ĐÁNH GIÁ MỨC SỐNG DỰA VÀO RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH

75 108 0
ĐÁNH GIÁ MỨC SỐNG DỰA VÀO RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN   TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA –   KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ MỨC SỐNG DỰA VÀO RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH NGUYỄN VĂN HÀO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chi Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Mức Sống Dựa Vào Rừng Người Dân Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Tỉnh Quảng Bình” Nguyễn Văn Hào, sinh viên khoá 32, chuyên ngành KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG, bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày _ TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Vậy khoảng thời gian bốn năm kết thúc, nhiều bạn bè khác phải chia tay mái trường đại học, nơi gắn liền với nhiều kỷ niệm tốt đẹp dự tính chưa thực được, để bước vào sống với nhiều khó khăn chờ đợi phía trước Những tơi đạt thời gian qua, phần lớn nhờ vào động viên giúp đỡ gia đình, thầy cơ, bạn bè, tất tơi xin ghi lòng Đầu tiên xin gởi biết ơn sâu sắc người dưỡng dục đạt ngày hôm Ba, Mẹ người thân gia đình nâng đỡ nhiều sống nguồn động lực lớn để phấn đấu học tập Xin gởi lời cảm ơn đến Phan Thị Giác Tâm, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi, cho ý kiến q báu để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin cảm ơn đến tồn thể quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi lượng kiến thức lớn làm hành trang để vào đời Xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh, Chị UBND xã Sơn Trạch, ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, kinh nghiệm cho suốt q trình nghiên cứu Sau tơi muốn gởi lời cảm ơn đến tất bạn bè ủng hộ, cổ vũ suốt khoản thời gian bốn năm vừa qua, đặc biệt thời gian thực đề tài NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN VĂN HÀO Tháng 07 năm 2010 “Đánh Giá Mức Sống Dựa Vào Rừng Người Dân Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” NGUYEN VAN HAO July 2010 “Evaluation Forest-Based Living of People at Buffer in the Phong Nha-Ke Bang National Park, Quang Binh Province” VQG Phong Nha-Kẻ Bàng di sản thiên nhiên giới vơ giá tỉnh Quảng Bình nói riêng Việt Nam nói chung, giá trị mà mang lại cho người, đặc biệt người dân sống xung quanh vô to lớn có ý nghĩa nhiều mặt, làm để bảo vệ di sản cách nguyên vẹn mà không ảnh hưởng đến sinh kế người dân có sống phụ thuộc vào việc khai thác trái phép tài nguyên rừng VQG, câu hỏi khơng dễ trả lời dành cho quyền địa phương cho ban quản lý vườn Đề tài thực nhằm đánh giá cách tổng quát mức phụ thuộc vào tài nguyên rừng (thơng qua mức thu nhập có từ khai thác lâm sản trái phép) sống người dân nơi bao nhiêu, chịu ảnh hưởng yếu tố nào, từ để có cở sở đưa giải pháp, kiến nghị có ý nghĩa công tác bảo tồn VQG đặc biệt q giá Thơng qua đánh giá, phân tích 49 mẫu điều tra, đề tài xác định mức đóng góp từ tài nguyên rừng tổng thu nhập 36,96%, yếu tố ảnh hưởng đến phụ thuộc là: đất lâm nghiệp, lao động nhà, vấn đề lương thực nguồn thu nhập khác Từ đó, đề tài đưa giải pháp giảm thiểu phụ thuộc vào tài nguyên rừng cư dân nơi thông qua việc nâng cao hiệu sản xuất lâm nghiệp mở rộng áp dụng mơ hình quản lý rừng cộng đồng vào thực tế MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi khơng gian 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Khái quát VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 2.2.2 Những giá trị bật VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 2.2.3 Khái quát vùng đệm VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 11 2.2.4 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội xã Sơn Trạch 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 18 18 3.1.1 Mức sống 18 3.1.2 Vùng đệm chức vùng đệm 19 3.1.3 Các khái niệm liên quan đến tài nguyên rừng 19 3.1.4 Quản lý rừng cộng đồng 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 24 Phương pháp thu thập số liệu 24 v 3.2.2 Phương pháp phân tích 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm mẫu điều tra 29 4.2 Tình hình khai thác lâm sản 35 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phụ thuộc vào tài nguyên rừng 38 4.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lâm nghiệp 41 4.5 Thảo luận mơ hình QLRCĐ 47 4.5.1 Các Phương thức quản lý rừng có địa phương 47 4.5.2 Khả phát triển mơ hình quản lý rừng cộng đồng địa phương 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT Đơn Vị Tính LSNG Lâm Sản Ngoài Gỗ QLRCĐ Quản Lý Rừng Cộng Đồng SMNR-CV Quản Lý Bền Vững Nguồn Tài Nguyên Thiên Nhiên Miền Trung UBND Ủy Ban Nhân Dân VQG Vườn Quốc Gia WWF Quỹ Bảo Tồn Thiên Nhiên Thế Giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện Tích Và Dân Số Các Xã Trong Vùng Đệm 12 Bảng 2.2 Tình Hình Chăm Sóc Bảo Vệ Rừng Qua Các Năm 2006-2009 15 Bảng 2.3 Tốc Độ Tăng Trưởng Kinh Tế Qua Các Năm 2006-2009 16 Bảng 2.4 Cơ Cấu Các Ngành Kinh Tế Qua Các Năm 2006-2009 16 Bảng 3.1 Giải thích biến kỳ vọng dấu: 26 Bảng 4.1 Đặc Điểm Xã Hội Mẫu Điều Tra 30 Bảng 4.2 Tình Trạng Nhà Ở Của Các Hộ Điều Tra 31 Bảng 4.3 Thu Nhập Hộ Gia Đình 32 Bảng 4.4 Chi Tiêu Gia Đình Trong Tháng Theo Mức Thu Nhập 32 Bảng 4.5 Diện Tích Đất Trồng Lúa Của Hộ Gia Đình 33 Bảng 4.6 Năng Suất Trung Bình Của Một Số Loại Cây Trồng Chủ Yếu 34 Bảng 4.7 Đóng Góp Thu Nhập Từ Khai Thác Lâm Sản Trong Tổng Thu Nhập 35 Bảng 4.8 Tỷ Lệ Hộ Khai Thác Lâm Sản Từ Rừng 36 Bảng 4.9 Công Dụng Của Các Sản Phẩm Từ Rừng 38 Bảng 4.10 Bảng Thống Kê Đặc Điểm Các Biến Mơ Hình Hồi Quy 39 Bảng 4.11 Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình 39 Bảng 4.12 Kết ước lượng mơ hình sau bỏ biến 40 Bảng 4.13 Diện Tích Đất Sản Xuất Lâm Nghiệp Của Hộ Gia Đình 42 Bảng 4.14 Thu Nhập Của Trung Bình Theo Diện Tích Đất Lâm Nghiệp 42 Bảng 4.15 Các Sản Phẩm Trên Phần Diện Tích Đất Lâm Nghiệp 43 Bảng 4.16 Các Nguồn Vốn Vay Của Hộ Gia Đình 44 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Đáp Ứng Nhu Cầu Lương Thực 34 Hình 4.2 Mức Độ Thường Xuyên Của Các Hoạt Động Khai Thác Lâm Sản 37 Hình 4.3 Tình Hình Vi Phạm Lâm Luật Qua Các Năm 2004-2009 37 Hình 4.4 Quyết Định Sản Xuất Trong Lâm Nghiệp 43 Hình 4.5 Đáp Ứng Nhu Cầu Từ Vốn Vay 45 Hình 4.6 Mối Quan Tâm Của Người Dân Về Tài Nguyên Tại VQG 49 Hình 4.7 Mơ Hình Trình Diễn Trên Thực Địa Về Áp Dụng QLRCĐ 50 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Kết Xuất Mơ Hình Hàm Mức Phụ Thuộc Trước Khi Bỏ Biến Phụ lục Bảng Giá Trị Thống Kê Mô Tả (Descriptive statistics) Các Biến Phụ lục Kết Xuất Mơ Hình Hàm Mức Phụ Thuộc Sau Khi Bỏ Biến TDHV Phụ lục Kết xuất mơ hình hồi quy phụ Phụ lục Kết Xuất Kiểm Định White Phụ lục Các kiểm định giả thiết cho mơ hình Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra x CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mức sống dựa vào rừng người dân xã Sơn Trạch cải thiện nhiều chưa phát huy hết tiềm sẵn có địa phương Tỷ lệ đóng góp vào tổng thu nhập từ hoạt động khai thác lâm sản trái phép 36,96% Điều cho thấy phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng cao, thu nhập trung bình hộ gia đình thấp, mức 42,24 triệu đồng/năm, tính trung bình 3,52 triệu đồng/tháng cho hộ gia đình Trong số hộ gia đình có khai thác lâm sản trái phép, khóa luận xác định có nhân tố ảnh hưởng đến mức phụ thuộc vào tài nguyên rừng (thông qua phần thu nhập mà họ bán từ việc khai thác lâm sản trái phép) diện tích đất lâm nghiệp, số lượng lao động nhà, nguồn lương thực mức thu nhập từ hoạt động không dựa vào khai thác lâm sản trái phép Bên cạnh đó, khóa luận đánh giá số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lâm nghiệp, diện tích đất, nguồn vốn đáp ứng, kiến thức-kỹ thuật lâm sinh Mặt khác qua phân tích tìm hiểu, ta thấy hoạt động khai thác lâm sản trái phép giảm đáng kể Nếu sinh kế họ đảm bảo nữa, bên cạnh việc quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên rừng ban quản lý hoạt động khai thác trái phép tiếp tục giảm Hầu hết họ ý thức giá trị to lớn mà VQG mang lại, có 46 tổng số 49 hộ nghĩ nên có trách nhiệm bảo vệ nguồn tài ngun thơng qua hành động giảm bớt hoạt động khai thác, trình báo vi phạm, phòng chóng cháy rừng Đề tài ưư điểm hiệu mà mơ hình QLRCĐ mang lại thu nhập hộ gia đình cơng tác bảo vệ bền vững VQG Phong Nha-Kẻ Bàng 5.2 Kiến nghị Chính quyền địa phương, ban quản lý VQG với Nhà nước cần liên kết triển khai có hiệu với cá nhân, tổ chức nước (thí dụ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức GTZ, tổ chức bảo vệ động vật hoang dã quốc tế FFI, quỹ bảo vệ thiên nhiên giới WWF) để thực dự án góp phần ổn định dân cư nhằm phát triển rừng bền vững, là: xây dựng sở hạ tầng phục vụ tốt sống người dân; tạo sinh kế bền vững, cải thiện thu nhập nhằm giúp dân cư chỗ giảm nghèo: giải nhu cầu đa dạng hố nguồn thu nhập thơng qua hoạt động tạo thêm nhiều hội việc làm tăng thu nhập, phát triển du lịch sinh thái rừng, du lịch khám phá hang động, giảm bớt áp lực phụ thuộc vào tài nguyên rừng người dân Đối với hoạt động sản xuất lâm nghiệp: Thực nhân rộng nhiều mơ hình phát triển LSNG, có mơ hình trồng sa nhân tán rừng thực xã xung quanh khác vùng đệm, tùy vào thực tế địa phương, tăng hiệu phần diện tích đất lâm nghiệp phần đất rừng hộ gia đình quản lý; Tạo điều kiện cho hộ gia đình vay vốn sản xuất số lượng lẫn thời hạn vay; Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn khuyến nông khuyến lâm, kỹ thuật lâm sinh, biện pháp phòng trừ sâu bệnh Hoàn thiện quy chế, phương thức hoạt động, để triển khai mở rộng, mơ hình QLRCĐ thực tế, góp phần nâng cao hiểu sản xuất bảo vệ bền vững tài nguyên rừng Phong Nha-Kẻ Bàng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Lê Anh, 2008 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội người dân vùng đệm đến việc bảo vệ tài nguyên rừng quốc gia Cát Tiên Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2008, 68 trang Nguyễn Quốc Bình, 2009 Bài giảng Lâm sản ngồi gỗ Khoa Lâm Nghiệp Đại Học Nơng Lâm TPHCM Phạm Thanh Bình, Trần Đắc Dân Bùi Xuân Nhã, 2008 Nghiên cứu tác động yếu tố dân cư đến việc bảo tồn, phát triển rừng bền vững lâm trường Tân Phú tỉnh Đồng Nai Đề tài cấp Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 61 trang Đặng Thanh Hà, 2009 Tài liệu giảng dạy Kinh tế tài nguyên rừng Khoa Kinh Tế Đại Học Nông Lâm TPHCM Trần Văn Song (1999) Đánh giá phụ thuộc người dân Rào Con Bản Đoòng vào tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha, tỉnh Quảng Bình Dự án bảo vệ động vật hoang dã tổ chức WWF, 54 trang Dương Ngọc Thùy, 2009 Ảnh hưởng điều kiện sinh kế người dân vùng đệm công tác quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn Cần Giờ, 2009 Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2009, 64 trang Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN, ngày 27-11-2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Tài liệu dự án SMNR-CV, January 2009 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Bounmy Somsoulivong, 2001, Forest resource dependency of the rural community, 2001, Ha Noi, VietNam, EEPSEA/IDRC, 2001, 64 pages 53 PHỤ LỤC Phụ lục Kết Xuất Mơ Hình Hàm Mức Phụ Thuộc Trước Khi Bỏ Biến Dependent Variable: MPT Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 04:09 Sample: 49 Included observations: 49 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLN LDN LT TDHV TNK 33.48170 -1.497284 5.257301 -2.012302 0.770938 -0.321838 3.023088 -2.089451 3.432536 -2.374074 0.658582 -2.308049 0.0042 0.0426 0.0013 0.0221 0.5137 0.0259 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.628281 0.585058 6.140416 1621.302 -155.2575 1.431736 11.07533 0.716592 1.531608 0.847616 1.170603 0.139441 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 15.61224 9.532437 6.581940 6.813591 14.53575 0.000000 Phụ lục Bảng Giá Trị Thống Kê Mô Tả (Descriptive statistics) Các Biến MTN DLN LDN LT TDHV TNK Mean 15.61224 2.27551 2.979592 11.30612 1.55102 26.63265 Median 12 12 24 Maximum 48 12 48 Minimum 6 10 Std Dev 9.532437 1.613941 0.8289 1.341704 0.891189 8.936568 Skewness 1.487212 0.575843 0.481201 -2.0895 -0.06592 0.254025 Kurtosis 4.89565 3.069323 2.612082 7.163706 2.289953 2.278154 Jarque-Bera 25.39974 2.717837 2.198263 71.05107 1.064828 1.590822 Probability 0.000003 0.256938 0.33316 0.587186 0.451396 Observations 49 49 49 49 49 49 Phụ lục Kết Xuất Mơ Hình Hàm Mức Phụ Thuộc Sau Khi Bỏ Biến TDHV Dependent Variable: MPT Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 03:55 Sample: 49 Included observations: 49 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLN LDN LT TNK 33.23230 -1.343143 5.324448 -1.973653 -0.304665 3.021833 -1.995993 3.506743 -2.349244 -2.238580 0.0042 0.0521 0.0011 0.0234 0.0303 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.624531 0.590398 6.100775 1637.656 -155.5034 1.456578 10.99740 0.672920 1.518345 0.840123 0.136097 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 15.61224 9.532437 6.551160 6.744202 18.29673 0.000000 Phụ lục Kết xuất mơ hình hồi quy phụ a) Mơ hình Biến DLN biến phụ thuộc Dependent Variable: DLN Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 03:58 Sample: 49 Included observations: 49 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LDN LT TNK 0.276598 -0.755882 0.163722 0.090118 0.113551 -2.385072 0.887359 3.338789 0.9101 0.0213 0.3796 0.0017 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.342604 0.298777 1.351498 82.19466 -82.20110 1.417260 2.435893 0.316922 0.184504 0.026991 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.275510 1.613941 3.518412 3.672847 7.817289 0.000264 b) Mơ hình Biến LDN biến phụ thuộc Dependent Variable: LDN Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 04:03 Sample: 49 Included observations: 49 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLN LT TNK 5.006481 -0.148470 -0.280600 0.055700 6.416408 -2.385072 -3.947098 5.320528 0.0000 0.0213 0.0003 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.510465 0.477830 0.598974 16.14466 -42.32732 1.510113 0.780262 0.062250 0.071090 0.010469 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.979592 0.828900 1.890911 2.045346 15.64134 0.000000 c) Mơ hình Biến LT biến phụ thuộc Dependent Variable: LT Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 04:04 Sample: 49 Included observations: 49 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLN LDN TNK 12.22693 0.105038 -0.916521 0.058989 17.54428 0.887359 -3.947098 2.622774 0.0000 0.3796 0.0003 0.0119 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.389719 0.349034 1.082520 52.73325 -71.32692 1.482563 0.696918 0.118372 0.232201 0.022491 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 11.30612 1.341704 3.074568 3.229002 9.578847 0.000052 d) Mơ hình Biến TNK biến phụ thuộc Dependent Variable: TNK Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 04:06 Sample: 49 Included observations: 49 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLN LDN LT -24.45098 2.203115 6.932658 2.247803 -2.129681 3.338789 5.320528 2.622774 0.0387 0.0017 0.0000 0.0119 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.475811 0.440865 6.682346 2009.419 -160.5156 1.270589 11.48105 0.659854 1.303002 0.857033 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 26.63265 8.936568 6.714923 6.869357 13.61565 0.000002 R2 từ phương trình hồi bổ sung nhỏ R2 phương trình gốc 0,590 Như mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến Phụ lục Kết Xuất Kiểm Định White White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 0.915005 13.40937 Probability Probability 0.552331 0.494573 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 07/07/10 Time: 03:56 Sample: 49 Included observations: 49 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLN DLN^2 DLN*LDN DLN*LT DLN*TNK LDN LDN^2 LDN*LT LDN*TNK LT LT^2 LT*TNK TNK TNK^2 944.5766 70.75905 -1.909957 22.51264 -3.733808 -2.669872 -133.3019 16.61285 14.10239 -5.390181 -183.4854 7.830694 -1.091165 18.17945 0.245107 0.701408 0.355336 -0.412605 1.056253 -0.226664 -1.231459 -0.341590 0.576567 0.515823 -1.236205 -0.920598 0.944857 -0.434505 0.499020 1.072316 0.4878 0.7245 0.6825 0.2983 0.8220 0.2266 0.7348 0.5680 0.6093 0.2249 0.3637 0.3514 0.6667 0.6210 0.2911 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.273661 -0.025420 72.22242 177346.7 -270.2820 2.068820 1346.686 199.1328 4.629021 21.31367 16.47285 2.168056 390.2389 28.81337 27.33960 4.360264 199.3111 8.287701 2.511281 36.43033 0.228577 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 33.42155 71.32161 11.64416 12.22329 0.915005 0.552331 Ta có Pro (Obs*R-squared) = 13.40937 > 0,1 nên khơng có tượng phương sai sai số thay đổi Phụ lục Các kiểm định giả thiết cho mơ hình Kiểm định z-test - Phát biểu giả thiết: H0: βi = 0, i = 1, 2, 3, 4, (biến giải thích thứ i không ảnh hưởng đến MPT) H1: βi ≠ (biến giải thích thứ i có ảnh hưởng đến MPT) - Xác định mức ý nghĩa độ bậc tự do: Mức ý nghĩa chọn α = 0,05 Độ bậc tự do: df = n – k = 49 – = 44 Với k số hệ số hồi qui n số quan sát Tra bảng phân phối Student ta giá tri tới hạn tcrit = tα/2; n-k Tính giá trị thống kê t (t-stat) sau so sánh với tcrit Nếu tstat > tcrit ta bác bỏ giả thiết H0, tức thay đổi biến số có ảnh hưởng đến biến thiên MPT Và ngược lại, t < tcrit chấp nhận giả thiết H0, tức thay đổi biến số không ảnh hưởng đến biến thiên biến phụ thuộc MPT Tuy nhiên, ta kết luận dựa vào việc so sánh mức ý nghĩa chọn: α = 0,05 với giá trị p-value kết xuất Eviews Kiểm định F-test - Giả thiết kiểm định là: H0: β1 = β2 = β3 =β4= (tất biến độc lập mơ hình không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc MPT) H1: có biến βi ≠ ( có biến ảnh hưởng đến MPT) - Tìm giá trị thống kê kiểm định F (F-test) - Tra bảng phân phối Fk-1,n-k,(α) ta có giá trị tới hạn Fcrit với k-1=4: bậc tự tử (k = 5) n – k =44: bậc tự mẫu (n = 49) α mức ý nghĩa (α = 0,05) - So sánh giá trị F-test với giá trị tới hạn Nếu F > Fcrit (hoặc giá trị pvalue < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 Nếu F < Fcrit (hoặc giá trị pvalue> mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 Dựa vào giá trị p-value 0,0000 kết xuất phụ lục ta kết luận mơ hình có ý nghĩa Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Mã số phiếu:…………….Ngày vấn……………………………………………… Tôi tên Nguyễn Văn Hào, sinh viên Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Hiện thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá mức sống dựa vào rừng người dân vùng đệm VQG Phong Nha-Kẻ Bàng” Kính mong ông/bà dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau Những thông tin mà ông/bà cung cấp sử dụng hữu ích cho nghiên cứu I THÔNG TIN CHUNG Tên người vấn Giới tính 1= nam = nữ Tuổi (năm sinh) Thôn Dân tộc………………………………………………………………………………… Tìnhtrạng cư trú……………………………………………………… Tình trạng nhà ở……………………………………………………………………… Số thành viên gia đình…… Số người độ tuổi lao động……………Trong đó, số lao động hoạt động nơng lâm nghiệp……… Trình độ học vấn chủ hộ a Không học: d Trung học phổ thông: b Tiểu học: e Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng: c Trung học sở: f Đại học: II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 10 Diện tích đất rừng sản xuất ơng/bà là………….ha, giao từ năm…………… diện tích canh tác cụ thể là: a Gỗ………………………………………………………………………… b Lâm sản gỗ……………………………………………………………… c Các sản phẩm trồng trọt thu hoạch từ đất rừng……………………………… 11 Các loại sản phẩm ông bà thường trồng: a Gỗ………………………………………………………………………… b Lâm sản gỗ……………………………………………………………… c Các sản phẩm trồng trọt thu hoạch từ đất rừng……………………………… …… 12 Diện tích đất rừng đặc dụng mà ông/bà quản lý bảo vệ ……………………… 13 Diện tích đất trồng lúa………… sào Ông/Bà canh tác………………….….vụ/năm 14 Diện tích trồng loại hoa màu khác………….sào Những loại mà ông/bà thường trồng………………………………………………………………………… 15 Sản lượng lúa loại hoa màu mà gia đình sản xuất năm: Sản lượng (tạ/năm) Loại trồng 16 Với sản lượng vậy, nhu cầu lương thực đáp ứng cho gia đình nào? a Vừa đủ b Dư thừa để bán c Thiếu (khoảng tháng năm) III TÌNH HÌNH KHAI THÁC SẢN PHẨM RỪNG 17 Gia đình có thường xun khai thác loại sản phẩm rừng rừng đặc dụng hay không a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không khai thác 18 Nếu không, ông/bà cho biết rõ lý do………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 19 Nếu có, ơng/bà thường khai thác sản phẩm gì: a Gỗ………………………………………………………………………… b Lâm sản gỗ……………………………………………………………… 20 Ai người thường xuyên khai thác………… 21 Tại ông/bà lại quan tâm đến việc khai thác chúng………………………………… …………………………………………………………………………………………… 22 Các sản phẩm khai thác được, ơng/bà dùng vào mục đích gì? a Gỗ: Sử dụng gia đình Bán b Lâm sản ngồi gỗ: Sử dụng gia đình Bán 23 Các sản phẩm khai thác được, ông/bà bán cho ai/ở đâu: a Gỗ………………………………………………………………………… b Lâm sản ngồi gỗ……………………………………………………………… IV TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 24 Ai người thường đưa định sản xuất lâm nghiệp: a Nam giới b Nữ giới c Cả hai 25 Loại (LC), diện tích trồng (DTT), thời gian bắt đầu trồng (TGT), thời gian khai thác dự kiến (TGKT), diện tích khai thác (DTKT), sản lượng khai thác (SLKT): LC DTT TGT TGKT DTKT SLKT 26 Ông/Bà tham gia dự án phát triển rừng nào, năm? a Dự án 327: b Dự án mơi trường tồn cầu: c Dự án 661: d Dự án khác (ghi rõ): 27 Diện tích đất rừng mà ông/bà tham gia dự án…… m2 28 Ông/Bà nhận hỗ trợ từ dự án này: a Vốn b Kỹ thuật canh tác c Giống d Hỗ trợ khác (ghi rõ) 29 Ông/Bà đánh giá hiệu mà dự án mang lại (cho điểm từ đến 5, với không hiệu hiệu quả): a Dự án 327:…… b Dự án 661:…… c Dự án mơi trường tồn cầu:…… d Dự án khác:…… 30 Nếu khơng tham gia dự án, ơng/bà vui lòng cho biết có tham gia lớp tập huấn khuyến lâm hay khơng: a Có b Khơng 31 Sau tham gia dự án lớp tập huấn, thu nhập từ đất lâm nghiệp ông/bà tăng lên khoảng lần…………………… 32 Theo ông/bà, lớp tập huấn có nên tổ chức nhiều hay khơng: a Có b Khơng 33 Kênh tiêu thụ sản phẩm ông/bà (đối với): a Gỗ………………………………………………………………………… b Lâm sản gỗ……………………………………………………………… c Các sản phẩm trồng trọt thu hoạch từ đất rừng……………………………… 34 Những khó khăn q trình tiêu thụ sản phẩm:………………………………… ……………………………………………………………………………………………… V TÍN DỤNG 35 Để phục vụ cho sản xuất phát triển lâm nghiệp, ông/bà có thường xun vay vốn hay khơng: b Khơng a Có 36 Nếu có, nguồn vay, số tiền vay, lãi suất thời hạn vay: TT Nguồn vay Ngân hàng Quỹ XĐGN Vay người thân Vay tư nhân Khác Số tiền vay Lãi suất vay Thời hạn vay 37 Số tiền vay đáp ứng khoảng………% nhu cầu vốn gia đình VI TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA GIA ĐÌNH 38 Tình hình thu nhập gia đình Nguồn thu Thu nhập trung bình (triệu đồng/năm) Thu nhập từ đất rừng giao Thu nhập từ khai thác sản phẩm rừng Thu nhập từ lương, trợ cấp Thu nhập từ làm thuê Thu nhập từ trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi Thu nhập khác (ghi rõ) Tổng 39 Chi tiêu trung bình tháng gia đình là: (triệu đồng/tháng) 40 Những khoản chi tiêu gia đình:………………………………………………… VII QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN RỪNG 41 Ơng/Bà có quan tâm đến tài nguyên đa dạng sinh học VQG Phong Nha-Kẻ Bàng hay không? a Rất quan tâm b Quan tâm c Ít quan tâm d Khơng quan tâm 42 Ơng/Bà nghĩ có trách nhiệm việc bảo vệ nguồn tài nguyên q giá khơng a Có b Khơng 43 Nếu có, ơng/bà làm (có thể chọn nhiều phương án khác nhau) a Từ bỏ khai thác b Giảm khai thác lâm sản quý c Trình báo, ngăn chặn vi phạm, giúp đỡ lực lượng kiểm lâm có cố xảy d Tuyên truyền kêu gọi người bảo vệ không xâm hại tới rừng VIII Ý KIẾN, NGUYỆN VỌNG 44 Về đất đai…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 45 Về nguồn nhân lực……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 46 Về kiến thức kỹ thuật……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 47 Chính sách nhà nước quyền địa phương…………………… …………………………………………………………………………………………… 48 Về vốn……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác nhiệt tình ơng/bà! ... Mức Sống Dựa Vào Rừng Người Dân Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình” NGUYEN VAN HAO July 2010 “Evaluation Forest-Based Living of People at Buffer in the Phong Nha-Ke Bang... 2007, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia Việt Nam thống đề nghị Thủ tướng cho phép Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch Việt Nam ký trình hồ sơ gửi UNESCO cơng nhận vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Di sản

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan