Nghiên cứu lý thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR) phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của nó đến châu âu và thế giới

27 930 0
Nghiên cứu lý thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR)  phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của nó đến châu âu và thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Nghiên cứu thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới. Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN I: THUYẾT VỀ ĐỒNG TIỀN CHUNG ( EUR, ACU, SDR) 1. Các đồng tiền chung 3 1.1 ACU ( Asean Currency Unit) – đơn vị tiền tệ Châu Á .3 1.2 EUR ( European Currency Unit) – đồng tiền chung Châu Âu .5 1.3 SDR (Special Drawing Right) – Quyền rút vốn đặc biệt 6 PHẦN II: PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG EUR 2.1 Lịch sử hình thành đồng EUR 7 2.2 Cơ chế hình thành các nước thành viên .11 2.2.1 Cơ chế hình thành .11 2.2.2 Các nước thành viên .14 2.3 Vị thế 15 2.4 Kí hiệu tiền tệ, tiền kim loại, tiền giấy .17 2.4.1 Kí hiệu tiền tệ .17 2.4.2 Tiền kim loại: 17 2.4.3 Tiền giấy EUR 18 PHẦN III : PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA EUR ĐẾN CHÂU ÂU THẾ GIỚI 3.1 Đối với các nước Châu Âu (EU) .21 3.2 Đối với thế giới 23  Tạo sự thay đổi lớn trong hệ thống tiền tệ thế giới. 24  ̣ a ̉ nh hươ ̉ ng cu ̉ a đô ̀ ng Euro trong thương ma ̣ i quô ́ c tê ́ tăng: .24  Sự thách thức của đồng EURO đối với đồng USD thể hiện trên các lĩnh vực dự trữ ngoại tệ, trao đổi ngoại thương giá trị cổ phiếu trên các thị trường chứng khoán 25  Sự cạnh tranh về tiền tệ giữa đồng USD đồng EURO có thể sẽ gây ra một số rạn nứt trong quan hệ giữa Mỹ EU thúc đẩy xu thế đa cực, đa trung tâm trong quan hệ quốc tế phát triển .25 KẾT LUẬN 26 GVHD: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm 1 1 Đề tài: Nghiên cứu thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới. LỜI MỞ ĐẦU Đối với thị trường thế giới Euro là đồng tiền có giá trị được đánh giá ngang với đồng đô la Mỹ. Euro không chỉ là đồng tiền đứng thứ hai thế giới về mua bán ngoại tệ mà còn là đồng tiền dự trữ đối với nhiều nước trên thế giới. Ngày 01/01/2002, đồng Euro được chính thức phát hành, cùng một lúc đã có khoảng 10 tỉ tờ tiền giấy một lượng lớn khoảng 50 tỉ tiền xu được đưa vào lưu thông trong nhiều nước châu Âu. Sự kiện này được đánh giá là bước chuyển đổi tiền tệ lớn nhất trong lịch sử. Sự ra đời của Liên minh tiền tệ châu Âu EMU đồng tiền chung châu Âu EURO được Tổng thống Pháp Jacques Chirac gọi là "sự cải cách lớn nhất quan trọng nhất về kinh tế tài chính trong vòng 50 năm qua". Khác với các liên minh tiền tệ trước đây hình thành trên cơ sở một mối quan hệ chính trị nào đó, Liên minh tiền tệ châu Âu liên kết 12 quốc gia độc lập có chủ quyền với một mục tiêu chung là biến châu Âu trở thành khu vực thịnh vượng ổn định nhất trên thế giới. Sự ra đời, thành công bài học kinh nghiệm của các nước châu Âu làm cho các nước Đông Á tự tin hơn về việc hình thành đồng tiền chung cho khu vực. Vào năm 1994, một số nhà kinh tế học đã bắt tay vào nghiên cứu khả năng hình thành một liên minh tiền tệ ở Đông Nam Á nhưng phải đến sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997, đề tài này mới trở thành mối quan tâm thực sự đối với các nhà lãnh đạo cũng như các nhà kinh tế học ở Đông Nam Á Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài “Lý thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới ” nhằm hiểu rõ hơn do vì sao phải hình thành đồng tiền chung khu vực những tác động ảnh hưởng của đến nền kinh tế khu vực thế giới. Bài viết gồm 3 phần: Phần I: thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR) Phần II: Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR Phần III: Phân tích sự ảnh hưởng của EUR đến châu Âu thế giới. GVHD: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm 1 2 Đề tài: Nghiên cứu thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới. PHẦN I: THUYẾT VỀ ĐỒNG TIỀN CHUNG ( EUR, ACU, SDR) 1. Các đồng tiền chung Một số đơn vị tiền tệ thực tế không xuất hiện trong lưu thông mà chỉ được dùng cho mục đích tính tóan để thuận tiện trong quan hệ tài chính, thương mại quốc tế còn khi thanh tóan phải được quy đổi ra các đơn vị tiền tệ lưu thông, trong đó phổ biến là: EUR – đồng tiền chung Châu Âu; ACU – đơn vị tiền tệ Châu Á; SDR – quyền rút vốn đặc biệt. 1.1 ACU ( Asean Currency Unit) – đơn vị tiền tệ Châu Á ACU là một chỉ số thể hiện sự dao động giá trị tiền tệ trong khu vực so với đồng USD, EUR hay các loại tiền tệ quốc tế chuyển đổi tự do khác. ACU sẽ chính thức đại diện cho giá trị trung bình tiền tệ của Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản 10 quốc gia trong ASEAN. Quá trình xây dựng ACU có tính toán đến một loạt yếu tố, trước tiên là GDP của từng nước, tổng sản lượng ngoại thương, mức độ tham gia của tiền tệ nước đó vào các giao dịch quốc tế. Đồng tiền chung Châu Á là vấn đề được đề cập khá nhiều trong các Hội nghị quốc tế khu vực, kể từ sau cuộc khủng hỏang tiền tệ 1997 – 1998. Theo Kế hoạch hành động Hà Nội tháng 12/ 1998 Hội nghị Thượng Đỉnh ASEAN + 3 ở Manila tháng 11/1999, ASEAN+ 3 ở Chiềng Mai – Thái Lan tháng 5/2000. Ý tưởng về việc hình thành đồng tiền chung Châu Á là rất tích cực trong xu thế liên kết trong xu thế liên kết khu vực, một mặt thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tăng khả năng cạnh tranh, mặt khác sẽ giúp cho các quốc gia Châu Á hạn chế sự phụ thuộc quá nhiều vào USD, loại bỏ những bất ổn trong tỷ giá hối đoái tránh được những biến động trên thị trường tiền tệ quốc tế. Nhưng để cho ra đời đồng tiền chung Châu Á cũng gặp không ít khó khăn . Khó khăn thứ 1 là Sự khác biệt rất lớn giữa các thành viên giá trị cốt lõi của quá trình chuẩn bị Aszone là đạt được sự thống nhất trong sự khác biệt quá lớn này. Do tính đa dạng về kinh tế, văn hóa, chính trị giữa các quốc gia Châu Á cũng hình thành nhiều cấp độ phát triển kinh tế khác nhau trong khu vực, tạo nên khỏang cách chênh lệch về trình độ phát triển dẫn đến việc xác định khác nhau giữa các lợi ích vấn đề ưu tiên trong hợp tác. Khỏang cách chênh lệch trên cũng tạo bất lợi đối với các nước kém phát triển trong phân công lao động quốc tế do các nước lớn có lợi thế hơn về vốn, công nghệ khả năng cạnh tranh. Cụ thể, trong khi châu Á có những nền kinh tế khổng lồ GVHD: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm 1 3 Đề tài: Nghiên cứu thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới. như Nhật, Trung Quốc… thì lại có những nước kinh tế quá nhỏ, lạc hậu như Lào, Campuchia. Khó khăn thứ hai là vấn đề đặt mệnh giá cho ACU, hiện nhiều nước cho rằng tạm lấy tỷ giá 1 ACU = 1 euro. Khó khăn khác là các nước chưa nhất trí về thời gian biểu để phát hành đồng ACU. Các nước mới đạt được sự đồng thuận về việc giai đoạn 1 phát hành ACU tại các nước ASEAN, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc chưa nhất trí trong giai đoạn 2 đồng ACU có được sử dụng tại Australia, New Zealand Ấn Độ hay không. Thời gian tiếp theo, ý tưởng xây dựng kho dự trữ ngoại hối của châu Á lại được đưa ra trên cơ sở Hiệp định trao đổi tiền tệ. Cuối năm 2009, ba quốc gia gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã cùng với Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ký thỏa thuận xây dựng Quỹ khẩn cấp với số vốn 120 tỷ USD, theo đó các nước tham gia thỏa thuận có thể sử dụng quỹ này khi tình hình ngoại hối căng thẳng. Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, dự trữ bằng đồng USD dần bị phân tán, trong khi đồng euro yen Nhật đã trở thành một trong những đồng tiền đáng tin cậy cho các nguồn vốn dự trữ. Tuy nhiên, do sức cạnh tranh của kinh tế châu Âu Nhật Bản bị suy giảm nên USD vẫn là đồng tiền mạnh nhất. Lúc này, vấn đề hình thành đồng tiền chung châu Á lại được các nước trong khu vực đặc biệt quan tâm. Câu hỏi được đặt ra là liệu đồng tiền chung châu Á có thể trở thành một loại tiền tệ thực sự lúc nào mới có thể ra đời? Tuy nhiên, những câu hỏi này cần phải được suy ngẫm lại, bởi sau cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu, đồng euro cũng không thể thách thức địa vị của đồng USD cuộc khủng hoảng này cũng buộc mọi người phải có suy nghĩ mới về tính thích hợp của một đồng tiền đơn nhất. Vấn đề được quan tâm nhiều nhất hiện nay đó là đồng nhân dân tệ có thể trở thành đồng tiền chung châu Á hay không. Với bất cứ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm hằn sâu thêm nỗi lo ngại của mọi người đối với hệ thống tiền tệ toàn cầu với chủ lưu chính là đồng USD. Cùng với những thành tựu đạt được trong quá trình 30 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc đã vươn lên vị trí một cường quốc trên "bản đồ" kinh tế thế giới, nhất là sau khi "cơn bão" tài chính tràn qua các khu vực. Trung Quốc càng thêm vững tin khi đã có được địa vị quan trọng ở khu vực Đông Á. GVHD: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm 1 4 Đề tài: Nghiên cứu thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới. Mấy năm gần đây, Trung Quốc tích cực quốc tế hóa đồng nhân dân tệ nhằm biến đồng nội tệ của họ thành đồng tiền mạnh trên thế giới, trong tương lai có thể cùng với đồng USD, đồng euro tạo nên thế chân vạc. Vì vậy, sẽ rất khó khăn khi muốn Trung Quốc từ bỏ ý định biến đồng nhân dân tệ trở thành đồng tiền mạnh ở châu Á để tiếp nhận đồng tiền chung châu Á. Tháng 1/2010, việc Hiệp định Thương mại tự do Trung Quốc-ASEAN chính thức có hiệu lực đã giúp đồng nhân dân tệ được sử dụng ở phạm vi rộng hơn được ưa chuộng hơn. Khu vực mậu dịch tự do mới thành lập này sẽ giúp trao đổi thương mại của Trung Quốc ở khu vực này trở nên náo nhiệt hơn, từ đó thúc đẩy sử dụng đồng nhân dân tệ. Hiện nay, tuy đồng nhân dân tệ chưa thể tự do quy đổi nhưng ở một số nước như Lào, Campuchia, người dân đã bắt đầu dùng đồng nhân dân tệ làm công cụ trao đổi xu thế tích trữ đồng nhân dân tệ cũng bắt đầu xuất hiện. Dù chưa phải là đồng chủ lưu, nhưng với những lợi ích mà các nước châu Á có được khi đồng nhân dân tệ tăng giá, đồng nhân dân tệ vô hình trung đã "đi vào lòng" người dân ở các nước trong khu vực. Nền kinh tế Trung Quốc ngày càng mạnh lên, đồng nhân dân tệ được dự đoán tăng giá xu thế tích trữ rộng rãi đồng tiền này sẽ là xu thế tất yếu. Đối diện với các vấn đề như vậy, thái độ của các nước châu Á về tính thực tế một đồng tiền chung châu Á cần có chuyển biến. 1.2 EUR ( European Currency Unit) – đồng tiền chung Châu Âu Đối với thị trường thế giới, Euro một trong những đồng tiền có tầm ảnh hưởng không kém gì đồng bạc xanh (USD). Euro không chỉ là đồng tiền đứng thứ hai thế giới về mua bán ngoại tệ mà còn là đồng tiền dự trữ đối với nhiều nước trên thế giới. Phần này chúng ta nêu thêm sự khác biệt về đặc điểm hình thành giữa 2 khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Châu ÂU (EU) bỡi lẻ phản ánh bản chất của 2 đồng tiền chung tương ứng là ACU EUR, còn phần sau của bài viết này sẽ đề cập chi tiết hơn về sự hình thành những ảnh hưởng của EUR đến Châu Âu thế giới. ASEAN EU + là một liên minh chính trị trước. + ra đời bằng một bảng tuyên bố. + là liên minh kinh tế ngành nghề + ra đời bằng một hiệp ước. GVHD: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm 1 5 Đề tài: Nghiên cứu thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới. + sự khác biệt giữa các thành viên lớn. + Bắt đầu từ việc đặt trên nền tảng một sự khác biệt về hệ thống tư tưởng chính trị + Nguyên tắc đồng thuận được áp dụng trong mọi tình huống luôn là đồng thuận 100% + Thiết lập quan hệ song phương đa phương giữa các thành viên với các nước khác trong ngoài khu vực + trụ cột là 5 quốc gia có nền kinh tế mạnh. + Sự khác biệt giữa các thành viên không đáng kể + Ra đời dựa trên nền tảng là một liên minh kinh tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong thương mai. + Nguyên tắc đồng thuận áp dụng có giới hạn. + Không thiết lập quan hệ song phương đa phương giữa các nước thành viên với các nước trong ngoài khu vực + Trụ cột EUR là Đức 1.3 SDR (Special Drawing Right) – Quyền rút vốn đặc biệt Bối cảnh ra đời SDR Mặc dù trong những năm 1960, Hệ thống tiền tệ quốc tế chưa chịu một áp lực thực sự căng thẳng, tuy nhiên một thực tế cho thấy rằng tỷ lệ dự trữ quốc tế tăng không kịp với tốc độ tăng trưởng của thương mại quốc tế làm nổi lên mối lo ngại rằng tăng trưởng thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế thế giới có nguy cơ bị kìm hãm. Hơn nữa, cơ chế tạo dự trữ quốc tế theo BWS là quá phụ thuộc vào mức độ thâm hụt cán cân thanh toán của Mỹ, theo như phân tích của các chuyên gia thì cơ chế này cuối cùng cũng sẽ làm cho BWS sụp đổ. Qua phân tích tình hình, các nước thành viên của IMF đã nhóm họp với nhau để thảo luận tình hình tìm ra giải pháp nhằm tăng bổ sung dự trữ quốc tế cho các nước thành viên. Kết quả của những cuộc thảo luận thận trọng dẫn đến “ Sửa đổi lần thứ nhất các điều khoản của IMF vào năm 1967”. Nội dung của lần sửa đổi này bao gồm” trao quyền cho IMF thiết lập tài khoản rút vốn đặc biệt để bổ sung vào hệ thống hạn mức tín dụng của IMF có tên gọi là “ Quyền rút vốn đặc biệt – Special Drawing Right – SDR”. Không giống như các hạn mức tín dụng là phải có tiền ký quỹ làm vật bảo đảm, giá trị của SDR như là tài sản dự trữ được hình thành trên cơ sở các nước thành viên chấp nhận là phương tiện thanh toán giữa Ngân hàng trung ương IMF. Quyền rút vốn đặc biệt là gì ? Hoạt động như thế nào được Định giá ra sao? Khái niệm: GVHD: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm 1 6 Đề tài: Nghiên cứu thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới. Quyền rút vốn đặc biệt là một loại tiền tệ đóng vai trò là một bộ phận dự trữ của các nước thành viên. SDR được phân bổ cho các nước thành viên theo tỷ lệ góp vốn của các nước thành viên vào IMF. Giá trị của SDR được tính dựa trên rổ các loại ngoại tệ mạnh, trong đó, USD chiếm 44%, EUR chiếm 34%, JPY chiếm 11%, GBP chiếm 11%. Cơ chế hoạt động: Giai đoạn đầu, mỗi thành viên của IMF được phân bổ một số lượng SDR nhất định tỷ lệ thuận với hạn mức tín dụng tại IMF. Gía trị ban đầu của SDR được xác định bằng 1/35 ounce vàng, tức tương đượng với 1USD. Trong hạn mức được phân bổ, các quốc gia có thể rút SDR vào bất cứ thời điểm nào khi cán cân thanh toán gặp khó khăn hoặc có nhu cầu bổ sung vào nguồn dự trữ của mình. Khác với khi rút hạn mức tín dụng, khi rút SDRs không cần phải tham khảo ý kiến của IMF, không cần có bất cứ điều kiện kèm theo nào không là đối tượng hoàn trả nhưng rõ ràng rằng chúng đã bổ sung vào nguồn dự trữ ngoại hối toàn cầu. Các quốc gia rút SDRs có thể đổi lấy đồng tiền của nước khác để tăng nguồn dự trữ. Tất cả các quốc gia thành viên IMF có trách nhiệm chấp nhận đổi đồng bản tệ để lấy SDR tối đa bằng 3 lần hạn mức tín dụng được phân bổ. Các quốc gia đổi SDR được nhận lãi suất còn các quốc gia rút SDR phải trả lãi suất. Tháng 7 năm 1976, giá trị của SDR thay đổi từ 1 usd sang phương pháp xác định theo rổ tiền tệ của 16 đồng tiền của các nước có giá trị xuất nhập khẩu lớn hơn 1% toàn thế giới. Số % đóng góp của mỗi loại tiền tệ vào SDR tương đương với tỷ lệ xuất khẩu của nước đó so với thế giới. Do có một số đồng tiền biến động không đáng kể nên tháng 1 năm 1981 giá trị của SDR được xác định lại bằng rổ của 5 loại đồng tiền chính là USD, mác Đức, JPY, france Pháp GBP. Tỷ trọng của mỗi loại đồng tiền thay đổi định kỳ 5 năm. SDR phản ánh vị thế của quốc gia đó trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Tóm lại: Hình thái tồn tại của đồng SDR là những con số ghi trên tài khoản. IMF mở cho mỗi nước thành viên một tài khoản để ghi các khoản SDR được phân bổ để hạch toán các khoản thu chi bằng SDR giữa ngân hàng trung ương các nước trong việc thực hiện theo cán cân thanh toán của các nước. Tuy nhiên chỉ là đơn vị qui ước, chỉ được sử dụng để tính toán chứ không thực sự tồn tại trong lưu thông do vậy người ta không thể tiêu như các loại tiền tệ dùng trong lưu thông khác. Khi giải ngân, có thể quy đổi ra một loại tiền tệ mạnh nào đó như Đô la Mỹ, Euro, hoặc Yên Nhật, . tùy tình huống. GVHD: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm 1 7 Đề tài: Nghiên cứu thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới. Sau khi phân tích từng loại đồng tiền, chúng ta có thể đúc kết nguyên chung hình thành đồng tiền chung. Các đồng tiền chung đại diện cho một nhóm các quốc gia, liên minh các nước có nhiều nét tương đồng, có thể là tương đồng về kinh tế, chính trị. Đồng tiền chung nhằm khẳng định vị thế của liên minh khu vực liên minh kinh tế trên thế giới. GVHD: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm 1 8 Đề tài: Nghiên cứu thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới. PHẦN II: PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG EUR Euro (€; mã ISO: EUR), còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 15 nước thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cyprus)và trong 6 nước lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu. Tính đến ngày 1/1/2011 đã có 17 nước thành viên chính thức của Liên minh Tiền Tệ Châu Âu. Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu thế giới. 2.1Lịch sử hình thành đồng EUR Euro là tiền tệ thống nhất trong châu Âu có nguồn gốc từ thời kỳ đầu tiên của Liên minh châu Âu trong lịch sử kinh tế toàn cầu. Một mặt việc hòa nhập kinh tế thông qua liên minh thuế quan 1968 đã có những bước tiến dài, mặt khác sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton Woods dẫn đến việc tỷ giá hối đoái dao động mạnh mà theo như cách nhìn của giới chính trị thì đã cản trở thương mại. Năm 1970 lần đầu tiên ý tưởng về một liên minh tiền tệ châu Âu được cụ thể hóa. Trong cái gọi là kế hoạch Werner, Thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner, đã cùng nhiều chuyên gia soạn thảo một Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu với tiền tệ thống nhất. Dự tính với mục đích thành lập liên minh này cho đến năm 1980 đã thất bại mà một trong những nguyên nhân là sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods. Thay vào đó Liên minh Tỷ giá hối đoái châu Âu được thành lập vào năm 1972 sau đó là Hệ thống Tiền tệ châu Âu vào năm 1979. Hệ thống tiền tệ châu Âu có nhiệm vụ ngăn cản việc các tiền tệ quốc gia dao động quá mạnh. Đơn vị Tiền tệ châu Âu (tiếng Anh: European Currency Unit – ECU), một đơn vị thanh toán, ra đời vì mục đích này thể xem như là tiền thân của đồng Euro. Năm 1988 một ủy ban xem xét về liên minh kinh tế tiền tệ dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Ủy ban châu Âu, Jacques Delors, đã soạn thảo cái gọi là báo cáo Delors, dự định thành lập Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu qua 3 bước. Bước đầu tiên bắt đầu vào ngày 1 tháng 7 năm 1990, việc lưu chuyển vốn được tự do hóa giữa các nước trong Liên minh châu Âu. Vào ngày 1 tháng 1 năm 1994 bước thứ hai bắt đầu: Viện Tiền tệ châu Âu, tiền thân của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), được thành lập tình trạng ngân sách quốc gia của các nước thành viên bắt đầu được GVHD: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm 1 9 Đề tài: Nghiên cứu thuyết về đồng tiền chung (EUR, ACU, SDR). Phân tích sự hình thành đồng tiền chung EUR, ảnh hưởng của đến Châu Âu Thế giới. xem xét. Ngoài ra, vào ngày 16 tháng 12 năm 1995 Hội đồng châu Âu tại Madrid (Tây Ban Nha) đã quyết định tên của loại tiền tệ mới: "Euro". Trước ngày này đã có nhiều tên khác được thảo luận: các "ứng cử viên" quan trọng nhất bao gồm Franc châu Âu, Krone châu Âu Gulden châu Âu. Việc sử dụng tên một loại tiền tệ quen thuộc là nhằm vào mục đích phát ra tín hiệu của sự liên tục củng cố niềm tin tưởng của quần chúng vào loại tiền tệ mới này, ngoài ra một vài thành viên cũng có thể tiếp tục giữ được tên tiền tệ của nước mình. Pháp thích "Ecu", tên của loại tiền tệ thanh toán cũ. Thế nhưng tất cả các đề nghị này đều thất bại vì một vài nước dè dặt. Để đối phó với tình thế này, tên "Euro" được Bộ trưởng Bộ Tài chính Đức, Theodor Waigel, đề nghị. Ngày 13 tháng 12 năm 1996 các bộ trưởng Bộ Tài chính của EU đi đến thỏa thuận về Hiệp ước Ổn định Tăng trưởng nhằm bảo đảm các nước thành viên giữ kỷ luật về ngân sách qua đó bảo đảm giá trị của tiền tệ chung. Bước thứ ba của Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu bắt đầu có hiệu lực cùng với cuộc họp của Hội đồng châu Âu từ ngày 1 tháng 5 đến ngày 3 tháng 5 năm 1998, xác định 11 quốc gia thành viên của Liên minh Kinh tế Tiền tệ theo các tiêu chuẩn hội tụ được quy định trước. Ngày 19 tháng 6 năm 2000 Hội đồng châu Âu đi đến "nhận định là Hy Lạp đã đạt hội tụ bền vững ở mức độ cao trên cơ sở này thỏa mãn các yêu cầu cần thiết để đưa tiền tệ chung vào sử dụng". Vì thế vào ngày 1 tháng 1 năm 2001 Hy Lạp gia nhập vào Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu. Vào ngày 1 tháng 1 năm 1999 tỷ lệ hối đoái giữa Euro các đơn vị tiền tệ quốc gia được quy định không thể thay đổi Euro trở thành tiền tệ chính thức. Ngay ngày hôm sau, ngày 2 tháng 1, các thị trường chứng khoán tại Milano (Ý), Paris (Pháp) Frankfurt am Main (Đức) đã định giá tất cả các chứng khoán bằng Euro. Một thay đổi khác có liên quan với thời điểm đưa đồng Euro vào sử dụng là việc thay thế cách ghi giá cho ngoại tệ. Trước ngày đã định, việc ghi theo giá (1 USD = xxx DEM) là hình thức thông dụng. Từ ngày 1 tháng 1 năm 1999, trong mua bán ngoại tệ tại các nước thành viên, giá trị của ngoại tệ được ghi theo lượng (1 EUR = xxx USD). Thêm vào đó, từ ngày 1 tháng 1 năm 1999 có thể chuyển khoản bằng Euro (Tại Hy Lạp từ ngày 1 tháng 1 năm 2001). Các tài khoản sổ tiết kiệm được phép ghi bằng Euro tiền cũ. Cổ phiếu các chứng khoán khác chỉ còn được phép mua bán bằng Euro. Việc phát hành đồng Euro đến người tiêu dùng bắt đầu vào ngày 1 tháng 1 năm 2002. GVHD: TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo Nhóm 1 10

Ngày đăng: 24/12/2013, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan