Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH MƠN: LUẬT HÌNH SỰ I THÀNH VIÊN NHĨM: PHẠM TIẾN LUẬT – LKT.K17 MSV: 17A51010040 CAO VIỆT HOÀNG – LKT.K17 MSV: 17A51010017 NGUYỄN KHÁNH LINH – LKT.K24.B2 MSV: 19A51010209 LÊ MINH XUÂN – LKT.K24.B2 MSV: 19A51010211 NGUYỄN ĐỨC MẠNH – LKT.K23A MSV: 18A51010069 HỒ THỊ PHƯƠNG THẢO – LKT.K24.A2 MSV: 19A51010262 PHẠM THỊ THÙY LINH – LKT.K24.A1 MSV: 19A51010050 HÁN THỊ HỒNG VÂN – LKT.K24.A2 MSV: 19A51010043 NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VỤ ÁN VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU Câu a, Trình bày hiệu lực BLHS Việt Nam theo thời gian b, Thời điểm xảy vụ án ngày 7/11/2016, theo anh/ chị việc áp dụng BLHS năm 1999 năm 2015 vụ án định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm có phù hợp khơng? Vì sao? Câu a, Trình bày vấn đề khái niệm tội phạm, yếu tố tội phạm, phân loại tội phạm cấu thành tội phạm b, Chỉ rõ tội phạm, yếu tố tội phạm vụ án Tội phạm vụ án loại tội phạm gì, có cấu thành tội phạm loại gì, sao? Câu a, Trình bày giai đoạn thực tội phạm b, Trong vụ án tội phạm thực giai đoạn nào, sao? Câu a, Thế phịng vệ đáng? Trình bày sở phát sinh quyền phòng vệ trách nhiệm hình vượt q giới hạn phịng vệ đáng? b, Theo án, Tịa án cấp sơ thẩm xác định bị cáo phạm tội “cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng” theo quy định Khoản Điều 106 BLHS 1999 Anh/chị cho quan điểm việc xác định vượt q giới hạn phịng vệ đáng Tịa án cấp sơ thẩm Câu a, Trình bày để định hình phạt b, Phân tích định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm vụ án c, Theo anh/chị, áp dụng thêm tình tiết giảm nhẹ: “Phạm tội trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng” quy định điểm c, khoản Điều 51 BLHS 2015 để định hình phạt theo hướng giảm nhẹ tội “Cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng” bị cáo hay khơng? d, Theo anh/chị có thể sửa định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm tội “Giết người” theo hướng tăng nặng hình phạt có tình tiết tăng nặng “có tính chất đồ” có kháng nghị hay khơng? Nếu có, anh/chị định hình phạt tội giết người bị cáo e, Giả sử bị cáo người 17 tuổi, định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm, anh/chị định hình phạt bị cáo BÀI LÀM Câu 1: a) Trình bày hiệu lực luật hình Việt Nam theo thời gian: - Khái niệm: phạm vi áp dụng luật hình hành vi phạm tội khoảng thời gian định - Cơ sở pháp lý: Điều BLHS năm 2015 quy định: + Khoản Điều7 quy định: “ điều luật áp dụng hành vi phạm tội điều luật có hiệu lực thi hành thời điểm mà hành vi phạm tội thực hiện” + Khoản 2: điều luật quy định tội phạm mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội, khơng áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành + Khoản ba: điều luật xóa một tội phạm, Một hình phạt tình tiết tăng nặng, quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện, soạn tích quy định khác có lợi cho người phạm tội, áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành - Thứ nhất, nguyên tắc chị áp dụng quy định pháp luật có hiệu lực thi hành thời điểm mà hành vi phạm tội thực Nguyên tắc giúp hành vi quy định điều, khoản, luật hình quy định có hiệu lực thi hành có giá trị áp dụng vào thực tiễn - Điểm chung quy định áp dụng quy định mới, tức quy định chưa có hiệu lực vào thời điểm xảy hành vi Phạm tội có hiệu lực thời điểm xét xử có lợi cho người phạm tội Người phạm tội khơng cịn phạm tội phải chịu hình phạt nhẹ - Các trường hợp khơng áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành: + Điều luật quy định tội phạm mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng + Hạn chế vi phạm áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xố án tích + Quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội b) - Thời điểm xảy vụ án ngày 7/11/2016, theo em việc áp dụng BLHS năm 1999 năm 2015 vụ án định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm hồn tồn phù hợp việc nêu diễn vào năm 2016, thời điểm Bộ luật hình 2015 chưa có hiệu lực thi hành (mục a khoản Điều Nghị số 41/2017/QH14) - Trong BLHS 1999 quy định chi tiết BLHS 2015 tội vượt q giới hạn phịng vệ đáng BLHS 2015 có lợi cho người phạm tội tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chi người phạm tội nên việc áp dụng song song hai luật hoàn toàn hợp lý Câu 2: a) - Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình (Khoản Điều BLHS 2015) - Phân loại tội phạm (Điều BLHS 2015): Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành bốn loại sau đây: + Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm; + Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù; + Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù; + Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình Các yếu tố tội phạm: - Khách thể tội phạm quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ, bị tội phạm xâm hại, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại - Mặt khách quan tội phạm biểu bên tội phạm.Mặt khách quan bao gồm dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xã hội ,hậu tác hại tội phạm gây ra, mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm hậu hành vi gây ; thời gian, địa điểm; cơng cụ phương tiện thực tội phạm v.v - Mặt chủ quan tội phạm biểu bên tội phạm,là thái độ tâm lý người phạm tội.Mặt chủ quan tội phạm gồm dấu hiệu lỗi,động cơ, mục đích tội phạm - Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi phạm tội ,mà theo quy định Luật Hình họ phải chịu trách nhiệm hành vi đó.Chủ thể tội phạm phải người có đủ lực trách nhiệm hình đủ độ tuổi theo quy định pháp luật Hình Cấu thành tội phạm: - Cấu thành tội phạm tổng thể dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cụ thể quy định Luật Hình - Phân loại cấu thành tội phạm: + Dựa theo mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội: • Cấu thành tội phạm • Cấu thành tội phạm tăng nặng • Cấu thành tội phạm giảm nhẹ + Dựa theo đặc điểm cấu trúc cấu thành tội phạm: • Cấu thành tội phạm vật chất • Cấu thành tội phạm hình thức • Cấu thành tội phạm cắt xén b) Các yếu tố tội phạm vụ án là: - Khách thể: xâm phạm đến quyền sống - Mặt khách quan: + Hành vi: xâm phạm đến tính mạng anh S anh Trần T1 + Hậu quả: gây nguy hiểm đến tính mạng, gây chết người + Cơng cụ gây án: dao - Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp - Chủ thể: Hồ Văn T người có đủ lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo luật định( từ đủ 14 tuổi trở lên) - Tội phạm vụ án tội phạm nghiêm trọng.- Tội phạm vụ án loại tội phạm Giết người (khoản 2; điểm b, s khoản 1, khoản Điều 51 BLHS 2015; sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội Cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng (khoản điều 106 BLHS năm 1999; sửa đổi bổ sung năm 2007; điểm b, s khoản 1, khoản Điều 51 BLHS 2015; sửa đổi, bổ sung năm 2017) - Vì dựa vào hành vi T, sau thấy đâm vào lưng anh S bị anh S phản kháng lại S lại tiếp tục đâm vào vị trí ngực anh S phần lưỡi dao ngập vào người anh S, phần cán dao tay T chạm vào da thịt anh S thể mong muốn tước đoạt mạng sống anh S Và hành vi dùng dao đâm vào ổ bụng Trần T1 với thương tích 83% thể mong muốn tước đoạt mạng sống Trần T1 - Cấu thành tội phạm loại: Cấu thành tội phạm Vì có dấu hiệu định tội – dấu hiệu mô tả tội phạm cho phép phân biệt tội Giết người với tội Cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng Câu 3: a) Trình bày giai đoạn thực tội phạm - Chuẩn bị phạm tội: Do thấy Nguyễn Thành T2 sang hắt ly rượu xuống đất gây gổ với mình, sợ bị gây tiếp, Hồ Văn T xe máy, mở cốp xe lấy dao bấm (cán màu đen kim loại dài 12cm, lưỡi dao kim loại màu đen dài 10cm, chỗ rỗng 2,5cm, mũi dao nhọn) cất vào túi quần bên phải để Nguyễn Thành T2 đánh Hồ Văn T rút dao chống trả - Do bị Trần T1, Trần Văn Q Nguyễn Thành T2 xông vào dùng tay, chân đánh, Hồ Văn T lùi lại rút dao túi quần ra, cầm dao tay phải, bấm nút cho lưỡi dao bật ra, dùng dao quơ qua quơ lại từ phải sang trái Trần T1 xơng vào đánh Hồ Văn T bị T đâm nhát trúng vào vùng bụng T1 Do thấy bị gây thương tích T1, nên T tự vệ cách dùng dao chống trả T1 lao vào người, kết khiến cho T1 bị đâm nhát vào bụng Đây hành vi phịng vệ đáng - Phạm tội chưa đạt: Anh Nguyễn Trường S chạy can ngăn nghe tiếng ồn bị T đâm nhát trúng vào lưng, anh S quay lại dùng tay đánh vào mặt T bị T cầm dao đâm nhát trúng vào vùng ngực anh S Toàn phần lưỡi dao ngập vào người anh S, cán dao tay T chạm vào da thịt anh S Sau gây án, T rút dao bỏ chạy b) Trong vụ án trên, tội phạm thực tội phạm giai đoạn chưa đạt Vì sau đâm anh T1 anh S, T chạy trốn, T1 cứu sống anh S không chết trường mà 04 hôm sau chết không cứu Nên tội T giai đoạn phạm tội chưa đạt Câu 4: Căn Điều 22 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 “Phòng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói trên” Cơ sở phát sinh quyền phịng vệ trách nhiệm hình vượt giới hạn phịng vệ đáng: - Thứ nhất, phía nạn nhân: người có hành vi xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân người phòng vệ người khác (người thứ ba) Hành vi xâm phạm phải hành vi có tính chất nguy hiểm đáng kể Mức độ đáng kể tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng quan hệ - - xã hội bị xâm phạm, tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi cơng nạn nhân (người có hành vi xâm phạm) Thứ hai, phía người phịng vệ: Nếu thiệt hại người có hành vi xâm phạm gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, thiệt hại tài sản, nhân phẩm, danh dự lợi ích xã hội khác, thiệt hại người có hành vi phịng vệ gây thiệt hại tính mạng sức khoẻ cho người có hành vi xâm phạm Thứ ba, hành vi chống trả cần thiết Cần thiết thể tính khơng thể khơng chống trả, bỏ qua trước hành vi xâm phạm đến lợi xã hội Khi xác định hành vi chống trả cần thiết thiệt hại gây cho người có hành vi xâm phạm dù có lớn thiệt hại mà người có hành vi xâm phạm gây cho người phòng vệ coi phịng vệ đáng Theo án, Tòa án cấp sơ thẩm xác định bị cáo phạm tội “cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng” theo quy định Khoản Điều 106 BLHS 1999 Theo em Tòa án cấp sơ thẩm xác định bị cáo phạm tội hồn tồn hành vi Hồ Văn T phịng đáng lại đâm trọng thương Trần T1 gây thương tích đến 83% Nếu T thực có ý định phịng vệ đáng nên dùng dao phịng vệ khơng phản kháng lại cách đâm vào vị trí hiểm Trần T1 Câu 5: a) Về định hình phạt theo khoản - Điều 50 BLHS năm 2015 quy định: Khi định hình phạt, Tịa án vào quy định Bộ luật này, cân nhấc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Theo quy định này, định hình phạt Hội đồng xét xử vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Tuy nhiên, BLHS năm 2015 chưa có quy định cụ thể tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, theo quan điểm người viết đề cập đến số vấn đề định hình phạt sau: Thứ nhất, theo quy định BLHS bao gồm phần chung điều luật quy định hình phạt tội phạm cụ thể phần tội phạm BLHS Quá trình áp dụng pháp luật hình phải xác định từ khâu định tội danh, định khung hình phạt, định hình phạt lựa chọn biện pháp hình phạt cụ thể người phạm tội Đặc biệt, phải tuân thủ mức hình phạt tội phạm quy định điều luật, Tồ án định hình phạt mà Điều luật quy định cho tội vi phạm Thứ hai, cần phải đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi dựa vào yếu tố như: tính chất hành vi khách quan, quan hệ xã hội bị xâm phạm, việc xác định tính chất phương pháp, thủ đoạn, phương tiện, cơng cụ, đặc biệt mức độ hậu gây cho quan hệ xã hội bị xâm hại, tội phạm thực hoàn thành hay chưa hoàn thành Ngoài ra, việc xác định tính chất, mức độ lỗi, động cơ, mục đích người phạm tội thực hành vi phạm tội Đồng thời, cần phải lưu ý đến hồn cảnh trị - xã hội nơi hành vi phạm tội xảy Thứ ba, nhân thân người phạm tội như: tiền án, tiền sự, lần phạm tội tái phạm hay tái phạm nguy hiểm, có tính chất chun nghiệp hay không, thái độ khai báo nào, có biện pháp khắc phục hậu hay khơng, có tham gia cứu giúp người bi nạn hay không, … Ngồi ra, cịn lưu ý đến đối tượng phạm tội phụ nữ mang thai nuôi nhỏ 36 tháng tuổi, trẻ em, người già 70 tuổi, có mắc bệnh hiểm nghèo khơng… Thứ tư, xem xét đến tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình cụ thể nào, vai trò người phạm tội đồng phạm vụ án… Trên thực tế việc định hình phạt Tòa án thời gian qua cho thấy có nhiều vụ án khơng tương xứng với tính chất, mức độ, hậu người thực hành vi phạm tội gây ra, có vụ án bị cáo áp dụng mức hình phạt q cao có vụ án bị cáo áp dụng mức hình phạt thấp chưa xem xét toàn diện nhân thân bị cáo Thiết nghĩ, ngành chức cần có hướng dẫn thêm tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội để làm cho Tòa án định việc áp dụng hình phạt b) Các định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm vụ án trên: Căn vào hành vi gây nguy hiểm cho xã hội đối tượng Hồ Văn T gây thiệt hại sức khỏe Trần T1 tước đoạt mạng sống anh Nguyễn Trường S Căn BLHS 1999; sửa đổi, bổ sung 2007; BLHS 2015; sửa đổi, bổ sung 2017 Căn giám định pháp y số 278/GĐPY.16 ngày 14/11/2016 đối cới anh Nguyễn Trường S Căn giám định thương tích số 315/GĐTT.16 ngày 10/11/2016 Trần T1 c) Theo em, áp dụng thêm tình tiết giảm nhẹ: “Phạm tội trường hợp vượt giới hạn phịng vệ đáng” quy định điểm c, khoản Điều 51 BLHS 2015 để định hình phạt theo hướng giảm nhẹ tội “Cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng” bị cáo Hồ Văn T hành vi gây thương tích với Trần T1 bị cáo T quơ qua, quơ lại dao với mục đích phịng vệ Trần T1 lao vào đánh T nên vô ý nên đâm trúng vào chỗ hiểm Trần T1 d) Theo em khơng thể sửa định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm tội “Giết người” theo hướng tăng nặng hình phạt có tình tiết tăng nặng “có tính chất đồ” lúc xảy xơ sát, vơ ý nên Hồ Văn T đâm trúng vào lương anh Nguyễn Trường S bị anh S đánh lại 02 vào mặt nên bị cáo T bị chống váng, khơng thể phân biệt người có mâu thuẫn với nên đâm chết anh S Nếu có, khoản n Điều BLHS 2015; sửa đổi, bổ sung năm 2017, bị cáo Hồ Văn T bị xử phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình e) Giả sử bị cáo người 17 tuổi, định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm, hình phạt bị cáo: Căn BLHS năm 2015; bổ sung, sửa đổi năm 2017 Căn khoản Điều 123 BLHS năm 2015; bổ sung, sửa đổi năm 2017, Hồ Văn T bị xử phạt từ 07 năm đến 15 năm Căn khoản b Điều 136 BLHS năm 2015; bổ sung, sửa đổi năm 2017, Hồ Văn T bị xử phạt từ 03 tháng đến 02 năm Căn khoản Điều 103 Điều 55 BLHS năm 2015; bổ sung, sửa đổi năm 2017, tổng hình phạt cao mà Hồ Văn T tuyên 17 năm HẾT ... quy định chi tiết BLHS 2015 t? ?i vượt q gi? ?i hạn phịng vệ đáng BLHS 2015 có l? ?i cho ngư? ?i phạm t? ?i tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chi ngư? ?i phạm t? ?i nên việc áp dụng song song hai luật hoàn... nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích quy định khác khơng có l? ?i cho ngư? ?i phạm t? ?i, khơng áp dụng hành vi phạm t? ?i thực trước ? ?i? ??u luật có hiệu lực thi hành + Khoản ba: ? ?i? ??u... pháp luật có hiệu lực thi hành th? ?i ? ?i? ??m mà hành vi phạm t? ?i thực Nguyên tắc giúp hành vi quy định ? ?i? ??u, khoản, luật hình quy định có hiệu lực thi hành có giá trị áp dụng vào thực tiễn - ? ?i? ??m