Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái tại vườn quốc gia lò gò xa mát, tỉnh tây ninh

108 110 2
Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái tại vườn quốc gia lò gò xa mát, tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ - HOÀNG THỊ MAI TRINH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ-XA MÁT, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 05 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ - HOÀNG THỊ MAI TRINH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ-XA MÁT, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 60 31 05 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THANH LOAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 TĨM TẮT Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn nhiều địa phương nước Hòa vào xu đó, Tây Ninh với lợi tài nguyên tích cực phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái… Tại Vườn quốc gia (VQG) Lò Gò-Xa Mát, hoạt động du lịch sinh thái phát triển từ nhiều năm qua, nhìn chung chưa hiệu bền vững Trong khuôn khổ đó, đề tài “Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái vườn quốc gia Lò Gò-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh” thực nhằm mục tiêu: i/ Nhận diện tài nguyên du lịch văn hóa tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ việc phát triển du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát; ii/ Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát; iii/ Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái nhằm sử dụng hiệu tài nguyên VQG Lò Gò – Xa Mát Với mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp định tính thơng qua việc lượng hóa đánh giá số với thị, tiêu chí tổng hợp thông qua tổng quan tư liệu định lượng thông qua điều tra xã hội học với bảng hỏi bán cấu trúc soạn sẵn Nội dung đánh giá tập trung vào 04 khía cạnh Quản lý bền vững, Lợi ích cộng đồng địa phương, Bảo tồn tài nguyên văn hóa, Bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên Kết đánh giá cho thấy hoạt động du lịch VQG Lò Gò - Xa Mát bền vững, việc đào tạo đội ngũ nhân lực cho du lịch hạn chế, chưa lồng ghép lợi ích cư dân địa phương vào chương trình du lịch, cơng tác bảo tồn tài ngun cịn yếu bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên cịn nhiều thiếu sót Trên sở với chiến lược phát triển du lịch quốc gia, địa phương với quan điểm cá nhân, đề tài định hướng đề xuất giải pháp liên quan đến chế sách, đến quản lý bền vững, đến phát triển dựa vào cộng đồng, đến bảo vệ môi trường tài nguyên, đến liên kết phát triển du lịch nhằm tăng cường tính bền vững hoạt động du lịch sinh thái VQG i MỤC LỤC Trang TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH iv GIỚI THIỆU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu 4.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu Ý nghĩa đề tài 10 5.1 Ý nghĩa khoa học 10 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Kết cấu đề tài 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN tư liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Phát triển bền vững 12 1.2.Du lịch bền vững 14 1.2.1 Các nghiên cứu nước 20 1.2.2 Các nghiên cứu nước 23 1.3 Du lịch sinh thái 27 1.2.2 Khung nghiên cứu 34 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ-XA MÁT 35 2.1 Khái quát VQG Lò Gò – Xa Mát 35 2.1.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành 36 2.1.2 Chức nhiệm vụ 38 2.1.3 Đời sống kinh tế-xã hội cư dân vùng đệm 38 2.1.4 Những hoạt động ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên du lịch 42 2.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG 44 2.2.1 Tài nguyên du lịch 44 2.2.2 Cơ sở hạ tầng du lịch 53 2.2.3 Nguồn nhân lực du lịch 53 2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái VQG 54 2.3.1 Số lượng khách doanh thu đạt 54 2.3.2 Một số vấn đề liên quan đến khách du lịch 56 2.3.3 Sản phẩm, tour, tuyến du lịch 57 2.3.4 Các kết đạt năm gần 60 2.3.5 Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch sinh thái 62 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG LÒ GÒ-XA MÁT 65 3.1 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch sinh thái VQG Lò Gò-Xa Mát 65 3.1.1 Xác định thị đánh giá 65 3.1.2 Đánh giá theo thành phần 67 3.1.3 Đánh giá tổng thể 72 3.2 Cơ sở định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái VQG Lò Gò-Xa Mát 73 ii 3.2.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 73 3.2.2 Chiến lược phát triển du lịch Đông Nam Bộ 74 3.2.3 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 74 3.2.4 Kế hoạch phát triển du lịch VQG Lò Gò-Xa Mát 75 3.2.5 Kết đánh giá hoạt động du lịch sinh thái VQG theo tiêu chí bền vững 76 3.3 Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái VQG Lò Gò-Xa Mát 76 3.3.1 Định hướng quản lý bền vững 76 3.3.2 Định hướng tăng cường lợi ích cộng đồng địa phương 76 3.3.3 Định hướng bảo tồn tài nguyên văn hóa 76 3.3.4 Định hướng bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên 77 3.4 Giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái VQG Lò Gò -Xa Mát 77 3.4.1 Giải pháp quản lý bền vững 77 3.4.2 Giải pháp tăng cường lợi ích trách nhiệm cộng đồng địa phương 78 3.4.3 Giải pháp bảo tồn tài nguyên văn hóa 80 3.4.4 Giải pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC v iii DANH MỤC BẢNG Bảng Sàng lọc Nhóm tiêu chí Quản lý bền vững Bảng Sàng lọc Nhóm tiêu chí Lợi ích cộng đồng địa phương Bảng Sàng lọc Nhóm tiêu chí Bảo tồn tài ngun văn hóa Bảng Sàng lọc Nhóm tiêu chí Bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên Bảng Một số khái niệm du lịch bền vững 15 Bảng Mục tiêu du lịch bền vững 17 Bảng Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 19 Bảng Cơ cấu tổ chức nhân VQG 54 Bảng Các tuyến du lịch có VQG 57 Bảng 10 Nhóm tiêu chí Quản lý bền vững 65 Bảng 11 Nhóm tiêu chí Lợi ích cộng đồng địa phương 66 Bảng 12 Nhóm tiêu chí Bảo tồn tài ngun văn hóa 66 Bảng 13 Nhóm tiêu chí Bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên 66 Bảng 14 Phân hạng tiêu chí 67 Bảng 15 Đánh giá kết tổng hợp 67 Bảng 16 Kết đánh giá nhóm tiêu chí Quản lý bền vững 68 Bảng 17 Kết đánh giá nhóm tiêu chí Lợi ích cộng đồng địa phương 69 Bảng 18 Kết đánh giá nhóm tiêu chí Bảo tồn tài ngun văn hóa 70 Bảng 19 Kết đánh giá nhóm tiêu chí Bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên 71 Bảng 20 Kết đánh giá tổng hợp 72 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Khung nghiên cứu 34 Hình Tổng thể quy hoạch VQG Lò Gò-Xa Mát 37 Hình Hiện trạng rừng VQG Lò Gò-Xa Mát 49 Hình Lượng khách doanh thu du lịch VQG 55 Hình Mục đích du lịch du khách 56 iv GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Đời sống người phát triển mức sống không ngừng gia tăng kéo theo gia tăng nhu cầu vui chơi giải trí Đáp ứng thực tế đó, hoạt động du lịch phát triển nhiều điểm đến có đa dạng loại sản phẩm Số lượng du khách tìm kiếm loại hình du lịch gắn với thiên nhiên theo mà tăng lên, kể đến du lịch sinh thái Du lịch sinh thái loại hình du lịch mà du khách tham quan, tìm hiểu hồ vào sống tự nhiên mà không làm thay đổi cảnh quan hệ sinh thái Ngồi du khách cịn tham gia vào hoạt động sinh hoạt cư dân địa Du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm, hướng người tham gia khơng quan sát tự nhiên mà cịn giáo dục, tôn trọng, học hỏi bảo tồn thiên nhiên Qua đó, du khách có hành động thiết thực cơng tác bảo tồn thiên nhiên văn hố người dân, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng đồng địa phương Tài nguyên du lịch sinh thái tài nguyên thiên nhiên, việc phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia (VQG) lựa chọn phù hợp VQG không chứa đựng hệ sinh thái đa dạng sinh học mà cịn chứa đựng giá trị văn hố đặc sắc cộng đồng địa phương Với giá trị việc phát triển du lịch sinh thái VQG phát triển giới Việt Nam Tại Việt Nam, việc phát triển du lịch sinh thái VQG phát triển hầu khắp địa phương Với 33 VQG trải dài từ bắc đến nam nơi có tiềm phát triển du lịch sinh thái Mỗi VQG có đặc điểm tự nhiên văn hoá xã hội phù hợp với hình thức du lịch khác tạo nên sản phẩm du lịch đặc trưng tiêu biểu VQG Lò Gò - Xa Mát thuộc địa bàn xã biên giới: Tân Lập, Tân Bình, Hồ Hiệp Thạnh Tây thuộc huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh VQG thành lập theo Quyết định số 91/2002/QĐ-TTg ngày 12-07-2002 Thủ tướng phủ việc chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Lò Gò – Xa Mát thành VQG Lò Gị – Xa Mát VQG với diện tích 19.156 ha, tập trung chủ yếu hệ sinh thái chuyển tiếp Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long; nơi bảo tồn nhiều loài động – thực vật quý nằm sách đỏ Việt Nam giới Hoạt động du lịch sinh thái VQG khơng tham gia vào q trình phát triển du lịch địa phương mà cịn góp phần nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng cho du khách, người dân khu vực học sinh- sinh viên đến nghiên cứu học tập Ngồi ra, VQG Lị Gị – Xa Mát cịn kết hợp du lịch sinh thái du lịch nguồn với khu di tích Trung ương cục Miền Nam Một vấn đề đặt kết hợp du lịch sinh thái loại hình du lịch khác VQG cần qui hoạch quản lý cách chặt chẽ, nhằm đảm bảo sử dụng hiệu nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn mà không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học VQG Nói cách khác, cần quan tâm đến tính bền vững du lịch sinh thái, mục tiêu quan trọng hàng đầu đề cho phát triển du lịch sinh thái bảo tồn giá trị tài nguyên cho hệ sau Với luận điểm trên, đề tài “Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh” thực nhằm hướng đến phát triển bền vững du lịch sinh thái VQG đem lại lợi ích kinh tế - xã hội bảo tồn đa dạng sinh học VQG Lò Gò – Xa Mát Đề tài tập trung trả lời số vấn đề sau: VQG Lò Gò-Xa Mát có tài nguyên khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái? Việc phát triển du lịch sinh thái VQG Lò Gò-Xa Mát đạt mục tiêu ổn định, bền vững hay chưa? Định hướng giải pháp tăng cường/duy trì tính bền vững hoạt động du lịch sinh thái VQG Lò Gò-Xa Mát? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Điển cứu VQG Lò Gò-Xa Mát, đề tài thực nhằm mục đích chung “Xây dựng định hướng nhằm phát triển bền vững du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh” 2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung, đề tài đề mục tiêu cụ thể bao gồm: i/ Nhận diện tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hoá phục vụ việc phát triển du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát; ii/ Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát; iii/ Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái nhằm sử dụng hiệu tài nguyên VQG Lò Gò – Xa Mát Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực vùng đệm VQG Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh, nơi có triển khai hoạt động du lịch sinh thái Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu 4.1.1 Thu thập liệu thứ cấp Nguồn liệu thứ cấp đề tài thu thập từ tạp chí chuyên ngành, sách chuyên khảo, báo cáo thường niên Ban Quản lý VQG Phân viện Điều tra rừng Nam Bộ 4.1.2 Thu thập liệu sơ cấp Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội học với công cụ bảng hỏi soạn sẵn dành cho khách du lịch nhằm tìm hiểu số vấn đề du lịch sinh thái VQG Dung lượng mẫu khảo sát: 45 phiếu (thu 42 phiếu) Đối tượng khảo sát: khách du lịch (học sinh, sinh viên, công nhân viên chức) Đề tài sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia người trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch nhằm thu thập kết đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch sinh thái VQG phiếu liệt kê tiêu chí cụ thể 4.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu 4.2.1 Phương pháp tổng hợp thống kê mô tả Sử dụng phương pháp tổng hợp liệu để tập hợp liệu rời rạc thu thập từ nhiều nguồn với mức độ cập nhật khác lại để tạo tính đồng liệu, hồn chỉnh nội dung đặc điểm trạng tài nguyên du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát Sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 để thực thống kê mô tả liệu thu thập từ bảng hỏi 4.2.2 Phương pháp thang điểm tổng hợp Với đặc thù VQG, DLST xác định hoạt động nhằm đóng góp cho cơng tác bảo tồn tài ngun Do đó, DLST VQG thật có ý nghĩa vừa có đóng góp cho cơng tác bảo tồn hoạt động khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên, nghĩa vấn đề phát triển DLST không làm ảnh hưởng đến chức bảo tồn VQG Các tiêu chí đánh giá bền vững hoạt động DLST xây dựng dựa sở nguyên tắc phát triển du lịch bền vững toàn cầu thống đưa Liên minh Rừng nhiệt đới (RA), Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) Hội nghị Bảo tồn Thế giới IUCN (2008) (Xem phụ lục): + Hoạch định phát triển hiệu bền vững + Nâng cao lợi ích kinh tế-xã hội, giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương + Bảo tồn di sản văn hóa giữ gìn phát triển dạng tài ngun văn hóa khác khác + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giảm thiểu ô nhiễm, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên Các nguyên tắc phát triển để cung cấp khung hướng dẫn hoạt động DLBV, bảo đảm hoạt động du lịch nhằm giúp đỡ không làm hại cộng đồng môi trường địa phương Phương pháp thang điểm tổng hợp sử dụng để đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát Việc đánh giá thang điểm tổng hợp thể thông qua hệ thống tiêu chí, tiêu đánh giá cách cho điểm Mỗi thị phân cấp thị đánh giá bậc tương đương điểm giá trị Trên sở mức độ quan trọng thị mà có hệ số tương ứng Các bước cụ thể triển khai sau: Nguyễn Đức Tuy (2014) Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Duy Viễn (2013) Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch sinh thái VQG Bidoup-Núi Bà (Lâm Đồng) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ tài nguyên môi trường, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Lê Thảo (2005) Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên cho phát triển du lịch bền vững Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục phát triển bền vững thời đại tồn cầu hóa, Đại học sư phạm I Hà Nội, Hà Nội, 174-179 Nguyễn Tư Lương (2016) Chiến lược phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Đồng (2015) Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững Tạp chí Mơi trường, (7), 3-9 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2013) Du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên – Thực trạng giải pháp Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Nguyễn Trọng Nhân & Lê Thông (2011) Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 228-239 Nguyễn Văn Mạnh (2008) Phát triển bền vững du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Phát triển Kinh tế, (214) Phạm Thu Thủy (2011) Thực trạng phát triển du lịch vấn đề đặt đố với phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Kạn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 91(3), 105-108 Phạm Trung Lương (2002) Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch Việt Nam, Đề tài khoa học - công nghệ độc lập cấp Nhà nước, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Tổng Cục Du lịch, Hà Nội Phạm Trung Lương (2002) Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005) Luật Du lịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 88 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2014) Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Richards, G., Hall, D (2003) Tourism and sustainable community development Psychology Press Tổng cục Du Lịch (2005) Giới thiệu sách cẩm nang phát triển du lịch bền vững Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội Tổng cục Du lịch (2015a) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội Tổng cục Du lịch (2015b) Quy hoạch tổng hợp phát triển du lịch vùng Đơng Nam Bộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội Thế Đạt (2005) Tài nguyên du lịch Việt Nam NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004) Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Chương trình nghị 21 Việt Nam, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012) Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Chính phủ nước CHNXCN Việt Nam, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2006) Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trịnh Phi Hoành (2013) Nghiên cứu tiềm tự nhiên phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, (47), 76-86 UNCED (1992) Agenda 21 Rio de Janeiro, Brasil UNCED (1992) The Rio declaration on environment and development Rio de Janeiro, Brasil UNWTO (1992) Measuring Sustainable Tourism (MST): Developing a statistical framework for sustainable tourism Rio Summit on sustainable development UNWTO UNWTO (1995) Technical Manual: Collection of Tourism Expenditure Statistics, N02,1-14 89 UNWTO (2002) Sustainable Development of Tourism: A Compilation of Good Practices Marid UNWTO (2004) Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations Madrid, Spain UNWTO (2013) Sustainable Tourism for Development Guidebook Truy cập http://icr.unwto.org ngày 20/9/2018 WCED (1987) Report of the World Commission on Environment and Development: Our Common Future Truy cập http://www.un-documents.net ngày 20/9/2018 WTTC (1996) Agenda 21 for the Travel and Tourism Industry: Towards Environmentally Sustainable Development World Travel and Tourism Council, London 90 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra du khách tham quan VQG PHIẾU KHẢO SÁT Mã phiếu:……… Chúng nhóm nghiên cứu đến từ trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM thực đề tài “Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái vườn quốc gia Lị Gị-Xa Mát, tỉnh Tây Ninh” Chúng tơi kính mời ông/bà tham gia khảo sát nhằm giúp xác số thông tin hoạt động du lịch VQG Mọi ý kiến đóng góp ơng/bà bảo mật phục vụ cho mục đích khoa học Xin chân thành cám ơn hợp tác ơng/bà THƠNG TIN CÁ NHÂN C1 Giới tính 1-Nam 2-Nữ C2 Tuổi 1-Dưới 20 2-Từ 20-39 3-Từ 40-59 4->=60 C3 Nơi cư trú (xin ghi rõ tỉnh, thành phố): C4 Ơng/bà có biết có nghe nói tới VQG Lò Gò-Xa Mát chưa? Đã (tiếp tục) Chưa (Xin dừng khảo sát) C5 Ông/bà biết đến VQG qua nguồn thông tin nào? Internet Báo chí Bạn bè/người thân Cơng ty du lịch Khác:…………………………………………………………… C6 Ơng/bà biết đến VQG đặc trưng gì? Điểm đến văn hóa hấp dẫn Cảnh quan thiên nhiên đẹp, hoang sơ Thuận tiện du lịch ngắn ngày Đa dạng sinh học Khác C7 Ông/bà đến VQG chưa? Đã (tiếp tục C9) Chưa (Hỏi tiếp câu C8) C8 Nếu chưa đến VQG, Ơng/bà có muốn đến VQG tham quan khơng? Lý Có, Khơng, (XIN CÁM ƠN, ÔNG/ BÀ CÓ THỂ DỪNG CUỘC KHẢO SÁT) v C9 Số lần ông/ bà đến VQG:………………………… C10 Thời gian lưu trú Một ngày 2 – ngày Trên ngày Khác: C11 Mục đích chuyến Tham quan giải trí Nghỉ dưỡng Thưởng thức ẩm thực Tìm hiểu văn hóa Học tập, cơng tác Khác: C12 Hình thức Cá nhân (đi mình) Nhóm nhỏ, tự tổ chức (2 – người) Cơ quan/ địa phương/ đoàn thể tổ chức Theo tour công ty du lịch Khác: C13 Phương tiện Xe gắn máy Ô tô (4-16 chỗ) Xe khách C14 Nơi ấn tượng VQG: C15 Ông/ bà chọn 03 hình ảnh/ đặc điểm VQG mà ơng/ bà có ấn tượng nhất? Văn hóa phong tục An toàn, an ninh Sự hiếu khách thân thiện dân địa phương Cảnh quan thiên nhiên Không gian yên tĩnh thư giãn Môi trường lành Thức ăn ngon, độc đáo Các hoạt động giải trí Mua sắm 10 Khác: C16 Ông/bà cảm thấy tham quan VQG? Rất buồn chán Chán, tẻ nhạt Bình thường (khơng có cảm xúc đặc biệt) Vui Phấn khích XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỖ TRỢ CỦA ÔNG - vi Phụ lục Kết điều tra du khách tham quan VQG (9/2018) Nguon thong tin biet den VQG Internet Ban be Khac - TV - Cong ty du lich - Bao dai Dac trung thu hut du khach So lan den VQG Y dinh quay lai VQG Thoi gian luu tru Muc dich cua chuyen di So luong (n) 10 31 Ty le (%) 23,81 73,81 2,38 Diem den van hoa hap dan Canh quan thien nhien dep, hoang so Thuan tien du lich ngan Da dang sinh hoc Khac Lan Lan Tren lan Co Khong Ngay Ngay Tren Khac Tham quan Nghi duong Tim hieu thien nhien Hoc tap nghien cuu Khac So luong (n) Ty le (%) 14,29 34 80,95 2,38 27 39 39 2,38 0,00 64,29 21,43 14,29 92,86 7,14 92,86 4,76 0,00 2,38 So luong (n) Ty le (%) 35 83,33 0,00 14,29 2,38 0,00 So luong (n) vii Ty le (%) Hinh thuc di chuyen Phuong tien di chuyen Hinh anh dac diem an tuong nhat Cam thay nhu the nao tham quan Ca nhan Nhom nho (2-5 nguoi) Co quan/ dia phuong/ doan the to chuc Theo tour cong ty du lich Khac Xe gan may Xe oto Xe khach Khac Van hoa va phong tuc Dong thuc vat phong phu Canh quan thien nhien Khong gian yen tinh va thu gian Moi truong lanh Cac hoat dong tham quan Khac Rat buon chan Chan/ te nhat Binh thuong Vui Phan khich viii 13 0,00 30,95 24 57,14 18 22 2,38 9,52 4,76 42,86 52,38 0,00 So luong (n) Ty le (%) 16,67 20 47,62 14 33,33 0,00 0 0 25 12 2,38 0,00 0,00 0,00 0,00 11,90 59,52 28,57 Phụ lục Bộ tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG - Các công ty du lịch cần thực thi hệ thống quản lý bền vững, phù hợp với quy mơ thực lực để bao qt vấn đề mơi trường, văn hóa xã hội, chất lượng, sức khỏe an toàn - Tuân thủ điều luật quy định có liên quan khu vực quốc tế - Tất nhân viên đào tạo định kỳ vai trò họ quản lý mơi trường, văn hóa xã hội, sức khỏe thói quen an tồn - Cấn đánh giá hài lịng khách hàng để có biện pháp điều chỉnh phù hợp - Quảng cáo thật khơng hứa hẹn điều khơng có chương trình kinh doanh - Thiết kế thi công sở hạ tầng: (i) Chấp hành quy định bảo tồn di sản địa phương; (ii) Tơn trọng di sản thiên nhiên văn hóa địa phương công tác thiết kế, đánh giá tác động, quyền sở hữu đất đai lợi nhuận thu được; (iii) Áp dụng phương pháp xây dựng bền vững thích hợp địa phương; (iv) Đáp ứng yêu cầu cá nhân có nhu cầu đặc biệt - Cung cấp thông tin cho khách hàng môi trường xung quanh, văn hóa địa phương di sản văn hóa, đồng thời giải thích cho khách hàng hành vi thích hợp tham quan khu vực tự nhiên, văn hóa địa điểm di sản văn hóa GIA TĂNG LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG - Công ty du lịch tích cực ủng hộ sáng kiến phát triển sở hạ tầng xã hội phát triển cộng đồng xây dựng cơng trình giáo dục, y tế hệ thống thoát nước - Sử dụng lao động địa phương, tổ chức đào tạo cần thiết, kể vị trí quản lý - Các dịch vụ hàng hóa địa phương nên doanh nghiệp bày bán rộng rãi nơi - Cơng ty du lịch cung cấp phương tiện cho doanh nghiệp nhỏ địa phương để phát triển kinh doanh sản phẩm bền vững đựa đặc thù thiên nhiên, lịch sử văn hóa địa phương (bao gồm thức ăn, nước uống, sản phẩm thủ công, nghệ thuật biểu diễn mặt hàng nông sản) - Thiết lập hệ thống quy định cho hoạt động cộng đồng địa hay địa phương, với đồng ý hợp tác cộng đồng ix - Công ty phải thi hành sách chống bóc lột thương mại, đặc biệt trẻ em thiếu niên, bao gồm hành vi bóc lột tình dục - Đối xử công việc tiếp nhận lao động phụ nữ người dân tộc thiểu số, kể vị trí quản lý, đồng thời hạn chế lao động trẻ em - Tuân thủ luật pháp quốc tế quốc gia bảo vệ nhân công chi trả lương đầy đủ - Các hoạt động công ty không gây nguy hiểm cho nguồn dự trữ nước, lượng hay hệ thống thoát nước cộng đồng lân cận GIA TĂNG LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC DI SẢN VĂN HÓA VÀ GIẢM NHẸ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC - Tuân thủ hướng dẫn quy định hành vi ứng xử tham quan điểm văn hóa hay lịch sử, nhằm giảm nhẹ tác động từ du khách - Đồ tạo tác khảo cổ hay lịch sử không phép mua bán hay trưng bày, trừ pháp luật cho phép - Có trách nhiệm đóng góp cho cơng tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa, khảo cổ tài sản có ý nghĩa quan trọng tinh thần, tuyệt đối không cản trở việc tiếp xúc cư dân địa phương - Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ cộng đồng địa phương sử dụng nghệ thuật, kiến trúc hay di sản văn hóa địa phương hoạt động kinh doanh, thiết kế, trang trí, ẩm thực GIA TĂNG LỢI ÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: (i) Ưu tiên buôn bán sản phẩm thân thiện môi trường vật liệu xây dựng, thức ăn hàng tiêu dùng; (ii) Cân nhắc bn bán sản phẩm tiêu dùng khó phân hủy cần tìm cách hạn chế sử dụng sản phẩm này; (iii) Tính tốn mức tiêu thụ lượng tài nguyên khác, cần cân nhắc giảm thiểu mức tiêu dùng khuyến khích sử dụng lượng tái sinh; (iv) Kiểm soát mức tiêu dùng nước sạch, nguồn nước có biện pháp hạn chế lượng nước sử dụng - Giảm ô nhiễm: (i) Kiểm sốt lượng khí thải nhà kính thay dây chuyền sản xuất nhằm hạn chế hiệu ứng nhà kính, hướng đến cân khí hậu; (ii) Nước thải, bao gồm nước thải sinh hoạt phải xử lý triệt để tái sử dụng; (iii) Thực thi kế hoạch xử lý chất thải rắn với mục tiêu hạn chế chất thải tái sử dụng hay tái chế; (iv) Hạn chế sử dụng hóa chất độc hại thuốc trừ sâu, sơn, thuốc tẩy, thay sản phẩm không độc hại, quản lý chặt chẽ hóa chất x sử dụng; (v) Áp dụng quy định giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, ánh sáng, nước thải, chất gây xói mịn, hợp chất gây suy giảm tầng ozon chất làm ô nhiễm không khí, đất - Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên: (i) Các loài sinh vật hoang dã khai thác từ tự nhiên tiêu dùng, trưng bày hay mua bán phải tuân theo quy định nhằm đảm bảo việc sử dụng bền vững; (ii) Không bắt giữ lồi sinh vật hoang dã, trừ hoạt động điều hòa sinh thái Tất sinh vật sống chỉđược bắt giữ tổ chức có đủ thẩm quyền điều kiện ni dưỡng, chăm sóc chúng; (iii) Việc kinh doanh có sử dụng lồi sinh vật địa cho trang trí tơn tạo cảnh quan cần áp dụng biện pháp ngăn ngừa lồi sinh vật ngoại lai xâm lấn; (iv) Đóng góp ủng hộ cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm việc hỗ trợ cho khu bảo tồn thiên nhiên khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao; (v) Các hoạt động tương tác với mơi trường khơng có tác hại khả tồn quần xã sinh vật, cần hạn chế, phục hồi tác động tiêu cực lên hệ sinh thái có khoản phí đóng góp cho hoạt động bảo tồn xi Phụ lục Kết đánh giá hoạt động du lịch VQG từ BQL VQG Điểm Nhóm thị Chỉ thị Mức độ lập phổ biến kế hoạch hoạt động du lịch sinh thái cho cán trung tâm, cộng đồng quanh VQG Mức độ sử dụng nhân viên có chun mơn du lịch sinh thái để quản lý, điều hành hoạt động du lịch sinh thái Mức độ tổ chức lớp tập huấn du lịch sinh Quản thái cho cán bộ, nhân viên lý bền trung tâm vững Mức độ tổ chức lớp tập huấn cho cộng đồng địa phương kỹ hoạt động du lịch Mức độ tổ chức lớp tập huấn phổ biến kiến thức pháp luật cho cán trung tâm, kiểm lâm Mức độ kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm quy định khai thác sử dụng tài nguyên VQG Mức độ đóng góp du lịch sinh thái vào phát triển kinh tế-xã hội địa phương Lợi ích Mức độ quảng bá sản phẩm du lịch địa phương cộng đến khách du lịch đồng địa Mức độ tham gia cộng phương đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái Mức độ thụ hưởng giá trị từ hoạt động du lịch cộng đồng địa phương Bảo tồn Mức độ thực hoạt tài động bảo tồn di tích ngun lịch sử-văn hóa PV1 PV2 PV3 PV4 PV5 PV6 PV7 Tác giả 2 3 3 3 3 3 2 2 2 2 3 2 2 3 3 2 2 2 2 3 2 1 1 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 xii văn hóa Bảo vệ môi trường Mức độ tổ chức, sưu tầm, lưu giữ giá trị văn hóa vật thể địa phương Mức độ tổ chức, sưu tầm, lưu giữ giá trị văn hóa phi vật thể địa phương Mức độ tổ chức lớp tập huấn bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng cho cán bộ, nhân viên trung tâm cộng đồng địa phương Mức độ thực quy định hoạt động phép xây dựng phân khu Mức độ sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, sản phẩm tái chế Mức độ sử dụng kiến trúc địa phương vào xây dựng sở hạ tầng khu vực hoạt động du lịch sinh thái Mức độ cung cấp thông tin quy định bắt buộc tham quan du khách Mức độ xác lập quy định giới hạn tiêu thụ tài nguyên rừng Mức độ sử dụng lượng hoạt động du lịch Mức độ xác lập thực quy định kiểm sốt nhiễm tiếng nhiễm khơng khí Mức độ xác lập thực quy định kiểm soát chất thải rắn theo nguyên tắc 3R Mức độ xác lập thực quy định nghiêm cấm săn bắn động vật hoang dã quý 2 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 1 1 3 1 2 3 1 1 3 2 2 3 2 2 3 1 1 2 3 2 3 2 2 3 3 xiii Phụ lục Một số hình ảnh khảo sát VQG Trảng cỏ nhân trần vào mùa khô, cảnh quan tiêu biểu VQG Bên cổng vào Trung tâm du lịch sinh thái Đa Ha Nguồn: Tác giả chụp 1/5/2019 xiv Nhà tưởng niệm Di tích Cách mạng lâm thời Miền Nam Việt Nam Nguồn: Tác giả chụp 1/5/2019 Nhà Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát Khu di tích Cách mạng lâm thời Miền Nam Việt Nam Nguồn: Tác giả chụp ngày 1/5/2019 xv Đường vào khu vực trung tâm nhà nghỉ Đa Ha Nguồn: Tác giả chụp ngày 1/5/2019 Đoàn học sinh chuyển tham quan dã ngoại VQG Cây di sản Tác giả chụp ngày 1/5/2019 xvi ... luận điểm trên, đề tài ? ?Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh? ?? thực nhằm hướng đến phát triển bền vững du lịch sinh thái VQG đem lại lợi ích... phát triển du lịch sinh thái 62 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG LÒ GÒ -XA MÁT 65 3.1 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch sinh thái. .. đó, Tây Ninh với lợi tài nguyên tích cực phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái? ?? Tại Vườn quốc gia (VQG) Lò Gò- Xa Mát, hoạt động du lịch sinh thái

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan