Tình hình khai thác đá vôi ở huyện quỳnh lưu nghệ an những tác động của nó đến môi trường tự nhiên và đời sống sản xuất của người dân địa phương

56 6 0
Tình hình khai thác đá vôi ở huyện quỳnh lưu   nghệ an  những tác động của nó đến môi trường tự nhiên và đời sống sản xuất của người dân địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  NGUYỄN THỊ THOA Tình hình khai thác đá vơi huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An Những tác động đến mơi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân địa phương KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An nơi có trữ lượng đá vơi lớn nhu cầu sử dụng đá vôi làm vật liệu xây dựng người dân ngày tăng lên.Vì việc khai thác tăng cường, công trường khai thác đá mở ngày nhiều quy mô lớn Điều mang lại giá trị kinh tế cao tạo việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên, hoạt động khai thác đá kèm theo tác động xấu môi trường tự nhiên đời sống người dân địa phương Từ thực tiễn tơi xin chọn đề tài: “Tình hình khai thác đá vôi huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An Những tác động đến mơi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân địa phương” Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài sở để giúp tơi bước đầu tìm hiểu thực tiễn sản xuất đời sống người dân địa phương huyện nhà Qua để đưa giải pháp phù hợp nhằm khai thác có hiệu góp phần hạn chế tình hình nhiễm mơi trường nâng cao đời sống người dân địa phương Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu tình hình khai thác đá huyện Quỳnh Lưu Nghệ An: - Nắm mức độ tình hình khai thác đá địa phương - Bước đầu đánh giá tác động trình khai thác đá mơi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân địa phương 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn phục vụ cho nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu - Thu thập xử lí tài liệu tình hình khai thác đá địa bàn huyện Quỳnh Lưu - Xây dựng đồ phân bố mỏ đá - Phân tích, đánh giá sơ tác động khai thác đá môi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân địa phương Lịch sử nghiên cứu Liên quan đến vấn đề có báo cáo chuyên đề như: - Bài báo cáo: “Kết khảo sát, điều tra trạng khai thác trạng môi trường mỏ khai thác khoáng sản vùng Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An ” (Hồ Văn Túnăm 2012) - Báo cáo “ Cơng tác quản lí nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Quỳnh Lưu năm 2010, 2011” (Hồ Phúc Hợp – năm 2011) - Báo cáo “ tình hình khai thác khống sản địa bàn huyện Quỳnh Lưu ” (Đậu Đức Năm – năm 2007) - Quyết định “ Về việc ban hành quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020”.( Nguyễn Đình Chi - năm 2010) “Cần tăng cường đảm bảo an toàn mỏ khai thác đá địa bàn tỉnh Nghệ An” (Bùi Minh Tuấn- năm 2012) Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu “Tình hình khai thác đá vơi huyện Quỳnh lưu – tỉnh Nghệ An Những tác động đến môi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân địa phương” công bố Giới hạn đề tài 4.1 Giới hạn nội dung - Loại đá đề cập nghiên cứu đá vơi - Phân tích tác động từ việc khai thác chế biến đá khu mỏ tới môi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân địa phương - Tình hình khai thác khu mỏ đá địa bàn nghiên cứu giai đoạn từ 2008 - 2012 4.2 Giới hạn lãnh thổ Tập trung nghiên cứu lấy số liệu khu mỏ đá gồm: + Mỏ đá xây dựng Lèn Chùa (Quỳnh Xuân) + Mỏ đá xây dựng Lèn Trụ Hải (Quỳnh Văn) + Mỏ đá vơi xi măng Hồng Mai (Quỳnh Thiện) Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm giúp tơi xem xét đối tượng cách tồn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác Tình hình khai thác đá dựa mơ hình hệ thống gồm nhiều thành phần nghiên cứu cần đặt mối quan hệ chặt chẽ hệ thống 5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Đây quan điểm có vai trị quan trọng Để tìm hiểu trạng khai thác đá huyện Quỳnh Lưu cần nghiên cứu tổng hợp mặt tích cực tiêu cực, đến môi trường kinh tế- xã hội Từ có đánh giá xác 5.3 Quan điểm sinh thái Đây quan điển ứng dụng nhiều nghiên cứu ảnh hưởng đến mối quan hệ tác động qua lại tự nhiên người, đặc biệt người với việc khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên Những tác động tích cực hay tiêu cực có ảnh hưởng định đến mơi trường tự nhiên 5.4 Quan điểm lịch sử Lịch sử diễn khứ quan trọng, tồn phát triển yếu tố tự nhiên chịu chi phối yếu tố tự nhiên khác ngược lại Do đó, phải hiểu lịch sử tồn đưa hướng giải đắn Về tình hình khai thác đá thời gian trước khai thác nào, hiệu ảnh hưởng sao, khai thác cần nghiên cứu kĩ để tiến hành khai thác cho phù hợp tương lai Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu - Ở sở tài nguyên - môi trường tỉnh Nghệ An - Ở phịng Tài ngun - Mơi trường huyện Quỳnh Lưu - Phòng thống kê huyện Quỳnh Lưu - Ủy Ban Nhân Dân xã Quỳnh văn, Quỳnh Xuân, Quỳnh Thiện - Ở Công ty xi măng Hồng Mai, cơng ty CP Trường Thịnh, Cơng ty TNHH Xuân Quỳnh… 6.2 Phương pháp thống kê Phương pháp sử dụng nhằm thống kê tất yếu tố tác động đến môi trường giai đoạn khai thác đá, từ phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng đến môi trường 6.3 Phương pháp đồ - Sử dụng đồ để khai thác thơng tin, số liệu đồ; phân tích mối quan hệ đối tượng nghiên cứu - Sau thu thập phân tích đồ; xây dựng thành đồ để trình bày kết rõ ràng xác 6.4 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa - Điều tra thông qua vấn trực tiếp người dân cách xuống thực địa tiếp xúc với mỏ, quan sát thực tế sống, ghi chép lại hoạt động, quy trình khai thác mỏ đá - Lập phiếu, vấn, trao đổi ý kiến người lao động khu mỏ đá người dân sống xung quanh mỏ đá - Khảo sát thực địa để chụp ảnh, lấy chứng từ thực tế Việc khảo sát thực tế giúp kiểm tra tính đắn sát thực nhận định khoa học 6.5 Phương pháp so sánh Phương pháp sử dụng để tổng hợp, so sánh thông số môi trường với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tình hình khai thác đá địa bàn huyện Quỳnh Lưu- tỉnh Nghệ An Chương 3: Những tác động việc khai thác đá đến môi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân địa phương B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đá vơi 1.1.1 Đặc điểm tính chất đá a Đặc điểm Đá vôi loại loại đá trầm tích, thành phần hóa học chủ yếu khống chất canxit (tức cacbonat canxi CaCO3) Đá vơi dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn tạp chất đá phiến silic, silica đá mácma đất sét, bùn cát, bitum b Tính chất Đá vơi có màu sắc từ trắng đến màu tro, xanh nhạt, vàng màu hồng xẫm, màu đen Đá vơi có độ cứng 3, khối lượng thể tích 2600 ÷ 2800 kg/m 3, cường độ chịu nén 1700 ÷ 2600kg/cm2 , độ hút nước 0,2 ÷ 0,5% 1.1.2 Phân loại đá Đá vôi gồm nhiều loại, gồm loại đá vơi nhiều silic có cường độ chịu nén cao, giòn cứng Đá vơi đơlơmit có thành phần CaO thấp, MgO cao không ổn định Đá vôi chứa nhiều sét (lớn 3%) độ bền nước 1.1.3 Cơng dụng đá sản xuất đời sống Với đặc điểm lí - hóa đá vơi, người áp dụng vào trình sản xuất tạo sản phẩm hữu ích phục vụ cho sản xuất đời sống người dân - Đá vôi dùng để sản xuất vôi Do đá vôi tự nhiên (CaCO3) loại đá trầm tích hình thành từ tàn tích có chứa đá vôi động thực vật hay chất kết tủa dung dịch Thơng thường, đá vơi chứa tàn tích xương hóa thạch sinh vật biển Đá vơi khơng có biểu cấu trúc tinh thể, bề mặt hạt mịn, độ cứng khác Vì vậy, sản xuất vơi nung nóng Đá vơi lấy mỏ đá, người ta chọn loại đá có cỡ 4x6 nhỏ vào lị, lị làm hình trụ có lỗ thơng khói, thân lị có lớp gạch chịu nhiệt, đất nện bê tơng lị có vùng sấy, nung làm nguội Đá nung nóng nhiệt độ 800 - 1000 C Sau vôi nấu xong lấy lị làm nguội Đá vơi nung nấu tạo thành vơi, dạng cục dạng bột Khi sử dụng người ta đập nhỏ thành dạng bột để bón cho đồng ruộng, dùng ni trồng thủy sản - Đá vôi làm vật liệu xây dựng Tại mỏ Lèn chùa, Lèn Trụ Hải, mỏ đá vơi có trữ lượng lớn hàng năm cung cấp hàng triệu m3 đá phục vụ cho trình sản xuất vật liệu thông thường địa phương phục vụ cho cơng trình xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu cống số cơng trình phụ khác Theo thống kê UBND xã Quỳnh Văn, Quỳnh Xuân tổng cộng có khoảng 300 sở sản xuất gạch táp lô địa phương, tiêu thụ 900.000 đá bột năm tạo khoảng 500 triệu viên gạch phục vụ xây dựng nhà cửa cho nhân dân tồn huyện - Đá vơi làm xi măng Đá vôi nguyên liệu để làm xi măng, loại đá chất lượng tốt, màu xanh, không lẫn tạp chất dùng để sản xuất xi măng Trên địa bàn tồn huyện, mỏ đá phía Nam Hoàng Mai A mỏ đá Hoàng Mai B mỏ có chất lượng đá tốt nhất, năm mỏ cung cấp 500.000 m3 đá phục vụ cho sản xuất xi măng Nhà máy xi măng Hoàng Mai Nhà máy xi măng Nghi Sơn, năm cơng ty xi măng Hồng Mai sản xuất 4.000 clinker/ngày (1,4 triệu xi măng/năm) Hiện tại, xung quanh khu vực mỏ đá triển khai xây dựng nhà máy xi măng Tân Thắng Xi măng Hoàng Mai 2, sau vào hoạt động cần nguồn đá vôi lớn từ hai mỏ đá vơi Riêng cơng ty xi măng Hồng Mai đầu tư dây chuyền sản xuất với công suất 12.000 clinker/ngày tương đương 4,5 triệu xi măng / năm Dự án có tổng vốn đầu tư 10.800 tỷ đồng tương đương 650 triệu USD Thời gian đầu tư dự án giai đoạn từ năm 2010 đến 2014 Với dự án này, Cơng ty cổ phần Xi măng Hồng Mai cơng ty có dây chuyền sản xuất xi măng lớn Việt Nam tạo vật liệu xi măng lớn nước phục vụ cho xây dựng cơng trình xây dựng khắp huyện tỉnh nước Ngồi ra, đá cịn dùng để trang trí mang lại giá trị kinh tế cao Đó loại đá cảnh có hình dáng đẹp mắt sử dụng đặt vườn nhà, cổng vào, nhiều người ưa chuộng mua với giá cao Một hịn đá cảnh có giá từ triệu đồng tới 200 triệu đồng 1.2 Đặc điểm công trường khai thác đá Do đặc điểm khối núi đá vôi nằm theo dãy chân núi số mỏ cách xa so với dân cư hệ thống kho bãi máy móc san để thuận tiện việc đặt hệ thống thiết bị khai thác đá vận chuyển đá từ kho bãi Diện tích kho bãi rộng thơng thống, hoạt động khai thác chế biến đá mỏ diễn thường xuyên, liên tục tạo nhiều sản phẩm mang lại sản lượng doanh thu cao 1.3 Các tác động khai thác đá Gồm tác động đến môi trường tự nhiên môi trường kinh tế - xã hội 1.3.1 Đối với môi trường tự nhiên Bao gồm đất, nước, sinh thái – địa hình khơng khí, tiếng ồn Trong mơi trường đất nước bị ảnh hưởng Khu khai thác mỏ khu khai thác lộ thiên, tầng đất mỏng sinh vật hoi tiến hành khai thác đá, loài sinh vật bị ảnh hưởng Riêng mơi trường khơng khí, bụi từ trình khai thác vận chuyển đá nguồn gây ô nhiễm nặng nề 1.3.2 Đối với mơi trường xã hội Các đặc tính đá vơi độ cứng, giịn kết hợp với địa hình dốc dễ xảy tai nạn gây nguy hiểm cho người lao động Các mỏ đá vôi đá vôi tuyền nên không lẫn tạp chất khác, sản phẩm tạo không bị loại bỏ nên mang lại hiệu kinh tế cao 1.4 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thi ên nhiên huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý Quỳnh lưu huyện ven biển tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 60 Km hướng Bắc; có vị trí địa lý nằm 19005' - 19 023' vĩ độ Bắc, 105 026'-105 049' kinh độ Đơng - Phía Bắc giáp huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hố - Phía Đơng giáp Biển Đơng - Phía Nam giáp hai huyện Diễn Châu Yên Thành - Phía Tây giáp huyện Nghĩa Đàn Nằm trục giao thơng chính: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 48, đường sắt Bắc Nam, đường sắt Cầu Giát - Nghĩa Đàn, tỉnh lộ 537, trung tâm giao lưu kinh tế thị trường hàng hoá huyện đồng miền núi, trung du Huyện có 41 đơn vị hành cấp xã thị trấn: Cầu Giát Hồng Mai Tổng diện tích tự nhiên: 60.706,00 Trong đó: đất nơng nghiệp 43.903,64 chiếm 72,32 % diện tích đất tự nhiên; đất phi nơng nghiệp 10.453,41 chiếm 17,22 % diện tích đất tự nhiên; đất chưa sử dụng 6.348,95 chiếm 10.46 % diện tích tự nhiên b Đặc điểm địa hình Quỳnh Lưu vừa huyện ven biển vừa huyện bán sơn địa miền núi Địa hình núi cao Gồm dãy núi phân bố phía Tây - Tây Nam huyện gồm xã Quỳnh Thắng, Quỳnh Châu, Quỳnh Tam, Tân Sơn, Ngọc Sơn Quỳnh Tân, chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam Đây dạng địa hình núi đá lởm chởm, đỉnh nhọn Độ cao trung bình từ 100 đến 500m Cấu tạo dạng địa hình chủ yếu đá vơi Trên dạng địa hình thảm thực vật khơng phát triển, chủ yếu bụi nhỏ Ở Phía Bắc huyện có dải núi thấp kéo dài thông biển thuộc xã Quỳnh Vinh, Quỳnh Lộc, Quỳnh Lập, Quỳnh Thiện (Thị trấn Hoàng Mai) Độ cao từ 100m – 500m, cấu tạo chủ yếu đá đất sét - Địa hình đồng ven biển Dạng địa hình tương đối phẳng, độ cao không lớn, khoảng đến 100m so với mặt nước biển, chiếm ¾ diện tích huyện, phân bố phần rìa phía đơng thuộc xã từ Quỳnh Lập, đến Quỳnh Thọ có chiều dài 34 km Địa hình cấu tạo trầm tích aluivi với thành phần chủ yếu gồm đá bở rời cát, sét bùn Trên dạng địa hình ruộng lúa đất canh tác trồng màu c Đặc điểm khí hậu, thời tiết Khí hậu Quỳnh Lưu mang tính chất chuyển tiếp khí hậu Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nhìn chung khí hậu chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Chế độ nhiệt: Quỳnh Lưu có chế độ nhiệt bình qn từ 20-240 C tổng tích ơn 8.400-8.600 0C thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển, thời gian biên độ nhiệt cao: tháng nóng tháng (trên 35 0C) lạnh tháng (dưới 17 0C) Chế độ xạ : có số nắng năm 1.600-1.700 Cường độ bốc hơi: 1.200-1.300 mm/năm Lượng mưa: bình quân 1.459 mm/năm, cao 2047 mm/năm thấp 920 mm/năm Lượng mưa Quỳnh Lưu xếp vào loại trung bình nước, địa hình đồi núi dốc, độ che phủ thấp nên hàng năm gây xói mòn mạnh d Đặc điểm thuỷ văn - Quỳnh Lưu có hệ thống sơng lớn: Hồng Mai, sơng Thơi hệ thống sông Bắc Đô Lương - Chế độ triều nhật triều không Mùa đông triều thường lên nhanh ban đêm, mùa hè lên nhanh ban ngày 1.4.2 Các tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất Theo điều tra xây dựng đồ đất huyện Quỳnh Lưu tỷ lệ 1/25.000 cho thấy, trừ diện tích sơng suối núi đá, tồn huyện có nhóm đất chính, chia 18 đơn vị đất sau: Bảng 1.1 Các loại đất địa bàn huyện Quỳnh Lưu Đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Cồn cát trắng (Cc) 20 0.03 Đất cát biển (C) 4.057 6,68 Đất mặn sú vẹt, đước (Mm) 225 0.37 Đất mặn nhiều (Mn) 1.048 1,73 Đất mặn trung bình (M) 2.170 3.57 Đất mặn (Mi) 469 0.77 Đất phù sa khơng bồi khơng có tầng Glây 9.319 15,35 loang lổ (P) Đất phù sa Glây (Pg) 1.644 2.71 Đất phù sa ngập úng (Pj) 834 1.37 Đất xám bạc màu phù sa cổ (B) 2.421 3,99 Đất nâu đỏ đá macma bazơ trung tính 466 0,77 (Fk) Đất đỏ vàng đá biến chất (Fj) 829 1,37 Đất đỏ vàng đá phiến sét (Fs) 20.910 34.44% Đất đỏ vàng đá macma axit (Fa) 1.191 1.96% Đất vàng nhạt đá cát (Fq) 6.062 9.99% Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước (Fl) 706 1.16% Đất dốc tụ (D) 2.166 3,57% Đất xói mòn trơ sỏi đá (E) 2.837 4,67% ( Nguồn : Phịng tài ngun - mơi trường huyện Quỳnh Lưu) Như vậy, đồng xã huyện có diện tích đất phù sa 10.000 (Chiếm khoảng 20% diện tích tự nhiên huyện), địa bàn sản xuất trọng điểm lúa huyện Loại đất sử dụng vào trồng vụ lúa có suất cao huyện, nơi có địa hình cao khơng chủ động nguồn nước tưới sử dụng vào trồng hoa màu công nghiệp ngắn ngày ngô, khoai, lạc luân canh lúa màu ý trình canh tác cần bón vơi cải tạo độ chua, tăng cường bón phân hữu loại phân khoáng để đảm bảo dinh dưỡng cho cây, đồng thời nâng cao độ phì cho đất Ngoài ra, lại đất khác đỏ vàng, nâu đỏ, đất cát… chiếm diện tích lớn dùng để trồng công nghiệp, hoa màu … 10 tâm lí khó chịu, dễ cáu gắt cho người dân, khí độc bụi làm mắc bệnh đường hô hấp Do môi trường sống bị ảnh hưởng tác nhân độc hại nên phận người dân mắc bệnh, đa số trẻ nhỏ cụ già quanh năm suốt tháng ho thâm niên khó tránh khỏi e Tác động đến giao thông hạ tầng Đường có vai trị quan trọng việc lưu thông xã địa phương, nhiên khu vực có mỏ đá khai thác, tuyến đường bị hư hỏng nặng nề, đường rãi nhựa bị loại xe công nông, xe ô tô tải chở đất đá có trọng tải lớn hàng chục lại ngày, đường ổ gà mọc lên nhiều, số đoạn đường bị lún sâu, vào mùa mưa lũ người dân lại khó khăn nguy hiểm Các đoạn đường thông với mỏ đá đoạn từ quốc lộ 1A lên mỏ đá Lèn Trụ Hải, xã Quỳnh Văn đường vừa rãi nhựa từ năm 2006 trở lại bị hư hỏng nặng nề, nhiều đoạn đường bị lún sâu, đất đá rơi vãi khắp đường hay đoạn đường từ quốc lộ 1A xuống mỏ đá Lèn Chùa xã Quỳnh Xuân, đường sữa chữa năm không khắc phục hư hỏng Hình 3.5 Đoạn đường từ mỏ đá Lèn Chùa qua xóm xã Quỳnh Xuân (Ảnh chụp ngày 15/04/2013) 3.3 Đánh giá sơ tác động khai thác đá đến môi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân địa phương 3.3.1 Tích cực Các khu mỏ đá sau vào khai thác không ngừng thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển lên Đó vấn đề giải việc làm cho người lao động địa phương, đưa đời sống người dân trở nên khấm đáp ứng nhu cầu cung cấp vật liệu xây dựng cho nhà máy sản xuất, cơng trình xây dựng… 42 3.3.2 Tiêu cực a Đối với môi trường tự nhiên Hoạt động khai thác đá thải môi trường tự nhiên lượng bụi lớn khí thải độc hại, vận hành hệ thống máy móc thiết bị mỏ đá gây tiếng ồn lớn, chấn động từ trình nổ mìn, phá đá, chất đổ thải công trường…tất làm cho môi trường đất, nước, khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân b Đối với đời sống sản xuất người dân địa phương Cuộc sống người dân địa phương bị tác động mạnh, sinh hoạt ngày bị ảnh hưởng tiếng ồn, chấn động mạnh từ vụ nổ mìn đá, khơng kể q trình nổ mìn, đá cịn văng vãi tận nhà cửa, ruộng vườn người dân Nhiều diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp đống đất đá không sử dụng để thành đống cao, lấn chiếm đồng ruộng, đất đá làm tắc nghẽn nguồn nước… 3.4 Các biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động khai thác đá Quá trình khai thác đá mỏ đá gây tác động tiêu cực làm suy thối thành phần mơi trường khu vực, đặc biệt mơi trường khơng khí, đất, sinh thái cảnh quan kinh tế xã hội Trong trình khai thác, gây tiếng ồn, chấn động thải nhiều chất độc hại Tuy nhiên việc tiến hành biện pháp bảo vệ mơi trường chưa mang tính tích cực triệt để nên hiệu thấp Nhằm bước giảm thiểu tác động môi trường để phát triển sản xuất bền vững, thời gian tới sở khai thác đá cần thực biện pháp sau: 3.4.1 Biện pháp khống chế ô nhiễm mỏ khai thác đá địa bàn huyện Quỳnh Lưu a Ô nhiễm bụi Các sở khai thác đá cần thường xuyên kiểm tra, nâng cấp tuyến đường vận chuyển, tưới ẩm vị trí gây bụi khu vực khai trường dọc đường vận chuyển sản phẩm để hạn chế bụi phát tán vào khơng khí Tại mỏ khai thác đá, phải có biển cấm, hàng rào bao quanh, nổ mìn phải thực theo quy định thời gian Nổ mìn có khối lượng thuốc nổ vừa đủ, sử dụng loại vật liệu nổ phù hợp để giảm bớt khói mìn bụi phát sinh b Ơ nhiễm chất đổ thải Phải có kế hoạch thu gom chất thải rắn nước thải khu vực khai thác Trong q trình khai thác loại máy móc, thiết bị lâu ngày khơng bảo trì, thường thải sân bãi chất dầu nhờn, gặp nước mưa chảy lan khu vực xung quanh ngấm xuống đất 43 Áp dụng cơng nghệ khai thác, chế biến để tận thu triệt để loại sản phẩm khu mỏ Điều góp phần đáng kể vào việc giảm chất thải mơi trường c Ơ nhiễm tiếng ồn Sử dụng phương tiện vận chuyển tiên tiến để giảm thiểu tiếng ồn, tránh rơi vãi vật liệu Đó sử dụng loại ô tô tải, nghiêm cấm triệt để loại xe cơng nơng, xe thơ thơ, xe bị để chở đá gây tiếng ồn lớn lượng đất đá bị rơi vãi nhiều Đối với máy móc, thiết bị mỏ đá máy xay, máy nghiền đá, máy khoan phải thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng để khai thác có hiệu quả, giảm tiếng ồn 3.4.2 Biện pháp khống chế tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên a Môi trường đất Hoạt động khai thác đá thường sử dụng diện tích đất lớn để đặt hệ thống máy móc, thiết bị q trình vận chuyển phần tác động đến diện tích đất tự nhiên, làm xói mịn, nhiễm chất đất Vì biện pháp đặt là: Nghiêm cấm hành vi xả chất độc hại xuống vùng trũng, dùng đất bị ô nhiễm khu mỏ để san lấp mặt khu vực dân cư sinh sống Hạn chế dầu mỡ rò rĩ từ thiết bị, máy móc tránh nước mưa trơi đến khu vực xung quanh Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn phát động chiến dịch bảo vệ mơi trường cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên quan người dân sống quanh khu vực khai thác b Môi trường nước Các sở khai thác khu mỏ đá cần xây hố lắng xử lý nước thải trước thải môi trường; xây bải thải, làm bờ ngăn chất thải rắn Vào mùa mưa lũ, nước chảy tràn qua mỏ theo chất thải rắn từ trình khai thác, chất thải rắn sinh hoạt không thu xử lý, phát tán môi trường đất gây ô nhiễm, nước thải, dầu mỡ rị rỉ từ loại máy móc hịa vào nước mặt gây ô nhiễm, chất thải rắn bị rữa lũa, hịa tan ngấm xuống làm nhiễm nước ngầm c Mơi trường khơng khí Hồn thổ, trồng xanh để cải tạo đất hồn phục mơi trường Việc trồng xanh xung quanh khu vực mỏ đá, dọc đường vaanh chuyển làm giảm tác hại bụi vào khơng khí Các cấp có thẩm quyền thường xuyên tra, kiểm tra có biện pháp xử lý chủ đầu tư không thực cam kết bảo vệ môi trường 3.4.3 Đối với người lao động làm việc mỏ Để tránh cố tai nạn lao động xảy trình khai thác đá, doanh nghiệp cần thực biện pháp sau: - Đối với cán quản lí điều hành 44 Phải nắm quy trình, cơng nghệ khai thác đá, nắm luật lệ nhà nước khai thác khoáng sản để áp dụng cho hoạt động sản xuất mỏ Thường xuyên học tập trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp khác cách thức tổ chức, làm việc đảm bảo an toàn, biết đúc rút kinh nghiệm thực tế để tập huấn cho công nhân mỏ có biện pháp xử lí kịp thời có cố xảy - Đối với cơng nhân làm việc mỏ Phải đào tạo tập huấn kĩ thuật khoan, nổ mìn, bảo trì máy móc, quy trình khai thác an tồn cho làm việc mỏ Khi nổ mìn phải thực theo giấc quy định mỏ, thông báo cho cơng nhân làm việc tránh mìn ẩn nấp kín tránh văng đá, bắn đá người Khi làm việc phải có bảo hộ lao động cho cơng nhân có chế độ bảo hiểm định kỳ khám sức khoẻ cho cơng nhân Q trình khai thác cần sử dụng phương pháp khai thác lớp xiên gạt để đảm bảo an toàn lao động Sử dụng phương pháp tránh sụt lún chân mỏ, hạn chế sập đá Quá trình khai thác cần sử dụng phương pháp khai thác lớp xiên gạt chuyền để đảm bảo an toàn lao động Sử dụng phương pháp tránh sụt lún chân mỏ, hạn chế sập đá 45 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động khai thác đá khu mỏ đá với quy mô ngày lớn gây tác động tới môi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân Trong năm gần từ có luật mơi trường luật khoáng sản năm 2010 đời, vấn đề quản lý tài nguyên môi trường khu vực quan quản lý địa phương sở tham gia hoạt động quan tâm đến với biện pháp cụ thể nhằm giảm bớt tác động xấu tới môi trường Tuy nhiên, thực tế nhiều vấn đề chưa giải thoả đáng, gây hậu đáng kể tới môi trường Sở dĩ vấn đề cịn tồn trình độ cơng nghệ lạc hậu, khơng thực quy trình cơng nghệ khai thác, hệ thống máy móc, thiết bị cũ, không đồng bộ, công tác quản lý tài nguyên mơi trường địa phương cịn lỏng lẻo Để khắc phục tình trạng cần tiến hành biện pháp nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường, từ tránh ảnh hưởng trình khai thác đá Kiến nghị Từ hoạt động khai thác đá địa bàn huyện Quỳnh Lưu đẩy mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nhân dân địa phương đưa kinh tê – xã hội vùng thêm phát triển Dưới quản lí điều hành cơng ty khai thác đóng địa bàn, ta thấy tình hình trật tự khu vực ln giữ vững, chấm dứt tình trạng khai thác đá bừa bãi người dân Bên cạnh công ty thực nghiêm túc nghĩa vụ nhà nước, đóng góp phần ngân sách ủng hộ địa phương sách xã hội khác, đồng thời thực quy định luật khoáng sản quy định giấy phép Các cơng ty đóng góp vào phát triển kinh tế vùng tạo điều kiện giải việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân địa phương Cụ thể đơn vị gồm: Công ty TNHH Xuân Quỳnh, Quỳnh Xuân, Thanh Xuân trích kinh phí gần 300 triệu đồng/năm thực việc tưới nước quanh khu vực mỏ, dọc đường khu dân cư giám sát lực lượng công an xã Quỳnh Xuân Công ty CP Trường Thịnh (Quỳnh Văn) thường xuyên giải công ăn việc làm cho 400 lao động có thu nhập ổn định, lúc thời vụ có 800 lao động Đã đóng góp vào ngân sách địa phương từ 2008 -2010 820 triệu đồng, nộp thuế vào ngân sách Nhà nước từ năm 2008 -2010 1,5 tỷ đồng Bên cạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, Công ty thực hoạt động từ thiện như: ủng hộ quỹ hỗ trợ người nghèo, quỹ khuyến học, quỹ nạn nhân chất độc da cam, mua sổ tiết kiệm tặng Mẹ liệt sỹ, thương binh nặng với tổng số tiền hàng năm 70 triệu đồng công ty, xí nghiệp đá thị trấn Hồng Mai số nơi khác huyện đóng góp nguồn vốn xây dựng địa phương ngày phát triển 46 Tuy nhiên, từ hoạt động khai thác đá địa phương diễn đồng thời để lại nhiều tác động tiêu cực, gây ô nhiễm môi trường khu vực ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt sản xuất người dân, tơi xin kiến nghị: -Đối với đơn vị khai thác đá phải thực đầy đủ biện pháp an toàn lao động bảo vệ môi trường khu vực - Đối với UBND xã, phường, thị trấn Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản bảo vệ môi trường cho cán bộ, nhân dân doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn Kiến nghị với quyền địa phương đơn vị khai thác đá đóng địa bàn phối hợp việc thực giải pháp bảo vệ môi trường chung khu vực.- Đối với sở tài nguyên – Môi trường tỉnh Nghệ An Cần có phương án quy hoạch cụ thể khu vực khai thác, phân định rõ ràng khu vực đá để tránh tác động gây Đôn đốc kiểm tra công tác quản lý tài nguyên môi trường cách chặt chẽ đơn vị khai thác đá hoạt động địa bàn 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Cát, (1995), Giáo trình Ơ nhiễm môi trường, trường ĐHBK Đà Nẵng [2] Phạm Ngọc Đăng, (1997), mơi trường khơng khí, NXB KH & KT Hà Nội [3] Hồ Sĩ Giao, (1981), Kỹ thuật khai thác đá vôi, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội [4] Hồ Sĩ Giao, (2001), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội [5] Lê Văn Khoa, (1995), Môi trường ô nhiễm, NXBGD [6] Lê Văn Khoa, (2001), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Đề tài nghiên cứu khoa học: Tình hình khai thác đá huyện Quỳ Hợp ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên nhóm sinh viên lớp 09SDL - ĐH Sư phạm Đà Nẵng [8] Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu tác động dự án khai thác đá hoa mỏ đá Mơng Sơn – n Bình – n Bái tới môi trường khu vực sinh viên Nguyễn Thị Thanh Lam, lớp 07CDL - ĐH Sư phạm Đà Nẵng [9] Báo cáo: Kết khảo sát, điều tra trạng khai thác trạng môi trường mỏ khai thác khoáng sản vùng Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (Hồ Văn Tú- năm 2012) [10] Báo cáo Cơng tác quản lí nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Quỳnh Lưu năm 2010, 2011 (Hồ Phúc Hợp – năm 2011) [11] Báo cáo tình hình khai thác khống sản địa bàn huyện Quỳnh Lưu (Đậu Đức Năm – năm 2007) [12] Quyết định Về việc ban hành quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020.( Nguyễn Đình Chi - năm 2010) [13] Baonghean –Quỳnh Lưu chấn chỉnh hoạt động khai thác đá [14] Baonghean - Tai họa từ lèn đá Quỳnh Xuân [15] Trang web: Google.com.vn 48 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy ThS Hồ Phong giảng viên khoa Địa Lý, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng người định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể cô, chú, anh, chị, cán toàn thể cán sở Tài ngun mơi trường tỉnh Nghệ An, phịng Tài ngun môi trường huyện Quỳnh Lưu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài mỏ khai thác đá địa bàn huyện Quỳnh Lưu Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Địa Lý, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng truyền đạt cho em kiến thức tạo điều kiện học tập cho em suốt năm học vừa qua Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên khuyến khích em suốt q trình học tập để em hồn thành tốt năm học Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh Viên Nguyễn Thị Thỏa 49 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Quỳnh Lưu – Nghệ An Bản đồ phân bố mỏ khoáng sản huyện Quỳnh Lưu – Nghệ An 50 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bờ moong khai thác mỏ đá Hoàng Mai B ( Quỳnh Thiện) 22 Hình 2.2 Bờ moong khai thác mỏ đá Lèn Chùa (Quỳnh Xuân) 22 Hình 2.3 Bờ moong khai thác mỏ đá Lèn Trụ Hải (Quỳnh Văn) 23 Hình 2.4 Công nghệ khai thác bán giới 25 Hình 2.5 Dây chuyền nghiền sàng đá 27 Hình 2.6 Dây chuyền nghiền sàng đá Lèn Trụ Hải (Quỳnh Văn) 27 Hình 2.7 Dây chuyền nghiền sàng đá Lèn Chùa (Quỳnh Xuân) .28 Hình 3.1 Đất đá thải ảnh hưởng đến đồng ruộng xung quanh mỏ đá Lèn Chùa Quỳnh Xuân .33 Hình 3.2 Một số lồi bụi nhỏ nằm vách đá – mỏ đá Lèn Trụ Hải, xã Quỳnh Văn ( Ảnh chụp ngày 9/4/2013) 34 Hình 3.3 Khu vực dân cư sinh sống nằm cạnh bên Mỏ Đá Lèn Chùa - Quỳnh Xuân 36 Hình 3.4 Khu vực khai thác mỏ đá Hồng Mai 36 Hình 3.5 Đoạn đường từ mỏ đá Lèn Chùa qua xóm xã Quỳnh Xuân 41 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại đất địa bàn huyện Quỳnh Lưu Bảng 1.2 So sánh trữ lượng đá mỏ đá vơi địa bàn tồn tỉnh năm 2010 11 Bảng 2.1 Tổng hợp tiềm đá xây dựng địa bàn huyện Quỳnh Lưu 18 Bảng 2.2 Tọa độ khu vực cấp giấy phép 20 Bảng 2.3 Tọa độ khu vực cấp giấy phép 21 Bảng 2.4 Tọa độ khu vực cấp giấy phép 21 Bảng 2.5 Tọa độ khu vực cấp giấy phép 21 Bảng 2.6 Hệ thống thiết bị khai thác đá mỏ 24 Bảng 2.7 Công suất khai thác đá mỏ 26 Bảng 2.8 Sản lượng khai thác đá mỏ 26 Bảng Doanh thu mỏ đá 28 Bảng 3.1 Mức độ ô nhiễm không khí khu vực khai thác mỏ .31 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước nước thải gây .32 52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân UBND.TN Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ AN CN - TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp SS So sánh QLTN Quản lý tài nguyên CP Cổ phần BTNMT Bộ Tài nguyên – Môi trường dBA Đơn vị đo mức ồn 53 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Giới hạn đề tài 4.1 Giới hạn nội dung 4.2 Giới hạn lãnh thổ Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống 5.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 5.3 Quan điểm sinh thái 5.4 Quan điểm lịch sử .4 Phương pháp nghiên c ứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.2 Phương pháp thống kê 6.3 Phương pháp đồ 6.4 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 6.5 Phương pháp so sánh Cấu trúc đề tài .5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đá vôi 1.1.1 Đặc điểm tính chất đá 1.1.2 Phân lo ại đá 1.1.3 Công dụng đá sản xuất đời sống 1.2 Đặc điểm công trường khai thác đá .7 1.3 Các tác động khai thác đá 1.4 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 1.4.2 Các tài nguyên thiên nhiên 54 1.4.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên cảnh quan môi trường 12 1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.5.1 Về kinh tế 13 1.5.2 Hạ tầng giao thông 15 1.5.3 Về xã hội 16 1.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội 17 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KHAI THÁC ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU – TỈNH NGHỆ AN 19 2.1 Tiềm tài nguyên đá vôi địa bàn huyện Quỳnh Lưu 19 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình khai thác đá 20 2.3 Hoạt động khai thác đá địa bàn huyện Quỳnh Lưu 20 2.3.1 Phân bố mỏ 21 2.3.2 Phương pháp khai thác 23 2.3.3 Thiết bị khai thác 24 2.3.4 Công nghệ khai thác 25 2.3.5 Công suất khai thác 26 2.3.5 Công suất khai thác 27 2.3.6 Sản lượng khai thác đá 27 2.3.7 Sản phẩm doanh thu 28 CHƯƠNG III NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC ĐÁ ĐẾN MÔI TƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 30 3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên 30 3.1.1 Đối với mơi trường khơng khí 30 3.1.2 Môi trường đất 32 3.1.3 Môi trường nước 33 3.1.4 Môi trường sinh thái- địa hình 33 3.1.5 Môi trường địa vật lý 36 3.2 Tác động việc khai thác đá đến sản xuất đời sống người dân địa phương 38 3.2.1 Đối với sản xuất 38 3.2.2 Đối với đời sống người dân địa phương 40 55 3.3 Đánh giá sơ tác động khai thác đá đến môi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân địa phương 42 3.3.1 Tích cực 42 3.3.2 Tiêu cực 43 3.4 Các biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động khai thác đá 43 3.4.1 Biện pháp khống chế ô nhiễm mỏ khai thác đá địa bàn huyện Quỳnh Lưu 43 3.4.2 Biện pháp khống chế tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên 44 3.4.3 Đối với người lao động làm việc mỏ 44 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 56 ... nguyên môi trường huyện Quỳnh Lưu năm 2012) 29 CHƯƠNG III NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC ĐÁ ĐẾN MÔI TƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động khai thác đá diễn... sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tình hình khai thác đá địa bàn huyện Quỳnh Lưu- tỉnh Nghệ An Chương 3: Những tác động việc khai thác đá đến môi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân. .. sống người dân địa phương Từ thực tiễn tơi xin chọn đề tài: ? ?Tình hình khai thác đá vơi huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An Những tác động đến mơi trường tự nhiên đời sống sản xuất người dân địa phương? ?? Đồng

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan