Nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái ở vườn quốc gia bạch mã, thừa thiên huế ảnh hưởng của nó đến môi trường và định hướng phát triển đến 2020

73 3 0
Nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái ở vườn quốc gia bạch mã, thừa thiên huế   ảnh hưởng của nó đến môi trường và định hướng phát triển đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - DƯƠNG THỊ GIANG Nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế - ảnh hưởng đến mơi trường định hướng phát triển đến 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đậu Thị Hịa thầy tận tình hướng dẫn chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em chân thành cảm ơn bạn lớp nhiệt tình trao đổi kinh nghiệm góp ý kiến giúp cho đề tài em hoàn thiện Do lần làm khóa luận nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn để khóa luận hồn thiện Danh mục hình ảnh Hình ảnh 1: Bản đồ hành huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010 Hình ảnh 2: Bản đồ phân bố khu rừng vườn quốc gia Bạch Mã Hình ảnh 3: Trung tâm du khách vườn quốc gia Bạch Mã Hình ảnh 4: Thác chảy đường mòn khám phá thiên nhiên Bạch Mã Hình ảnh 5: Hoa phong lan gần khu vực nhà khách vườn Hình ảnh 6: Thác chảy lưng chừng Bạch Mã Hình ảnh 7: Tồn cảnh đầm Cầu Hai đình Bạch Mã Hình ảnh 8: Thiền viện trúc lâm vườn quốc gia Bạch Mã Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Bảng số lượng, thành phần khách du lịch doanh thu vườn quốc gia Bạch Mã (2007 – 2011) Bảng 2.2: Giá trị giới hạn thông số cho phép nồng độ chất gây ô nhiễm nước mặt Bảng 2.3: Bảng kết phân tích mẫu nước mặt khu du lịch Bạch Mã Bảng 2.4 Bảng thống kê tổng số hộ nghèo chương trình bãi ngang Thừa Thiên Huế Bảng 2.5 Tổng hợp kết điều tra hộ nghèo Hộ cận nghèo tỉnh Thừa Thiên Huế (2011 -2015) Danh mục viết tắt Du lịch sinh thái DLST Vườn quốc gia Bạch Mã VQGBM Ủy ban nhân dân UBND Sở Văn hóa – thể thao du lịch Sở VH - TT & DL Mở đầu Lí chọn đề tài Trong giai đoạn thứ hai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (giai đoạn 2007 – 2015), nước ta đạt thành tựu đáng kể Mặc dù chịu tác động khủng hoảng kinh tế chung toàn giới tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta không ngừng tăng Chất lượng sống người dân chuyển sang diện mạo Nhu cầu mua sắm du lịch người dân tăng lên Một loại hình du lịch nhiều người lựa chọn du lịch sinh thái – du lịch trở với thiên nhiên Loại hình du lịch khẳng định vai trị kinh tế chung đất nước Khu du lịch sinh thái tiếng nhiều người lựa chọn điểm tham quan vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế Vườn quốc gia Bạch Mã tiếng với du khách nước cảnh thiên nhiên hoang sơ, núi non hùng vĩ với giàu có đa dạng sinh học Bên cạnh lợi ích mà du lịch sinh thái mang lại, phủ nhận làm tổn hại khơng nhỏ đến mơi trường Trước tiên mơi trường văn hóa, sắc riêng người dân địa khu vực vườn quốc gia Bạch Mã dần bị mai Văn hóa tộc người dần bị sắc riêng Không thế, môi trường sống sinh vật bị xâm lấn trở thành loài động thực vật nằm sách đỏ Việt Nam Đây thực trạng chung hầu hết khu vườn quốc gia đất nước ta giới Khi vườn quốc gia định kinh doanh lấy lợi nhuận từ hoạt động du lịch tức xác định cho xã hội hóa văn hóa, thương tổn mơi trường Điều quan trọng phải thích ứng với xu phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia nhằm phục vụ cho nhu cầu nghỉ nghơi, khám phá thiên nhiên khách du lịch đảm bảo cho phát triển môi trường bền vững Với yêu cầu cấp thiết vấn đề, định chọn đề tài: “Nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế - ảnh hưởng đến môi trường định hướng phát triển đến 2020” góp phần tìm giải pháp thích hợp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Lịch sử nghiên cứu 2.1 Ở Việt Nam Du lịch sinh thái tác động đến mơi trường thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học bạn sinh viên đam bbmê đến lĩnh vực Có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nước bày tỏ quan điểm thực trạng phát triển du lịch đưa giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững địa điểm cụ thể, góp phần đáng kể bảo vệ mơi trường Đó đề tài “Thiết kế mơ hình du lịch sinh thái cho khu du lịch hồ Tuyền Lâm, Đà Lạt theo hướng phát triển bền vững” sinh viên Nguyễn Bích Thảo, đưa mơ hình du lịch sinh thái hợp lí cho hoạt động du lịch Bên cạnh cịn có đề tài: “Khảo sát mơ hình du lịch sinh thái khu DLST Bình Qưới nhằm đề xuất phát triển du lịch bền vững cho khu DLST Lâm Viên” sinh viên Lê Quang Vinh thực Nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn gìn giữ tài ngun thiên nhiên mơi trường khảo sát mơ hình DLST Bình Qưới nhằm đề xuất phát triển du lịch bền vững cho khu DLST Lâm Viên, Cần Giờ nhìn vấn đề phát triển du lịch sinh thái Bạch Mã Ở Nha Trang, Khánh Hịa có nhiều đề tài phát triển du lịch sinh thái bền vững, đề tài đáng ý là: “Xây dựng chương trình phát triển bền vững cho khu du lịch sinh thái Hịn Tằm, Nha Trang, Khánh Hồ”do sinh viên Đặng Huyền Trang thực đạt mục đích kết hợp hài hịa tiêu chí kinh tế, văn hố, mơi trường phù hợp với địa hình, tài ngun thiên nhiên sắc văn hoá dân tộc đặc trưng khu du lịch sinh thái Hòn Tằm nhằm tạo nên khu du lịch phát triển bền vững cho Nha Trang, Khánh Hồ Và cịn nhiều đề tài tiêu biểu vấn đề phát triển du lịch sinh thái bền vững thu hút quan tâm tầng lớp xã hội 2.2 Tại Thừa Thiên Huế Ở Thừa Thiên Huế có đề tài nghiên cứu đến du lịch phương diện khác “Nghiên cứu giải pháp khôi phục bảo vệ đa dạng sinh học sinh học vùng đệm vườn quốc gia Bạch Mã” năm 1996 – 1998 tiến sĩ Lê Trọng Sơn chủ trì Cơng trình nghiên cứu đưa giải pháp mang tính thực tế cao áp dụng sâu rộng vào việc bảo vệ đa dạng sinh học vùng đệm vườn quốc gia Bên cạnh báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số dẫn liệu họ Na (Annonaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae) vườn quốc gia Bạch Mã" Đỗ Ngọc Đài Lê Thị Hương thuộc trường đại học Vinh đăng tạp chí khoa học tập XXXVII – số 2A 2008 nghiên cứu đặc hữu loại thực vật nơi đây, đặc biệt họ Na, họ Thầu Dầu, họ Dâu tằm Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế với nhiều lĩnh vực khác Các đề tài tập trung nghiên cứu sống phong phú, đầy màu sắc loài động thực vật vườn Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học áp dụng với thực trạng phát triển vườn nhân rộng địa phương toàn quốc Nhưng vấn đề phát triển du lịch sinh thái nơi ảnh hưởng đến mơi trường chưa đề tài đề cập đến Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế tác động đến mơi trường Đề xuất giải pháp giúp cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững vườn Quốc gia Bạch Mã 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tiềm để phát triển du lịch sinh thái Bạch Mã - Nghiên cứu trạng phát triển du lịch sinh thái Bạch Mã - Nghiên cứu ảnh hưởng du lịch sinh thái đến môi trường Bạch Mã - Định hướng đề xuất giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường phát triển bền vững du lịch sinh thái Bạch Mã Phạm vi nghiên cứu Về không gian lãnh thổ: địa bàn nghiên cứu khu du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế với diện tích thống kê năm 2008 37.480 Nội dung nghiên cứu: hoạt động du lịch diễn khu vực nghiên cứu tác động đến mơi trường vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Trong nghiên cứu Địa lí nói chung Địa lí – Mơi trường nói riêng Việc vận dụng quan điểm tổng hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều bắt nguồn từ đối tượng nghiên cứu ngành khoa học Các tượng Địa lí – Mơi trường phong phú đa dạng Chúng có q trình hình thành, phát triển mối quan hệ nhiều chiều thân tượng với chúng với tượng khác Để có kết nghiên cứu khách quan khoa học, nghiên cứu Địa lí Địa lí – Mơi trường thiết phải sử dụng quan điểm 5.1.2 Quan điểm sinh thái Ơ nhiễm mơi trường có tác động mạnh mẽ tới yếu tố hệ sinh thái đất, nước, khơng khí Chính vậy, q trình tìm hiểu trạng mơi trường dựa vào quan điểm sinh thái đảm bảo mối liên kết hệ sinh thái với môi trường sống xung quanh 5.1.3 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm tương đối mới, đời sở đúc rút kinh nghiệm phát triển quốc gia hành tinh, phản ánh phát triển xu thời đại định hướng cho tương lai nhân loại Quán triệt quan điểm bền vững ba mặt: kinh tế, xã hội mơi trường Chính vậy, nghiên cứu đề tài thiết phải dựa quan điểm phát triển bền vững 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu Phương pháp tìm hiểu địa bàn ban du lịch VQG Bạch Mã, thẩm nhận giá trị tài nguyên sở đề xuất giải pháp hợp lý khả thi 5.2.2 Phương pháp phân tích xu Bản chất phương pháp dựa vào quy luật biến động khứ để suy xu hướng phát triển tương lai 5.2.3 Phương pháp phân tích hệ thống Phân tích cách có hệ thống hoạt động du lịch cụ thể để biết thực trạng phát triển nhằm đề xuất giải pháp hữu hiệu 5.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Sử dụng kết chuyến khảo sát thực địa, điều tra, vấn khách du lịch doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh du lịch, dịch vụ 59 Nếu xét hộ nghèo cận nghèo thuộc huyện Phú Lộc (2011 – 2015) huyện huyện có tỉ lệ cao bảng thống kê Bảng 2.5 Tổng hợp kết điều tra hộ nghèo Hộ cận nghèo tỉnh Thừa Thiên Huế (2011 -2015) (Kèm theo Công văn số 1940 /UBND-XH ngày 24 tháng năm 2011 UBND tỉnh) CẬN NGHÈO NGHÈO TT Tên đơn vị Tổng số hộ Tổng số hộ nghèo Tổng số khẩu nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) Tổng số hộ cận nghèo A B 4=2/1 Thành phố 68.880 3.305 13.761 Huế Thị xã Hương 22.659 1.795 5.162 Thủy Huyện Phong 22.639 3.244 10.168 Điền Huyện Quảng 22.698 3.599 10.231 Điền Huyện 25.835 2.673 8.337 Hương Trà Huyện 39.920 5.272 18.251 Phú Vang Huyện 32.880 4.554 13.364 Phú Lộc Huyện 5.178 717 2.936 Nam Đông Huyện 10.305 2.844 12.548 A Lưới CHUNG TOÀN 250.994 28.003 94.758 TỈNH Tổng Tỷ lệ hộ Ghi số khẩu cận cận nghèo (%) nghèo 7=5/1 4.80 3.360 13.942 4.88 7.92 1.337 4.404 5.90 14.33 2.216 8.657 9.79 15.86 1.901 7.700 8.38 10.35 1.579 6.457 6.11 13.21 2.867 11.843 7.18 13.85 1.958 7.099 5.95 13.85 494 2.018 9.54 27.60 1.439 6.269 13.96 11.16 17.151 68.389 6.83 (Nguồn: thông tin thống kê chuyên ngành tỉnh Thừa Thiên Huế) Tuy nhiên, năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế huyện dần đến việc ổn định Với sách kinh tế tập trung vào việc phát triển du lịch ưu tiên việc phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bạch Mã Đây hướng hoàn toàn đắn, đảm bảo phát huy tiềm du lịch vùng rút ngắn lại khoảng cách giàu nghèo miền núi đồng 60 Là chiến lược đưa huyện Phú Lộc nói riêng Thừa Thiên Huế nói chung khẳng định vai trò kinh tế trọng điểm miền Trung trung Từ việc thiếu việc làm hàng ngày dẫn đến có việc thường xuyên người dân, số hộ gia đình nghèo giảm đáng kể Từ việc giao lưu văn hóa dân cư địa có giao thoa văn hóa từ miền khác đất nước, giới Quan trọng từ có khu du lịch sinh thái, sở vật chất, hạ tầng đầu tư làm nhiều, giảm bớt khó khăn di chuyển bà + Hệ thống giao thông sở vật chất huyện đầu tư phát triển + Du lịch sinh thái giúp khôi phục lại ngành nghề truyền thống Do sống khó khăn, dệt Jèng nghề truyền thống dễ bị lãng quên sống người dân nơi Mong muốn thay đổi sống nên họ tập trung vào lao động sản xuất Chăn nuôi trồng trọt diện tích đất nơng nghiệp định Nhưng du lịch sinh thái phát triển, hướng dẫn Nhà nước ban quản lí vườn quốc gia họ dần khôi phục lại nghề dệt, biến trở thành hoạt động thu hút khách du lịch mạnh mẽ Dân tộc Kơtu có nhà Gươi - kiểu nhà dành cho hoạt động tập thể, lễ kỷ niêm, lễ hội ban quản lí Vườn đưa vào chương trình du lịch, thu hút hàng ngàn lượt khách tham gia Tất hoạt động giúp cho người dân Nam Đơng, Phú Lộc nói chung bà dân tộc Kơtu nói riêng giữ gìn nghề truyền thống dân tộc mà cịn góp phần tạo việc làm ổn định cho người dân Tình trạng thiếu việc làm thời kì nơng nhàn giảm rõ rệt, thay vào hoạt động kinh doanh diễn quanh năm giải đến 70% lao động địa phương độ tuổi lao động + Tạo thêm công ăn việc làm cho cộng đồng dân cư vùng đệm, thu hút du khách đến thăm, chương trình ưu tiên triển khai lồng ghép với nhiều hoạt động khác thực thi pháp luật, phát triển cộng đồng, du lịch sinh thái, xuyên suốt trình quản lý bảo vệ xây dựng phát triển vườn Điều góp phần nâng cao đời sống người dân vùng đệm với việc làm thường xuyên Ngoài ra, năm gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế cịn tổ chức chương trình du lịch "Ấn tượng Bạch Mã", với dàn dựng điểm nhấn 61 cơng phu như: "Hành trình Đỗ Qun", "Một thống chợ xưa", "Tìm tình u huyền thoại", "Chinh phục tham quan Hải Vọng Đài", đêm lửa trại "Hồn núi", "Gọi chim trời", "Ẩm thực" , năm Vườn Quốc gia Bạch Mã có bình quân 15.500 lượt khách đến tham quan du lịch Việc kết hợp lễ hội văn hóa phong cảnh thiên nhiên vĩ tạo hàng trăn hội việc làm cho người dân nơi Ước tính thu nhập từ hoạt động dịch vụ, bn bán mang lại khoảng 2.3 tỉ đồng/ tháng hộ kinh doanh thống kê Đối với huyện Nam Đông, du lịch sinh thái giúp huyện giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống – 7%, chất lượng sống phát triển gấp nhiều lần Bình quân lương thực đầu người đạt 170kg trở lên Hiện nay, tỷ lệ người đói đồng bào dân tộc thiểu số giảm đáng kể, từ 74% năm 2001 đến giảm xuống cịn 38% hộ nghèo, khơng cịn hộ đói + Du lịch sinh thái giúp người dân nơi từ bỏ thói quen du canh du cư, ổn định sản xuất Đồng bào dân tộc thiểu số từ bỏ phương thức canh tác lạc hậu, du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy, ổn định định canh, định cư để phát triển sản xuất nâng cao đời sống, xố đói giảm nghèo tăng thu nhập Bước đầu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, mơ hình sản xuất có hiệu + Giúp cho nhân dân vùng có điều kiện giao lưu với văn hóa khác Khu du lịch nơi thu hút thành phần, đối tượng xã hội Việc du lịch mang theo văn hóa, phong tục tập quán khác nhau, họ mang đến cho cư dân địa luồng tư tưởng Từ đó, họ có suy nghĩ mới, đại hơn, tiến hơn, có óc kinh doanh sáng tạo giúp thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí khách, tang thu nhập cho ngời dân qua quà văn hóa sản phẩm dệt, thêu, , hay từ đặc sản địa phương Xét khía cạnh này, khơng dừng lại khái niệm giao thoa văn hóa mà cịn tăng lợi ích kinh tế, tạo phương thức sản xuất cho người Điều quan trọng nhất, du lịch sinh thái nơi làm giảm khoảng cách giàu nghèo huyện miền núi với đồng bằng, góp phần phân bố dân cư đồng 62 2.3.3.2 Tác động tiêu cực Cũng hoạt động du lịch nói chung, du lịch sinh thái Bạch Mã mang tính thời vụ từ ảnh hưởng đến thu nhập người dân địa phương nói riêng mà doanh thu khu du lịch nói chung khơng ổn định Phát triển du lịch Bạch Mã tạo sốt giá đất diện tích đất khu vực lân cận khu du lịch tăng cao so với mức thu nhập phận dân cư khơng có điều kiện để mua đất Đây trở ngại lớn cho việc quy hoạch đất đai địa phương Hoạt động du lịch ảnh hưởng tới phương thức tiêu dùng người dân địa phương tăng giá nhiều mặt hàng kể loại nhu yếu phẩm Du lịch Bạch Mã hoạt động khiến cho loại tội phạm cướp giật, trộm cắp, tệ nạn mại dâm, ma túy, ăn xin gia tăng Gây áp lực căng thẳng xã hội mâu thuẩn loại hình sử dụng đất truyền thống khu vực khai thác mạnh Du lịch Bạch Mã thu hút lượng khách đông đảo đủ thành phần, họ đến số người mang theo lối sống văn hóa lành mạnh du nhập vào đời sống văn hóa người dân địa phương lứa tuổi thiếu niên Phong cách ăn mặc, sinh hoạt số du khách, đặc biệt du khách nước ngồi góp phần làm thay đổi tập qn sinh hoạt người dân Chính văn hóa, sắc dân tộc có nguy mai 63 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Chính sách, định hướng chung du lịch sinh thái 3.1.1 Chính sách phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2020 Bộ VHTT&DL vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-BVHTTDL tổ chức triển khai thực "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030" nhằm tổ chức triển khai thực cách đồng bộ, thống đạt kết cao Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Theo đó, Bộ VHTT&DL yêu cầu Quý II năm 2012, đơn vị trực thuộc Bộ Sở VHTT&DL tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức nghiên cứu, quán triệt nội dung “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; đặc biệt trọng quan điểm phát triển; bám sát mục tiêu nắm vững nội dung giải pháp chương trình hành động Giao Tổng cục Du lịch chủ trì có trách nhiệm tổ chức việc phổ biến triển khai Chiến lược Với Chỉ thị chiến lược phát triển du lịch nước ta, tỉnh Thừa Thiên Huế dự kiến đề xuất số chương trình tổ chức Năm du lịch quốc gia 2012, có phân cơng rõ ràng, cụ thể đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp chương trình Tựu chung lại có số chương trình diễn Năm du lịch quốc gia 2012 như: Giải leo núi Bạch Mã mở rộng; Ngày hội Văn hóa, thể thao du lịch dân tộc Việt Nam khu vực miền Trung - Tây Nguyên; fastival Huế, …đây hướng không cịn ý tưởng chương trình phát triển du lịch Huế xác định bước làm hài lịng đến du khách khó tính 3.1.2 Định hướng chung việc phát triển du lịch sinh thái tỉnh Thừa Thiên Huế UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Sở VH - TT & DL tổ chức Hội nghị với chủ đề “Chuyên đề phát triển du lịch hưởng ứng năm du lịch quốc gia Duyên hải Bắc Trung Bộ - Huế 2012” xác định năm 2012 , Thừa Thiên Huế nơi diễn nhiều hoạt động năm Du lịch Quốc gia Duyên hải Bắc Trung Bộ nên toàn ngành du lịch tăng cường công tác quản lý địa bàn qua việc kiểm 64 tra, thẩm định doanh nghiệp du lịch địa bàn để tư vấn, hướng dẫn nghiệp vụ, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ có du lịch sinh thái Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương, có tham gia cộng đồng dân cư Vì vậy, để tạo điều kiện cho du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng phát triển tương xứng tiềm năng, mạnh hạng rừng, vườn quốc gia Bạch Mã định hướng cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định liên quan phát triển du lịch khu rừng Tăng cường đầu tư cho khu rừng đặc dụng, trước mắt khu rừng có nhiều tiềm du lịch, bảo đảm giao thông lại thuận tiện, an tồn Ða dạng hóa nguồn đầu tư thơng qua xã hội hóa hoạt động du lịch, thí dụ cho th mơi trường rừng Tập trung xây dựng hồn thiện quy hoạch tổng thể, quy hoạch du lịch khu rừng đặc dụng, để vừa bảo đảm mục tiêu bảo tồn, vừa tạo điều kiện cho phát triển du lịch Tăng cường lực quản lý tổ chức hoạt động du lịch cho khu rừng đặc dụng, góp phần bảo đảm phát triển rừng bền vững Theo đó, sách quan trọng mà tỉnh Thừa Thiên Huế áp dụng Quảng bá du lịch “mở cửa” bầu trời với hãng hàng không giá rẻ, chất lượng phù hợp cho du khách nước 3.2 Các định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững 3.2.1 Định hướng bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bạch Mã Có nhiều động thái từ UBND tỉnh Ban quản lí khu du lịch vườn quốc gia Bạch Mã cho thấy, họ có nhìn khác Bạch Mã Cái khác bảo tồn “đứng yên” mà bảo tồn phát triển Động thái cố thể nhìn thấy vào cuối tháng 8/2008, UBND tỉnh cho công bố dự án kêu gọi dầu tư xây dựng khu giải trí Bạch Mã Đây dự án trình Chính phủ để xin chủ trương chấp thuận đầu tư Sau năm, đây, ngày 15/9/2009, UBND tỉnh lại có thêm cơng văn đồng ý chủ trương cho phép Công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long nghiên cứu dự án xây dựng hệ thống cáp treo khai thác du lịch khu vực Vườn Quốc gia Bạch Mã UBND tỉnh giao cho ngành chức phối hợp với đơn vị đầu tư để khảo sát lập dự án , đánh giá tác động, báo cáo với UBND tỉnh trước cuối năm 65 Việc khai thác vườn rừng quốc gia để phục vụ du lịch khơng có mâu thuẫn Ở nhiều quốc gia khác Malaisia, Singapore làm tốt điều Vấn đề khai thác để phát triển du lịch, nghĩa phát triển kinh tế mà giữ tồn vẹn tính chất vườn quốc gia Vẫn chưa rõ sau hoàn thành dự án có hiệu sao, việc năm đồng ý cho hai dự án lớn đầu tư vào Bạch Mã cho thấy mong muốn khai thác tiềm du lịch Bạch mã tỉnh, mong muốn trở cơng tác lấy du lịch làm “xương sống” phát triển kinh tế tỉnh nhà 3.2.2 Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bạch Mã Để triển khai nhiều loại hình du lịch sinh thái phong phú, thu hút khách du lịch nước, Bạch Mã tiếp tục đầu tư hoàn thiện đường lên đỉnh núi, xây dựng cáp treo, tăng thêm khách sạn việc trùng tu hàng trăm khách sạn cũ mà Pháp bỏ lại, tăng thêm khu casino, khu mua sắm Bạch Mã, phong phú thêm đường dẫn đỉnh “thiên đường”, thỏa mã sở thích khám phá du khách Cụ thể: Đường lên đỉnh Bạch Mã tuyến đường độc đạo (chỉ có đường) dài 19km, mở rộng từ 3,5m lên từ 5m đến 7m sau hoàn thành, mặt đường bê tơng, với tổng kinh phí đầu tư gần 120 tỷ đồng từ nguồn vốn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việc đầu tư tuyến đường lên đỉnh Bạch Mã xuất phát từ việc nhiều công ty du lịch đưa Bạch Mã vào tour, tuyến điểm du lịch sinh thái thu hút đơng đảo du khách Hiện nay, ngồi tuyến đường thi công, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế cho phép Công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long nghiên cứu dự án xây dựng hệ thống cáp treo khai thác du lịch vườn quốc gia Bạch Mã Hệ thống cáp dự kiến nối từ chân đến đỉnh núi Bạch Mã dài khoảng 3.600-4.000m 3.3 Giải pháp thực 3.3.1 Giải pháp sách quản lí Phải có sách chế quản lí đồng bộ, cụ thể tạo điều kiện cho việc khai thác tiềm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Bạch Mã, khuyến khích đầu tư, phát triển du lịch tổ chức, cá nhân đồng thời phải đảm 66 bảo tồn vẹn tính đa dạng sinh học vườn quốc gia Bạch Mã Để thực cần: - Tiến hành điều tra, khảo sát kĩ loại động thực vật điều kiện khác khiu vực để lập ranh giới, khoanh vùng du lịch Cần phân cấp quản lí Nhà nước, quy định nhiệm vụ, chức cụ thể cho quan đơn vị việc khai thác du lịch bảo tồn lồi Bạch Mã Trong đó, quan trọng phải tăng cường nhiệm vụ, chức ban quản lí khu du lịch vườn quốc gia Bạch Mã quan quản lí, điều hành giám sát hoạt động trình xây dựng, khai thác khu du lịch - Là khu du lịch sinh thái núi, loại hình du lịch có trách nhiệm (Resposible Tourism), diễn khơng mục đích kinh tế mà cịn phải đảm bảo cân môi trường sinh thái Do vậy, dựa vào điều kiện cụ thể khu vực tự nhiên kinh tế - xã hội để có chế riêng nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để loại hình du lịch có điều kiện phát triển Cần có phối hợp, cộng tác hoạt động tích cực Ban quản lí khu du lịch Ban quản lí khu bảo tồn thiên nhiên vườn Quốc gia Bạch Mã để đảm bảo thực mục tiêu phát triển hoạt động du lịch sinh thái - Ban hành quy định, tiêu chuẩn xây dựng sở hạ tầng dựa tiêu chuẩn tổ chức bảo tồn quốc tế như: UICN, WWF phù hợp với điều kiện thực tế nước ta khu bảo tồn Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường cho khu du lịch sở Quy định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Thừa – Thiên Huế theo Quyết định 142/2000/ QĐ-UB ngày 19-12-2000 UBND tỉnh văn liên quan khác, nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ dự án đầu tư, người phục vụ kể du khách đến với khu du lịch vấn đề bảo vệ môi trường - Khuyến khích tham gia nhà khoa học, tổ chức, trường Đại học, Viện nghiên cứu, đến tham gia nghiên cứu để tìm, phát thêm loài sinh vật mới, dự báo tuyệt chủng loài khai thác thêm loại tài nguyên tiềm ẩn phục vụ hoạt động du lịch Cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi ăn, ở, lại, cung cấp thêm thông tin cần thiết trình nghiên cứu Đồng thời, cần tìm kiếm thêm nguồn viện trợ tổ chức nước, đầu tư hỗ trợ vốn cho việc bảo tồn phát triển du lịch 67 - Qua khảo sát thực địa cho thấy, với diện tích rừng lớn trải dài nhiều vùng địa lí nên việc kiểm sốt tồn khu vực rừng vấn đề khó khăn Do đó, vùng đất khơng phủ rừng cịn nhiều, việc trồng thêm rừng hàng năm, phủ xanh diện tích đất trống cịn lại điều cần thiết Chính sách “phủ xanh đất trống, đồi núi trọc”, mở rộng vùng đệm vừa đảm bảo an tồn cho vùng đất phía vừa điều kiện để việc nghiên cứu đề xuất công nhận vườn quốc gia Bạch Mã thành “khu dự trữ sinh giới” Khi đó, vườn quốc gia có thêm nguồn kinh phí để thực dự án đầu tư, bảo tồn phát triển du lịch dự án Đến nay, vườn quốc gia Bạch Mã đưa vào phục vụ du lịch khoảng 10 năm chưa tiến hành đánh giá tác động mơi trường với quy mơ tồn diện số khu du lịch khác tỉnh tỉnh khác làm Thừa nhận rằng, trình đánh giá tác động mơi trường gặp nhiều khó khăn điều kiện tự nhiên yếu tố khác không thuận lợi khu du lịch khác Thêm vào nguồn kinh phí để cải tạo, nâng cấp vườn quốc gia cho việc bảo tồn đa dạng sinh học, phục vụ cho du lịch sinh thái eo hẹp Đánh giá tác động mơi trường có vai trị hữu ích khơng với trường tồn khu du lịch mà với thành phần khác liên quan, lại khu bảo tồn thiên nhiên với mức độ đa dạng sinh học cao có nguy bị đe dọa tác động người biến đổi mơi trường Tính cấp thiết đánh giá tác động mơi trường có xác thực mà phần tìm hiểu tác động đề tài nói Tuy nhiên tiến hành đánh giá khu du lịch cần xem xét điều kiện, hoàn cảnh khu vực; cân nhắc tác động môi trường, kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương, đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu việc quản lí mơi trường, từ ngăn chặn kế hoạch phát triển gây tổn hại đến môi trường 3.3.2 Giải pháp đầu tư Đầu tư nghiên cứu thị trường du lịch sinh thái, tìm yếu tố “cầu” loại hình du lịch – sở cho kế hoạch phát triển du lịch cách bền vững, có hiệu kinh tế, xã hội môi trường Tăng cường chiến dịch quảng cáo, mở rộng thị trường, thu hút khách du lịch nhằm tiến hành kêu gọi đầu tư Chủ động thu hút khách du lịch thông qua tổ 68 chức lữ hành nước quốc tế lợi cho Bạch Mã , cách kêu gọi đầu tư chủ đầu tư nước nước ngoài, lập trang Web giới thiệu Bạch Mã để giới thiệu với bạn bè nước 3.3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Người dân địa phương người am hiểu nơi sinh sống nhất, chương trình đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn sở giải việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo Đào tạo tiếng anh giao tiếp cho cư dân địa phương để trực tiếp tham gia dẫn tour giải việc làm chỗ, góp phần tăng thu nhập cho nhân dân huyện Trong trình thiết kế tour kết hợp với du lịch cộng đồng nhằm khai thác giá trị văn hóa, đời sống tinh thần bà dân tộc thiểu số trở nên gần gũi với du khách, trở thành sản phẩm du lịch sinh thái thiếu tour Bên cạnh người dân học hỏi phong cách sống, làm việc nhiều tầng lớp xã hội để hịa nhập với kinh tế thị trường, hưởng thụ tiện nghi sống đại Du lịch mở cho tỉnh nhiều nghề, tạo việc làm cho hàng vạn lao động, đời sống người dân nhờ ngày cải thiện, tiêu tăng trưởng kinh tế du lịch đạt khá, đóng góp quan trọng vào tổng thu nhập GDP tỉnh Hoạt động văn hóa, du lịch góp phần phát triển nguồn nhân lực cơng đổi mới, góp phần nâng cao dân trí, đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; mở rộng giao lưu vùng, miền nước với nước ngoài; thu hút nhiều du khách ngồi nước đến với Bạch Mã, góp phần hình thành, củng cố mơi trường cho kinh tế mở, đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội tranh thủ đồng tình, ủng hộ quốc tế nghiệp xây dựng đất nước, quê hương Tăng cường công tác tuyên truyền vận động có giải pháp cụ thể, áp dụng sách phù hợp đầu tư ngân sách hợp lý thúc đẩy phát triển bền vững tài nguyên môi trường Quy hoạch, khoanh vùng, hướng dẫn việc khai thác tài nguyên thiên nhiên địa phương, tích cực có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu việc gây nhiễm môi trường Chú trọng bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ phát triển vườn quốc gia Bạch Mã, bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thối cải thiện mơi trường sinh thái; triển khai 69 đồng có tác động tích cực thúc đẩy cải thiện vệ sinh môi trường cộng đồng tạo cảnh quan giữ vệ sinh môi trường vùng dân cư, vùng dân tộc miền núi 3.3.4 Giải pháp môi trường Một giải pháp có tầm chiến lược lâu dài để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học công tác giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng dân cư vùng đệm du khách đến thăm, chương trình ưu tiên triển khai lồng ghép với nhiều hoạt động khác thực thi pháp luật, phát triển cộng đồng, du lịch sinh thái, xuyên suốt trình quản lý bảo vệ xây dựng phát triển vườn VQGBM thường xuyên tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân nhiều hình thức để nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học, nhằm ngăn chặn việc phá rừng, săn bắt động rừng trái phép, phòng cháy chữa cháy rừng, tổ chức 58 đợt truyền lưu động, 116 họp ký cam kết cho 2.097 hộ sống ven rừng, phát hàng vạn tờ rơi, làm áp phích, xây dựng quy chế bảo tồn, hương ước bảo vệ rừng cho thôn bản, đối thoại với phường, hội thợ săn, hội đoàn địa phương, chuyển biến tích cực từ phương thức “chống” sang phương thức ”phịng” Hoạt động giáo dục môi trường mang lại kết khả quan, dư luận nước đánh giá cao Trong điều kiện nguồn ngân sách hạn chế, nhờ tài trợ kinh phí tổ chức UNDP, WWF, SNV, DED VQGBM tổ chức mạng lưới cộng tác viên tình nguyện tiến hành số chương trình giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn như: trì chương trình giáo dục môi trường với ấn phẩm “Cây bạn chúng ta”, thành lập 46 câu lạc Xanh cho 17 trường trung học, thành lập Đội Tình nguyện Xanh Bạch Mã, đánh dấu bước ngoặc nhận thức niên địa phương công tác bảo vệ thiên nhiên môi trường VQGBM tổ chức sinh hoạt hè với hình thức sinh hoạt câu lạc "Chú ếch con", thử nghiệm "Trại khám phá thiên nhiên Bạch Mã" , cung cấp 80.000 ấn phẩm "Rừng xanh", 3.200 50.000 nhãn với thông điệp bảo tồn đa dạng sinh học cho học sinh vùng đệm vườn; nhiều hoạt động khác tổ chức biểu diễn văn nghệ, múa rối, 70 chiếu phim, thi vẽ tranh chủ đề bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học Chính nhờ làm tốt công tác giáo dục môi trường nên nâng cao nhận thức, làm thay đổi hành vi cảm hóa nhiều đối tượng xã hội, họ có thái độ ứng xử tốt việc gìn giữ môi trường, bảo vệ phát triển rừng, nhiều người chuyển đổi ngành nghề, khai thác tài nguyên đa dạng sinh học cách lâu dài bền vững hơn, tham gia phát triển rừng nhận khoán bảo vệ rừng tự nhiên 3.3.5 Giải pháp kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sống cư dân vùng đệm Một giải pháp mang tính chiến lược lâu dài nhằm bước xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng việc trọng phối hợp quyền địa phương cơng tác phát triển kinh tế vùng đệm, nhằm góp phần cải thiện nâng cao đời sống cộng đồng, giảm sức ép vào vườn, nguyên tắc gắn quyền lợi nghĩa vụ để khuyến khích, động viên, cộng đồng tham gia bảo tồn đa dạng sinh học Trong năm qua, nhờ hỗ trợ tổ chức UNDP, SNV Tropenbos, Đại sứ quán Đức, Đại sứ quán Anh, WWF, DED, EnBW triển khai nhiều dự án nhỏ đầu tư trực tiếp cho cộng động vùng đệm hưởng lợi như: hỗ trợ cho nông dân vay vốn luân phiên phát triển sản xuất, xây dựng bếp đun tiết kiệm nhiên liệu, hỗ trợ chuyển giao công nghệ kỹ thuật trồng trọt lúa nước, xây dựng thủy lợi nhỏ, xây dựng nguồn nước tự chảy, phát triển mơ hình du lịch cộng đồng, ni cá nước ngọt, cung cấp giống gia súc, gia cầm chăn nuôi (dê, lợn ), xây dựng vườn thuốc nam gia đình, nâng cao nhận thức bảo tồn Vườn tổ chức bàn giao 1.442 rừng trồng phịng hộ thuộc chương trình 327, 661 vùng đệm cho hàng trăm hộ gia đình cộng đồng địa phương thuộc hai huyện Phú Lộc Nam Đông theo sách 178 Ngồi ra, đơn vị cịn hỗ trợ kỹ thuật xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp trồng xen ăn địa để cải tạo vườn tạp cho 450 hộ dân xã vùng đệm thông qua lớp tập huấn chuyển giao công nghệ kỹ thuật Kết có 150 hộ xây dựng mơ hình với tổng diện tích 82 đầu tư 11.100 địa, 2.220 ăn quả, 9.000 tre điền trúc Hàng năm, Vườn 71 hợp đồng với hàng trăm lao động trồng từ 50 -100 rừng đặc dụng, khoán bảo vệ rừng 8.000 khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 500 rừng tự nhiên theo chương trình 661 để thực mục tiêu phục hồi hệ sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Nhờ mà khơng ngừng xây dựng, hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu lực lượng khoán bảo vệ rừng hoạt động tập trung gồm nhóm hộ gia đình kết hợp với lực lượng kiểm lâm tạo thành sức mạnh tổng hợp hoạt động có hiệu Đây xem mơ hình xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng sở gắn liền quyền lợi trách nhiệm cộng đồng dân cư địa phương theo chương trình dự án Chính đầu tư lồng ghép từ chương trình góp phần khơng nhỏ để cải tạo đời sống kinh tế đại đa số cộng đồng dân cư xã vùng đệm, giảm thiểu tình trạng phá rừng khu vực Ngồi ra, Vườn cịn lồng ghép các giải pháp khác góp phần quan trọng thúc đẩy công tác bảo tồn phát triển vườn làm tốt cơng tác hợp tác quốc tế; bước có giải pháp cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán công nhân viên chức, đặc biệt sâu vùng xa; có kế hoạch đào tạo nguồn lực; tổ chức xây dựng giáo dục lực lượng có phẩm chất đạo đức, yêu rừng, yêu nghề nghiệp bảo tồn; làm tốt cơng tác sách xã hội địa bàn; đặc biệt luôn coi trọng cơng tác phối hợp cấp uỷ, quyền ngành hữu quan bảo đảm nguyên tắc lấy dân làm gốc để xây dựng kế hoạch bảo tồn phát triển Vườn theo định hướng mục tiêu đề 3.3.6 Giải pháp quảng bá Để phát triển DLST Bạch Mã nói riêng tồn tỉnh nói chung, Thừa Thiên - Huế cần sử dụng kinh nghiệm lồng ghép số nước triển khai: cung cấp thông tin dạng tập gấp, tờ rơi, sách hướng dẫn, đồ ; phân phối miễn phí cho du khách thơng qua hãng, đại lý du lịch, tổ chức môi trường, trung tâm thơng tin, cửa đón khách; đưa nội dung giới thiệu tài nguyên du lịch tự nhiên, chương trình sản phẩm DLST lên mạng Internet; tổ chức hội thảo, họp báo giới thiệu tiềm năng… Ngoài ra, ngành Du lịch tỉnh nên phối hợp với địa phương khác Đà Nẵng, Quảng Nam… đẩy mạnh công tác quảng bá Cần lưu ý đến việc xác định thị trường khách mục tiêu tiềm DLST để có phương pháp tiếp cận hợp lý 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Du lịch sinh thái coi chìa khố nhằm cân mục tiêu phát triển du lịch với việc bảo vệ môi trường; góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên trì tính đa dạng sinh học, phát triển kinh tế địa phương Vườn quốc gia Bạch Mã – Thừa Thiên Huế nhận “chiếc chìa khóa” để mở cánh phát triển cho cư dân vùng đệm nói riêng Thừa Thiên Huế nói chung Khơng dừng lại việc bảo đảm cân phát triển du lịch mơi trường mà cịn mang đến cho diện mạo cho sống nơi Nếu đầu tư phát triển hướng du lịch sinh thái khơng góp phần xóa đói giảm nghèo mà cịn mang lại phát triển kinh tế ổn định lâu dài cho địa phương nơi có hoạt động khai thác du lịch sinh thái hướng Kiến nghị Mặc dù tình trạng nhiễm hoạt động du lịch sinh thái song lại sở thực tiễn giúp cho việc quy hoạch, thiết kế tour tuyến sau vườn quốc gia Bạch Mã Khi mở rộng hoàn thiện thêm tour vườn quốc gia cần: Có kết hợp hài hịa tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn nhằm phát triển đồng bộ, bảo đảm việc phát triển song song giúp cho chương trình thêm phong phú, tăng thêm hấp dẫn chuyến cho du khách Khi khai thác tài nguyên tự nhiên đa dạng sinh học thực vật, động vật, cần có phân khu vực rõ ràng nhằm bảo vệ dịng gen q giá ảnh hưởng q trình khai thác cho du lịch Cần có chương trình hướng dẫn du khách xả thải rác nơi quy định trình tham quan nhằm giảm bớt rác xả thải khơng hợp lí, bảo vệ mơi trường Khi mở thêm tuyến đường lên núi, mở rộng cần phải giảm đến mức thấp tác động gây ảnh hưởng đến môi trường sử dụng hạn chế bom mìn, tránh xa khu vực có khu rừng đặc dụng, động vật nhạy cảm với tiếng ồn nhằm bảo đảm điều kiện tốt cho phát triển bền vững vườn quốc gia 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: GS, TSKH Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, ĐHQG TP Hồ Chí Minh – ĐHKH xã hội nhân văn, 2005 Sở Tài nguyên - du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 phân định duyên hải miền Trung thành (1) vùng du lịch Bắc Trung (gồm tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế) (2) vùng du lịch Duyên hải Nam Trung (gồm tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận)” báo cáo nghiên cứu khoa học viện nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (6/2009) UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2011” UBND huyện Phú Lộc, “Định hướng kế hoạch tập trung khai thác tối đa tiềm năng, mạnh dịch vụ - du lịch, đẩy mạnh phát triển công nghiệp cụm cơng nghiệp, thực hiệu chương trình trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội” Ban quản lí rừng quốc gia Bạch Mã, “Sơ kết tình hình phát triển du lịch vườn quốc gia Bạch Mã giai đoạn 2006 – 2010” Các trang Web: Http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/208852 Http://bientoancanh.vn/Du-an-Bao-ton-he-sinh-thai-thiennhien_C17_D3338.htm Http://www.vncreatures.net/mapbm.php Http://www.dulichvtv.com/guide_Vuon_Quoc_Gia_Bach_Ma_166.html Http://phuloc.thuathienhue.gov.vn/Portal/?GiaoDien=1&ChucNang=65&HtID=1 Http://bientoancanh.vn/Du-an-Bao-ton-he-sinh-thai-thiennhien_C17_D3338.htm ... - Nghiên cứu ảnh hưởng du lịch sinh thái đến môi trường Bạch Mã - Định hướng đề xuất giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường phát triển bền vững du. .. trạng phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế tác động đến mơi trường Đề xuất giải pháp giúp cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững vườn Quốc gia Bạch. .. ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHU VỰC 2.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bạch Mã 2.1.1 Vị trí địa lí Vườn Quốc Gia Bạch Mã

Ngày đăng: 11/05/2021, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan