Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Luận văn tốt nghiệp ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI BIỂN CỦA KHU VỰC THỊ XÃ SÔNG CẦU – TỈNH PHÚ YÊN LỚP : DH07DL SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nguyễn Hữu Luân GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Kỹ sư Võ Thị Bích Thùy 06/2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Quí thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh thầy (cô) phân khoa Môi Trường Tài Nguyên, trang bị cho kiến thức cần thiết bổ ích suốt thời gian học tập trường để từ giúp nâng cao nhận thức vận dụng vào thực tiễn sống, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Kỹ sư Võ Thị Bích Thùy, người cô kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ban lãnh đạo phòng Tài Nguyên & Môi Trường phòng Văn Hóa Thông Tin thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên anh chị cán phòng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu để hoàn thành báo cáo thực tập Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè lớp động viên giúp đỡ lúc gặp khó khăn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bên cạnh động viên giúp đỡ học tập làm việc hoàn thành luận văn Tóm tắt khóa luận Đề tài nghiên cứu “ Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái biển khu vực thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên” tiến hành thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên, thời gian từ tháng đến tháng năm 2011 Kết đạt được: - Đánh giá trạng tài nguyên Sông Cầu - Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái biển Sông Cầu - Đánh giá trạng môi trường khu vực khảo sát - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái biển theo hướng bền vững giải pháp liên kết vùng, tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lực, huy động nguồn vốn, phát triển dựa vào cộng đồng SUMMARY Mục lục: Chương 1MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu: 1.3 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu: 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu: 1.4.1 Về kinh tế: 1.4.2 Về văn hóa – xã hội: 1.4.3 Về môi trường: 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các định nghĩa khái niệm có liên quan: 2.1.1 Khái niệm du lịch du lịch sinh thái: 2.1.1.1 Sơ lược du lịch: 2.1.1.2 Du lịch sinh thái (Ecotourism): 2.1.1.2 Những nguyên tắc DLST: 2.1.2 Cơ sở lý luận phát triển bền vững: 2.2 Giới thiệu thị xã Sông Cầu: 11 2.2.1 Điều kiện tự nhiên: 11 2.2.1.1.Vị trí địa lý: 11 2.2.1.2 Đặc điểm địa hình: 12 2.2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn: 12 2.2.1.4 Một số tài nguyên khu vực: 15 2.2.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội: 20 2.2.2.1 Đặc điểm kinh tế: 20 2.2.2.1 Đặc điểm xã hội: 24 Chương 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Nội dung nghiên cứu: 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 26 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu: 26 3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa: 26 3.2.3 Phương pháp Tổng quan tài liệu: 27 3.2.4 Phương pháp vấn( lập bảng câu hỏi): 27 3.2.5 Phương pháp SWOT: 27 3.2.6 Phương pháp vấn chuyên gia: 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đánh giá trạng du lịch thị xã Sông Cầu: 30 4.2 Đánh giá khả khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên thị xã Sông Cầu cho phát triển du lịch: 32 4.3 Hiện trạng môi trường: 37 4.3.1 Hiện trạng môi trường không khí: 37 4.3.2 Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ: 38 4.4 Kết phân tích SWOT đề xuất giải pháp phát triển du lịch thị xã Sông Cầu: 40 4.4.1 Kết phân tích SWOT trạng tiềm du lịch sinh thái biển vùng: 40 4.4.1.1 Điểm mạnh (S): 40 4.4.1.2 Điểm yếu (W): 41 4.4.1.3 Cơ hội (O): 42 4.4.1.4 Thách thức (T): 42 4.4.2 Các giải pháp sở phân tích SWOT: 45 4.4.2.1 Giải pháp phát huy điểm mạnh tận dụng thời (S/O): 45 4.4.2.2 Giải pháp không để điểm yếu làm hội (W/O): 45 4.4.2.3 Giải pháp phát huy điểm mạnh để vượt qua thử thách (S/T): 46 4.4.2.4 Giải pháp không để thử thách làm bộc lộ điểm yếu (W/T): 46 4.4.3 Tích hợp giải pháp: 48 4.5 Đề xuất giải pháp định hướng phát triển bền vững: 49 4.5.1 Giải pháp liên kết vùng: 49 4.5.2 Giải pháp tiếp thị: 50 4.5.3 Giải pháp phát triển nguồn lực: 51 4.5.4 Giải pháp sở hạ tầng: 52 4.5.5 Giải pháp quản lý xây dựng mô hình quản lý có tham gia cộng đồng: 53 4.5.6 Giải pháp sản phẩm du lịch: 53 Chương KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận: 56 5.2 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Phụ lục 1: Một số hình ảnh thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên 59 Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO DU KHÁCH 61 Phụ lục 3: BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH SÔNG CẦU ĐẾN 2020 64 Danh sách từ viết tắt: TX: Thị xã UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân TP Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gros Nationnal Product) DLST: Du lịch sinh thái Ha: Hecta CP: Chính phủ CV: Mã lực (Cheval) CN – TTCN: Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp QĐ-BVHTTDL: Quyết định – Bộ văn hóa thể thao du lịch S: Điểm mạnh (Strength) W: Điểm yếu (Weakness) O: Cơ hội (Opportunity) T: Thách thức (Threat) LS – VH: Lịch sử - Văn hóa QHPT: Quy hoạch phát triển TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Danh mục bảng: 4.5.2 Giải pháp tiếp thị: Việc xác định thị trường khách du lịch cần thiết trước tiếp thị sản phẩm du lịch Khách du lịch chủ yếu khách nội địa vùng lân cận Tuy Hòa, Quy Nhơn…Tuy nhiên, tương lai cần mở rộng thêm Bên cạnh thị trường nước, thị trường ASEAN thị trường quốc tế khác thị trường tiềm mà du lịch Sông Cầu cần phải nhắm tới Những người nước thích du lịch đặc biệt du lịch sinh thái, Và với bãi, vịnh, đầm hoang sơ vùng điểm đến hấp dẫn cho du khách Tích hợp giải pháp tiếp thị, quảng cáo xây dựng thương hiệu du lịch cho vùng Hình 4.1 Tích hợp giải pháp tiếp thị Theo khảo sát (biểu đồ 4.3), du khách biết đến Sông Cầu chủ yếu người thân, bạn bè giới thiệu ( chiếm tới 94%) Còn lại biết qua báo đài, truyền hình, internet Công ty du lịch, lữ hành số phiếu chứng tỏ công tác tiếp thị sản phẩm du lịch Sông Cầu đòi hỏi phải có chiến lược quảng bá rầm rộ Gắn thêm nhiều bảng quảng cáo danh thắng tiếng Sông Cầu dọc tuyến đường quốc lộ 1A Vẽ đồ du lịch cho thị xã, qua du khách biết đến nơi tham quan, 50 khu lưu trú nhà hàng để thưởng thức hải sản phong phú địa phương Kết hợp công ty lữ hành xây dựng tour du lịch để quảng bá hình ảnh Sông Cầu Bên cạnh tăng cường quảng bá qua kênh phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền hình, internet… 1% 0% 5% Công ty du lịch, lữ hành Truyền hình, báo đài Người thân, bạn bè Internet 94% Biểu đồ 4.3: Du lịch Sông Cầu biết tới kênh thông tin 4.5.3 Giải pháp phát triển nguồn lực: Đối với nguồn nhân lực hoạt động du lịch Sông Cầu, yêu cầu phát triển du lịch ngày cao, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ mặt cán quản lý ngành, cán chuyên môn cần phải không ngừng nâng cao Để đạt yêu cầu cần phải không ngừng đào tạo nguồn nhân lực Cần thiết phải xác định chiến lược kinh phí thỏa đáng từ ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch Hướng đào tạo cần mang tính chuyên sâu, có thường xuyên sở nước nước Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo đủ nguồn nhân lực du lịch trong tương lai Đảm bảo cân đối cấp bậc đào tạo, ngành nghề đào tạo phân bổ hợp lý địa phương tỉnh 51 Lựa chọn chương trình, phương thức sở đào tạo phù hợp Do nằm vị trí trung tâm dải ven biển miền Trung việc lựa chọn sở đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch có nhiều thuận lợi với sở đào tạo Nha Trang (Khánh Hòa), Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Ngoài mở lợp đào tạo ngắn hạn chỗ bồi dưỡng nghiệp vụ nước Cần tranh thủ hỗ trợ Tổng cục Du lịch Việt Nam công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tạo quỹ cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch thường xuyên liên tục Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chỗ, quan tâm đồng bào dân tộc; khuyến khích, kêu gọi lao động từ khu vực khác 4.5.4 Giải pháp sở hạ tầng: - Phát triển hệ thống sở lưu trú: Tiếp tục đầu tư phát triển số lượng hệ thống sở lưu trú Về chất lượng: Cần thiết phát triển số phòng cao cấp đạt tiêu chuẩn 3-5 để đáp ứng nhu cầu lưu trú khách hạng sang, đối tượng khách kinh doanh thương mại, công vụ - Phát triển sở dịch vụ: Phát triển hệ thống nhà hàng, khu ẩm thực, khu hội chợ, trung tâm hội nghị, hội thảo Để góp phần đa dạng hoá loại hình sản phẩm du lịch, định hướng đầu tư xây dựng quan trọng du lịch ưu tiên xem xét dự án đầu tư xây dựng công trình thể thao giải trí tổng hợp, khu công viên, khu hội chợ triển lãm gắn với hoạt động ẩm thực - Phát triển công trình vui chơi giải trí: Đầu tư phát triển hai khu vui chơi giải trí tổng hợp với nhiều loại hình vui chơi giải trí dân gian kết hợp đại gắn với công viên, khu du lịch nghỉ dưỡng Phát triển loại hình vui chơi giải trí gắn với thiên nhiên dã ngoại, thể thao khám phá - Phát triển hệ thống khu, điểm du lịch: Có nhiều điểm du lịch Tuy nhiên việc đầu tư đến hạn chế khai thác mức độ định Giai đoạn từ đến năm 2020 cần tập trung đầu tư khu du lịch phát triển khu, điểm du lịch gắn liền với việc đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 52 4.5.5 Giải pháp quản lý xây dựng mô hình quản lý có tham gia cộng đồng: Cần có kiểm tra, rà soát thường xuyên tài nguyên du lịch Thường xuyên theo dõi cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trường để có giải pháp khắc phục kịp thời Quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh lưu trú ăn uống việc xả thải trọng an toàn thực phẩm Một tác động lớn du lịch làm tăng nhu cầu vật lưu niệm dẫn đến việc khai thác động vật hoang dã Cùng với việc khai thác mức sinh vật làm thực phẩm, cạn kiệt số loài ảnh hưởng đến sụp đổ hệ sinh thái cần quy hoạch quản lý tốt từ ban đầu Hoàn thiện hệ thống pháp lý việc khai thác tài nguyên sở Luật bảo vệ môi trường Luật du lịch Đánh giá tác động môi trường dự án du lịch phải thực cách nghiêm túc Bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng địa phương: + Khảo sát phân vùng chức năng, xác định vùng không khai thác thường xuyên theo mùa vụ, vùng khai thác hợp lý + Xây dựng hướng dẫn khai thác hợp lý nguồn lợi sinh vật chủ yếu địa phương, bao gồm hướng dẫn mùa vụ khai thác kích thước khai thác + Xây dựng qui chế đồng thuận cộng đồng địa phương doanh nghiệp du lịch phê duyệt cấp quyền có thẩm quyền + Hỗ trợ cải thiện sinh kế cho ngư dân sử dụng công cụ khai thác hủy diệt + Lập nhóm tình nguyện cộng đồng tham gia hoạt động truyền thông nhằm lôi kéo ủng hộ số đông người dân việc thực thi qui chế quản lý 4.5.6 Giải pháp sản phẩm du lịch: Du lịch biển đảo mạnh Sông Cầu Để phát huy hết mạnh cần tập trung xây dựng sản phẩm du lịch dựa việc phát huy tiềm lợi du lịch biển đảo như: 53 - Tập trung trọng đến dịch vụ, chương trình du lịch gắn với biển đảo tắm biển, nghỉ dưỡng biển, trò chơi biển lặn biển, lướt sóng, dù bay, kayak khu vực vịnh Xuân Đài, vũng Lắm…, bãi tắm đẹp bãi Bàu, bãi Tràm, bãi Nồm, bãi Từ Nham , đảo Nhất Tự Sơn gành đá Gành Đỏ Cần qui hoạch chi tiết lựa chọn dự án đầu tư thích hợp cho khu vực khu nghỉ dưỡng phục vụ khách cao cấp, bãi biển khu nghỉ phục vụ đại chúng nhân dân - Bên cạnh cần xây dựng nhiều sản phẩm du lịch văn hóa dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống, góp phần bảo lưu, giữ gìn truyền thống, phong tục tập quán riêng vùng miền du lịch lễ hội: du khách tận mắt chứng kiến tham gia vào lễ hội khác khám phá nét văn hóa cộng đồng dân chài ven biển Lễ hội sông nước Tam Giang với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn mang đậm sắc văn hóa vùng sông nước vào mùng tháng giêng âm lịch hàng năm, lễ hội cầu ngư với hình thức diễn xướng trò chơi dân gian như: hò bá trạo, đua thuyền, lắc thúng… Đặc biệt loại hình nghệ thuật truyền thống hát (hát tuồng) từ tháng giêng đến tháng âm lịch - Du lịch ẩm thực thưởng thức đặc sản địa phương với đặc sản cá ngừ đại dương, tôm hấp nước dừa, sò huyết, ốc nhảy, cua huỳnh đế, ghẹ đầm Cù Mông, gà nướng… - Du lịch làng nghề truyền thống với làng nghề sản suất nước mắm, bánh tráng, rượu cá ngựa… - Du lịch cộng đồng: phát triển loại hình du lịch cộng đồng, homestay, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, làng dân tộc thiểu số, góp phần phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo - Du lịch thể thao mạo hiểm: lặn biển ngắm san hô, dù bay, … - Du lịch mua sắm: với địa giao thông thuận lợi, quan tâm đầu tư kết hợp tốt với loại hình du lịch khác du lịch mua sắm hoàn toàn có sở để phát triển tốt - Du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh: khu du lịch sinh thái biển không gian tốt với không khí lành phù hợp cho việc nghĩ dưỡng chữa bệnh 54 - MICE: loại hình du lịch kết hợp với hội nghị, hội thảo có nhiều hội phát triển sở hạ tầng dịch vụ du lịch đáp ứng yêu cầu 55 Chương KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Kết nghiên cứu đề tài “Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái biển khu vực thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú yên” cung cấp dẫn liệu trạng môi trường, hoạt động du lịch hoạt động khai thác sử dụng nguồn tài nguyên Nhìn chung du lịch Sông Cầu đà phát triển; với nguồn tài nguyên thiên nhiên có du lịch sinh thái biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cho địa phương Đặc biệt trọng phát triển loại hình du lịch tham quan nghỉ dưỡng, thể thao mạo hiểm, lặn biển… Hiện trạng môi trường Sông Cầu tốt số môi trường nằm mức cho phép Phân tích SWOT cho thấy điểm yếu thách thức đặc lớn, việc mở rộng loại hình du lịch đặc trưng, huy động nguồn vốn, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch việc cần làm trước tiên Sáu giải pháp đưa nhằm định hướng phát triển du lịch vùng cách bền vững giúp tăng doanh thu thị trường du lịch đồng thời bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên đảm bảo sinh kế cho cộng đồng địa phương 5.2 Khuyến nghị - Xác định điểm du lịch ưu tiên để áp dụng biện pháp quản lý, đầu tư hợp lý - Liên kết vùng cần phải trọng đồng thời mở rộng quảng bá hình ảnh du lịch, ẩm thực Sông Cầu đến với người 56 - Xây dựng triển khai chương trình truyền thông nâng cao nhận thức Phát triển chương trình sinh kế gắn liền với khai thác tài nguyên - Lồng ghép quản lý du lịch vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng - Phục hồi hệ sinh thái nguồn lợi hải sản vùng bị tận diệt để đem lại cảnh quan tự nhiên - Phát triển chương trình sinh kế gắn liền với khai thác tài nguyên - Cần phải có biện pháp xử lý cụ thể chất thải sinh hoạt nói chung chất thải từ hoạt động du lịch nói riêng trọng điểm phát triển du lịch để tránh ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường tự nhiên, chất lượng nguồn nước, nước biển ven bờ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An, 2009, Du lịch sinh thái Lưu hành trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, 2002 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú Yên, Phú Yên Phòng Văn hóa – Thông tin thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên, 2011 Báo cáo V/v phát triển du lịch thị xã Sông Cầu đến năm 2010, Thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên Ban quản lý chương trình SEMLA, 2009 Điều tra đánh giá thực trạng vùng đất ngập nước tiềm ven biển Phú Yên đưa giải pháp khai thác hợp lý, hiệu quả, bảo tồn phát triển bền vững dựa vào cộng đồng, Phú Yên Cục thống kê tỉnh Phú Yên, 2009 Niên giám thông kê tỉnh Phú Yên năm 2009, Phú Yên Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên, 2011 Du lịch Phú Yên, Phú Yên Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2011 Di sản văn hóa Nam Trung Bộ với phát triển du lịch hội nhập quốc tế, Việt Nam Báo Phú Yên, Quỳnh Mai, 2011, Sông Cầu đường thiên lý Phú Yên Phòng Tài Nguyên Môi Trường thị xã Sông Cầu, 2010 Báo cáo tổng kết năm (2006 -2010) Thực kế hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước địa bàn thị xã Thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên 10 Wikipedia – Phú Yên http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%BA_Y%C3%AAn 11 Wikipedia – Sông Cầu http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_C%E1%BA%A7u_(th%E1%BB%8B_x%C3 %A3) 12 Phú Yên Online http://www.baophuyen.com.vn/ 58 Phụ lục Một số hình ảnh thị xã Sông Cầu – tỉnh Phú Yên Vịnh Xuân Đài Đầm Cù Mông Bãi tắm Từ Nham Resoft Bãi Tràm Nhất tự sơn Vũng Lắm 59 Ghẹ đầm Cù Mông Gà nướng Sông Cầu Thu hoạch tôm hùm Sò thiên nga Khai mạc lễ hội sông nước Đua thuyền sông Tam Giang 60 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO DU KHÁCH Ngày khảo sát: ……./…… /2011 Người trả lời: Người khảo sát: Nguyễn Hữu Luân Nghề nghiệp: Nơi khảo sát: Nơi ở: Phần 1: Giới thiệu Xin chào anh/chị Tôi sinh viên trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh làm đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái biển khu vực TX.Sông Cầu - tỉnh Phú Yên” Sự giúp đỡ anh/ chị góp phần vào thành công đề tài Cuộc điều tra hoàn toàn tự nguyện ngẫu nhiên Những thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Vì mong anh/ chị vui lòng chọn trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn ! Phần 2: Bảng hỏi Câu 1: Anh/ chị biết đến Sông Cầu qua kênh thông tin nào? A Người thân, bạn bè C Công ty du lịch, lữ hành B Truyền hình, báo đài D Internet Câu 2: Đây lần thứ anh/ chị đến Sông Cầu ? A Lần C Trên lần B Thứ D Trên lần Câu 3: Mục đích du lịch anh/ chị ? A Tham quan C Để nghỉ ngơi B Ẩm thực D Lí khác ( nêu rõ ) Câu 4: Đến Sông Cầu anh/ chị muốn đâu đầu tiên? A Biển C Thăm thắng cảnh tiếng 61 B Thăm di tích lịch sử - văn hóa D Khác (nêu rõ ) Câu 5: Anh/ chị thường du lịch với ai? A Công ty C Gia đình B Bạn bè D Một Câu 6: Bao nhiêu lâu anh/ chị du lịch lần? A Một tháng C Một năm B Nửa năm D Khi rảnh Câu 7: Anh/ chị thường du lịch tổ chức? A Tự tổ chức B Công ty du lịch – lữ hành Câu 8: Anh/ chị thường đến Sông Cầu vào dịp nào? A Hè C Lễ B Tết D Khi rãnh Câu 9: Anh/ chị mua trước rời Sông Cầu? A Hải sản C Sản phẩm lưu niệm B Đặc sản D Không mua Câu 10: Anh/ chị cảm thấy vấn đề môi trường Sông Cầu điểm tham quan ? A Rất tốt C Khá B Tốt D Không tốt Câu 11: Đánh giá mức độ hài lòng du khách dịch vụ du lịch Sông Cầu: A Rất hài lòng C Ít hài lòng B Hài lòng D Không hài lòng 62 Câu 12: Anh/ chị có đề xuất để du lịch Sông Cầu phát triển tốt hơn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình anh/ chị Hẹn gặp lại ! 63 Phụ lục BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH SÔNG CẦU ĐẾN 2020 64 [...]... du khách Những tồn tại, hạn chế này đã được địa phương nhận thấy nhưng không thể một sớm một chiều khắc phục khi điều kiện kinh tế của TX Sông Cầu chưa thật sự phát triển vượt bậc Nắm bắt những điều đó nên việc vạch ra một đường lối cụ thể cho việc phát triển bền vững du lịch sinh thái biển là cần thiết, vì vậy đề tài “ Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái biển của khu vực thị xã Sông Cầu. .. ảnh hưởng xấu cho du khách hoặc điểm du lịch Luật Du lịch ở Việt Nam thể hiện hướng bền vững trong tất cả 6 khoản của Điều 5: (1) Phát triển du lịch bền vững, theo qui hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường; phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch; (2) Bảo đảm... Cầu – tỉnh Phú yên được chọn làm luận văn tốt nghiệp tại khoa Môi trường và tài nguyên – trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu: Mục tiêu của luận văn là xác định tình hình du lịch của thị xã Sông Cầu từ năm 2006 đến năm 2010 để có hướng đề xuất các định hướng phát triển bền vững du lịch biển phù hợp với 3 mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Cụ thể là đánh giá tình hình hoạt động tại khu. .. Với tình hình trên, TX Sông Cầu cũng không thể tránh khỏi xu thế phát triển chung của tỉnh TX Sông Cầu có tiềm năng rất lớn về du lịch, nhất là du lịch biển đảo phục vụ cho nghỉ dưỡng sinh thái Tuy nhiên, những năm qua sự phát triển loại hình dịch vụ này tại TX Sông Cầu vẫn chưa tương xứng Theo UBND TX Sông Cầu, nguyên nhân là 1 nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch chủ yếu là của tư nhân, song phần... quốc tế, tăng cường thu hút ngày càng nhiều khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam Xã hội Kinh tế Môi trường Phát triển bền vững Hình 2.1 Mối liên hệ giữa kinh tế, xã hội môi trường trong phát triển bền vững 10 2.2 Giới thiệu về thị xã Sông Cầu: 2.2.1 Điều kiện tự nhiên: 2.2.1.1.Vị trí địa lý: Sông Cầu là thị xã ven biển miền trung nằm phía bắc của tỉnh Phú Yên Với tổng diện tích tự nhiên : 63655Ha (kể... và phát triên các loài thủy sản, đặc sản Với địa thế đầm, vịnh ngoài ý nghĩa về phát triển nuôi trồng thủy sản còn tạo nên những cảnh quan sơn thủy hữu tình, là tiềm năng lớn để phát triển du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái f Tài nguyên nhân văn: Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất và con người Phú Yên nói chung và Sông Cầu nói riêng gắn liền với lịch sử hình thành và phát. .. hóa – xã hội: - Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch - Khai thác các giá trị văn hóa, lịch sử hợp lý để phục vụ phát triển du lịch một cách hiệu quả - Định hướng phát triển phải gắn với bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa địa phương và dựa vào cộng đồng địa phương 1.4.3 Về môi trường: - Định hướng phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ môi trường, hệ sinh. .. đáng cho ngành du lịch (với tư cách là một ngành phi kinh tế) như đối với các ngành y tế, giáo dục v.v 2.1.1.2 Du lịch sinh thái (Ecotourism): Là một khái niệm rộng được hiểu khác nhau từ những góc độ khác nhau Đối với một số người, du lịch sinh thái là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép là “ du lịch và “ sinh thái - Theo hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế ( WTO): “ Du lịch sinh thái là việc đi... 70 của thế kỷ 20 Năm 1987, trong Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) của Liên Hợp Quốc (LHQ), "phát triển bền vững" được định nghĩa "là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau" Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát. .. Hai, tuyến Sông Cầu đi Đa Lộc, Xuân Lãnh Các tuyến giao thông sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế – xã hội với các địa phương trong khu vực và phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh của thị xã Sông Cầu Trung tâm chính trị, văn hóa của thị xã Sông Cầu cách thành phố Qui Nhơn 60 km và cách thành phố Tuy Hòa 50 km 11 2.2.1.2 Đặc điểm địa hình: Sông Cầu có diện