạn xét xử vụ án hình theo TTRG Thủ tục rút gọn qui định chương 34 phần thứ bảy Bộ luật tố tụng hình năm 2003, gồm bảy điều, từ điều 318 đến điều 324 Đây thủ tục đặc biệt tố tụng hình sự, quan tiến hành tố tụng áp dụng để điều tra, truy tố, xét xử vụ án nghiêm trọng; việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; người thực hành vi phạm tội bị bắt tang; có cước, lai lịch rõ ràng Thủ tục có rút ngắn thời gian, đơn giản cách thức tiến hành nhằm giải nhanh chóng vụ án hình để thực mục tiêu đấu tranh phòng chống tội phạm kịp thời, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tố tụng hình Xét lịch sử tố tụng hình Việt Nam thủ tục rút gọn khơng phải thủ tục lần Luật tố tụng hình Việt Nam qui định Sau thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, thủ tục qui định áp dụng trước ban hành BLTTHS năm 1988 BLTTHS năm 1988 không qui định TTRG Tuy qua thời gian thực BLTTHS năm 1988, thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử đòi hỏi, đặt việc cần phải qui định TTRG để giải vụ án đơn giản, nghiêm trọng, đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố, xét xử nhằm hạn chế tránh ùn tắc, tồn đọng án địa phương, tránh tải nhà tạm giữ, tạm giam, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức công dân Thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng, sở kế thừa phát huy quy định hợp lý tố tụng hình Việt Nam trước đây, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, thủ tục rút gọn quy định BLTTHS năm 2003 Qua gần sáu năm thực BLTTHS năm 2003, TTRG quan tố tụng áp dụng trình giải vụ án hình Một số vụ án nghiêm trọng, đơn giản, phạm tội tang, chứng rõ ràng điều tra, truy tố, xét xử nhanh, góp phần đẩy nhanh tiến độ giải án, giảm bớt tỷ lệ án tồn đọng giai đoạn tố tụng Tuy nhiên qua gần sáu năm thực luật TTHS năm 2003, có vướng mắc việc nhận thức nội dung điều luật, giới hạn điều kiện ADTTRG, bất cập việc qui định thời hạn tạm giữ, tạm giam, thời hạn điều tra, truy tố, xét xử… điều luật TTRG; hạn chế, tồn đạo điều hành, phối hợp quan tố tụng… dẫn tới tỷ lệ án hình giải theo TTRG khiêm tốn so với số lượng án hình giải quyết, đặc biệt TTRG áp dụng phần nhiều để giải số loại án định ví dụ trộm cắp tài sản, chống người thi hành cơng vụ Do chưa đáp ứng mục tiêu đặt việc xây dựng TTRG BLTTHS Từ thực trạng yêu cầu nhiệm vụ trị cho thấy có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt cần phải nghiên cứu, lý giải cách đầy đủ, toàn diện, thấu đáo TTRG, việc giải vụ án theo TTRG, từ đề giải pháp bảo đảm cho việc giải vụ án hình theo TTRG, đặc biệt giải pháp tiếp tục hoàn thiện TTRG BLTTHS năm 2003, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp tình hình Từ lý nêu trên, với kiến thức học nhà trường kinh nghiệm công tác thực tiễn thân, tác giả lựa chọn đề tài “Cơ sở lí luận thực tiễn giải vụ án hình theo thủ tục rút gọn tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Luật học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu đề tài TTRG chế định qui định BLTTHS năm 2003 Cho đến nay, trước sau ban hành BLTTHS năm 2003 có số cơng trình khoa học nghiên cứu TTRG, cụ thể sau: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu trước có BLTTHS năm 2003 + Xây dựng thủ tục rút gọn BLTTHS ( sửa đổi) tiến sỹ Khuất Văn Nga - Tạp chí kiểm sát số 9/1999; + Xây dựng thủ tục rút gọn BLTTHS ( sửa đổi) tác giả Nguyễn Quốc Việt - Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 3,4/2001 + Thủ tục rút gọn tố tụng hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Minh Quang - Đại học luật Hà Nội năm 2001 + Xây dựng thủ tục rút gọn tố tụng hình - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Duy Giảng - Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002 Các cơng trình tác giả nêu có cách tiếp cận, quan điểm khác chế định TTRG, nhiên thể quan điểm cần thiết quy định TTRG BLTTHS, có đóng góp mức độ khác lý luận thực tiễn cho việc xây dựng chương 34 -Thủ tục rút gọn BLTTHS năm 2003 2.2 Những cơng trình nghiên cứu sau có BLTTHS năm 2003 + Thủ tục rút gọn BLTTHS Tiến sỹ Khuất Văn Nga Thạc sỹ Trần Đại Thắng - Tạp chí kiểm sát số 7/2004 + Thủ tục rút gọn BLTTHS - Từ qui định Pháp luật tới thực tiễn áp dụng PGS - Tiến sỹ Phạm Hồng Hải - Tạp chí kiểm sát số năm 2006 + Hoàn thiện qui định BLTTHS thủ tục rút gọn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Thạc sỹ Nguyễn Văn Quảng - Tạp chí kiểm sát số chuyên đề 18 - 20 năm 2008 + Thủ tục rút gọn tố tụng hình Việt Nam- Luận văn thạc sĩ luật Nguyễn Văn Hiển -Viện NN PL- năm 2006 + Thủ tục rút gọn theo qui định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện- Đề tài cấp Bộ - Viện kiểm sát nhân dân tối cao- năm 2009 Trong thời gian này, TTRG quy định BLTTHS năm 2003 Quá trình nghiên cứu thực thực tiễn nảy sinh vướng mắc, bất cập, cơng trình tác giả nêu đề cập đưa nhiều ý kiến, quan điểm khác liên quan đến qui định chế định TTRG BLTTHS năm 2003 Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp nội dung “ Cơ sở lý luận thực tiễn giải vụ án hình theo thủ tục rút gọn tỉnh Vĩnh Phúc” Do đó, kế thừa, vận dụng phát triển nghiên cứu nêu trên, luận văn nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống sở lí luận thực tiễn giải vụ án theo thủ tục rút gọn tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn để lý luận, nội dung qui phạm pháp luật thuộc chế định TTRG BLTTHS qui phạm pháp luật khác có liên quan đến TTRG pháp luật tố tụng hình Việt Nam, nghiên cứu thực tiễn việc giải vụ án hình theo TTRG quan điều tra, truy tố, xét xử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển chế định TTRG TTHS Việt Nam chủ yếu từ năm 1988 đến Về khảo sát thực tế, luận văn nghiên cứu thực tiễn giải vụ án hình theo TTRG quan tố tụng tỉnh Vĩnh Phúc sáu năm từ 2004 đến năm 2009 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích của luận văn Làm rõ sở lý luận, lịch sử hình thành, hồn thiện TTRG việc giải vụ án hình Trên sở đánh giá thực trạng giải vụ án hình theo TTRG từ đề phương hướng, kiến nghị giải pháp bảo đảm việc giải vụ án theo TTRG, đặc biệt giải pháp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế định TTRG BLTTHS theo yêu cầu cải cách tư pháp 4.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích nêu trên, luận văn cần phải giải số nhiệm vụ là: - Làm sáng tỏ sở lí luận trình hình thành phát triển chế định TTRG lịch sử tố tụng hình Việt Nam, - Phân tích, so sánh, đối chiếu với chế định TTRG qui định BLTTHS năm 2003 -Nghiên cứu thực tiễn áp dụng BLTTHS năm 2003 để giải vụ án hình theo TTRG quan tố tụng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 đến năm 2009, từ tìm ưu điểm, hạn chế, bất cập, vướng mắc trình giải vụ án hình - Đưa phương hướng, giải pháp đảm bảo nhằm giải tốt vụ án hình theo TTRG - Đưa kiến nghị, nhằm tiếp tục hoàn thiện TTRG BLTTHS năm 2003 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận Luận văn dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Đồng thời tác giả vào quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nói chung sách hình đấu tranh phòng chống tội phạm Đảng Nhà nước ta nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận triết học Mác- Lê nin, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Ngồi luận văn cịn sử dụng số phương pháp môn khoa học khác thống kê, so sánh, xã hội học, lý thuyết hệ thống, để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần hồn thiện sở lí luận, sở pháp lí, sở thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện chế định TTRG BLTTHS năm 2003 Làm rõ phạm vi, điều kiện, thẩm quyền ADTTRG; qui định tạm giữ, tạm giam TTRG; qui định trình tự, thủ tục, thời hạn trình điều tra, truy tố, xét xử theo TTRG - Đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cách toàn diện chế định TTRG BLTTHS năm 2003, từ phạm vi, điều kiện, thẩm quyền ADTTRG đến qui định tạm giữ, tạm giam, trình tự, thủ tục, thời hạn giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, kể giai đoạn xét xử phúc thẩm - Tạo nhận thức đắn, thống nhất, đưa hệ thống giải pháp hữu hiệu, có tính thực tiễn để người làm cơng tác thực tiễn vận dụng, giải có hiệu vụ án hình theo TTRG thực tiễn - Các nghiên cứu đề tài tài liệu mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc để quan có trách nhiệm nghiên cứu, tham khảo trình sửa đổi, bổ sung chế định TTRG BLTTHS năm 2003 - Mặt khác, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu, sở đào tạo cán tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thủ tục giải vụ án hình theo thủ tục rút gọn lịch sử hình thành chế định thủ tục rút gọn pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật thực trạng giải vụ án hình theo thủ tục rút gọn tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm việc giải vụ án hình theo thủ tục rút gọn tỉnh Vĩnh Phúc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỊNH THỦ TỤC RÚT GỌN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ NĨI CHUNG VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thủ tục giải vụ án hình 1.1.1.1 Khái niệm thủ tục giải vụ án hình Đấu tranh phòng, chống tội phạm vấn đề quan trọng xã hội Để đảm bảo cho việc phát hiện, xác định tội phạm người phạm tội xác, xử lý nghiêm minh, khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cơng dân, BLTTHS qui định trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Khi tiếp nhận thơng tin tội phạm phát hành vi có dấu hiệu tội phạm, quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, xác minh, xác định có dấu hiệu tội phạm định khởi tố vụ án hình sự, tiến hành hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng để chứng minh tội phạm người phạm tội Nếu xét thấy việc khởi tố vụ án khơng có hết thời hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực tội phạm; khơng có việc phạm tội; hành vi khơng cấu thành tội phạm v.v CQĐT kết luận điều tra định đình điều tra Nếu không xác định bị can hay bị can đâu, bị can mắc bệnh tâm thần bị bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận hội đồng giám định pháp y CQĐT định tạm đình điều tra Nếu thấy có đủ chứng để xác định có hành vi phạm tội xảy người thực hành vi phạm tội kết luận điều tra, hoàn thiện hồ sơ chuyển hồ sơ sang VKS đề nghị truy tố Khi nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, tùy trường hợp VKS phải định trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung; đình chỉ; tạm đình vụ án hay truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng Tòa án nghiên cứu hồ sơ định cần thiết để giải vụ án đưa vụ án xét xử định bị can có tội hay khơng có tội án Quá trình từ khởi tố vụ án hình đến xét xử trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, xét xử hoạt động mang tính định “xét xử hình thức hoạt động đặc biệt Nhà nước Tòa án thực hiện, nhằm xem xét giải vụ án theo qui định pháp luật” Điều BLTTHS qui định: “không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Tuy nhiên để việc xét xử tiến hành người, tội, pháp luật, vụ án hình phải khởi tố, điều tra, truy tố trước xét xử Sau xét xử Tòa án án tuyên bố bị cáo có tội khơng có tội định khác Bản án định Tịa án có hiệu lực phải thi hành quan, tổ chức cá nhân tơn trọng Cá nhân, tổ chức có liên quan phạm vi, trách nhiệm mình, phải chấp hành nghiêm minh án định án Các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố xét xử tiến hành theo tình tự định qui định BLTTHS thực quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án); người tiến hành tố tụng (Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký tòa án); với tham gia người tham gia tố tụng (người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; người bào chữa; người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân 10 sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bảo vệ quyền lợi đương sự, người làm chứng, người giám định, phiên dịch); cá nhân, quan tổ chức khác, góp phần vào việc giải vụ án theo qui định luật tố tụng hình Như việc giải vụ án hình trình tố tụng, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành theo trình tự định theo qui định pháp luật TTHS từ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố xét xử, bao gồm tồn hoạt động quan tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức khác góp phần vào việc giải vụ án theo qui định luật TTHS Khái niệm thủ tục giai đoạn giải vụ án hình Khái niệm thủ tục tố tụng hình sự: Khái niệm thủ tục nói chung hiểu là: "Cách thức tiến hành công việc với nội dung, trình tự định theo quy định quan nhà nước" [66, tr.1596] Trong khoa học pháp lý, thủ tục cách thức, trình tự tiến hành quan hệ pháp luật Thông qua việc quy định thủ tục mà xác định thủ tục xác định dùng vào việc làm gì, tức tiến hành cơng việc Trong làm, làm thứ tự trước sau công việc thực Như thế, thủ tục xem trình hoạt động tất yếu đời sống nhà nước đời sống xã hội Tính tất yếu thể phương pháp cách thức tiến hành cơng việc mà làm khơng trình tự khơng thực mục đích, khơng hồn thành cơng việc định làm Thủ tục, pháp luật quy định trở thành cơng cụ pháp lý bắt buộc chủ thể quan hệ pháp luật phải tuân theo Pháp luật thủ tục gọi pháp luật hình thức Trong đời sống nhà nước cho thấy có ba loại quan hệ ứng với ba loại thủ tục: quan hệ lập pháp có thủ 122 báo, tố giác tội phạm đến vụ việc giải cách triệt để theo quy định pháp luật, tránh tình trạng để lọt người, lọt tội làm oan người vô tội Để đạt điều này, liên ngành cấp cần thống chế kiểm tra liên ngành công tác điều tra, truy tố xét xử, kịp thời phát thiếu sót, tồn để chấn chỉnh, yêu cầu khắc phục; kiến nghị với cấp cấp uỷ đảng địa phương biện pháp tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong hoạt động phối hợp liên ngành, phối hợp hoạt động VKSND tối cao, TAND tối cao Bộ Cơng an để thảo luận tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc nhận thức áp dụng BLHS, BLTTHS có vai trị ý nghĩa quan trọng Cần chủ động phối hợp xây dựng ban hành kịp thời thông tư liên tịch hướng dẫn pháp luật, khắc phục tình trạng quy định pháp luật ngành lại hướng dẫn đường lối khác nhau, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống Thực tế cho thấy, năm qua, hoạt động giải thích, hướng dẫn áp pháp luật liên ngành trung ương cịn nhiều yếu Vì vậy, cơng tác ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn áp dụng thống pháp luật làm cịn chậm, khơng đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực thi pháp luật Đây nguyên nhân nhiều hạn chế, tồn hoạt động áp dụng pháp luật quan tư pháp Trong trình giải vụ án theo TTRG, phối hợp cần thực nội dung sau Một là: Trước mắt quan tố tụng trung ương cần tập trung nghiên cứu, thống ban hành thơng tư liên ngành giải thích, hướng dẫn giải khó khăn, vướng mắc q trình giải vụ án theo TTRG, là: Các điều kiện ADTTRG; thời điểm định ADTTRG; nội dung văn tố tụng TTRG văn đề nghị ADTTRG Cơ quan điều tra, định đề nghị truy tố bị can CQĐT, định truy tố bị can 123 VKS, án TA; thời hạn tạm giam để điều tra, thời hạn tạm giam để truy tố; hướng xử lí trường hợp giai đoạn điều tra, vụ án khơng cịn đủ điều kiện để ADTTRG vụ án phải tạm đình chỉ; hướng xử lí trường hợp giai đoạn xét xử vụ án phải tạm đình hỗn phiên tịa Về lâu dài, quan tố tụng trung ương cần tập trung nghiên cứu, thống đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung số nội dung chế định TTRG BLTTRS năm 2003 như: Mở rộng phạm vi ADTTRG; bổ sung điều kiện ADTTRG; sửa đổi thời hạn tạm giữ, tạm giam, thời hạn điều tra, truy tố, xét xử, giản lược thêm số thủ tục giai đoạn xét xử…mục đích để giải nhiều vụ án theo TTRG hơn, thuận tiện đảm bảo chất lượng, góp phần thực mục đích việc giải vụ án theo TTRG làm giảm số án tồn đọng, số người bị tạm giữ, tạm giam sở Những khó khăn, vướng mắc nghiên cứu đề cập luận văn Hai là: Trong trình đạo điều hành nghiệp vụ, quan tố tụng cấp cần quán triệt quan tố tụng cấp cần phải tích cực xem xét giải theo TTRG vụ án hình có đủ điều kiệm, chí cần phải đưa vào tiêu thi đua ngành Ba là: Trong trình giải vụ án hình quan tố tụng, quan tố tụng cấp huyện cần phải có phối hợp chặt chẽ kể từ có tin báo tội phạm Khi có vụ án người phạm tội bị bắt tang, CQĐT cần phải thông báo cho Viện kiểm sát để nghiên cứu Nếu thấy có đủ điều kiện ADTTRG đề nghị VKS định ADTTRG ngay, khơng giải kịp thời vụ án hạn giải theo TTRG Cũng thời hạn giải vụ án tất giai đoạn tố tụng hạn chế, có trường hợp chưa kết thúc để chuyển hồ sơ cho giai đoạn sau Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán giao nhiệm vụ thụ lý vụ án phải thơng báo trước cho tình hình giải vụ án để chuẩn bị cho giai đoạn sau việc chuẩn bị lệnh tạm giam để truy tố, xét xử 124 chuẩn bị định truy tố, định đưa vụ án xét xử v.v 3.3.5 Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho quan tố tụng, hoàn thiện chế độ sách cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Thực chủ trương cải cách tư pháp, năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc thực nhiều chế độ, sách cán quan tư pháp Trên thực tế, sở vật chất, trang thiết bị làm việc chế độ sách cán quan tư pháp ngày hoàn thiện Tuy nhiên, so với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm mối tương quan mức sống với ngành khác, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu, lạc hậu; đời sống cán gặp nhiều khó khăn Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị nhận định: “Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cấp huyện, nhiều nơi trụ sở trật chội, phương tiện làm việc vừa thiếu lại vừa lạc hậu…” Để đảm bảo việc giải vụ án hình đạt hiệu mong muốn, thời gian tới, Đảng Nhà nước cần quan tâm đầu tư sở vật chất tiếp tục hồn thiện chế độ, sách cán theo hướng sau: - Tiếp tục đầu tư xây dựng sửa chữa, nâng cấp trụ sở làm việc cho đơn vị đơn vị cấp huyện, miền núi, vùng sâu, vùng xa - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin đại phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử - Đầu tư in ấn, cấp phát văn pháp luật, tài liệu, sách báo có liên quan đến lĩnh vực pháp luật cho cán thuộc quan tư pháp, đảm bảo việc nghiên cứu học tập, phục vụ giải vụ việc cụ thể Đồng thời, trang bị phương tiện lại ô tô, xe máy, địa bàn phương tiện 125 lại khó khăn, trang bị phương tiện, dụng cụ bảo hộ phục vụ hoạt động nghiệp vụ có tính độc hại cao khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khai quật tử thi, thực nghiệm điều tra v.v - Cũng với đà phát triển kinh tế, xã hội đất nước tiếp tục ưu tiên, có chế độ lương, phụ cấp đãi ngộ thoả đáng cán quan tư pháp để họ có điều kiện ổn định sống, yên tâm công tác, không bị phân tâm công việc, không bị dao động, sa ngã trước tác động, cám dỗ, mua chuộc trình thực nhiệm vụ giao 3.3.6 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt quan tố tụng Đây yếu tố quan trọng, có tính định, xun suất q trình thực BLTTHS Với lãnh đạo sâu sát Đảng, đặc biệt chủ trương đắn cải cách tư pháp mà Đảng tập trung lãnh đạo thực thời gian gần đây, làm cho chất lượng công tác quan tư pháp đạt nhiều thành đáng khích lệ đấu tranh phòng, chống tội phạm Nhận thức cấp uỷ Đảng đảng viên toàn xã hội hoạt động, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan tư pháp ngày đầy đủ hồn thiện hơn; nhiều sách, chế độ đổi mới, tạo điều kiện cho quan tố tụng thực tốt chức năng, nhiệm vụ Thực tế Vĩnh Phúc cho thấy, đâu, cấp ủy quan tâm đó, chất lượng giải vụ án hình quan tố tụng nâng lên; đâu, cấp ủy buông lỏng khơng quan tâm đó, chất lượng giải vụ án hình quan tố tụng có nhiều tồn tại, thiếu sót Để tăng cường lãnh đạo Đảng trình giải vụ án hình tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới, cấp ủy Đảng cần tập trung làm tốt việc sau - Tỉnh ủy cấp ủy địa phương cần nghiên cứu cách sâu sắc, đưa vào nghị đại hội Đảng nội dung liên 126 quan đến hoạt động xây dựng hoàn thiện máy quan tố tụng hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm cách chi tiết, thiết thực, sát với thực tiễn để làm sở lãnh đạo hoạt động quan tố tụng - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc đạo cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm thông qua hoạt động kiểm tra Đảng, thông qua đạo sơ, tổng kết, đánh giá định kỳ, đột xuất công tác điều tra, truy tố, xét xử quan tố tụng - Tăng cường lãnh đạo công tác cán bộ, làm tốt công tác tuyển chọn, qui hoạch, đào tạo, rèn luyện, sử dụng quản lý đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán chủ chốt quan tố tụng - Tăng cường đạo, làm tốt công tác xây dựng Đảng, công tác giáo dục trị tư tưởng, cơng tác kiểm tra Đảng, công tác quản lý đảng viên tổ chức Đảng quan tố tụng - Đảng lãnh đạo quan tư pháp đảm bảo tồn diện, chặt chẽ trị, tư tưởng, tổ chức cán bộ, đảm bảo hoạt động quan tư pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước Trong q trình ý khắc phục tình trạng cấp uỷ Đảng buông lỏng lãnh đạo ngược lại can thiệp sâu vào hoạt động quan tư pháp tình trạng quan tư pháp thoát ly lãnh đạo cấp ủy Đảng ngược lại thiếu tính chủ động, sang tạo, ỷ lại vào cấp uỷ Đảng - Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp làm việc tổ chức Đảng với quan tư pháp theo hướng, cấp uỷ định kỳ nghe báo cáo cho ý kiến định hướng công tác tư pháp Xác định rõ trách nhiệm tập thể cá nhân cấp uỷ lãnh đạo, đạo công tác tư pháp 3.3.7 Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động quan tố tụng Thứ nhất: Hoàn thiện chế giám sát quan dân cử theo hướng sau đây: - Đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn đại biểu Quốc hội, Hội 127 đồng nhân dân: Giám sát hoạt động quan nhà nước chức quan trọng quan dân cử Hoạt động giám sát thực nhiều hình thức khác nghe báo cáo, thẩm tra cho ý kiến báo cáo công tác kỳ họp Quốc hội Hội đồng nhân dân; thông qua chất vấn trả lời chất vấn v.v Trong đó, hoạt động chất vấn đại biểu dân cử hình thức ln mang lại hiệu lớn, đặc biệt thời đại thông tin Đối với hoạt động quan tố tụng vậy, thông qua chất vấn trả lời chất vấn, hạn chế, tồn hoạt động quan tố tụng công khai đến tầng lớp nhân dân Sức ép từ phía dư luận xã hội sai phạm, tồn hoạt động tố tụng buộc cấp quan tố tụng phải đổi chế phương thức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác ngành Trên thực tế năm qua, hoạt động chất vấn nhiều bất cập Một mặt, hoạt động quan dân cử cịn mang nặng tính hình thức Với định kỳ năm họp hai lần, lần khoảng từ 30 đến 45 ngày (đối với Quốc hội), khoảng từ đến ngày (đối với Hội đồng nhân dân), đặc biệt từ năm 2009 đến tỉnh Vĩnh Phúc lại thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân cấp huyện, rõ ràng hai quan giải hết vấn đề phát sinh, bên cạnh chức giám sát, Quốc hội Hội đồng nhân dân thực nhiều chức quan trọng khác Vì thế, thời lượng dành cho chất vấn trả lời chất vấn nói chung, chất vấn hoạt động quan tư pháp nói riêng cịn ít; mặt khác, chất lượng đại biểu dân cử nhìn chung cịn thấp khơng đồng Đa số đại biểu có kiến thức, có lực đại biểu hoạt động kiêm nhiệm, đại biểu không kiêm nhiệm phần lớn đại biểu theo cấu thành phần xã hội, cấu vùng miền Trong điều kiện đó, khơng phải vị đại biểu dân cử thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn 128 Để đổi mới, nâng cao chất lượng chất lượng giám sát nói chung, chất vấn nói riêng, trước hết phải đổi phương thức hoạt động quan dân cử theo hướng tăng cường đại biểu hoạt động chuyên trách; nâng cao chất lượng đại biểu, theo đại biểu theo cấu thành phần xã hội phải đạt tiêu chuẩn trình độ học vấn trình độ chun mơn nghiệp vụ định ứng cử làm đại biểu dân cử - Có chế, sách hợp lý để phát huy vai trò giám sát đại biểu quan dân cử hoạt động quan tố tụng Cần phân cơng đại biểu có chun mơn sâu lĩnh vực pháp luật trực tiếp phụ trách việc giám sát hoạt động quan tố tụng, gắn trách nhiệm đại biểu với kết công tác quan tố tụng theo hướng, đại biểu phân công giám sát phải chịu phần trách nhiệm sai phạm, tồn hoạt động quan tố tụng Để nâng cao chất lượng công tác giám sát, thưc Nghị số 49NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 quy định: “Thành lập Ủy ban tư pháp Quốc hội để giúp Quốc hội thực nhiệm vụ giám sát hoạt động tư pháp, trọng tâm việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử” Đây giải pháp có ý nghĩa thực tiễn to lớn nâng cao phần chất lượng công tác tư pháp nước ta - Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan tố tụng cấp việc xử lý, thực kết luận qua giám sát, đảm bảo nội dung kết luận thực đầy đủ, kịp thời Thứ hai: Phát huy quyền làm chủ nhân dân việc giám sát hoạt động quan tố tụng, đặc biệt vai trò Mặt trận Tổ quốc thành viên Mặt trận Muốn vậy, phải mở rộng hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, để họ tham gia tích cực, có hiệu vào cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm kiểm tra, giám sát hoạt động quan tố tụng 129 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ hạn chế, tồn tại, vướng mắc trình giải vụ án hình theo TTRG quan tố tụng Vĩnh Phúc năm qua, trước yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình đặt yêu cầu khách quan phải đảm bảo hiệu hoạt động giải vụ án hình nói chung hoạt động giải vụ án hình theo TTRG nói riêng Trên sở nhận thức chung yếu tố đảm bảo việc giải vụ án hình theo TTRG phân tích nguyên nhân hạn chế, tồn lĩnh vực hoạt động này, luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc giải vụ án hình theo TTRG, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Những giải pháp tác giả luận văn đề cập, là: Tiếp tục xây dựng hồn thiện TTRG BLTTHS, sở pháp lý việc giải vụ án hình theo TTRG; nhóm giải pháp quan tố tụng nhóm giải pháp khác KẾT LUẬN Thủ tục rút gọn chế định qui định BLTTHS năm 2003, vấn đề pháp luật TTHS Việt Nam TTRG thủ tục đặc biệt qui định TTHS Bản chất thủ tục rút ngắn thời gian, giản lược cách thức tiến hành, giúp cho quan tố tụng giải nhanh chóng, kịp thời số vụ án hình có đủ điều kiện theo luật định Giải vụ án hình theo TTRG trình quan tố tụng tiến hành hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình theo trình tự, thủ tục tố tụng đặc biệt này, TTRG Việc giải vụ án hình theo TTRG tỉnh Vĩnh Phúc năm qua bắt đầu quan tâm: Số lượng vụ án giải theo TTRG dần tăng lên, chất lượng giải vụ án đảm bảo, giúp cho quan tiến hành tố tụng giải số vụ án hình nghiêm trọng, tang, chứng rõ ràng cách nhanh chóng, kịp thời, góp phần hạn chế tình trạng án tồn đọng, kéo dài giai đoạn tố tụng, hạn chế số 130 người bị tạm giữ, tạm giam nhà tạm giữ, tạm giam quan điều tra, tiết kiệm thời gian, công sức cho quan tiến hành tố tụng, bảo vệ kịp thời quyền lợi Nhà nước, tổ chức công dân Tuy nhiên thực tế số vụ án giải theo TTRG chưa nhiều, nhiều vụ án có đủ điều kiện không quan tố tụng áp dụng để giải theo TTRG, việc nhận thức nội dung điều luật chưa thống nhất, từ chưa đáp ứng đầy đủ mục đích TTRG Những hạn chế, tồn tại, vướng mắc việc giải vụ án hình theo TTRG tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua nhiều nguyên nhân khác nhau, vướng mắc, bất cập qui định TTRG BLTTHS năm 2003; trách nhiệm quan tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình chưa cao; phối hợp quan tố tụng trình giải vụ án hình chưa tốt, chưa đồng bộ, với hạn chế công tác đạo điều hành quan tố tụng v.v Để việc giải vụ án hình theo TTRG đạt kết tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình mới, cần phải tiến hành toàn diện, đồng giải pháp khác nhằm tạo yếu tố, điều kiện cần thiết cho việc giải vụ án theo TTRG, từ việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện TTRG BLTTHS năm 2003, đến việc kiện toàn tổ chức máy, nâng cao ý thức trị, đạo đức trình độ lực chun mơn đội ngũ cán quan tố tụng; tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành kiểm tra quan tố tụng cấp quan tố tụng cấp dưới; tăng cường mối quan hệ phối hợp CQĐT, VKS Tòa án hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm; tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho quan tố tụng; hoàn thiện chế độ sách cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán; tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt quan tố tụng; hoàn thiện chế giám sát quan dân cử nhân dân hoạt động quan tố tụng Trong việc tiếp tục xây dựng hồn thiện TTRG BLTTHS năm 2003, sở pháp lý việc 131 giải vụ án hình theo TTRG quan trọng Hy vọng thực đồng nhóm giải pháp khắc phục tồn tại, vướng mắc trình giải vụ án hình theo TTRG khơng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc mà địa phương phạm vi nước, đáp ứng mục đích, ý nghĩa chế định TTRG BLTTHS năm 2003 Lần vấn đề “Cơ sở lí luận thực tiễn việc giải vụ án hình theo thủ tục rút gọn tỉnh Vĩnh Phúc)” nghiên cứu độc lập nên tránh khỏi hạn chế, tác giả hy vọng kết nhỏ bé đạt nguần tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu hoàn thiện chế định TTRG BLTTHS năm 2003, nguần tài liệu cho quan tố tụng, người tiến hành tố tụng tham khảo để vận dụng vào thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Tác giả mong nhận nhận xét, góp ý để bổ sung, hoàn thiện nhận thức nội dung luận văn này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nội Trung ương (2001), Những báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề ngành lĩnh vực tư pháp, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 (2004), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Công an (1974), Chỉ thị số 954 ngày 17/8/1974 hướng dẫn áp dụng thủ tục rút ngắn giai đoạn điều tra, Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Nhà in Việt tiến, Hà Nội Bộ Tư pháp (Vụ Phổ biến tuyên truyền pháp luật), Viện kiểm sát nhân 132 dân tối cao (Viện khoa học Kiểm sát) (2003), Đề cương giới thiệu Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (từ năm 1997 đến năm 2009), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lênh số 13/SL ngày 24/1/1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán, Hà Nội 10 Chính phủ (1946), Sắc lênh số 51/SL ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền Tịa án phân cơng nhân viên Tịa án, Hà Nội 11 Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT - TTg ngày 19/3/2002 việc triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị (khóa IX) số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Giảng (2002), Xây dựng thủ tục rút gọn tố tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học - Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Hồng Hải (2006), "Thủ tục rút gọn BLTTHS - Từ qui định Pháp luật tới thực tiễn áp dụng", Tạp chí Kiểm sát, (4) 133 20 Lương Thanh Hải (2005), "Những vấn đề thủ tục rút gọn tố tụng hình sự", Tạp chí Tịa án nhân dân, (9) 21 Nguyễn Văn Hiển (2004), Thủ tục rút gọn tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hiển (2006), Thủ tục rút gọn tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật, Viện NN PL 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Mai (1999), "Hoàn thiện thủ tục rút gọn đáp ứng u cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 25 Khuất Văn Nga (1999), "Xây dựng Thủ tục rút gọn tố tụng hình sự", Tạp chí Kiểm sát, (9) 26 Khuất Văn Nga - Trần Đại Thắng (2004), "Thủ tục rút gọn Bộ luật tố tụng hình năm 2003", Tạp chí kiểm sát, (7) 27 Đỗ Thị Phượng (2003), "Một số vấn đề thủ tục rút gọn Bộ luật tố tụng hình năm 2003", Tạp chí Luật học, (9) 28 Nguyễn Minh Quang (2001), Thủ tục rút gọn tố tụng hình Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học - Đại học luật Hà Nội 29 Nguyễn Văn Quảng (2008), Hoàn thiện qui định BLTTHS thủ tục rút gọn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật Hình năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật Tố tụng Hình năm 1988, Nxb Tư pháp, Hà Nội 134 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Hoàng Thị Minh Sơn (2007), "Những bất cập thủ tục rút gọn tố tụng hình hướng hồn thiện", Tạp chí Luật học, (11) 41 Thủ tướng Chính phủ (1974), Thông tư 139/Ttg ngày 28/5/1974 hướng dẫn số vấn đề xử lý việc phạm pháp phát trình thực Nghị 228-NQ Nghị khác Đảng Nhà nước, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân Tối cao (1968), Luật lệ tư pháp 1965-1967, Nhà in C.T.H.D, Hà Nội 43 Tịa án nhân dân Tối cao (1974), Thơng tư số 10/TATC ngày 8/7/1974 thủ tục rút ngắn việc điều tra, truy tố, xét xử số vụ án hình sự…, Hà Nội 44 Tịa án nhân dân Tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ Tố tụng hình sự, xí nghiệp in Hà tây, Hà tây 45 Tòa án nhân dân Tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ Tố tụng hình sự, Tập (1975-1978), Nhà in Tiến bộ, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Nà Nội 135 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2004), Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống quan Tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sỹ luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội 51 Từ điển tiếng việt phổ thông (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội, Đà Nẵng 53 Đào Trí Úc (chủ biên) (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình ngày 17/4/1989, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình ngày 20/8/2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1975), Thông tư số 01 ngày 28/2/1975 hoạt động kiểm sát việc áp dụng thủ tục rút ngắn, Hà Nội 59 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) lần thứ VII, Hà Nội 60 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Tờ trình số 03/VKH ngày 19/4/1999 trình Quốc Hội dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi, Hà Nội 136 61 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2005), số vấn đề Bộ luật tố tụng hình năm 2003, dự án “cải cách pháp luật” 62 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Thủ tục rút gọn theo qui định Bộ luật tố tụng hình năm 2003- thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện, Đề tài cấp 63 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2004-2009), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (từ năm 2004 đến 2009) 64 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1992), Tập sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Quốc Việt (2001), "Xây dựng thủ tục rút gọn BLTTHS (sửa đổi)", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3, 4) 66 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội ... liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu, sở đào tạo cán tư pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận... vụ hịa giải vụ tranh chấp dân sự, phân xử việc hình nhỏ khơng phải mở phiên tịa …” Trình tự giải vụ án hình nhỏ khơng phải mở phiên tịa TANDTC hướng dẫn Thơng tư số 1080/TC ngày 25/9/1961 Thông... cho thấy, thủ tục phân xử việc hình nhỏ khơng phải mở phiên tịa hình thức tố tụng rút gọn giai đoạn xét xử sơ thẩm Thủ tục xét xử án vi cảnh mở phiên tòa áp dụng thời gian dài, đến Hội đồng Chính

Ngày đăng: 07/07/2022, 01:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w