1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình

96 839 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 10,48 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN XUÂN NGHĨA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CÁC LOÀI THÚ GẬM NHẤM (RODENTIA) Ở VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI- 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN XUÂN NGHĨA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ TÌNH TRẠNG ẢO TỒN CÁC LOÀI THÚ GẬM NHẤM (RODENTIA) Ở VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐÌNH THỐNG HÀ NỘI- 2013 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BỘ GẬM NHẤM 1.1.1 Cấu trúc thành phần loài ……………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái thú gậm nhấm …………………………….3 1.1.3 Tình trạng bảo tồn thú gậm nhấm ……………………………… 1.2 TÓM TẮT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU THÚ GẬM NHẤM VIỆT NAM 1.2.1 Giai đoạn trước 1954 …………………………………………………… 1.2.2 Giai đoạn 1954 - 1975 ………………………………………………… 1.2.3 Giai đoạn từ 1975 đến ………………………………………………9 1.3 BẤT CẬP TRONG PHÂN LOẠI THÚ GẬM NHẤM VIỆT NAM 11 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÚ GẬM NHẤM Ở VQG PHONG NHA KẺ BÀNG 13 1.5 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ KHU VỰC VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG 14 1.5.1 Điều kiện tự nhiên ………………………………………………… 15 1.5.2 Điều kiện dân sinh kinh tế …………………………………………… 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………… 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 2.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .20 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .20 2.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.5.1 Các phương pháp thu thập số liệu …………………………………… 24 2.5.2 Các phương pháp phân tích số liệu …………………………………… 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …………………………… 30 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA KHU HỆ THÚ GẬM NHẤM Ở VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG 30 3.1.1 Thành phần loài khu hệ thú gậm nhấm VQG PNKB 30 i 3.1.2 Tính đa dạng loài khu hệ gậm nhấm VQG PNKB ……………… 35 3.1.3 Độ phong phú khu hệ gậm nhấm VQG PNKB ………………….37 3.1.4 Mức độ tương đồng khu hệ thú gậm nhấm VQG PNKB với khu hệ thú gậm nhấm số khu bảo tồn khác 40 3.2 QUAN HỆ ĐỊA ĐỘNG VẬT CỦA KHU HỆ THÚ GẬM NHẤM VQG PNKB VỚI CÁC KHU HỆ LÂN CẬN 42 3.3 GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ THÚ GẬM NHẤM VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG .45 3.4 THÔNG TIN VỀ CÁC LOÀI GẬM NHÂM ƯU TIÊN BẢO TỒN Ở VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG 49 3.5 CÁC ĐE DỌA ĐẾN KHU HỆ GẬM NHẤM, SINH CẢNH Ở VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO TỒN 55 3.5.1 Các đe dọa đến thú gậm nhấm sinh cảnh ……………………………55 3.5.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thú gậm nhấm VQG PNKN ………………………………………………………………… 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… .… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… .… 60 PHỤ LỤC …………………………………………………………… …….66 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các loài thú gậm nhấm bị đe dọa tuyệt chủng có Việt Nam …….7 Bảng Các đợt khảo sát thực địa thực vùng nghiên cứu ……… 22 Bảng Danh sách loài thú gậm nhấm ghi nhận VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đến năm 2012 32 Bảng So sánh thành phần loài gậm nhấm VQG PNKN với khu hệ gậm nhấm toàn Việt Nam số khu bảo tồn khác 35 Bảng Tần suất bắt gặp lồi sóc bay VQG PN-KB (8/2011) 38 Bảng Tỷ lệ phần trăm số mẫu hiệu bẫy bắt số loài gậm nhấm khu vực khảo sát (Ma Rính, Hang Én, Hung Dạng) thuộcVQG PNKB ……………………………………… … 38 Bảng Chỉ số tương đồng khu hệ Gậm nhấm VQG PNKB với khu hệ Gậm nhấm số khu bảo tồn lân cận …………………… ……… 40 Bảng Quan hệ địa động vật khu hệ thú gậm nhấm VQG PNKB …… 43 Bảng Các lồi gặm nhấm có giá trị bảo tồn cao VQG PN-KB ……… 48 Bảng 10 Các số đo thể đo sọ mẫu vật Chuột đá trường sơn (Laonastes aenigmamus) thu Thượng Hóa so số liệu Jenkins et al (2005)……………………………………………………… 50 iii DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ trạng rừng VQG PNKB …………………… ….…… 17 Hình Vị trí khu vực khảo sát thú gậm nhấm vùng lõi khu vực mở rộng VQG PNKB …… ………… 23 Hình Sơ đồ đo tiêu họp sọ gậm nhấm ……………………….… 27 Hình Biểu đồ so sánh đa dạng loài thú gậm nhấm VQG PNKB với số rừng đặc dụng khác Việt Nam …………………………………….36 Hình Biểu đồ số tương đồng khu hệ thú gậm nhấm số khu bảo tồn với khu hệ gậm nhấm VQG PNKB … 41 Hình Hình thái ngồi sọ Chuột đá trường sơn (Laonastes aenigmamus) thu xã Thượng Hóa ………………………………… 52 Hình Sóc bay lơng chân quan sát khu vực Ma Rính 53 Hình Sóc bay trâu chụp VQG PNKB tháng 9/2011 54 iv CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái FFI: Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật Quốc tế IUCN: Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên PNKB: Phong Nha – Kẻ Bàng ST&TNSV: Sinh thái Tài nguyên sinh vật VQG: Vườn quốc gia VRTC: Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga WWF: Quỹ Quốc tế Bảo tồn Động vật hoang dã cs Cộng v ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ Gậm nhấm (Rodentia) đa dạng phong phú Theo Wilson cộng (2005), giới ghi nhận 2.277 loài gậm nhấm, chiếm khoảng 42% tổng số loài thú biết Ở Việt Nam, ghi nhận 69 loài gậm nhấm, chiếm 21,3% tổng số loài thú biết (Đặng Ngọc Cần cs 2008; Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh 2009) Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, thú gậm nhấm thường chiếm ưu số loài trữ lượng Chúng sinh sống nhiều không gian sinh cảnh khác như: lịng đất (một số lồi chuột - Berylmys spp, dúi - Spalacidae, nhím Hystricidae), mặt đất (một số lồi chuột – Rattus spp; Leopoldamys spp, ), tầng rừng (họ sóc - Sciuridae) có vai trị quan trọng hệ sinh thái Chúng ăn loài thực vật nấm, góp phần chuyển hóa chất hữu thực vật thành chất hữu động vật làm thức ăn cho nhiều loài động vật ăn thịt khác Chúng tham gia phát tán hạt rừng; đào hang, cắn vụn cành lá, góp phần cải tạo mơi trường đất Tuy nhiên, có số lượng cá thể lớn, số lồi gậm nhấm gây hại truyền bệnh (chuột cống -Rattus norvegicus, chuột nhà – Rattus tanezumi…), phá hoại rừng, nương rẫy (dúi - Spalacidae, chuột – Bandicota spp, Rattus spp.) Mặc dù vậy, thành phần loài biết, số loài gây hại so với số lồi có lợi cho hệ sinh thái người khơng nhiều Ví dụ, số lồi gây hại cho nơng nghiệp chiếm 5-10% tổng số loài cỏ vùng (Aplin 2003) Các lồi gậm nhấm đóng vai trị quan trọng đời sống dân cư địa phương như: cung cấp thực phẩm (dúi - Spalacidae, nhím Hystricidae, nhiều lồi sóc - Sciuridae chuột - Muridae, …); làm sinh vật cảnh (các lồi sóc - Sciuridae, chuột - Chiromyscus spp, ); làm thức ăn để chăn ni lồi động vật khác Do có giá trị kinh tế cao, nên nhiều loài gậm nhấm (các lồi sóc cây, sóc bay, nhím, đon, dúi, nhiều lồi chuột rừng, ) đối tượng khai thác sử dụng người dân địa phương Sự khai thác không hợp lý, với rừng, suy thoái sinh cảnh làm nhiều loài gậm nhấm bị suy giảm, số lồi có nguy tuyệt chủng khơng có biện pháp bảo vệ kịp thời Ở Việt Nam, có lồi gậm nhấm ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) để có giải pháp bảo tồn Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PNKB) thành lập năm 2001 theo Quyết định số 189/TTg Thủ tướng Chính phủ với diện tích 85.755 Hiện nay, Vườn mở rộng lên 123.326 theo Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 05/7/2013 Thủ tướng Chính phủ, trở thành Vườn quốc gia lớn Việt Nam VQG PNKB bao phủ chủ yếu hệ sinh thái rừng núi đá vôi rừng rộng thường xanh núi đất thung lũng Đây hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) cao Đã có nhiều nghiên cứu động vật hoang dã VQG PNKB, khu hệ thú Gậm nhấm cịn nghiên cứu chưa có giải pháp bảo tồn đặc thù cho lồi bị đe dọa Vì vậy, chúng tơi chọn thực đề tài "Nghiên cứu tính đa dạng lồi tình trạng bảo tồn loài Gậm nhấm (Rodentia) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình" nhằm đánh giá đầy đủ tính đa dạng lồi, bổ sung tư liệu số đặc điểm sinh học sinh thái tìm giải pháp quản lý bảo tồn phù hợp cho khu hệ Gậm nhấm VQG PNKB 25 PN-KB 26 PN-KB 27 PN-KB 28 PN-KB 29 PN-KB 30 PN-KB 31 PN-KB 32 PN-KB 33 PN-KB 34 PN-KB 35 PN-KB 36 PN-KB 37 PN-KB 38 PN-KB 39 PN-KB 40 PN-KB 41 PN-KB 42 PN-KB 43 PN-KB 44 PN-KB 45 PN-KB 46 PN-KB 47 PN-KB 48 PN-KB 49 PN-KB 50 PN-KB fulvencens Niviventer fulvencens Rattus andamanensis ♀ 150 190 27.3 21 90 ♂ 212 182 36.7 21.06 245 Mus cervicolor Niviventer tenaster Niviventer fulvencens Niviventer fulvencens Rattus andamanensis Niviventer fulvencens Niviventer fulvencens Niviventer fulvencens ♂ 85 68 17.25 14.03 20 ♂ 114.0 147.0 25.30 20.99 28 ♂ 160 181 27.9 19.62 100 ♀ 140 175 26 16.62 80 ♀ 135 175 27 17.26 65 ♀ 130 161 26.6 18.94 70 ♀ 135 118 27.1 ♀ 120 160 26 17.71 60 Maxomy surifer Leopoldamys edwards Niviventer fulvencens Leopoldamys sabanus Tamiops maritimus Leopoldamys sabanus Chiropodomys gilroides Leopoldamys sabanus Niviventer tenaster Leopoldamys sabanus Niviventer fulvencens Leopoldamys sabanus Leopoldamys sabanus Maxomy surifer ♂ non 195 227 40.4 29.7 170 ♀ 224.0 322.0 46.70 29.62 204 ♂ 160 210 29.3 18.88 110 ♂ 270 314 47.2 31.62 380 ♀ ♀mang thái 132 110 27 16.09 63.0 265 340 45.6 32.46 425 ♂ 135 154 24.2 20.91 105 ♂ 235 301 49.4 30.9 295 ♀ 155 193 28.2 18.15 93 ♂ non 210 275 43.1 29.54 230 ♀ 240 286 44.4 34.18 350 ♂ 245 305 46.5 30.75 355 ♀ 180 211 40.3 29.32 150 ♂ ♂ 260 142 301 160 44.9 30.01 34.94 18.96 370 90 Leopoldamys sabanus Niviventer 74 100 51 PN-KB 52 PN-KB 53 PN-KB 54 PN-KB 55 PN-KB 56 PN-KB 57 PN-KB 58 PN-KB 59 PN-KB 60 PN-KB 61 PN-KB 62 PN-KB 63 PN-KB 64 PN-KB 65 PN-KB 66 PN-KB 67 PN-KB 68 PN-KB 69 PN-KB 70 PN-KB 71 PN-KB 72 PN-KB 73 PN-KB 74 PN-KB 75 PN-KB 76 PN-KB langbianis ♂ 220 205 39.5 25.04 200 ♂ 190 200 44.6 30.36 150 Berymys bowersi Leopoldamys sabanus Chiropodomys gilroides ♂ 250 300 43.9 30.62 400 ♀ 240 280 45.9 29.13 215 ♂ 133 157 24.9 16.34 45 Maxomy surifer Laonastes aenigmamus Niviventer tenaster ♂ 212 205 38.9 25.71 200 ♂ 113 105 32.7 Maxomy surifer ♂ 195 195 38.8 24.96 145 Berymys bowersi ♂ 310 300 54.5 32.35 590 Berymys bowersi Niviventer tenaster ♀ 275 270 55.3 30.33 435 170 155 38.7 22.96 110 187 198 35.78 23.65 122 155 31.5 20.79 122 110 31.85 23.04 Maxomy moi ? Maxomy surifer 45 Rattus nitidus Chiropodomys gilroides Niviventer tenaster ♂ Rattus nitidus ♀ 176 243 37.56 36 165 Rattus nitidus Callosciurus erythraeus Rattus andamanensis Tamiops maritimus Maxomy surifer ♂ 185 235 36.67 25.34 146 ♂ 228 257 55.63 23.08 304 ♂ 175 203 34.25 20.04 145 ♂ 122.0 104.0 26.70 15.09 53.0 ♂ 178.0 213.0 31.00 20.60 91.0 ♀ 174.0 211.0 28.10 24.00 90.0 Mus cervicolor ♂ 84.0 78.0 15.78 12.45 16.0 Mus cervicolor Mus pahari ♂ 111.0 143.0 25.10 22.10 28.0 ♂ ♂ 105.5 82.5 22.90 16.25 31.0 106.0 79.0 21.90 17.02 24.5 ♀ Maxomy surifer Mus pahari 144 75 77 PN-KB 78 PN-KB 79 PN-KB 80 PN-KB 81 PN-KB 82 PN-KB 83 PN-KB 84 PN-KB 85 PN-KB 86 PN-KB 87 PN-KB 88 PN-KB 89 Tamiops rodolphii ♀ 124 28.12 11.42 42.5 ♂ 133.0 178.0 28.40 22.70 74.5 ♀ 187 117 44.20 15.20 192 ♀ 228.0 272.0 51.97 32.39 272 ♂ 221.0 53.50 32.47 250 ♂ 187.0 193.0 34.04 23.65 122 ♂ 177.0 201.0 31.34 22.44 102 ♀ 173.0 170.0 28.23 23.25 128 ♂ Niviventer tenaster Menetes berdmorei Leopoldamys sabanus Leopoldamys sabanus Maxomy surifer 116 225 200 54.36 24 250 ♂ 148.0 134.0 28.37 19.20 73 ♂ 151.0 151.0 28.23 18.88 76 ♀ 192.0 178.0 29.95 21.01 166 Maxomy surifer Maxomy surifer Bandicota indica Niviventer tenaster Niviventer tenaster Rattus andamanensis 76 + PNKB Menetes berdmorei Dremomys gularis Dremomys rufigenis Dremomys pernyi Callosciurus inornatus + + + Callosciurus erythraeus + + + + + Ratufa bicolor Callosciurus finlaysonii + + Petaurista philippensis Petaurista elegans + + BM + Hylopetes alboniger Hylopetes phayrei + Belomys pearsonii Sciuridae Khu bảo tồn + + + + + + + PM 77 + + + + + + CP + + + + + + + + + + XN + + + + + + + + + + HL + + + + + + + TĐ + + + + + + TCL + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + CMR BĐNB CT Phụ lục Danh sách loài thú gậm nhấm số khu bảo tồn Bandicota indica Muridae Eothenomys melanogaster Cricetidae Rhizomys sumatrensis Rhizomys sinensis Rhizomys pruinosus Cannomys badius Spalacidae Typhlomys cinereus Platacanthomyidae + + + + + + + + + + Tamiops rodolphii + PM + BM + PNKB Tamiops maritimus Tamiops macclenllandii Tamiops swinhoei Khu bảo tồn + + + + + + XN 78 + + + + CP + + + + + + + + + HL + + + TĐ + + + + + + TCL + + + + + + + + + + + + + CMR BĐNB CT + BM + + + PNKB + PM + Leopoldamys sabanus 79 + + + + + TĐ + + + + + TCL + + + + + + Mus caroli Micromys minutus + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + CMR BĐNB CT Maxomys surifer + + + + + + + + HL + + + + + + + CP Maxomys moi Leopoldamys neilli + + + + + XN + + + Leopoldamys edwardsi Hapalomys delacouri Dacnomys milllardi + Chiromyscus chiropus Chiropodomys gliroides + Berylmys mackenzi Berylmys bowersi + Berylmys berdmorei Bandicota savilei Khu bảo tồn + + Rattus osgoodi Rattus norvegicus Rattus nitidus Rattus losea Rattus exulans Rattus argentiventer + + + + + + + + + Rattus andamanensis Rattus tanezumi + + Niviventer tenaster + + + + Niviventer langbianis + + + Niviventer fulvescens Niviventer confucianus + + + + Mus pahari + + + + + + + + XN Mus musculus PM + BM + PNKB Mus cervicolor Khu bảo tồn 80 + + + + + + + CP + + + + + + + + + HL + + + + + + + TĐ + + + + + + + TCL + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + CMR BĐNB CT + BM 34 XN + + + + + + PM + + + CP + + + + HL + + TĐ + + TCL + + + + + + + + CMR BĐNB CT 81 Nguồn tài liệu: Toàn Việt Nam theo Đặng Ngọc Cần cs 2008, Nguyễn Xuân Đặng cs 2012; VQG Vũ Quang theo Eve et al 2000 Kuznetsov et al 2001; VQG Cúc Phương theo Lê Trọng Đạt 2007; KBTTN Xuân Nha theo Nguyen Xuan Dang et al 2011; VQG Tam Đảo theo Cao Văn Sung cs 1998 Nguyễn Xuân Đặng cs 2011; KBTTN Tây Côn Lĩnh theo Đào Văn Tiến (1985), Đặng Huy Huỳnh cs 2000, Lunde et al 2003 Nguyễn Xuân Nghĩa 2013 VQG Hoàng Liên theo Rhoznov cs 2008; VQG Chư Mom Rây theo Đặng Huy Huỳnh 2005, VQG Bi Đoúp - Núi Bà Ghi chú: PNKB - VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, VQ - VQG Vũ Quang, PM - VQF Pù Mát, BM - VQG Bạch Mã, XN KBTTN Xuân Nha, CP - VQG Cúc Phương, HL - VQG Hoàng Liên, TĐ - VQG Tam Đảo, TCL - KBTTN Tây Côn Lĩnh, CMR - VQG Chư Mom Ray, BĐNB - VQG Bi Đoúp - Núi Bà, CT - VQG Cát Tiên Tổng Laonastes aenigmamus + + Hystrix brachyura Diatomydae + + PNKB Atherurus macrourus Hystricidae Vandeleuria oleracea Rattus remotus Khu bảo tồn Tên Khoa học Callosciurus erythraeus Menetes berdmorei Dremomys rufigenis Tamiops maritimus Tamiops rodolphii Berylmys bowersi Chiropodomys gliroides Leopoldamys edwardsi Leopoldamys sabanus TT 2 1 MR S 9.52 4.76 9.52 23.80 4.76 4.76 4.76 % 1 1 0.105 0.105 0.105 0.526 0.211 0.105 0.211 HE S 0.105 E 82 12.90 3.23 0 3.23 3.23 3.23 % 0.400 0.100 0 0.100 0 0.100 E 0 0 HD S 25.00 4.17 8.33 12.50 4.17 0 0 % 0.632 0.105 0.211 0.316 0.105 0 0 E 12 1 S 15.79 2.63 5.26 11.84 1.32 2.63 1.32 1.32 2.63 0.308 0.051 0.103 0.205 0.026 0.051 0.026 0.026 0.051 MR+HE+HD % E Phụ lục Bảng tính tỷ lệ (%) số mẫu thu hiệu bẫy loài gậm nhấm VQG PNKB theo Nguyễn Đăng Hội cs 2012; VQG Cát Tiên theo Polet 2004 Nguyễn Xuân Đặng 2006 VQG - Pù Mát: theo SFNC 2001 Tham khảo Đặng Ngọc Cần cs 2008 cho tất khu bảo tồn Ghi chú: Tất danh mục gậm nhấm khu bảo tồn rà soát xắp xếp lại theo hệ thống phân loại Wilson and Reeder (2005) 0 13 Niviventer langbianis 14 Niviventer tenaster 15 Mus cervicolor 16 Mus pahari 17 Rattus nitidus 18 Rattus andamanensis 100% 4.76 0 9.52 4.76 9.52 9.52 3 0.105 0.211 0 0.105 31 0.211 2.211 0.211 HE 100 3.23 6.45 9.68 9.68 3.23 19.35 16.13 3.23 3.10 0.100 0.200 0.300 0.300 0.100 0.600 0.500 0.100 24 0 1 HD 100% 12.50 0 4.17 4.17 12.50 20.83 2.526 0.316 0 0.105 0.105 0.316 0.526 76 10 12 100% 5.26 1.32 2.63 3.95 7.89 2.63 13.16 15.79 1.949 0.103 0.026 0.051 0.077 0.154 0.051 0.256 0.308 MR+HE+HD 1.32 0.026 83 Ghi chú: MR – khu vực Ma Ríng (xã Hóa Sơn ), HE – khu vực Hang Én (xã Thượng Hóa), HD – khu vực Hung Dạng ( xã Thượng Trạch ) Nỗ lực bẫy bắt (Te) MR = 950 đêm bẫy HE = 1000 đêm bẫy, HD: Te = 950 đêm bẫy, Tổng cộng = 3,900 đêm bẫy S: Số mẫu bẫy bắt , % - tỷ lệ % mẫu lồi/tổng số mẫu vật, E – Bẫy thành cơng (mẫu /100 Đêm bẫy) 21 12 Niviventer fulvescens Tổng MR 11 Maxomys surifer TT Tên Khoa học 10 Maxomys moi Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu số loài ghi nhận qua điều tra thực địa (Tất ảnh Nguyễn Xuân Nghĩa chụp, trừ ảnh có ghi tên khác) Rừng thương xanh Ma Rính (Xã Hóa Sơn) Rừng núi đá vơi Ma Rính (xã Hóa Sơn) Rừng thường xanh bị tác động Hang Én (xã Thượng Hóa ) Rừng núi đá vôi Hang Én (xã Thượng Hóa ) Rừng bị tác động mạnh Hung Dạng (xã Thượng Trạch) 84 Rừng bị tác động lại đồi Rừng núi đá vôi Hung Dạng (xã Thượnng Trạch) Rừng thường xanh đồi dốc Hung Dạng (xã Thượng Trạch) Sóc bay lơng chân - Belomys pearsonii Ma Rính (PNKB-13) Sóc bay lơng chân - Belomys pearsonii Thượng Hóa Ảnh: Nguyễn Mạnh Hà Chuột hươu bé - Niviventer fulvescens Ma Rính (PNKB-2) Chuột mốc lớn - Berymys bowersi Ma Rính (PNKB-10) 85 Sóc chuột hải nam - Tamiops maritimus (PNKB- 71) Sóc chuột hải nam - Tamiops maritimus (PNKB- 71 Sóc bụng đỏ - Callsciurus erythraeus Hang Én (PNKB – 69) Chuột nhắt - Chiropodomys gliroides Hung Dạng (PNKB-56; 14) Chuột núi đuôi dài - Leopoldamys sabanus Hang Én (PNKB-41) Chuột rừng đông dương - Rattus andamanensis Hang Én (PNKB-27) 86 Chuột suri - Maxomys surifer Hung Dạng (PNKB-49) Niviventer tenaster Hang Én (PNKB- 29) Chuột hươu lớn - Leopoldamys edwarsi Hung Dạng (PNKB-37) Chuột hươu lớn - Leopoldamys edwardsi Hang Én Sóc chuột lửa - Tamiops rodolphii Ảnh: Lê Văn Dũng Lán thợ săn Ma Rính Khai tác gỗ trộm Ma Rính Bẫy cạm lán thợ săn Động vật bị săn bắn Ma Rính Lán khảo sát khu vực Hang Én 87 CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Mạnh Hà, cs., 2012 Phát lồi gậm nhấm 'hóa thạch sống' Laonastes aenigmamus Phong Nha - Kẻ Bảng, Việt Nam Tạp chí Sinh học 34(1):40-47 Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Duy Lương, 2013 Kết điều tra Gặm nhấm ( Rodentia) khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình Tạp chí Sinh học 35(2): 185192 Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Xuân Nghĩa, Đinh Huy Trí, Đinh Hải Dương, 2013 Giá trị bật khu hệ thú Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng hướng đến tiêu chí X đa dạng sinh học khu di sản thiên nhiên giới (UNESCO) Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình, số 3(2013):110-123 Nguyen Xuan Nghia, NX Dang, ND Luong 2012 The first record of living "fossil" species (Laonestes aenigmamus) in Phong Nha - Ke Bang National Park, Quang Binh Provinc, Central Vietnam Abstracts "Second International Symposium on East Asian Vertebrate Species Diversity: JSPS AA Science Platform Program Kyoto University Musem, July 2729, 2012" 88 ... tơi chọn thực đề tài "Nghiên cứu tính đa dạng lồi tình trạng bảo tồn loài Gậm nhấm (Rodentia) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình" nhằm đánh giá đầy đủ tính đa dạng lồi, bổ sung tư... HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN XUÂN NGHĨA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ TÌNH TRẠNG ẢO TỒN CÁC LOÀI THÚ GẬM NHẤM (RODENTIA) Ở VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG,... PHẦN LOÀI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA KHU HỆ THÚ GẬM NHẤM Ở VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG 30 3.1.1 Thành phần loài khu hệ thú gậm nhấm VQG PNKB 30 i 3.1.2 Tính đa dạng loài khu hệ gậm nhấm

Ngày đăng: 25/07/2014, 12:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Lunde D. P., Guy G. Musser and Nguye n Truong Son. 2003. A survey of small mammals from mt. Tay Con Linh II, Vietnam, with the description of a new species of Chodsigoa (Insectivora: Soricidae). J. Mammal study v. 28: 31-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chodsigoa
9. Lekagul, B. and McNeeley, J. A. 1988. Mammals of Thailand. Association for the Conservation of Wildlife, Sahakambhat Co., Bangkok, Thailand Khác
10. Le Xuan Canh, Truong Van La, Dang Thi Dap et al. 1997. A report on field survey on biodiversity in Phong Nha – Ke Bang Forest, Quang Binh Province, Central Vietnam. A report to UNDP-WWF Indochina, Hanoi, Vietnam. (Tài liệu chưa công bố) Khác
11. Lunde D. P. and N. T. Son. 2001. An Identification Guide to the Rodent of Vietnam. American Museum of Natural History, New York, 80pp Khác
13. Nguyen Xuan Dang, Nguyen Xuan Nghia, Nguyen Truong Son and Tran Hong Hai, 2012. Study of mammal diversity in Xuan Nha and Muong Do Nature Reserves, Son La Province, Northwestern Vietnam. Mammal Study 37: 55-62 Khác
14. Polet. 2004. The list of mammal of Cat Tien Nationl Park. A report to Cat Tien NP conservation project. (YTài liệu chưa công bố) Khác
15. Shilova S.A., 1993. Population ecology as tool for abundance control of small mammals. Nauka Publ. House, Moscow. (Tiếng Nga) Khác
16. Shipanov, N.A., O.N., Shekarova, Pham Van Than, 1996. Specific characters of population structure of small mammals in damage ecosystems based onexample of M. surifer. Trong " Long-term biological effects of war in Southern Vietnam. Moscow, 1929-1964. (Tiếng Nga) Khác
17. SFNC, 2000. Pumat: A biodiversity survey of a Vietnamese protected area. Vinh, Vietnam; SFNC, Nghệ An Khác
18. Smith, A.T., Yan Xie 2008. A guide to the mammals of China. Princeton Unv. Press, UK Khác
19. Sokolov, V.E., N.A., Shipanov, S.A., Shilova, 1992. Perspectives of using population approach in analysis of anthropogenic dynamics of tropical ecosystems. Trong " Achievments of modern biology. V.112 (1): 130-138, (Tiếng Nga) Khác
20. Sokolov, V.E., S.A., Shilova, V.S., Gromov, O.N., Shekarova, N.A. Shipanov, 1993. Some aspects of ecology and behaviour of M. surifer Miller, 1990. J.Ecology (3): 46-53 Khác
21. Timmins, R.J., Do Tuoc, Trinh Viet Cuong and Hendrichsen D., 1999. A preliminary assessment of the conservation importance and conservation priorities of the Phong Nha – Ke Bang Proposed National Park, Quang Binh Province, Vietnam. Hanoi: Fauna & Flora International Indochina Programme Khác
22. Van Peenen P.F.D., Ryan,P.F., and R.H.Light. 1969. Preliminary identification manual for mammals of South Vietnam. Smithsonian Institution, Washington D.C Khác
23. WWF-VRTC, 1999. Results of the complex zoological – botanical expedition to the Ke Bang khu vực. Final Report. WWF Indochina - VRTC. Hanoi, Vietnam Khác
24. Wilson D. E. and Reeder D. M. 2005. Mammal species of the world: a taxonomic and geographic reference. 3rd edition, vol. 1&2, Baltimore: Johns Hopkins University Press. 2141p Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Bản đồ hiện trạng rừng VQG PNKB (Nguồn: Averyanov và cs. 2012) - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Hình 1. Bản đồ hiện trạng rừng VQG PNKB (Nguồn: Averyanov và cs. 2012) (Trang 25)
Bảng 2. Các đợt khảo sát thực địa đã thực hiện tại vùng nghiên cứu  Thời gian  Bản đồ  Địa điểm  Tọa độ và độ cao - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Bảng 2. Các đợt khảo sát thực địa đã thực hiện tại vùng nghiên cứu Thời gian Bản đồ Địa điểm Tọa độ và độ cao (Trang 30)
Hỡnh 2. Vị trớ cỏc khu vực khảo sỏt thỳ gậm nhấm tại vựng lừi (1)  và khu vực mở rộng (2,3,4) của VQG PNKB - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
nh 2. Vị trớ cỏc khu vực khảo sỏt thỳ gậm nhấm tại vựng lừi (1) và khu vực mở rộng (2,3,4) của VQG PNKB (Trang 31)
Hình 3. Sơ đồ đo các chỉ tiêu họp sọ gậm nhấm  theo Musser và Newcomb (1983) - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Hình 3. Sơ đồ đo các chỉ tiêu họp sọ gậm nhấm theo Musser và Newcomb (1983) (Trang 35)
Bảng 3. Danh sỏch cỏc loài thỳ gậm nhấmđó ghi nhậnở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đến năm 2013  TTTờn phổ thụngTờn khoa học Tài liệu Đề tài này (2011-2013)MRHEHDKV 1 - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Bảng 3. Danh sỏch cỏc loài thỳ gậm nhấmđó ghi nhậnở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đến năm 2013 TTTờn phổ thụngTờn khoa học Tài liệu Đề tài này (2011-2013)MRHEHDKV 1 (Trang 40)
Bảng 4. So sánh thành phần loài gậm nhấm ở VQG PNKN với thành  phần loài Gậm nhấm toàn Việt Nam và ở một số khu bảo tồn khác - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Bảng 4. So sánh thành phần loài gậm nhấm ở VQG PNKN với thành phần loài Gậm nhấm toàn Việt Nam và ở một số khu bảo tồn khác (Trang 43)
Hình 4. Biểu đồ so sánh sự đa dạng loài thú gậm nhấm ở VQG PNKB              với một số khu bao tồn khác ở Việt Nam - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Hình 4. Biểu đồ so sánh sự đa dạng loài thú gậm nhấm ở VQG PNKB với một số khu bao tồn khác ở Việt Nam (Trang 44)
Bảng 5. Tần suất bắt gặp các loài sóc bay ở VQG PN-KB (Tháng 8/2011)  TT  Tên phổ thông   Tên khoa học  Số cá thể - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Bảng 5. Tần suất bắt gặp các loài sóc bay ở VQG PN-KB (Tháng 8/2011) TT Tên phổ thông Tên khoa học Số cá thể (Trang 46)
Bảng 7. Chỉ số tương đồng của khu hệ gậm nhấm VQG PNKB  với một số khu hệ g ậm nhấm ở một số khu bảo tồn lân cận - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Bảng 7. Chỉ số tương đồng của khu hệ gậm nhấm VQG PNKB với một số khu hệ g ậm nhấm ở một số khu bảo tồn lân cận (Trang 48)
Hình 5. Biểu đồ chỉ số tương đồng của khu hệ thú gậm nhấm                         trong một số khu bảo tồn với khu hệ gậm nhấm của VQG PNKB - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Hình 5. Biểu đồ chỉ số tương đồng của khu hệ thú gậm nhấm trong một số khu bảo tồn với khu hệ gậm nhấm của VQG PNKB (Trang 49)
Bảng 8. Quan hệ địa động vật của khu hệ thú gậm nhấm VQG PNKB - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Bảng 8. Quan hệ địa động vật của khu hệ thú gậm nhấm VQG PNKB (Trang 51)
Bảng 8 cho thấy, khu hệ gậm nhấm ở VQG PNKB mang các yếu tố Ấn  Độ  -  Malaysia  cao  nhất  (0,53),  tiếp  đến  là  nhóm  yếu  tố  Ấn  Độ -  Himalaya  (0,24), nhóm yếu tố Trung Hoa rất thấp (0,18) - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Bảng 8 cho thấy, khu hệ gậm nhấm ở VQG PNKB mang các yếu tố Ấn Độ - Malaysia cao nhất (0,53), tiếp đến là nhóm yếu tố Ấn Độ - Himalaya (0,24), nhóm yếu tố Trung Hoa rất thấp (0,18) (Trang 53)
Bảng 9. Các loài gặm nhấm có giá trị bảo tồn cao ở VQG PN-KB  TT  Tên phổ thông  Tên khoa học  NĐ 32  SĐVN   IUCN - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Bảng 9. Các loài gặm nhấm có giá trị bảo tồn cao ở VQG PN-KB TT Tên phổ thông Tên khoa học NĐ 32 SĐVN IUCN (Trang 56)
Bảng 10. Các số đo hình thái của các mẫu vật Laonastes aenigmamus    thu được ở Thượng Hóa so với số liệu của Jenkins et al - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Bảng 10. Các số đo hình thái của các mẫu vật Laonastes aenigmamus thu được ở Thượng Hóa so với số liệu của Jenkins et al (Trang 58)
Hình 6. Hình thái thân và sọ của Chuột đá trường sơn                               thu ở xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Hình 6. Hình thái thân và sọ của Chuột đá trường sơn thu ở xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình (Trang 60)
Hình 7. Sóc bay lông chân quan sát ở khu vực Ma Rính (Hóa Sơn) - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Hình 7. Sóc bay lông chân quan sát ở khu vực Ma Rính (Hóa Sơn) (Trang 61)
Hình 8. Sóc bay trâu chụp tại VQG PNKB 9/2011 - Nghiên cứu tính đa dạng và tình trạng bảo tồn các loài thú gậm nhấm (Rodentia) ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình
Hình 8. Sóc bay trâu chụp tại VQG PNKB 9/2011 (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN