Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao
Trang 1BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ –
BẢO LÃNH, ĐẶT CỌC
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hằng
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Trang 2NỘI DUNG
Trang 31 Tìm hiểu chung về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Trang 4 Về mặt khách quan Về mặt chủ quan
1.1 Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Bảo đảm nghĩa vụ dân sự được hiểu theo hai phương diện:
Trang 51.1 Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Điều 292 BLDS 2015 quy định 9 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Trang 61.1 Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Trang 8(2) Các biện pháp bảo đảm được coi là
Trang 9Quan hệ
Hợp đồng có nghĩa vụ
1.2 Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm
Điều 15 – Quan hệ giữa giao dịch bảo đảm và hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm
Trang 10(3) Đối tượng của các biện pháp bảo đảm là những lợi ích vật chất
1.2 Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm
Trang 11(4) Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ chỉ được áp dụng khi có
sự vi phạm nghĩa vụ
1.2 Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm
Trang 12(5) Phạm vi bảo đảm do các bên thỏa thuận, có thể là một phần hay toàn bộ nghĩa vụ
1.2 Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm
Trang 141.3 Đối tượng của các biện pháp bảo đảm
Đối tượng của các biện pháp bảo đảm là tài sản.
Trang 15Điều 296 Một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ
1.3 Đối tượng của các biện pháp bảo đảm
Trang 161.4 Đăng ký các biện pháp đảm bảo.
Trang 182 Tìm hiểu chung về biện pháp bảo đảm nghĩa vụ – bảo lãnh, đặt cọc
Trang 19Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm việc giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
2.1 Đặt cọc
Trang 20Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện
thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;
Trang 212.1.2 Đặc điểm pháp lý của đặt cọc
Trang 23Điều 335 BLDS 2015:
1 Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Khái niệm
2 Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
2.2 Bảo lãnh
Trang 24Đặc điểm pháp lý của bảo lãnh
Trang 25(2) Thù lao
Bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có thoả thuận (Điều 337 BLDS 2015)
Đặc điểm pháp lý của bảo lãnh
Trang 26(3) Nhiều người cùng bảo lãnh_Điều 338 BLDS 2015
Khi nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ thì họ phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định bảo lãnh theo các phần độc lập;
1
bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Khi một người trong số những người bảo lãnh liên đới đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh thì có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phần nghĩa vụ của
họ đối với mình
2
Đặc điểm pháp lý của bảo lãnh
Trang 28(5) Quyền yêu cầu của bên bảo lãnh
Bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh đã thực hiện, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 340 BLDS 2015)
Đặc điểm pháp lý của bảo lãnh
Trang 292 3 1
2 Trường hợp chỉ một trong số nhiều người cùng bảo lãnh liên đới được miễn việc thực hiện phần nghĩa vụ bảo lãnh của mình thì những người khác vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của họ.
3 Trường hợp một trong
số những người nhận bảo lãnh liên đới miễn cho bên bảo lãnh không phải thực hiện phần nghĩa vụ đối với mình thì bên bảo lãnh vẫn phải thực hiện phần nghĩa vụ còn lại đối với những người nhận bảo lãnh liên đới còn lại.
1 Trường hợp bên bảo lãnh
phải thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh mà bên nhận bảo lãnh
miễn việc thực hiện nghĩa vụ
cho bên bảo lãnh thì bên
được bảo lãnh không phải
thực hiện nghĩa vụ đối với
bên nhận bảo lãnh, trừ
trường hợp có thỏa thuận
hoặc pháp luật có quy định
Trang 30(6) Miễn việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
Trang 31(7) Trách nhiệm dân sự của bên bảo lãnh
1 Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ đó.
2 Trường hợp bên bảo lãnh không thực hiện đúng nghĩa
vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm và bồi thường thiệt hại.
Đặc điểm pháp lý của bảo lãnh
Đây là quy định mới được đề cập tại Điều 342 BLDS 2015:
Trang 32(8) Chấm dứt việc bảo lãnh
Đặc điểm pháp lý của bảo lãnh
Trang 333 Tình huống nghiên cứu
Trang 34Tình huống bảo lãnh
Tình huống 1:
Để anh K có thể vay vốn tại ngân hàng A, chị ruột
của K là N sử dụng mảnh đất của mình để làm tài sản
bảo lãnh tại ngân hàng.
Đến thời hạn trả nợ, anh K đã trốn tránh, không thực
hiện nghĩa vụ trả nợ.
Vậy Chị N có phải đứng ra thực hiện nghĩa
vụ thay cho anh Minh hay không?
Trang 35Cơ sở pháp lý:
- Điều 335 BLDS 2015 quy định về bảo lãnh:
- Điều 336 BLDS 2015 quy định về phạm vi bảo lãnh:
- Điều 342 BLDS 2015 quy định về xử lý tài sản của bên bảo lãnh
Trang 36Giải quyết tình huống:
Chị N đã bảo lãnh cho anh K để
vay tiền của ngân hàng, tài sản
được mang ra bảo lãnh là mảnh
đất thuộc quyền sở hữu của chị
N
Theo quy định tại điều 339
BLDS 2015, khi đến hạn trả
tiền nợ của ngân hàng, nếu ngân
hàng không thể yêu cầu anh K
thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì chị
N phải đứng ra chịu nghĩa vụ
trả nợ thay cho anh K
Tùy theo thỏa thuận chị N sẽ phải thực hiện một phần nghĩa vụ hoặc toàn bộ nghĩa vụ Trong trường hợp chị N phải chịu toàn bộ nghĩa
vụ thì chị N có trách nhiệm trả
nợ, trả lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại trừ trường hợp có thỏa thuận khác (theo quy định tại điều 336 BLDS
2015 )
Nếu chị N không thực hiện nghĩa
vụ thay cho anh K thì ngân hàng
có quyền sử dụng mảnh đất mà chị sử dụng làm tài sản bảo lãnh
để thanh toán cho ngân hàng theo quy định tại điều 342 BLDS 2015
Trong TH anh K không thực hiện nghĩa vụ đối với ngân hàng thì chị N phải thay anh M thực hiện nghĩa vụ đó Nếu chị N không thực hiện nghĩa vụ thay cho anh K thì ngân hàng có quyền sử dụng tài sản bảo đảm để thanh toán
Trang 37Tình huống bảo lãnh
Tình huống 2
Anh A ký bão lãnh cho hai vợ chồng anh B vay tiền của một
người quen để làm nhà (hai vợ chồng anh B cùng ký vào giấy
vay đó), trong giấy bảo lãnh anh A có viết: khi hai vợ chồng đó
không còn khả năng trả nợ nữa thì anh A sẽ là người đứng ra
đảm nhiệm
Nay vợ chồng anh B ly hôn, hai vợ chồng tự thống nhất ai vay
người ấy trả, nếu cả hai cùng ký thì cả hai cùng trả Khi ra tòa,
vấn đề về tài sản do hai vợ chồng tự thương lượng Hiện tại bên
cho vay đã đòi tiền nhưng anh B nói vừa ly hôn nên chưa có
tiền, ít hôm nữa sẽ trả
Vậy anh A phải làm gì để bên vay phải có trách nhiệm trả cả gốc và lãi bên cho vay khi anh B vẫn đủ sức khỏe, khả năng lao động?
Trang 38Giải Quyết tình huống:
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định Giữa hai vợ chồng bạn của bạn
và người quen của bạn đã giao kết hợp đồng vay tiền, theo đó, hai vợ chồng có nghĩa vụ trả nợ theo quy định tại Điều 466
Bộ luật dân sự 2015 về Nghĩa vụ trả nợ của bên vay.
Về hợp đồng vay tài sản:
Trang 39Giải Quyết tình huống (tt):
Nghĩa vụ trả nợ nêu trên là một trong những nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng B (khoản 1 Điều 37 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014) Nay, do hai vợ chồng đã ly hôn nên việc thực hiện nghĩa vụ chung này được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 60 Giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba khi ly hôn
Hai vợ chồng B đã tự thống nhất: khoản vay của ai thì người
đó trả, khoản vay do cả hai cùng vay thì cả hai cùng trả Theo thỏa thuận này, hai vợ chồng B sẽ cùng có nghĩa vụ trả nợ cho người quen của A Người quen của bạn có thể trực tiếp yêu cầu hai vợ chồng thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình.
Về hợp đồng vay tài sản (tt):
Trang 40- Hiện nay, nếu hai vợ chồng đó vẫn còn khả năng trả nợ thì nhắc nhở họ thực hiện nghĩa vụ của mình theo như
đã thỏa thuận Trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ trả nợ mà hai vợ chồng đó không có khả năng thực hiện thì bên nhận bảo lãnh (người cho vay)
có quyền yêu cầu bạn thực hiện nghĩa
vụ thay cho người vay
Giải Quyết tình huống (tt):
Về hợp đồng bảo lãnh
Trang 41 Anh Bằng thỏa thuận chuyển nhượng mảnh đất 112m2
của mình cho ông Minh với số tiền 30tr Ông Minh đã
đặt cọc 10tr và thống nhất khi làm giấy tờ xong sẽ giao
nốt tiền và nhận đất.
Sau 3 tháng không thấy ông Minh trả lời, anh Bằng bán
thửa đất này cho bà Hà cùng xã cũng với giá 30tr.
Tháng 7, ông Minh yêu cầu UBND giải quyết nhiều lần nhưng không được nên tháng 10 ông kiện ra tòa đòi hủy
HĐ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trả lại tiền cọc
và bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật.
Tình huống về đặt cọc
Trang 42Giải quyết tình huống:
Giao dịch dân sự được ký kết giữa ông Minh và anh Bằng là giao dịch đặt cọc để đảm bảo giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Tuyên bố giao dịch dân sự về đặt cọc giữa ông Minh và anh Bằng là giao dịch dân sự vô hiệu theo điều 129 và 407 bộ luật dân sự 2015
Sau khi thỏa thuận và đặt cọc anh Bằng và ông Minh cần thiết lập hợp đồng và hoàn tất thủ tục chuyển nhượng
Trong trường hợp này khi đưa ra giải quyết sẽ xử lý phạt cọc dựa vào lỗi của mỗi bên theo khoản 2 điều 328 BLDS năm 2015