Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH Họ tên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2008 - 2012 Tháng 06/2012 KHẢO SÁT TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH Tác giả NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: TS.HỒ VĂN CỬ Tháng 06/2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cố gắng khơng thân mà cộng tác giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân khác Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Hồ Văn Cử, thầy tận tâm hướng dẫn, hỗ trợ đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa luận Tập thể q thầy Khoa Mơi trường Tài nguyên, Trường đại học Nông Lâm HCM tận tình dạy, cung cấp kiến thức suốt bốn năm học, giúp tơi có vốn kiến thức để thực đề tài, có nhiều quan tâm, hỗ trợ để tơi hồn thành khóa luận Anh Đinh Huy Trí – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu khoa học Cứu hộ, anh Lê Chiêu Nguyên – Phó giám đốc Trung tâm Du lịch Văn hóa Sinh thái, tập thể cô, chú, anh chị VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện, hướng dẫn cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành khóa luận Sau cùng, xin gửi tới gia đình, người thân bạn bè lời cảm ơn chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn!!! Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thúy ii TÓM LƯỢC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài “Khảo sát tiềm du lịch sinh thái VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” thực từ 02/2012 đến 06/2012 VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Với mục tiêu đề tài là: (1) Đánh giá tiềm DLST VQG; (2) Đề xuất giải pháp đóng góp cho hoạt động phát triển du lịch sinh thái bền vững công tác bảo tồn tài nguyên VQG Đề tài triển khai tìm hiểu nội dung sau: Khảo sát trạng tài nguyên, sở hạ tầng, công tác quản lý bảo tồn, giáo dục môi trường phát triển DLST VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Tìm hiểu đời sống cộng đồng mong muốn họ phát triển DLST Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động DLST VQG Với phương pháp đánh giá nhanh có tham gia (PRA), phương pháp xử lý số liệu sử dụng đề tài, kết đạt bao gồm: Hiện trạng VQG: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, sở vật chất hạ tầng, công tác quản lý, bảo tồn phát triển HĐDL VQG Đời sống, nhận thức mong muốn cộng đồng tham gia vào hoạt động bảo tồn phát triển DLST Nhu cầu KDL đến với VQG Đánh giá tiềm triển vọng phát triển DLST VQG Tổng hợp đánh giá đề xuất giải pháp phát triển DLST bền vững VQG Phong Nha – Kẻ Bàng iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm lược kết nghiên cứu iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục hình viii Danh mục bảng ix Chương MỞ ĐẦU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 TỔNG QUAN VỀ DLST 3 2.1.1 Định nghĩa DLST 3 2.1.2 Tài nguyên DLST 4 2.1.3 Khái niệm phát triển du lịch sinh thái bền vững 4 2.1.4 Các yếu tố cần thiết để tổ chức thành công DLST 5 2.1.5 DLST bảo tồn thiên nhiên VQG, KBTTN 6 2.1.6 Du lịch sinh thái VQG, KBT Việt Nam 7 2.2 TỔNG QUAN VỀ VQG PHONG NHA – KẺ BÀNG 8 2.2.1 Khái quát VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 8 2.2.1.1 Lịch sử hình thành 8 2.2.1.2 Chức - nhiệm vụ 9 2.2.1.3 Cơ cấu hoạt động máy tổ chức 10 2.2.1.4 Vị trí địa lý 11 iv 2.2.1.5 Diện tích phân khu chức 12 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 14 2.2.2.1 Địa hình – thổ nhưỡng 14 2.2.2.2 Khí hậu 15 2.2.2.3 Thuỷ văn 15 2.2.3 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 15 2.2.3.1 Dân số, phân bố dân cư lao động 15 2.2.3.2 Giao thông – thông tin liên lạc - hệ thống điện 17 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.2.1 Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia (PRA) 18 3.2.1.1 Xem xét số liệu thứ cấp 18 3.2.1.2 Phỏng vấn 19 3.2.1.3 Xếp hạng ma trận trực tiếp 20 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI VQG 22 4.1.1 Sinh thái cảnh quan 22 4.1.2 Đa dạng sinh học 24 4.2 TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN 26 4.2.1 Giá trị lịch sử 26 4.2.2 Giá trị văn hóa- người 26 4.3 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN 27 4.3.1 Hoạt động bảo tồn, bảo vệ rừng 27 4.3.2 Hoạt động tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường 28 4.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VQG 30 4.4.1 Hoạt động du lịch VQG 30 4.4.2 Lượng khách du lịch doanh thu qua năm 32 4.4.3 Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch 32 v 4.4.4 Lao động du lịch phát triển nguồn nhân lực 34 4.4.5 Tiếp thị quảng bá du lịch 36 4.4.6 Các dự án đầu tư vào du lịch 37 4.4.7 Tình hình phát triển DLST VQG 37 4.5 CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VQG 38 4.5.1 Cộng đồng dân cư với công tác bảo vệ phát triển tài nguyên 38 4.5.2 Cộng đồng dân cư với phát triển du lịch VQG 40 4.6 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VQG PHONG NHA – KẺ BÀNG 42 4.6.1 Đánh giá TNTN khu vực VQG 42 4.6.2 Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 44 4.6.3 Đánh giá hoạt động quản lý phát triển du lịch 44 4.6.4 Đánh giá mối quan hệ cộng đồng VQG phát triển DLST 47 4.6.5: Đánh giá công tác bảo vệ môi trường VQG 50 4.7 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST BỀN VỮNG 54 4.7.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 54 4.7.2 Đề xuất giải pháp phát triển DLST bền vững VQG 56 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trường BVR Bảo vệ rừng ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái DSTG Di sản giới ENV Trung tâm giáo dục thiên nhiên Việt Nam (Education for NatureVietnam) FFI Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế (Fauna and Flora International) GIZ Tổ chức Hợp tác phát triển CHLB Đức (Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit ) HĐDL Hoạt động du lịch HST Hệ sinh thái KDL Khách du lịch PNKB Phong Nha – Kẻ Bàng PTBV Phát triển bền vững TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình phát triển du lịch sinh thái bền vững 5 Hình 2.2: Mơ hình quan hệ DLST bảo tồn 6 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức VQG Phong Nha – Kẻ Bàng .10 Hình 4.1: Đánh giá người dân tuyên truyền giáo dục BVMT VQG 30 Hình 4.2: Mục đích du khách tới với VQG 33 Hình 4.3: Cảm nhận du khách sở hạ tầng khu du lịch 34 Hình 4.4: Thống kê lao động đơn vị VQG theo trình độ 34 Hình 4.5: Các phương tiện truyền thông giúp du khách biết đến VQG .37 Hình 4.6: Những vấn đề ảnh hưởng tới tài nguyên rừng VQG 38 Hình 4.7: Nhận thức người dân thay đổi diện tích rừng VQG 39 Hình 4.8: Nhận thức người dân vai trò phát triển du lịch VQG 40 Hình 4.9: Hoạt động mong muốn người dân tham gia phát triển du lịch 42 Hình 4.10: Yếu tố hấp dẫn KDL đến VQG 43 Hình 4.11: Biểu đồ thể mức độ phát triển bền vững VQG 53 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích VQG chia theo phân khu chức 12 Bảng 2.2: Diện tích Vườn quốc gia phân theo địa bàn xã/huyện 12 Bảng 2.3: Thống kê loại đất khu vực VQG 14 Bảng 2.4: Dân số xã vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 16 Bảng 4.1: Diện tích kiểu thảm thực vật sinh cảnh 24 Bảng 4.2: Lượng khách du lịch qua năm 32 Bảng 4.3: Doanh thu du lịch qua năm 32 Bảng 4.4: Lượng lao động hoạt động du lịch qua năm 35 Bảng 4.5: Đánh giá mức độ bền vững theo tiêu chuẩn “Quản lý bền vững” 45 Bảng 4.6: Đánh giá theo tiêu chuẩn “Gia tăng lợi ích cộng đồng địa phương” 48 Bảng 4.7: Đánh giá theo tiêu chuẩn “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” 50 Bảng 4.8: Đánh giá theo tiêu chuẩn “Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên” 52 ix ... tồn ‐ Sẽ khơng có DLST khơng có thi n nhiên bảo vệ tốt tính hấp dẫn thi n nhiên để thưởng thức [2] 2.1.5 DLST bảo tồn thi n nhiên VQG, KBTTN Du lịch KBTTN phải thi t kế thành phương pháp bảo tồn:... trách nhiệm tới khu vực thi n nhiên mà bảo tồn môi trường cải thi n phúc lợi cho người dân địa phương Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005), DLST hình thức du lịch dựa vào thi n nhiên, gắn với sắc... “Bảo vệ tài nguyên thi n nhiên” 50 Bảng 4.8: Đánh giá theo tiêu chuẩn “Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên” 52 ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THI T CỦA ĐỀ TÀI