1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý NHÀ nước về HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA PHONG NHA kẻ BÀNG

98 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ H U Ế HOÀNG MINH THẮNG TẾ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC KI N H VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI H Ọ C TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG ẠI Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Ư Ờ N G Đ Mã số: 60 34 04 10 TR LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG TẤN QUÂN HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trương Tấn Quân Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập trình nghiên cứu Ngồi luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu Ế tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Tác giả luận văn i Hồng Minh Thắng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể Q thầy, giáo cán cơng chức Phòng Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giúp đỡ mặt suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sư, Tiến sĩ Ế Trương Tấn Quân, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trực H U tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận TẾ văn H Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, anh chị phòng Ban thuộcBan quản KI N lý vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Ọ C luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn góp ý giúp tơi trình thực ẠI H luận văn TR Ư Ờ N G Đ Tác giả luận văn Hồng Minh Thắng ii TĨM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên:Hoàng Minh Thắng Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, Niên khóa: 2017 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG TẤN QN Tên đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG Tính cấp thiết đề tài Ế Với ưu thiên nhiên,Vườn Quốc gia PNKB có tiềm to lớn để H U phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Với sách khác TẾ nhau, du lịch sinh thái dần trở thành hoạt động du lịch mũi nhọn địa Vườn Tuy nhiên, trình quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn bộc lộ số bất H Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt KI N cập thực tiễn sâu sắc H Phƣơng pháp nghiên cứu Ọ C động du lịch sinh thái Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng” có ý nghĩa lý luận ẠI Luận văn sử dụng phương pháp như: phương pháp thu thập số liệu; tổng Đ hợp xử lý số liệu: Thống kê mô tả, phương pháp phân tổ phương pháp so sánh N G nhằm hướng đến mục tiêu nghiên cứu Ờ Kết nghiên cứu đóng góp luận văn TR Ư Kết nghiên cứu luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước du lịch sinh thái vườn quốc gia Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước vườn quốc gia giai đoạn 2013-2017; Chỉ kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân chúng Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng năm tới iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Mục lục iv Danh mục bảng viii Danh mục hìnH ix Ế PHẦN I: MỞ ĐẦU H U Tính cấp thiết đề tài TẾ Mục tiêu nghiên cứu H Đối tượng phạm vi nghiên cứu KI N Phương pháp nghiên cứu Ọ C Cấu trúc luận văn H PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ẠI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG Đ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI N G 1.1 Quản lý nhà nước quản lý nhà nước hoạt động du lịch sinh thái Ư Ờ 1.1.1 Khái niệm chung quản lý nhà nước TR 1.1.2 Các đặc điểm quản lý nhà nước 11 1.1.3 Khái niệm chung hoạt động Du lịch Sinh thái 11 1.1.4 Các chức quản lý nhà nước 15 1.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động du lịch du lịch sinh thái 15 1.2.1.Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 15 1.2.2 Quảng bá, xúc tiến du lịch 16 1.2.3 Cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh du lịch 16 1.2.4 Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch 17 1.2.5 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 17 iv 1.2.6 Quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 17 1.2.7 Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật du lịch 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước du lịch sinh du lịch sinh thái 18 1.3.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 18 1.3.2 Các yếu tố kinh tế xã hội 18 1.3.3 Các yếu tố thuộc đường lối phát triển du lịch 19 1.3.4 Các yếu tố thuộc quan quản lý nhà nước du lịch 20 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số vườn quốc gia 20 H U Ế 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý từ vườn quốc gia Taman Negara Malaysia 20 TẾ 1.4.2.Vườn quốc gia Endau Rompin Malaysia: 21 H 1.4.3 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch sinh KI N thái cho vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng 22 Ọ C CHƢƠNG 2: TH C TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA H BQL VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG ĐỐI VỚI VƢỜN ẠI QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG 25 Đ 2.1 Khái quát chung Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Ban Quan Lý N G Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng 25 Ư Ờ 2.1.1 Vị trí địa 25 TR 2.1.2 Diện tích 25 2.1.3 Đặc điểm dân số 26 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 27 2.1.5 Đặc điểm giao thông 29 2.1.6 Giới thiệu trình hình thành phát triển BQL Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 30 2.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 39 2.2.1 Tài nguyên du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 39 v 2.2.2 Các điểm du lịch du lich sinh thái Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 42 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước kết DLST Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 51 2.3.1 Kết hoạt động du lịch vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng 51 2.3.2.Công tác quản lý nhà nước DLST VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 53 2.3.3 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách hoạt động du lịch Vườn 55 2.3.4 Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch du lịch sinh thái Vườn 57 H U Ế 2.3.5 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt du lịch sinh thái địa bàn TẾ địa phương 57 H 2.3.6 Quản lý hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch địa bàn tỉnh 59 KI N 2.3.7 Quản lý hoạt động kinh doanh du lịch 61 Ọ C 2.3.8 Tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế khu vực lĩnh vực du lịch 62 2.3.9 Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn 63 ẠI H 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước du lịch sinh thái vườn Đ quốc gia phong nha kẻ Bàng 64 N G CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC Ư Ờ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI TR VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG 66 3.1 Căn xây dựng giải pháp 66 3.1.1 Căn vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 66 3.1.2 Các quan điểm có tính nguyên tắc xây dựng giải pháp 67 3.1.3 Chiến lược phát triển loại hình du lịch sinh thái Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 68 3.2 Các giải pháp 70 3.2.1 Mở rộng quy mô DLST 70 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ DLST 72 vi 3.2.3 Mở rộng mạng lưới DLST 73 3.2.4 Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm DLST 75 3.2.5 Hồn thiện cơng tác bảo tồn, bảo vệ, tơn tạo tiềm DLST 78 3.2.6 Nâng cao mức độ tham gia cộng đồng địa phương phát triển DLST 80 3.2.7 Nâng cao hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho trình đầu tư phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 82 3.2.8 Đào tạo bồ dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để nâng cao chất H U Ế lượng 82 TẾ KẾT LUẬN 86 H KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………….93 KI N TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG ẠI H BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN Ọ C QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Đ BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN G BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN TR Ư Ờ N XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích dân số xã vùng đệm Phong Nha - Kẻ Bàng 27 Bảng 2.2: Số lượng điểm DLST PN - KB giai đoạn 2013 - 2017 44 Bảng 2.3: Lượng khách du lịch du lịch sinh thái đến Phong Nha - Kẻ Bàng 52 Biến động khách du lịch theo tour, tuyến 2014 - 2017 52 Bảng 2.5: Doanh thu từ hoạt động du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng 53 Bảng 2.6 Tình hình thực loại qui hoạch phát triển du lịch sinh thái TẾ H U Ế Bảng 2.4: Đánh giá đối tượng điều tra công tác quy hoạch du lịch KI N Bảng 2.7 H vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng 54 Đánh giá đối tượng điều tra công tác xây dựng văn H Bảng 2.8 Ọ C sinh thái vườn 55 G Số lượng khóa đào tạo mà Vườn tổ chức thực Du lịch Ư Ờ N du lịch sinh thái giai đoan 2015-2017 59 TR Bảng 2.9 Đ ẠI pháp luật quản lý du lịch sinh thái vườn 56 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc DLST 14 Hình 2.1: Bản đồ khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng .43 Hình 2.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số lượng điểm DLST 45 Hình 2.3: Động Phong Nha 46 Hình 2.4: Động Tiên Sơn 46 H U Ế Hình 2.5: Động Thiên Đường 47 TẾ Hình 2.6: Tuyến du lịch Sơng Chày – Hang Tối; Suối nước Moọc 48 H Hình 2.7: Tuyến Rào Thương - Hang Én; Thung lũng Sinh Tồn - Hang Thủy Cung 49 KI N Hình 2.8: Phong cảnh hang Sơn Đng 50 Ọ C Hình 2.9 Phong cảnh hang Va – hang nước Nứt 50 TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Hình 2.10 Cảnh hang Trạ Ang 51 ix Lập có biểu giảm sút mặt chất lượng dịch vụ số lượng du khách đến Do loại hình du lịch tương đối nội dung hình thức hoạt động, lượng hướng dẫn viên du lịch thiếu, người dân địa phương chưa hỗ trợ nhiều phía nhà tổ chức du lịch nên chất lượng dịch vụ du lịch chưa phát triển Trong thời gian đến, nhà tổ chức hoạt động du lịch cần quan tâm việc hỗ trợ hình thành sản phẩm du lịch với tiềm sẵn có địa phương - Lập triển khai quy hoạch phát triển chi tiết sản phẩm du lịch cho điểm du lịch hang Chà Nòi, hang Én; tuyến du lịch Cổng Trời gần ChaLo; đỉnh núi U Bò Khi xem xét khảo sát địa điểm để mở rộng H U Ế mạng lưới du lịch, cần lên kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với địa điểm Với địa điểm cần có sản phẩm du lịch riêng có, H TẾ tránh trùng lặp điểm du lịch , khơng có sức thu hút du khác KI N - Tăng cường liên kết sản phẩm du lịch vùng đệm với vùng lõi, với Ọ C điểm du lịch sinh thái khác Việc đẩy mạnh liên kết, liên doanh, hợp tác H nâng cao hiệu hoạt động du lịch sinh thái Tính liên kết liên doanh tạo ẠI khả phát triển du lịch cho khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng Việc đẩy mạnh Đ liên kết liên doanh, hợp tác đơn vị kinh doanh du lịch sinh thái, N G điểm du lịch vùng không giải vấn đề hạn chế nguồn Ư Ờ vốn kinh doanh mà giải vấn đề sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường, TR quảng bá xây dựng thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh Do đó, để phát triển du lịch sinh thái VQG Phong Nha-Kẻ Bàng cần xác định hoạt động du lịch sinh thái phải nằm mối quan hệ chặt chẽ với khu vực khác, khu DLST khác, đẩy mạnh tính liên kết liên doanh, hợp tác để phát triển Đối với đơn vị hoạt động ngành nghề, khu vực đẩy mạnh liên kết, hợp tác thơng qua việc thành lập hiệp hội khách sạn, hiệp hội lữ hành, hỗ trợ cho thông tin thị trường, hỗ trợ nguồn khách, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh Việc đẩy mạnh liên kết, hợp tác tiến hành đơn vị hoạt động khác ngành nghề lữ 74 hành với kinh doanh lưu trú, kinh doanh hàng lưu niệm Nội dung hợp tác tiến hành nhiều lĩnh vực cung cấp sản phẩm khác cho tour du lịch, đóng góp vốn để quảng cáo cho nhiều sản phẩm du lịch mẫu quảng cáo Ngồi mở rộng hình thức liên kết theo hình thức hợp tác với hộ gia đình để làm du lịch Đưa khách đến tham quan, mua sắm làng nghề, khuyến khích cộng đồng địa phương làng nghề phát triển kinh tế du lịch, tạo điều kiện cho cộng đồng hưởng lợi trực tiếp từ du lịch cách hướng dẫn họ tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch sinh thái Trong xu hội nhập nay, để thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái H U Ế Phong Nha- Kẻ Bàng, mở rộng xúc tiến hợp tác với đơn vị TẾ nước để giới thiệu quảng bá sản phẩm du lịch Trong khu vực H xung quanh có nước bạn Lào,Campuchia, Thái lan nơi có nguồn KI N khách phong phú Các đơn vị kinh doanh du lịch cần xúc tiến hoạt động liên Ọ C kết, hợp tác du lịch với họ, tạo nguồn khách đến Phong Nha- Kẻ Bàng, từ H thơng qua họ quảng bá hình ảnh DLST cho bạn bè quốc tế ẠI 3.2.4 Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm DLST G Đ Để DLST VQG Phong Nha- Kẻ Bàng phát triển thời gian tới, Ờ N đơn vị quản lý kinh doanh du lịch cần có hệ thống sản phẩm du lịch đa Ư dạng, phong phú để đáp ứng nhu cầu nhiều du khách Việc phát triển sản TR phẩm DLST khu vực VQG Phong Nha- Kẻ Bàng sở sản phẩm du lịch chất lượng cao mang đặc điểm di sản độc đáo, đặt vị trí, hỗ trợ góp phần xây dựng tổng thể điểm đến, quán hình ảnh thương hiệu, giảm nhẹ tác động tiêu cực phù hợp với thị trường mục tiêu Để phát triển sản phẩm DLST có chất lượng cao cần tuân theo định hướng sau: - Khai thác khía cạnh độc đáo đặc trưng khu vực VQG Phong Nha-Kẻ Bàng - Trực tiếp hỗ trợ bảo tồn phát triển cộng đồng 75 - Phù hợp với phân vùng phát triển du lịch đặc điểm cụ thể điểm - Hỗ trợ cách tiếp cận sử dụng bền vững tài nguyên - Dựa thông tin thị trường rõ ràng - Hỗ trợ liên kết tiếp cận với sản phẩm tuyến du lịch khác khu vực - Lồng ghép với chương trình du lịch VQG Phong NhaKẻ Bàng dự án khác khu vực - Góp phần tạo vị chung thương hiệu du lịch VQG Phong Nha-Kẻ H U Ế Bàng TẾ - Sản phẩm phát triển với qui mơ hình thức phù hợp với địa điểm H Mặt khác, du khách định đến tham quan du lịch địa điểm KI N vấn đề họ quan tâm sản phẩm du lịch hoàn chỉnh Ọ C sản phẩm du lịch đơn lẻ Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa H dạng Phong Nha- Kẻ Bàng, Để thỏa mãn nhu cầu du khách, thực ẠI mục tiêu, nguyên tắc du lịch sinh thái, phát triển sản G Đ phẩm du lịch sinh thái cần hướng tới loại sản phẩm du lịch sinh thái sau : Ờ N - Sản phẩm hoạt động vui chơi giải trí điểm có tài nguyên du TR Ư lịch sinh thái Các hoạt động cần gắn liền với văn hóa địa phương mục tiêu hàng đầu nâng cao kiến thức môi trường, nhận thức rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường sản phẩm du lịch sinh thái - Sản phẩm du lịch sinh thái hướng nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số cần quan tâm hơn, thường xuyên việc tổ chức giao lưu du khách với cộng đồng dân cư địa phương mang lại lợi ích cho người dân địa phương - Khi phát triển sản phẩm cần trọng đến tính mùa vụ sản phẩm du lịch sinh thái số hoạt động bị hạn chế ảnh hưởng khí 76 hậu tính chất mùa vụ hệ động thực vật, dân tộc- văn hóa Việc kết nối du lịch sinh thái với hoạt động du lịch khác du lịch văn hóa, du lịch cơng vụ giảm thiểu tác động - Xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái cần phải lường trước tình huống, rủi ro tiềm tàng thời tiết, địa hình, từ lên phương án bảo vệ du khách hướng dẫn viên du lịch an toàn Từ định hướng chung phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, để đáp ứng nhu cầu du khách đến Phong Nha-Kẻ Bàng, thời gian đến cần tập trung vào phát triển thêm sản phẩm du lịch sinh thái Ế sau: H U - Xác định tuyến đường mòn bộ, tuyến xuyên rừng tuyến TẾ du lịch xe đạp khu vực vùng đệm, lập sơ đồ, đồ tuyến trên, xây H dựng hệ thống quản lý để xác định xã tham gia, xác định sức chứa du KI N khách đảm bảo giảm thiểu tác động môi trường Ọ C - Thiết lập mối quan hệ hợp tác phát triển (quan hệ hợp tác công- tư) với H công ty tư nhân (ví dụ với Cơng ty Oxalis) dựa thỏa thuận nhượng Đ ẠI quyền kinh doanh sản phẩm để tổ chức tour, tuyến khu vực G vùng đệm Cơ chế nhượng quyền kinh doanh du lịch tạo quan hệ đối tác Ờ N khu vực nhà nước tư nhân đồng thời khai thác triệt để lực chuyên môn TR Ư tất bên liên quan Hiện tour du lịch mạo hiểm khám phá hang Sơn Đoòng UBND Tỉnh cho phép khai thác, tuyến DLST Công ty Oxalis đầu tư khai thác, có sức hấp dẫn lớn du khách nước nước - Hỗ trợ khai thác phát triển sản phẩm du lịch khu vực vùng đệm, khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Phát triển sản phẩm DLST gắn với cộng đồng dân cư VQG Phong Nha - Kẻ Bàng dân tộc Arem, Rục…Tổ chức chuyến du lịch tham quan tìm hiểu làng nghề truyền thống, nơi sản xuất sản phẩm hàng mỹ nghệ, tìm hiểu 77 lễ hội truyền thống, văn hố tín ngưỡng Thiết kế sản phẩm DLST đặc thù mang sắc thái riêng Phong Nha- Kẻ Bàng dựa nhu cầu thị trường DLST nước - Phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng Chày Lập Đào tạo kỹ ngôn ngữ cho người dân địa phương tham gia vào dịch vụ du lịch nhằm đem lại dịch vụ tốt (có giá trị cao hơn), tăng cường nhận thức du lịch cộng đồng dân cư, phát triển hỗ trợ loại hình du lịch nghỉ lại nhà dân Chày Lập làm mơ hình để nhân rộng tồn vùng, xác định hỗ trợ hoạt động du lịch cộng đồng xe đạp, qua bản, thuyền kayak tubing, tổ chức hoạt động ban ngày cho du khách, tìm tòi hội tăng H U Ế thêm thu nhập cho hộ gia đình liên quan đến lĩnh vực DLST, hỗ trợ tiếp thị quảng bá hình thức du lịch nghỉ lại nhà dân hoạt động du lịch cộng đồng TẾ khu vực Rà soát đánh giá thêm cộng đồng tiềm tổ chức KI N H hoạt động du lịch cộng đồng nâng cao nhận thức du lịch thôn, xã, đánh giá nhu cầu tiềm sản phẩm du lịch cộng đồng vùng đệm, Ọ C đánh giá nhu cầu nâng cao lực, khảo sát đánh giá sản phẩm tour ẠI H tính khả thi việc phát triển sản phẩm Đ 3.2.5 Hoàn thiện công tác bảo tồn, bảo vệ, tôn tạo tiềm DLST N G - Tăng cường hợp tác quan, tổ chức xã hội nước quốc Ư Ờ tế để bảo vệ môi trường, xây dựng trung tâm cứu hộ loài động vật quý TR Các hoạt động du lịch sinh thái khơng có quản lý chặt chẽ cơng tác bảo tồn hậu khơn lường Môi trường, hệ sinh thái bị hủy diệt sau thời gian, động vật quý bị săn bắt ngày bị tận diệt Do cần tăng cường hợp tác tổ chức , quan ban ngành để bảo tồn , bảo vệ nghiêm ngặt môi trường, hệ sinh thái , động vật quý hiếm, từ góp phần vào trình phát triển hoạt động du lịch sinh thái khu vực - Nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững, xây dựng nội quy điểm DLST, cung cấp thông tin đầy đủ điểm đến để giúp 78 du khách có thái độ đắn hành vi tích cực Giải pháp thiết yếu quan trọng tuyên truyền, giáo dục cho người, đặc biệt trọng đến điểm du lịch, hướng dẫn viên, nhà hoạch định sách liên quan đến bảo tồn phát triển du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng dân cư khách du lịch Đối với đối tượng phải vận dụng hình thức, nội dung khách để tuyên truyền giáo dục cho phù hợp Cần kịp thời, thường xuyên nhiều hình thức khác để đối tượng tham gia vào hoạt động DLST hiểu rõ nâng cao nhận thức DLST, đặc thù DLST, yêu cầu khắt khe DLST để từ có trách nhiệm đến - Phát huy tối đa nguồn vốn địa phương để trùng tu, tôn tạo hệ H U Ế thống di tích lịch sử đường HCM Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Hồ Chí Minh góp phần quan trọng cơng chiến đấu giải TẾ phóng dân tộc Đây di tích lịch sử quan trọng nhằm ghi lại KI N H chiến tích oai hùng người dân Việt Nam Ngoài đường HCM huyền thoại có vai trò quan trọng việc phát triển du lịch sinh thái Ọ C Phong Nha- Kẻ Bàng, tuyến đường thuận tiện cho du khách Bắc Nam đến ẠI H với khu du lịch sinh thái Cần tranh thủ huy đọng nguồn vốn từ tổ Đ chức, ban ngành để trùng tu lại, tôn tạo lại hệ thống đường, giữ lại chiến tích cho N G cháu mai sau Ư Ờ - Có sách cụ thể hỗ trợ tộc người Arem tộc người Rục nhằm chấm TR dứt tình trạng di dân tự do, làm mai sắc văn hóa dân tộc Khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng không tiếng hệ thống hang động, cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp đa dạng sinh học cao mà tiếng nhóm dân tộc sống khu vực Các nhóm dân tộc Phong Nha - Kẻ Bàng tạo nên tính đa dạng văn hóa vùng đệm đồng thời sức ép cơng tác bảo tồn, gìn giữ tài nguyên du lịch khu vực Tính phụ thuộc vào tự nhiên sinh kế trở thành nguy trình sử dụng tài ngun Cần có chương trình hỗ trợ người dân nơi sống lâu dài 79 - Sớm triển khai dự án sưu tầm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tộc người khu vực bảo tồn hình thái quần cư làng bản; nhà tường đất người Rục, người Mày; nhà sàn người Khùa;…vv, biến sắc, giá trị văn hóa thành sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, hấp dẫn du khách 3.2.6 Nâng cao mức độ tham gia cộng đồng địa phương phát triển DLST Sự tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch có ý nghĩa quan trọng việc phát triển DLST Trước thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động DLST việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng H U Ế dân cư địa phương Phong Nha- Kẻ Bàng quan trọng Một số giải TẾ pháp cần tập trung triển khai : H - Lồng ghép việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng phát triển du lịch KI N vào chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm, xóa đói giảm Ọ C nghèo; dự án tổ chức phi Chính phủ địa bàn…Phối hợp với phương ẠI hiểu biết phát triển DLST H tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật, nâng cao dân trí, G Đ - Khuyến khích hỗ trợ vật chất công tác nâng cao nhận thức du Ờ N lịch, DLST; bảo vệ, tôn tạo phát triển di tích, di sản văn hóa, Ư giá trị tài nguyên du lịch Hỗ trợ phương tiện, bố trí đội ngũ cán phục vụ cho TR chương trình giáo dục nâng cao dân trí cho cộng đồng; có sách đãi ngộ cá nhân, tập thể tham gia chương trình - Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động kinh doanh địa bàn đầu tư chương trình đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương phát triển DLST; đồng thời đào tạo sử dụng lao động địa phương vào hoạt động du lịch, kể công tác quản lý - Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào hoạt động du lịch; nỗ lực bảo vệ, trùng tu, tôn tạo phát triển di sản, di tích, 80 giá trị văn hóa tài ngun du lịch ; giữ gìn vệ sinh mơi trường khu du lịch, khu vui chơi giải trí địa bàn sinh sống họ Phát triển DLST phải góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế bảo tồn văn hóa bảo vệ mơi trường Điều đạt thơng qua cung cấp lợi ích cho cộng đồng địa phương, cần quan tâm đến hai cách tiếp cận: - Du lịch dựa vào cộng đồng: loại hình du lịch diễn cộng đồng địa phương, gắn với đặc điểm cộng đồng Điều quan trọng cộng đồng địa phương người tham gia trực tiếp vào phát triển, hoạt động quản lý hoạt động du lịch nhằm tạo phân phối lợi ích cơng Cộng đồng làm H U Ế chủ, để thành công, cần huy động tham gia bên liên quan, đặc TẾ biệt hỗ trợ từ quyền địa phương, doanh nghiệp du lịch đối H tác phát triển khác KI N - Du lịch mang lại lợi ích cho cộng đồng: loại hình du lịch có liên quan Ọ C đến hoạt động kinh tế làng xã liên kết với ngành du lịch H khu vực Loại hình thường liên quan đến cộng đồng địa phương cung cấp ẠI sản phẩm như: thực phẩm, đồ dùng mỹ nghệ tài liệu khác bán G Đ cho doanh nghiệp du lịch du khách điểm Ờ N - Mở lớp tập huấn DLST, nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ , đào tạo TR Ư hướng dẫn viên du lịch cho người dân địa phương Đây đội ngũ hướng dẫn viên có chất lượng, họ người am hiểu lịch sử địa phương, sắc văn hoá dân tộc họ - Tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng tham gia vào q trình lập quy hoạch giám sát thực quy hoạch phát triển loại hình du lịch, thơng qua quyền địa phương, thơn để lắng nghe đề xuất góp ý cộng đồng dân cư nguyện vọng tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, tạo điều kiện ưu tiên em địa phương vào làm việc tổ chức, đơn vị hoạt động DLST Phong Nha- Kẻ Bàng 81 - Khuyến khích người dân địa phương tham gia vào việc cung ứng số dịch vụ, khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào dự án du lịch Thúc đẩy mối quan hệ đối tác chủ động người dân địa phương, cộng đồng việc phát triển DLST Khuyến khích, ủng hộ doanh nghiệp địa phương cung ứng dịch vụ, hàng hố, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Thu hút tham gia người dân địa phương vào phát triển DLST thông qua hoạt động, công ăn việc làm họ.Triển khai dự án bảo tồn khôi phục làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, tổ chức dạy nghề , chuyển giao công nghệ nghề thủ công truyền thống cho nhân dân xã vùng đệm H U quan mua hàng lưu niệm trực tiếp nơi sản xuất Ế khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng, tổ chức tour du lịch đưa du khách đến tham - Xây dựng quy hoạch du lịch có tham gia cộng đồng địa phương TẾ ngày từ giai đoạn đầu Hình thành phân khu cung cấp dịch vụ, tuyến KI N H tham quan có nhiều sản phẩm mang đậm sắc văn hoá địa phương Sự tham gia cộng đồng địa phương sản phẩm dịch vụ có từ Ọ C hoạt động sinh hoạt thường ngày mang đậm nét truyền thống địa phương Các ẠI H hoạt động DLST cần tôn trọng nhu cầu, nguyện vọng người dân địa phương, Đ đảm bảo để người dân địa phương định đến phát triển họ N G 3.2.7 Nâng cao hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch tạo điều kiện thuận Ờ lợi cho trình đầu tư phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia TR Ư Phong Nha – Kẻ Bàng Công tác quy hoạch tổng thể qui hoạch phân khu thực tố có chất lượng cao Tuy nhiên, thời gian tới cần có bổ sung quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch chi tiết nhằm đáp ứng thay đổi tốt trình 3.2.8 Đào tạo bồ dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để nâng cao chất lượng Nhằm xây dựng nguồn nhân lực kinh doanh du lịch đủ số lượng, cấu hợp lý đạt tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu 82 phát triển du lịch khu vực giai đoạn tới sử dụng nguồn nhân lực nhàn rỗi cộng đồng dân cư địa phương để phục vụ cho ngành du lịch, cần phải thực vấn đề sau: Tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt học sinh phổ thông trung học đặc điểm ngành nghề du lịch, nhấn mạnh ưu (Có hội giao tiếp rộng, tiếp cận văn hóa nhiều nước, công việc không đơn điệu ) đồng thời rõ khó khăn, thử thách nghề nghiệp (Làm việc vào ngày, nghỉ, cường độ làm việc ) Hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm vào mục tiêu định hướng cho việc lựa chọn nghề, khuyến khích lòng u nghề, khắc H U Ế phục tư tưởng, suy nghĩ lệch lạc có nghề nghiệp như: nghề du lịch nghề "nhàn nhã", nghề du lịch cận kề với "tệ nạn mại dâm", nghề TẾ du lịch không cần đào tạo làm được, nghề du lịch vất vả, KI N H lương thấp Ọ C Tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý văn hóa H kinh doanh du lịch cho tất đội ngũ lao động du lịch địa bàn Vì thực tế ẠI cho thấy, có nhiều nhà quản lý du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng có kiến thức Đ khác với quản lý du lịch, chí chưa có kiến thức quản lý, điều kiện kinh Ờ N G doanh, đầu tư điều kiện khác mà trở thành nhà quản lý du lịch Ư Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chỗ đào tạo lại nghiệp vụ, kỹ TR chuyên môn du lịch, ngoại ngữ cho đội ngũ lao động du lịch hộ kinh doanh cá thể, người dân địa phương tham gia kinh doanh du lịch, lực lượng lao động đơn vị du lịch địa bàn nhà quản lý du lịch, Cụ thể: - Coi trọng việc đào tạo ngắn hạn thích ứng với hoạt động du lịch cộng đồng Đối tượng em địa phương vừa lao động ngành nghề khác vừa hướng dẫn khách du lịch tham quan phục vụ lưu trú, ăn uống… Đối với khoá học cần nghiên cứu hình thành chương trình, tài liệu du lịch phù hợp để giảng dạy kèm cặp, bắt tay việc, người giỏi truyền nghề cho người mới, người chưa có kinh nghiệm cơng việc cụ 83 thể cho thành thạo dần Nội dung bồi dưỡng phải thiết thực cập nhật kỹ nghiệp vụ, trang thiết bị - Tổ chức khóa học quản lý doanh nghiệp nhỏ kinh tế gia đình cho chủ doanh nghiệp, chủ hộ có tham gia kinh doanh du lịch địa bàn góp phần tạo nét kinh tế dịch vụ nông nghiệp, nông thôn, làm chuyển biến đời sống văn hóa cải thiện đời sống vật chất nhân dân điểm đến khách du lịch - Tổ chức khoá học ngắn hạn chỗ vừa đào tạo kỹ phục vụ, vừa xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm an ninh, an toàn phục vụ du lịch Hướng dẫn việc tổ chức loại dịch vụ phù hợp với đặc H U Ế điểm sản xuất sinh hoạt dân cư chèo thuyền, làm hàng thủ công, cấy ghép TẾ ăn trái, trồng tỉa bonsai tạo nên nét sinh động phù hợp với nhu cầu khám H phá, hòa nhập cộng đồng du khách địa điểm tham quan du lịch KI N - Mời chuyên gia, giảng viên du lịch, kinh doanh dịch vụ đến khu Ọ C du lịch (do doanh nghiệp kết hợp với hộ gia đình thực hiện) H đến hộ gia đình có điều kiện tổ chức điểm tham quan du lịch tìm hiểu để xây ẠI dựng nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với đặc điểm địa hình, sinh G Đ hoạt dân cư hoạt động kinh tế nông nghiệp địa phương Ờ N - Riêng đào tạo ngoại ngữ, sở kinh doanh du lịch phải hướng tới TR Ư việc đào tạo sử dụng nhân lực lâu dài để có kế hoạch đầu tư cho cá nhân tự đầu tư thời gian học ngoại ngữ - Có thể thực đào tạo theo quy mơ số đông thành lớp tập trung thời gian tổ chức lớp học theo mô đun chia thành nhiều đợt ngắt quãng Bên cạnh việc đào tạo nghiệp vụ ngoại ngữ, cần ý đến cung cấp kiến thức môi trường sinh thái như: cảnh quan tự nhiên, giá trị du lịch sinh thái, hiểm họa môi trường sinh thái với phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch, xã hội hóa du lịch Các kiến thức nhu cầu, sở thích, thói quen, tập qn 84 giao tiếp ứng xử khách du lịch (cả khách quốc tế khách nội đia) Từ đó, điểm du lịch, sở du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng khuyến khích khả sáng tạo, cho đời dịch vụ du lịch phù hợp nhất, đồng thời khai thác có hiệu tiềm du lịch địa phương Chẳng hạn việc tổ chức tour xuyên rừng (trekking tour), qua sơng làng bản,…góp phần khai thác tiềm du lịch, vừa khuyến khích tham gia dân cư địa phương, vừa giúp du khách thỏa mãn nhu cầu Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn ngày cho lao động thời vụ vốn dân cư địa phương Bởi lực lượng không nhất, khơng có kỹ năng, nghiệp vụ chun mơn Họ tham gia vào phục vụ số công việc H U Ế lao động đơn giản phụ trợ cho hoạt động du lịch Tất họ cần trang bị kiến thức giao tiếp ứng xử, kỹ bán hàng, vệ sinh môi trường, tiếp TẾ thị du lịch… Có vậy, du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng phát triển bền KI N H vững góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa phương, dịch vụ du lịch sinh thái 3.2.9 Hoàn thiện chế quản lý hoạt động công tác bảo tồn, khai Ọ C thác phát huy giá trị Di Sản: ẠI H - Xây dựng quy chế phối hợp khai thác tuyến điểm mà BQL vườn Đ quản lý doanh nghiệp khai thác điều kiển phát triển bền vững N G - Trong xây dựng thẩm định đề án thuê môi trường rừng đề Ờ nghị chủ rừng phải có giải pháp thực quản lý lượng khách, doanh thu TR Ư công tác bảo vệ giá trị cảnh quan, giá trị bật di sản để đảm bảo lợi ích nhà nước doanh nghiệp bảo vệ nguyên vẹn giá trị 85 KẾT LUẬN Du lịch sinh thái Vườn Q uốc gia PNKB hoạt đông có tiềm to lớn Đây thực nơi mà vẻ đẹp tiềm ẩn, đầy quyến rũ, cảnh quan thiên nhiên kỳ thú Vườn du khách thích chiêm ngưỡng, khám phá nơi thơng qua loại hình du lịch đầy tính thiên nhiên cảm nhận Những tiềm quyền tỉnh, ban ngành cấp Ban quản lý Vườn nhìn nhận đánh giá khách quan, mức Cũng nhờ sách quản lý sớm hình thành Cơng tác quy hoạch cơng tác ban hành văn pháp luật liên quan đến quản lý loại hình du lịch sớm xây dựng có chất lượng tốt Ế Đây thực tín hiệu tích cực cú hích lớn phát triển H U loại hình du lịch sinh thái địa phương TẾ Các sách đầu tư khuyến khích đầu tư xây dựng để phát KI N H triển khai thác loại hình DLST Tuy nhiên, trình triển khai sách nhiều bất cập thực thu hút nhiều dự án đầu tư lĩnh vực Ọ C cách hiệu H Công tác quảng bá, công tác kết nối với địa phương, khách hàng Đ ẠI quan ban ngành hiệu ứng chưa cao G Do đó, để du lịch sinh thái Vườn quốc gia PNKB tiếp tục phát triển Ờ N bền vững thời gian tới trở thành loại hình du lịch đặc biệt, TR Ư phù hợp với tiềm thiên nhiên Vườn, đòi hỏi quan nhà nước phải có chiến lược,biện pháp đắn để quản lý nhà nước du lịch địa bàn lĩnh vực Việc hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch sinh thái góp phần quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch sinh thái, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương 86 KIẾN NGHỊ Đối với UBND tỉnh: - Thực sách đầu tư khuyến khích đầu tư xây dựng để phát triển khai thác loại hình DLST - Nâng cao Cơng tác quảng bá, công tác kết nối với địa phương, quảng bá quốc tế hình ảnh du lịch quảng bình nói chung VQG Phong Nha – Kẻ Bàng nói riêng đến với du khách quốc tế - Khuyến khích doanh nghiệp đủ điều kiện, tiềm tham gia kinh doanh TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ du lịch Quảng Bình 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Ảnh ( 2007) Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch, tạp chí Quản lý Nhà nước, số132; Trần Thúy Anh (2009) Ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt châu thổ Bắc Bộ qua ca dao tục ngữ Viện Văn hóa Nghệ thuật, NXB Văn hóa – Thơng tin; Chính phủ Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam, 2007 Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Hà Nội; Ế Bộ Chính trị (2017), Nghị 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành H U ngành kinh tế mũi nhọn; Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt TẾ KI N H Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Tổng cục Du lịch (2016), Tình hình hoạt động ngành Du lịch năm Chương trình hành động ngành du lịch giai đoạn 2007 – 2012 Bộ H Ọ C 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017; G Lê Thị Chung ( 2011) Văn hóa ẩm thực vùng quan họ, Trung tâm văn hóa N Đ ẠI Văn Hóa, Thể thao Du lịch; Ờ tỉnh Bắc Ninh; Cục thống kê Quảng Bình, (2015) Niên giám thống kê 2015, Quảng Bình; 10 Cục thống kê Quảng Bình, (2016) Niên giám thống kê 2016, Quảng Bình; 11 Cục thống kê Quảng Bình, (2017) Niên giám thống kê 2017, Quảng Bình; 12 Cục thống kê Quảng Bình, (2018) Niên giám thống kê 2018, Quảng Bình; 13 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa ( 2004) Giáo trình kinh tế Du lịch, TR Ư NXB Lao Động – Xã Hội; 14 Vườn Quốc gia phong nha-Kẻ Bàng, báo cáo tình hình hoạt động vườn năm 2015, 2016, 2017 88 ... tác quản lý nhà nước du lịch sinh thái nói chung đơn vị Vườn quốc gia nói riêng - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng giai... CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Quản lý nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm chung quản lý nhà nước Xã hội loài... DLST Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng 51 2.3.1 Kết hoạt động du lịch vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng 51 2.3.2 .Công tác quản lý nhà nước DLST VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 53 2.3.3 Xây

Ngày đăng: 07/05/2019, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2013
1. Trần Xuân Ảnh ( 2007) Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thị trường du lịch, tạp chí Quản lý Nhà nước, số132 Khác
2. Trần Thúy Anh (2009) Ứng xử cổ truyền với tự nhiên và xã hội của người Việt châu thổ Bắc Bộ qua ca dao tục ngữ. Viện Văn hóa Nghệ thuật, NXB Văn hóa – Thông tin Khác
3. Chính phủ Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam, 2007. Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch. Hà Nội Khác
4. Bộ Chính trị (2017), Nghị quyết 08-NQ/TW về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Khác
6. Tổng cục Du lịch (2016), Tình hình hoạt động của ngành Du lịch năm 2016 và triển khai nhiệm vụ trong năm 2017 Khác
7. Chương trình hành động của ngành du lịch giai đoạn 2007 – 2012. Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch Khác
8. Lê Thị Chung ( 2011) Văn hóa ẩm thực vùng quan họ, Trung tâm văn hóa tỉnh Bắc Ninh Khác
9. Cục thống kê Quảng Bình, (2015) Niên giám thống kê 2015, Quảng Bình Khác
10. Cục thống kê Quảng Bình, (2016) Niên giám thống kê 2016, Quảng Bình Khác
11. Cục thống kê Quảng Bình, (2017) Niên giám thống kê 2017, Quảng Bình Khác
12. Cục thống kê Quảng Bình, (2018) Niên giám thống kê 2018, Quảng Bình Khác
13. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa ( 2004) Giáo trình kinh tế Du lịch, NXB Lao Động – Xã Hội Khác
14. Vườn Quốc gia phong nha-Kẻ Bàng, báo cáo tình hình hoạt động của vườn năm 2015, 2016, 2017.TR ƯỜ NG ĐẠ I H Ọ C KINHT Ế HU Ế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w