1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI NGHIÊN cứu và THUYẾT TRÌNH môn LUẬT THƯƠNG mại i hợp tác xã

17 586 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 130 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ BÀI NGHIÊN CỨU THUYẾT TRÌNH MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI I: GVHD: Th.S Dương Mỹ An Nhóm SVTH: Nhóm 15 Lớp Luật Kinh doanh VB2 K14 Danh sách TV: Hứa Kim Ngọc (Nhóm trưởng) Nguyễn Anh Khoa Nguyễn Thị Thỉnh Nguyễn Phúc Trường Xuân Nguyễn Ngọc Yến Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011 HỢP TÁC Nhóm 15 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM Thành viên Công việc Ghi chú Hứa Kim Ngọc Thực hiện nội dung Nguyễn Thị Thỉnh Thực hiện nội dung Nguyễn Phúc Trường Xuân Thực hiện nội dung Nguyễn Ngọc Yến Thực hiện nội dung Nguyễn Anh Khoa Tổng hợp 2 HỢP TÁC Nhóm 15 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới thì tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam có những bước tiến vượt bậc. Song song đó là việc hình thành nên rất nhiều công ty hoạt động trong loại hình ngành nghề khác nhau. Việc thành lập hoạt động của doanh nghiệp đã được pháp luật nước ta quy định trong Luật công ty năm 1990, Luật doanh nghiệp 1999 nay là Luật doanh nghiệp 2005. Việc đầu tiên để hoạt động là nhà đầu tư phải chọn một loại hình kinh doanh phù hợp thành lập công ty. Do vậy, các cá nhân, tổ chức muốn kinh doanh thì phải tìm hiểu các loại hình kinh doanh. Những đặc thù, ưu việt của mỗi loại hình kinh doanh cũng như những bất cập, hạn chế của mỗi loại hình đó. Trên đây chính là lý do nhóm chúng tôi được chọn thực hiện đề tài “Hợp tác xã” một loại hình kinh doanh khá phổ biến trong nền kinh tế Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu của mình, nhóm chúng tôi xin đề cập đến một số vấn đề liên quan đến loại hình kinh doanh Hợp tác xã. Những đặc điểm pháp lý, những đặc thù trong tổ chức bộ máy quản lý, qua đó biết được những điểm khác biệt với những loại hình kinh doanh khác những bất cập, hạn chế của loại hình kinh doanh này. Tuy đã cố gắng hoàn thành tốt đề tài nhưng không tránh khỏi những thiếu sót nhóm 15 mong nhận được những ý kiến phản hồi của anh (chị) trong lớp cũng như ý kiến của cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. 3 HỢP TÁC Nhóm 15 PHẦN A: NỘI DUNG 1. Các văn bản pháp luật điều chỉnh: - Luật Hợp tác số 18/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội; - Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hợp tác năm 2003; - Nghị định 87/2005/NĐ-CP ngày 09/6/2005 của Chính Phủ về việc ban hành Mẫu hướng dẫn xây dựng Điều lệ hợp tác xã; - Nghị định 87/2005/NĐ-CP NGÀY 11/ 7/2005 của Chính Phủ về đăng ký kinh doanh hợp tác xã. 2. Đặc điểm pháp lý  Theo điều 1 Luật HTX năm 2003 có ghi rõ đặc điểm của loại hình HTX như sau: - Hợp tác là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật hợp tác để phát huy sức mạnh tập thể của từng viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - hội của đất nước. - Hợp tác là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ các nguồn vốn khác của hợp tác theo quy định của pháp luật.  Hợp tác là tổ chức kinh tế mang tính hội hợp tác cao - Ban hành thực hiện các chính sách, các chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác về đào tạo cán bộ; phát triển nguồn nhân lực; đất đai; tài chính; tín dụng; xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã; áp dụng khoa học công nghệ; tiếp thị mở rộng thị trường; đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng; tạo điều kiện để hợp tác được tham gia các chương trình phát triển kinh tế - hội của Nhà nước; - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển; - Bảo đảm địa vị pháp lý điều kiện sản xuất, kinh doanh của hợp tác bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác; - Bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp của hợp tác theo quy định của pháp luật; - Tôn trọng quyền tự chủ, tự quyết, tự chịu trách nhiệm của hợp tác trong sản xuất, kinh doanh; 4 HỢP TÁC Nhóm 15 - Không can thiệp vào công việc quản lý nội bộ hoạt động hợp pháp của hợp tác Hợp tác tổ chức hoạt động theo các nguyên tắc sau đây: - Tự nguyện: mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo quy định của Luật này, tán thành Điều lệ hợp tác đều có quyền gia nhập hợp tác xã; viên có quyền ra hợp tác theo quy định của Điều lệ hợp tác xã; - Dân chủ, bình đẳng công khai: viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác có quyền ngang nhau trong biểu quyết; thực hiện công khai phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối những vấn đề khác quy định trong Điều lệ hợp tác xã; - Tự chủ, tự chịu trách nhiệm cùng có lợi: hợp tác tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh; tự quyết định về phân phối thu nhập. Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế trang trải các khoản lỗ của hợp tác xã, lãi được trích một phần vào các quỹ của hợp tác xã, một phần chia theo vốn góp công sức đóng góp của viên, phần còn lại chia cho viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã; - Hợp tác phát triển cộng đồng: viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác với nhau trong hợp tác xã, trong cộng đồng hội; hợp tác giữa các hợp tác trong nước ngoài nước theo quy định của pháp luật. 3. Phân biệt Liên Hiệp HTX Liên Minh HTX Liên Hiệp Hợp tác Liên Minh Hợp tác Tổ chức, thành lập - Do các Hợp tác có nhu cầu tự nguyện cùng nhau thành lập. - Do các Hợp tác xã, Liên hiệp HTX tự nguyện cùng nhau thành lập. Điều lệ - Điều lệ Liên hiệp HTX do Đại hội các thành viên thông qua. - Điều lệ liên minh HTX được ra quyết định công nhận bởi Thủ tướng Chính phủ (ở trung ương) hoặc Chủ tịch UBND (ở tỉnh, TP trực thuộc trung ương). 5 HỢP TÁC Nhóm 15 Mục đích hoạt động - Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTX thành viên, hỗ trợ nhau trong hoạt động đáp ứng các nhu cầu khác của các thành viên tham gia. - Hỗ trợ cung cấp các dịch vụ cần thiết cho sự hình thành phát triển của HTX, Liên hiệp HTX; thực hiện các chương trình hỗ trợ phát triển HTX do Chính phủ giao; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ HTX theo quy định của Chính phủ. 4. Vốn tài sản: a. Những điểm giống khác so với công ty Cổ phần về cơ cấu vốn hoạt động: * Giống nhau: - Vốn hoạt động đều được hình thành từ vốn góp của các thành viên tham gia. - Mức vốn góp có thể góp một lần ngay từ đầu hoặc nhiều lần. - Tài sản được hình thành từ vốn hoạt động. * Khác nhau: Hợp tác Công ty Cổ phần Vốn hoạt động - Vốn hoạt động của Hợp tác được hình thành từ vốn góp của viên, vốn tích lũy thuộc sở hữu của hợp tác các nguồn vốn hợp pháp khác. - Chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản trong phạm vi vốn góp vốn tích lũy của HTX - Vốn hoạt động của cty Cổ phần được hình thành từ vốn góp của các cổ đông. - Chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp. Vốn góp của thành viên - Khi gia nhập hợp tác xã, viên phải góp vốn theo quy định của Điều lệ Hợp tác xã. viên có thể góp vốn dưới nhiều hình thức: bằng tiền, bằng hiện vật. - Thành viên tham gia góp vốn dưới hình thức mua cổ phần trở thành cổ đông của công ty. Huy động vốn - Hợp tác được nhận sử dụng vốn, trợ cấp của Nhà nước, của các tổ chức, cá nhân trong ngoài nước do các bên thỏa thuận theo quy định của Pháp luật. - Công ty cổ phần không được nhận sử dụng vốn, trợ cấp của Nhà nước. 6 HỢP TÁC Nhóm 15 - Hợp tác không có quyền phát hành chứng khoán để huy động vốn. - Công ty Cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. Tài sản được hình thành - Tài sản thuộc sở hữu của HTX được hình thành từ vốn hoạt động của HTX. - Trong HTX có bộ phận tài sản chung được hình thành từ quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi của HTX, các nguồn vốn do Nhà Nước trợ cấp. - Tài sản thuộc sở hữu của cty Cổ phần được hình thành từ vốn góp của các cổ đông. - Không có phần tài sản chung do Nhà nước trợ cấp, tài sản hình thành đều do nguồn vốn của công ty. b. So sánh hình thức sở hữu của Hợp tác với Công ty Cổ phần: Hợp tác Công ty Cổ phần Hình thức sở hữu Sở hữu tập thể Sở hữu chung theo phần Tài sản thuộc hình thức sở hữu - Tài sản thuộc sở hữu của hợp tác được hình thành từ nguồn đóng góp của các viên, thu nhập hợp pháp do sản xuất, kinh doanh, được Nhà nước hỗ trợ hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của Pháp luật. - Tài sản sở hữu được hình thành từ vốn hoạt động. Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu - Tài sản thuộc hình thức sở hữu của HTX được giao cho các viên khai thác công dụng bằng sức lao động của mình trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phục vụ nhu cầu mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế chung lợi ích, nhu cầu của các viên. - Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. 7 HỢP TÁC Nhóm 15 5. Một số quyền đặc thù của viên: Căn cứ Điều 18 Luật HTX năm 2003 quy định cụ thể quyền của viên HTX, so với quyền của thành viên công ty được Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định thì viên có các quyền đặc thù như sau: o Được ưu tiên làm việc cho hợp tác được trả công lao động theo quy định của Điều lệ hợp tác xã; o Hưởng lãi chia theo vốn góp, công sức đóng góp theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã; o Ứng cử, bầu cử vào Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã, Ban kiểm soát những chức danh được bầu khác của hợp tác xã; o Đề đạt ý kiến với Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã, Ban kiểm soát của hợp tác yêu cầu được trả lời; yêu cầu Ban quản trị, Chủ nhiệm hợp tác xã, Ban kiểm soát triệu tập Đại hội viên bất thường theo quy định tại khoản 4 Điều 21 của Luật này; o Chuyển vốn góp các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác theo quy định của Điều lệ hợp tác xã; o Xin ra hợp tác theo quy định của Điều lệ hợp tác xã; o Được trả lại vốn góp các quyền lợi khác theo quy định của Điều lệ hợp tác pháp luật có liên quan trong các trường hợp sau đây:  Ra hợp tác xã;  viên là cá nhân chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;  viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của Điều lệ hợp tác xã;  viên là pháp nhân bị giải thể, phá sản hoặc không có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của Điều lệ hợp tác xã. Trong các trường hợp quy định tại các điểm b, c d khoản 11 Điều 18 Luật HTX 2003, vốn góp các quyền lợi khác của viên được trả lại cho người có đủ điều kiện thừa kế hoặc giám hộ đối với các viên này theo quy định của pháp luật. 6. Hạn chế đối với viên là cán bộ, công chức: 8 HỢP TÁC Nhóm 15 “Cán bộ, công chức được tham gia HTX với tư cách là viên theo quy định của điều lệ HTX nhưng không được trực tiếp quản lý điều hành HTX.” (Khoản 1 Điều 17 Luật HTX năm 2003) Theo khoản 2 Điều 10 Nghị định 177/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật HTX năm 2003 thì cán bộ, công chức đang làm việc trong các lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân không được là viên hợp tác xã; cán bộ, công chức là viên nhưng không được giữ các chức danh: Trưởng Ban quản trị thành viên Ban quản trị; Trưởng Ban kiểm soát thành viên Ban kiểm soát; Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm hợp tác xã; kế toán trưởng hoặc kế toán viên các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ của hợp tác xã. 7. Tổ chức bộ máy quản lý ( điểm đặc thù) a. Cơ cấu bộ máy quản lý: - Đại hội viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã. - Ban quản trị hợp tác là bộ máy quản lý hợp tác do Đại hội viên bầu trực tiếp, gồm Trưởng ban quản trị các thành viên khác. Số lương thành viên Ban quản trị do Điều lệ hợp tác quy định. - Ban kiểm soát là bộ máy giám sát kiểm tra mọi hoạt động của hợp tác theo đúng pháp luật Điều lệ hợp tác xã. - Có hai mô hình tổ chức bộ máy quản lý: a.1 Hợp tác thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành ( Theo Điều 27 Luật Hợp tác ngày 26/11/2003) 9 HỢP TÁC Nhóm 15 - Chủ nhiệm hợp tác là đại diện hợp tác theo pháp luật. a.2 Hợp tác thành lập riêng bộ máy quản lý bộ máy điều hành: ( Theo Điều 28 Luật Hợp tác ngày 26/11/2003) - Trưởng Ban quản trị hợp tác là đại diện hợp tác theo pháp luật. 10 ĐẠI HỘI VIÊN BAN QUẢN TRỊ CHỦ NHIỆM HỢP TÁC (Đại diện theo PL) BAN KIỂM SOÁT TRƯỞNG BAN QUA ĐẠI HỘI VIÊN BAN QUẢN TRỊ CHỦ NHIỆM HỢP TÁC BAN KIỂM SOÁT TRƯỞNG BAN (Đại diện theo PL) . pháp luật. 3. Phân biệt Liên Hiệp HTX và Liên Minh HTX Liên Hiệp Hợp tác xã Liên Minh Hợp tác xã Tổ chức, thành lập - Do các Hợp tác xã có nhu cầu và tự. th i gian trước khi khai mạc Đ i h i xã viên, cơ quan triệu tập Đ i h i ph i thông báo th i gian, địa i m họp và chương trình Đ i h i cho từng xã viên

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w