TÌM HIỂU TIẾN TRÌNH GIAO ĐẤT GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÔN ĐẠ NHAR, XÃ QUỐC OAI, HUYỆN ĐẠ TẺH, TỈNH LÂM ĐỒNG.

66 305 0
TÌM HIỂU TIẾN TRÌNH GIAO ĐẤT GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÔN ĐẠ NHAR, XÃ QUỐC OAI, HUYỆN ĐẠ TẺH, TỈNH LÂM ĐỒNG.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP  LÂM LÊ PHÚC Tên đề tài: TÌM HIỂU TIẾN TRÌNH GIAO ĐẤT GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÔN ĐẠ NHAR, XÃ QUỐC OAI, HUYỆN ĐẠ TẺH, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Tp HCM Tháng năm 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP  Tên đề tài: TÌM HIỂU TIẾN TRÌNH GIAO ĐẤT GIAO KHOÁN BẢO VỆ RỪNG VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÔN ĐẠ NHAR, XÃ QUỐC OAI, HUYỆN ĐẠ TẺH, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Bùi Việt Hải Tên: Lâm Lê Phúc Khóa: Lâm Nghiệp 28 Tp.HCM Tháng năm 2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY IN HO CHI MINH CITY FORESTRY FACULTY  SUBJECT NAME: STUDY THE PROCESS OF CONTRACTUAL FOREST PROTECTING AND MANAGEMENT AND THE PARTICIPATION OF PEOPLE IN DANHAR HAMLET, QUOC OAI COMMUNE, DATEH DISTRICT, LAM DONG PROVINCE FINAL ESSAY SPECIALITY OF SOCIAL FORESTRY Teacher: Student: Dr Bui Viet Hai Name: Lam Le Phuc Class: Forestry 28 HCM City June 2006 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn quý thầy cô môn LNXH, thầy cô khoa lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy giúp đỡ em trình học tập Chân thành cảm ơn thầy TS Bùi Việt Hải tận tình giúp đỡ, hướng dẫn động viên em trình thực đề tài Cảm ơn Nguyễn Văn Dũng, Bí thư Ủy ban nhân dân xã Quốc Oai; anh Nguyễn Bá Khai, trưởng phòng quản lý bảo vệ rừng lâm trường Đạ Tẻh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin Chân thành cảm ơn cấp quyền, bà thôn Đạ Nhar, xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng; cán lâm trường Đạ Tẻh, Cán nơng nghiệp – địa huyện Đạ Tẻh Đặc biệt gia đình anh Dũng tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập địa phương Cám ơn bạn bè lớp giúp đỡ tơi mặt tinh thần đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, Tháng năm 2006 Lâm Lê Phúc MỤC LỤC Nội dung Trang Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 2.1 Mục đích ý nghĩa tiến trình giao khốn 2.1.1 Mục đích 2.1.2 Ý nghĩa 2.2 Các sách liên quan đến giao rừng ban hành Chương 3: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Tham khảo tài liệu liên quan 3.3.2 Tham khảo văn pháp quy 3.3.3 Điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân 3.4 Địa điểm nghiên cứu 11 3.4.1 Tiêu chí chọn địa điểm nghiên cứu 11 3.4.2 Sơ lược xã Quốc Oai 11 3.4.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thôn Thôn Đạ Nhar 13 3.5 Những thuận lợi khó khăn trình nghiên cứu 17 3.5.1 Thuận lợi 17 3.5.2 Khó khăn 17 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Tiến trình giao khoán rừng, đất lâm nghiệp 18 i 4.1.1 Giao khoán rừng để quản lý bảo vệ 18 4.1.2 Khoán đất trồng rừng khoán quản lý bảo vệ hưởng lợi theo 178 20 4.2 Phân tích tiến trình 23 4.2.1 Ưu điểm 23 4.2.2 Nhược điểm 23 4.3 Sự tham gia người dân 25 4.3.1 Sự hiểu biết người dân tiến trình giao khốn 25 4.3.2 Cách tiến hành bảo vệ rừng giao khoán người dân 27 4.3.3 Tính tự giác người dân thực dự án 29 4.4 Sơ lược người dân địa phương khó khăn thuận lợi họ tiến trình giao khốn 29 4.4.1 Người dân địa phương 29 4.4.2 Khó khăn thuận lợi 31 4.5 Hiệu công tác giao khoán QLBVR 33 4.5.1 Tính cơng 34 4.5.2 Tính sản xuất 35 4.5.3 Tính xã hội 35 4.5.4 Tính hiệu 36 4.5.5 Tính bền vững 37 4.6 Ý kiến phản hồi từ phía người dân tham gia cơng tác QLBVR thôn Đạ Nhar 38 ii ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC sách Đảng Nhà nước dễ dàng hơn, nâng cao ý thức người dân QLBVR Đặc biệt nhân dân vùng dự án có hội tiếp cận khoa học kỹ thuật thông qua cán đạo dự án Qua làm giảm khoảng cách người Kinh với người đồng bào dân tộc thiểu số, bên cạnh thu hút nhiều nguồn vốn khác từ nông nghiệp dịch vụ khác Đây hội để chuyển dần từ kiểu quản lý lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp xã hội 4.5.4 Tính hiệu Theo Nguyễn Bá Khai (Trưởng phòng quản lý bảo vệ rừng) số vụ vi phạm hợp hồng khai thác gỗ trái phép năm gần người Châu Mạ khơng có Nhưng tình hình phá rừng làm nương rẫy bà châu Mạ vào năm gần diễn biến phức tạp Vào năm 2004 xảy vụ diện tích bị phá 1,24 Năm 2005 xảy 62 vụ, diện tích bị phá 13,9 ha, từ 1-1-2005 đến 15-11-2005 có 26 vụ hộ dân vi phạm hợp đồng hộ phá rừng làm rẫy hộ giao khốn chí có thành viên tổ tự quản vi phạm Số vụ vi phạm năm 2005 nhiều số vụ xảy năm 2004 bà phá rừng lấy đất trồng điều, năm 2005 điều trúng mùa dẫn tới nhiều bà tham gia trồng để mong muốn nâng cao sống cho tương lai Do tăng dân số mạnh, nhu cầu thực phẩm vật chất người tăng lên Số hộ dân chưa ý thức bảo vệ rừng nên QLBVR thôn Đạ Nhar không cao Diện tích rừng tự nhiên bị tác động tượng xâm hại tài nguyên rừng mà hộ gia đình thiếu đất canh tác hay hộ tách chưa có giao khốn hay giao khốn q khơng đủ tiền cho sống, nên họ phải phá rừng làm rẫy để có đất canh tác 36 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC Bảng 4.7 Sự tham gia tập huấn người dân Số hộ không tham gia tập huấn 20 66,67% Số hộ tham gia tập huấn 10 33,33% Do cơng tác tun truyền, tổ chức chưa mạnh nên có tới 66,67% số hộ nhận khốn khơng tham gia vào lớp tập huấn chăn nuôi trồng trọt, 33,33% hộ có tham gia tập huấn nói năm tổ chức khoảng lần, có đến hay năm có lần Qua ta nhận thấy cơng tác khuyến nơng khuyến lâm thôn Đạ Nhar chưa thể vai trò việc tổ chưc lớp huấn nông lâm kết hợp, dẫn đến kiểu sản xuất độc canh người Châu Mạ chủ yếu; chẳng hạn năm 2005 điều có giá nên bà trồng lồi điều khơng đủ đất để canh tác nên phải phá rừng Theo Bá Khai “ phần chưa có biện pháp chế tài cụ thể rõ ràng điều luật khó xử lý vi phạm cách thật rõ ràng” Trong đó, tiền cơng nhận khốn phần giúp cho sống họ đỡ khó khăn, mà sống chưa cải thiện qua cơng tác giao khốn QLBVR, họ khơng có khả tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào rừng để nâng cao thu nhập thông qua hoạt động giao khốn Do người dân chưa có đủ có ăn (95% hộ nhận khốn khơng có trồng lúa có nghĩa khơng có phương án lấy ngắn nuôi dài) Những thiếu thốn lương thực làm cho người dân quanh quẩn quanh việc kiếm sống, chưa có quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường sinh thái Vì vậy, dự án nhìn chung chưa mang lại hiệu cao mục đích dự án 4.5.5 Tính bền vững Người dân thơn Đạ Nhar sống nghề sản xuất nông lâm nghiệp nghề rừng, sống mưu sinh họ phụ thuộc vào rừng, tình hình giá nơng sản bấp bênh lúc áp lực tài nguyên rừng lớn mà hợp đồng khốn QLBVR có giá trị năm Vậy hàng năm hộ nhận khoán phải làm lại hợp đồng muốn tiếp tục tham gia nhận khốn QLBVR Theo mục đích dự án đặt ấn định phát triển kinh tế xã hội, ổn định mặt sinh thái môi trường, ổn định tính đa dạng sinh học vấn đề mà dự án đặt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt hoạt động dừng lại 37 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC hình thức khốn QLBVR nên người dân chưa có tác động tích cực vào tài nguyên rừng, họ không canh tác khu vực nhận khốn, thêm vào rừng giao khốn xa cách nhà (từ – 12 km) nên không giúp cho họ bãi chăn thả gia súc hay lấy củi từ khu vực giao khoán, chưa thật tạo tảng cho phát truyển kinh tế xã hội bền vững mà mục đích dự án đề Bảng 4.8 Chất lượng rừng địa phương từ áp dụng sách giao khốn qua nhận định người dân Tăng lên 0,00% Giữ nguyên 76,67% Giảm 23,33% Qua bảng trên, ta thấy hoạt động giúp cho độ che phủ rừng giữ ngun, hạn chế việc xói mòn đất, hạn chế tối đa suy giảm môi trường Cuộc sống đồng bào thôn năm qua nâng cao, điều kiện sinh hoạt cộng đồng tốt trước, sống gặp nhiều khó khăn 4.6 Ý kiến phản hồi từ phía người dân tham gia cơng tác QLBVR thôn Đạ Nhar Bảng 4.9 Đánh giá người dân mức tiền cơng khốn quản lý bảo vệ rừng Cao 6,67% Vừa phải 16,67% Tương đối thấp 66,66% Q thấp 10,00% Có 66,66%cho số tiền nhận khốn 50.000 đồng/ha/năm tương đối thấp 10% cho thấp, không đủ bù đắp công sức đáp ứng tiêu gia đình Họ có nguyện vọng muốn nhận thêm diện tích để thu nhập tăng thêm Nhưng theo cán lâm trường mức khốn phù hợp, khơng thể tăng khơng có kinh phí bù lỗ Nhóm hộ khơng tham gia nhận khoán hộ nghèo tách (khoảng 27 hộ), thiếu lao động, gia đình có lao động chính, 38 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC khơng có đất canh tác Cuộc sống nhóm hộ chủ yếu làm thuê hay khai thác lồ ô, chẻ tăm nhang, … họ có mong muốn nhỏ bao hộ khác nhận rừng để có thêm phần làm, tăng thêm thu nhập cho gia đình, hướng đến sống tốt (ý kiến K’Chè, K’Táo, K’Bước, K’Nhiễu, …) Hiện nay, tồn thơn Đạ Nhar tiến hành thực hương ước xây dựng khu văn hóa Bên cạnh đó, họ muốn đơn vị chủ rừng phối hợp với nhân dân xây dựng hương ước quản lý rừng hiệu lực quản lý nhà nước để bảo vệ tài nguyên rừng thôn ngày đạt hiệu Xây dựng quy chế QLBVR xã, đồng thời tuyên truyền rộng rãi cho người thực hương ước với chế thưởng phạt nghiêm minh Người dân địa phương cho rằng, việc bảo vệ rừng lợi ích nhà nước lâm trường khơng phải lợi ích họ Người dân thôn mong muốn lâm trường mở rộng diện tích hoạt động trồng rừng chăm sóc rừng, giao khốn QLBVR để họ tham gia để có thêm thu nhập Đối với diện tích rừng mà nhà nước giao cho dân quản lý cần tạo cho họ quyền sử dụng hưởng dụng tài nguyên rừng theo định 178/TTg nêu Đặc biệt giao quyền cho họ nhà nước phải có kế hoạch đầu tư sử dụng quản lý rừng cho hợp lý 39 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua việc tim hiểu tiến trình giao khốn đất rừng mà lâm trường Đạ Tẻh thực thôn Đạ Nhar, xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng qua điều dự án đạt được, rút vài kết luận sau: - Dự án giao khoán mang lại số hiệu định kinh tế cộng đồng hộ gia đình, hạn chế q trình QLBVR có tham gia người dân - Qua dự án, hộ dân có thêm thu nhập hàng năm trung bình khoảng 1,4 triệu đồng từ tiền trả cơng QLBVR tiền nhận đất trồng - Qua dự án, khoảng cách người dân quyền rút ngắn lại, thuận tiện thêm cho việc triển khai chủ trương, sách nhà nước sau - Chủ trương giao khoán QLBV cho đồng bào dân tộc Châu Mạ Đạ Nhar chưa mang lại hiệu mong đợi Đó hiểu biết dự án người dân bị lệch lạc mơ hồ dẫn tới mức độ tham gia người dân tiến trình tham gia bị động Động lực kinh tế thúc đẩy người dân tham gia quản lý bảo vệ chưa đa dạng, chưa thực khuyến khích người dân tham gia cách tự nguyện - Phụ nữ chưa tham gia thảo luận vào công tác bảo vệ mà chủ yếu nam giới, từ việc họp thơn đến ký hợp đồng, giao khốn ngồi thực địa, kể việc tuần tra bảo vệ 40 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC 5.2 Kiến nghị - Các quan có thẩm quyền cần sớm ban hành qui định việc xử lý vi phạm hợp đồng nhận khốn BVR, từ có sở thống việc xử lý có phát sinh vi phạm hợp đồng - Đơn giá khoán 50.000 đồng/ha/năm khơng phù hợp, cần có điều chỉnh hợp lý cho tương xứng với mức đầu tư, đồng thời đáp ứng nhu cầu sống, có nâng cao tinh thần trách nhiệm đối tượng nhận khoán - Đối với việc khoán đất trồng rừng (loại điều) theo định 178/2001/QĐ-TTg; đối tượng khoán đồng bào dân tộc gốc địa phương, việc thu hồi chi phí thiết kế thu hồi phần sản phẩm sau thu hoạch gặp nhiều khó khăn Đề nghị cấp có thẩm quyền bố trí nguồn kinh phí bổ sung cho bên giao khốn nhằm tạo điều kiện cho đơn vị hoàn thành kế hoạch SXKD - Đối với phần diện tích chuyển đổi phương thức giao khoán từ hưởng tiền sang hương lợi theo định 178/2001/QĐ-TTg; đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét hỗ trợ kinh phí để chi trả cơng nhận khoáng BVR giai đoạn đầu thực chuyển đổi, thời gian hỗ trợ từ 5-7 năm - Cần có cán khuyến nơng khuyến lâm trực tiếp địa phương, để công tác khuyến nông khuyến lâm phát triển rộng rãi, có hướng dẫn mơ hình trồng lúa nước 41 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶNG QUANG DẦN (2003) Tìm hiểu tiến trình hiệu cơng tác giao khốn bảo vệ rừng có tham gia người dân Lâm trường Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.Luận văn tốt nghiệp ĐHNL, TP.HCM HOÀNG HỮU CẢI VÀ NHÓM TÁC GIẢ (2001) Bài giảng quản lý dự án LNXH BÙI VIỆT HẢI (2000) Nghiên cứu có tham gia, khoa lâm nghiệp ĐHNL, TP HCM 2000 PHAN VĂN NHÃ (2003) Tìm hiểu tiến trình hiệu công tác giao đất rừng vùng đệm Vườn quốc gia U Minh Thượng Luận văn tốt nghiệp, ĐHNL, TP HCM VÕ VĂN THOAN (2000) Bài giảng LNXH.Trường ĐHNL, TP HCM PHẠM VĂN VIỆT (2003) Sự tham gia bên liên quan quản lý tài nguyên rừng xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp ĐHNL, TP HCM VÕ THỊ BÍCH LIỄU (2004) Tìm hiểu bên liên quan tham gia vào quản lý rừng thôn Đạ Nhar, xã Quốc Oai, huyện Đà Tẻh, tỉnh Lâm Đồng TIÊU MẠNH VĨNH (2003) Tìm hiểu tham gia quản lý rừng phòng hộ bên liên quan xã Bình Thuận, huyện Thanh Hóa, tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp, ĐHNL, TP HCM NGUYỄN VĂN LUẬN (2005) Tìm hiểu tiến trình giao đất giao rừng ảnh hưởng bối cảnh xã hội đến hiệu tiến trình giao khốn xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Thạnh, Bình Định 42 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC UBND Tỉnh Lâm Đồng LÂM TRƯỜNG ĐẠ TẺH -Số: 20/HĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc HỢP ĐỒNG KHOÁN BẢO VỆ RỪNG (Mẫu số 01, phát hành theo thông số 831/TB – NN Ngày 24/03/2000 Sở Nông Nghiệp & PTNT Lâm Đồng) Căn định số 50/TTg ngày 20/05/1994 Thủ tướng phủ ban hành quy định khốn bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng văn hành cấp có thẩm quyền Nhà nước quy định có liên quan đến giao khốn bảo vệ rừng Căn nghị định số 77/CP ngày 21/11/1996 phủ xử phạt vi phạm hành lãnh vực QLBVR, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Căn định 07/2002 ngày 31/01/2002 UBND Tỉnh Lâm Đồng việc giao tiêu kế hoạch kinh tế – xã hội năm 2002 Xét đơn nhận khốn bảo vệ rừng ơng: K’Hiếu ghi ngày 01/01/2003 (có đơn kèm theo) Hơm nay, ngày 01/01/2003 hợp đồng xác lập với bên tham gia gồm có: Bên khốn, ơng (bà): Nguyễn Hữu Thành Chức vụ: Giám đốc làm đại diện cho bên khoán Lâm Trường Đạ Tẻh (gọi tắt bên A) ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC Bên nhận khốn: Ơng (bà): K’Hiếu chủ hộ Địa chỉ: Làng ĐCĐC Đa Nhar – Quốc Oai – Đạ Tẻh – Lâm Đồng làm đại diện cho bên nhận khoán bảo vệ rừng (gọi tắt bên B) Sau thoả thuận, hai bên ký hợp đồng với điều khoản sau: Điều I: Bên A khoán cho bên B Diện tích rừng phải bảo vệ: 23,4 (Bằng chữ: hai mươi ba phẩy bốn ha) Địa điểm thuộc lô: Lô: e khoảnh Tiểu khu 525 Lô: e khoảnh Tiểu khu 525 Lô: e khoảnh Tiểu khu 525 Tổng số: 01 lơ (có trích lục đồ, biểu thống kê số lượng, chất lượng biên giao nhận kèm theo) a/ Hiện trạng rừng (2): IIIA2, IIIA1 b/ Đối tượng rừng: c/ Nội dung khoán bảo vệ rừng:P - Giữ nguyên trạng rừng đất rừng để ngày phát triễn tốt - Trơng coi, phòng chống cháy rừng - Canh giữ rừng, kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi xâm phạm trái phép gây hại đến rừng đất rừng Trường hợp bên B không ngăn chặn hành vi xâm phạm đến rừng phải báo cho bên A quyền nơi gần để phối hợp xử lý - Bản thân bên B: Không tác dộng trái phép đến rừng đất rừng Không săn bắt động vật rừng; không mang chăn thả động vật nuôi trồng thực vật từ nơi khác tới rừng mang từ rừng nơi khác Không làm thay đổi cảnh quang tự nhiên rừng không gây ô nhiễm sinh thái khu vực Đối với diện tích đất chưa có rừng nằm rãi rác nằm tập trung phạm vi khoán bảo vệ: Bên B giữ nguyên trạng để bên A phát triển rừng theo mục đích ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC tái sinh tự nhiên, trồng rừng bên B thực nội dung lại điều 1, khoản 1, mục C nêu hợp đồng Đơn giá khoán bảo vệ rừng năm 2003 - Đơn giá ha: 40.000 đồng/ha/năm (12 tháng) - Tổng giá trị hợp đồng: 936.000 đồng (Bằng chữ: Chính trăm ba mươi sáu nghìn đồng chẵn) Điều II: Quyền nghĩa vụ bên A 1/ Quyền: a/ Hướng dẫn, kiểm tra yêu cầu bên B sửa chữa sai sót việc bảo vệ rừng thực hợp đồng b/ Giảm tiền công bên B phần công việc khơng hồn thành theo hợp đồng c/ u cầu bên B bồi thường thiệt hại bên B gây 2/ Nghĩa vụ: a/ Xác định rõ diện tích, trạng rừng, vị trí ranh giới đồ thực địa diện tích khốn cho bên B b/ Hướng dẫn bên B tổ chức thực hiệ quy chế quản lý loại rừng: Đặc trưng, phòng hộ, sản xuất c/ Thanh toán kiệp thời chi phí bảo vệ rừng theo kế hoạch mức đầu tư hàng năm d/ Bồi thường thiệt hại cho bên B bên A gây Điều III: Quyền nghĩa vụ bên B 1/ Quyền: a/ Được tốn kịp thời tiền cơng bảo vệ rừng sau nghiệm thu theo đơn điều I nêu b/ Được xét ưu tiên hợp đồng khốn thi cơng bên A có kế hoạch khai thác lâm sản gỗ như: Tre nứa, lồ ô, song mây, dược liệu, nhận trồng rừng, chăm sóc rừng trồng (nếu có) c/ Khi chưa hết thời hạn nhận giao khốn theo hợp đồng ký kết Nếu hoàn cảnh khách quan tiếp tục nữa, bên B quyền chuyển giao ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC khoán cho người khác sau thống bên A toán hợp đồng thời gian thực để bên A thực hợp đồng khoán với người khác d/ Được bồi thường thiệt hại bên A gây 2/ Nghĩa vụ: a/ Phải thực nội quy bảo vệ rừng theo điều I hợp đồng b/ Tuân thủ quy định quy chế quản lý rừng tuỳ theo loại rừng: Đặc dụng, phòng hộ, sản xuất c/ Chịu trách nhiệm trước bên A vốn rừng nhận khoán, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường, bảo vệ thảm thực vật rừng: Đồng thời chịu trách nhiệm hành vi xâm hại tài nguyên rừng đất rừng diện tích nhận khốn đối tượng bên gây để rừng bị phá, bị cháy, bị lấn chiếm rừng đất rừng, bị khai thác khoán sản, bồi thường cho bên A có thiệt hại rừng đất rừng d/ Bồi thường thiệt hại cho bên A bên B vi phạm hợp đồng gây thiệt hại rừng đất rừng Điều IV: Cam kết bên A bên B 1/ Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2003 đến hết ngày 01 tháng 01 năm 2004 a/ Nếu bên A bên B muốn bổ sung thêm, bới hợp đồng phải báo cho bên biết trước tháng b/ Nếu bên B bên A muốn huỷ bỏ hợp đồng khốn phải báo cho biết trước hai tháng để xử lý, thời gian xử lý vòng 15 ngày kể từ ngày nhận giấy báo (tính theo dấu bưu điện) c/ Khi hết năm kế hoạch hai bên A B xem xét để ký hợp đồng phụ kiện hợp đồng để gia hạn thời gian cho hàng năm Nếu có thay đổi so với hợp đồng gốc bên A B phải ký lại hợp đồng thay cho hợp đồng ký trước khơng phù hợp với thực tế Trước ký hợp đồng mới, hai bên phải lý xong hợp đồng cũ trước d/ Hợp đồng chấm dứt trước thời hạn nhà nước lấy rừng đất rừng để sử dụng vào mục đích khác theo quy định pháp luật ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC 2/ Hai bên cam kết thực hợp đồng ký, bên vi phạm hợp đồng tuỳ theo mức độ bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật 3/ Hợp đồng đăng ký UBND xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng lập thành 04 có giá trị nhau, bên A (01 bản), bên B (01) bản, UBND xã có đất lâm nghiệp (01 bản), Kiểm lâm sở (01 bản) ĐẠI DIỆN BÊN B ĐAI DIỆN BÊN A K’Hiếu Nguyễn Hữu Thành Đăng ký hợp đồng UBND xã Quốc Oai Số: 20/HĐ, ngày tháng năm 200 TM.UBND xã ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC UBND Tỉnh Lâm Đồng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LÂM TRƯỜNG ĐẠ TẺH Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Số: 20/HĐ BIÊN BẢN NGHIỆM THU Cơng Trình Hồn Thành Bước - Hạng mục cơng trình: Giao khốn QLBV rừng - Nguồn vốn ngân sách - Đơn vị đầu tư: Lâm trường Đạ Tẻh - Diện tích: + Căn định số 7/2002/QĐ – UB ngày 31/01/2002 UBND tỉnh Lầm Đồng V/v giao tiêu kế hoạch KT – XH năm 2002 cho đơn vị Lâm trường Đạ Tẻh + Căn công văn số 2089/NN – PTNT ngày 29/12/2000 Sở NN & PTNT tỉnh Lâm Đồng V/v tăng cường cơng tác kiểm tra giao khốn QLBV rừng nguồn vốn ngân sách địa phương dự án triệu rừng + Căn hợp đồng khoán QLBV rừng Lâm trường Đạ Tẻh ký ngày 01/01/2002 khối lượng cơng việc hồn thành theo nội dung ký hợp đồng Hôm nay, ngày……/……/2002, trường giao khoán QLBVR thuộc tiểu khu ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC Thành phần đồn nghiệm thu bước gồm có: I/ Đại diện chủ đầu tư (Lâm trường Đạ Tẻh) – bên A 1/ Ông: Nguyễn Hữu Thành - chức vụ: Giám đốc 2/ Ơng: Nguyễn Bá Khai - chức vụ: Phó phòng QLBV rừng 3/ Ông: Phùng Tiến Nghĩa - chức vụ: Cụm trưởng cụm TK Và ông TK trưởng TK II/ Đại diện bên nhận khoán – bên B 1/ Ông: - chức vụ: 2/ Ông: - chức vụ: III/ Đại diện thành phần liên quan 1/ Phòng NN – Địa huyện Đạ Tẻh Ông: Lê Văn Khương - chức vụ: Trưởng phòng NN – ĐC Ơng: Nguyễn Thành Minh - chức vụ: CB phòng NN – ĐC 2/ Hạt kiểm lâm Đạ Tẻh Ông: Nguyễn Xuân Biên - chức vụ: CB QLBV rừng Ông: Nguyễn Thành Lợi - chức vụ: CB QLBV rừng 3/ Đại diện UBND xã Ông: - chức vụ: Ông: - chức vụ: Cùng tiến hành nghiệm thu cơng trình giao khoán BVR năm 2002 thuộc nguồn vốn ngân sách với nội dung sau: A/ Phần kiểm tra hồ sơ - Hồ sơ thiết kế giao khoán BVR cấp có thẩm quyền phê duyệt - Hợp đồng khoán bảo vệ rừng ký ngày 01/01/2002 Lâm trường Đạ Tẻh đại diện - Biên kiểm tra định kỳ giao khoán QLBVR từ tháng 01 – 12/2002 - Các hồ sơ liên quan đến việc chi trả tiền nhận khoán 2002 B/ Phần kiểm tra thực địa ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP PHẦN PHỤ LỤC Đoàn tiến hành nghiệm thu tồn diện tích giao khốn ha, thuộc tiểu khu gồm lô khoảnh ghi nhận kết sau: C/ Kết luận đồn nghiệm thu Cơng trình giao khốn bảo vệ rừng với diện tích ghi nhận đoàn nghiệm thu bước thống kết nghiệm thu nêu trên, biên làm để nghiệm thu cơng trình hồn thành bước theo quy định Kết nghiệm thu bước sở để chủ đầu tư tốn cơng trình DD LÂM TRƯỜNG ĐẠ TẺH ĐD BÊN NHẬN KHOÁN Giám đốc P QLBVR P Kỹ thuật Cụm TK ĐD CÁC NGÀNH LIÊN QUAN Phòng NN – ĐC Hạt kiểm lâm ĐạTẻh – UBND xã ... HAMLET, QUOC OAI COMMUNE, DATEH DISTRICT, LAM DONG PROVINCE FINAL ESSAY SPECIALITY OF SOCIAL FORESTRY Teacher: Student: Dr Bui Viet Hai Name: Lam Le Phuc Class: Forestry 28 HCM City June 2006... protecting and Management and the participation of people in DaNhar hamlet, Quoc Oai commune, DaTeh district, Lam Dong province” DaTeh district is in Lam Dong province, about 150 Km from Ho Chi Minh... propose some problem of this subject “Study the process of Contractual Forest protecting and Management and the participation of people in DaNhar hamlet, Quoc Oai commune, DaTeh district, Lam Dong province”

Ngày đăng: 28/11/2017, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan